Sử dụng biện pháp nhân hoá:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc) (Trang 57 - 60)

151 Mẹ, bà, bố, chú

3.3.2. Sử dụng biện pháp nhân hoá:

Nhân hoá là biện pháp tu từ, trong đó ngời ta dùng những hành vi, đặc điểm, đặc tính của con ngời cho những đối tợng không phải là ngời, nhằm để thiết lập mối quan hệ gắn bó hơn, thân thiết hơn, tình cảm hơn giữa ngời với tạo vật nói chung.

Trong tuyển tập “Thơ thiếu nhi chọn lọc”, các nhà thơ đã sử dụng triệt để biện pháp nghệ thuật này để biến thế giới muôn vật bình thờng xung quanh thành thế giới kỳ ảo mà tất cả đều là “ngời”. Thế giới “ngời” này rất phong phú và luôn luôn trong trạng thái vận động linh hoạt không ngừng.

Với con mắt nghệ sĩ kết hợp với sự liên tởng rất trẻ thơ, các nhà thơ đã “sáng tạo” lại tất cả mọi vật để phù hợp với t duy của trẻ. Vì vậy, mọi vật ở đây đều vô cùng linh hoạt và hồn nhiên. Đi vào tập thơ, chúng ta thấy một đám mây ngủ quên, một bông hoa, một ngọn đèn, một anh đom đóm biết đi gác suốt đêm, một chú dế biết đàn hát, một hạt ma biết đo khoảng cách từ trời xuống đất, biết làm nũng mẹ và tất cả nh… cũng biết khóc, biết cời giống những đứa trẻ.

Nh vậy, một thế giới “ngời” hiện lên trong thơ thật kỳ lạ. Chẳng hạn, trong bài “ò ó o… … ”, Trần Đăng Khoa đã viết:

Tiếng gà Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Tròn xoe… (Tr . 91)

Tiếng gà gáy vốn dĩ đợc con ngời quy ớc cho nó là tín hiệu báo sáng, chứ không có khả năng “giục” mọi vật vận động. Vậy mà trong bài thơ này, ta thấy:

Quả na mở mắt tròn xoe

Bông lúa uốn câu

Đàn sao trên trời chạy trốn Ông trời nhô lên rửa mặt

(ò… … ó o”, tr. 91,92)

Mọi vật đều vận động hối hả cho kịp với nhịp sống của con ngời và kịp với sự thúc giục của tiếng gà.

Đấy là chú gà trống, còn chị gà mái cũng rất đáng yêu:

Mẹ lo từng quả trứng Mẹ lo từng chú gà con ra đời Thơng yêu mắt mẹ biết c ời Mẹ gà ấp trứng giữa trời tháng năm

(Mẹ gà ấp trứng tháng năm, tr. 109) Chị gà mái này chỉ là một mẹ gà bình thờng nhng mang tất cả nét đẹp của tâm hồn ngời mẹ Việt Nam.

Những cây cỏ, hoa lá cũng đợc các nhà thơ nhân hoá thành những “con ng- ời” biết chờ đợi, biết yêu thơng ngời. Chẳng hạn, ở bài thơ “Mùa xuân ,” cây cối biết chờ xuân đến mới đâm chồi nảy lộc .

Khi còn mùa đông thì:

- Cỏ giấu mầm trong đất - Lá bàng nh rấm lửa - Búp gạo nhú thập thò - Cành tay xoan khô khốc.

( Mùa xuân, tr. 200) Nhng khi xuân sang thì:

…Mầm cỏ bật lên

Bàng xoè những lá non Xoan rắc hoa tím ngắt Đậu nảy mầm ngơ ngác Nhìn hoa gạo đỏ cành Lúa chim bát ngát xanh…

( Mùa xuân, tr. 201) Hoặc nh trong bài “Ma ,” ta thấy:

Múa gơm… Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bởi Đu đa Đầu tròn Trọc lốc .Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa… (Ma, tr. 95, 96) Các nhà thơ đã sử dụng những động từ, tính từ chỉ hoạt động, trạng thái của con ngời để nói về sự vật, tạo nên sự liên tởng mới và tạo sự gần gũi, thân quen với tất cả mọi vật. Đồng thời, khoác cho thế giới đồ vật, loài vật những đặc điểm, tính cách con ngời. Vì vậy, mọi cây cối, sự vật, hiện tợng đều giống nh những đứa trẻ hồn nhiên với những hành động rất nhanh nhẹn, gấp gáp. Tóm lại, bằng biện pháp nhân hoá, các nhà thơ đã làm cho mọi vật sinh động hơn, gần gũi hơn, thân thiết hơn với trẻ thơ. Cùng với biện pháp so sánh, các nhà thơ đã sáng tạo ra một thế giới lung linh, huyền ảo, kì diệu với nhiều hình ảnh đẹp nên thơ, nhng cũng rất gần gũi, đáng yêu luôn bên mọi trẻ thơ. Với việc sử dụng 2 biện pháp nghệ thuật này, các nhà thơ đã tạo nên đợc những tiếng nói riêng cho thơ mình, nó có giá trị làm nên sự kì diệu cho ngôn ngữ thơ thiếu nhi của họ.

3.3.3. Sử dụng biện pháp miêu tả độc đáo:

Trong tập thơ, nhiều bài thơ chứa đựng vẻ đẹp độc đáo về ngôn ngữ, giúp trẻ nhận thức đợc cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ văn chơng. Hình ảnh chú bê hiện lên qua ngôn ngữ tả trực tiếp trông thật đáng yêu:

Con bê lông vàng Cổ lan màu trắng Bớc đi liến thoắng Miệng cứ bê ê… !

thực, nên hình ảnh bê con trở nên sinh động, ngộ nghĩnh hơn. Trong bài thơ này, Võ Quảng đã tả và tờng thuật cụ thể việc bê con tung tăng đi tìm mẹ, chẳng thấy mẹ đâu, đành phải đứng dậy và thấy cái hoa nở, quên hết mọi chuyện, mũi kề hít hít. Tất cả những câu thơ đều dùng ngôn thông thờng, cách diễn đạt là cách diễn đạt quen thuộc, không có gì mới lạ. Nhng với những mảnh vải thông thờng, đơn giản đó “nhà tạo mốt” Võ Quảng đa may thành bức thảm đầy đủ màu sắc sinh động, tơi vui và có phép màu kỳ diệu. ẩn sau những câu thơ tởng nh quá bình thờng đó, ta thấy con bê con giống hệt một chú bé nghịch ngợm, hay vòi vĩnh, hay đòi ăn vạ, hay làm lũng mẹ, nhng khóc đấy lại cời đấy, thấy cái gì cũng vui ngay đợc. Đấy là tất cả những nét tâm lý của lứa tuổi trẻ thơ mà ta hiểu đợc nhờ câu chữ và sự liên tởng.

Đi vào khám phá tập thơ chúng ta còn thấy các nhà thơ tỏ rõ mình với vai trò nh một hoạ sỹ tài hoa, bởi họ đã vẽ nên những bức tranh thiên nhiên rất sinh động với đầy đủ những màu sắc sặc sỡ mà các bé a nhìn. ở đó có màu xanh m- ợt mà của lá dừa, màu vàng rực của bông hoa cải, màu lửa đỏ của cánh phợng, màu tím man mác của bông lục bình, màu vàng dịu ngọt của cành hoa dẻ… Với nghệ thuật pha màu tài tình, các nhà thơ đã tạo cho các em một thế giới khác hẳn thế giới của ngời lớn, thế giới này lung linh, sống động và huyền ảo hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ thiếu nhi (qua tuyển tập thơ thiếu nhi chọn lọc) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w