III- Các loại quan hệ ngữ nghĩa của phần mở đầu với toàn bài ca dao Các loại quan hệ ngữ nghĩa của phần mở đầu với toàn bài ca dao.
phần Kết luận
phần Kết luận
Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong bài phần mở đầu của bài ca dao trữ tình chúng tôi đề cập đến những vấn đề cơ bản.
- Khái quát sơ lợc về ca dao và ca dao trữ tình - phần mở đầu trong bài ca dao trữ tình.
- Đặc điểm hình thức, cấu tạo của phần mở đầu trong bài ca dao trữ tình. - Nội dung và quan hệ của phần mở đầu trong bài ca dao trữ tình.
- Qua số liệu khảo sát, chúng tôi đa ra những nhận xét bớc đầu có tính chất kết luận về: khaí niệm, nội dung phản ánh, cấu tạo, quan hệ của phần mở đầu bài ca dao trữ tình với nội dung và phần kết lời ca.
1- Ca dao trữ tình là mảng đề tài lớn nhất, phát triển mạnh nhất, phong phú và đa dạng nhất của ca dao. Dù sinh ra từ loại dân ca nào, ca dao nào, thời kỳ lịch sử nào thì ca dao trữ tình cũng là tiếng nói tình cảm của ngời dân lao động nhằm trực tiếp bộc lộ, thái độ, cảm xúc thẩm mỹ của con ngời trớc những đối tợng cụ thể khác nhau trong cuộc sống tự nhiên xã hội.
Ca dao nói chung và ca dao trữ tình nói riêng cũng nh các loại hình nghệ thuật khác, đợc sáng tạo nên, do nhu cầu của hiện thực đời sống lịch sử xã hội, của các thành phần dân c trên lãnh thổ Việt Nam, qua các thời đại. Bởi vậy phản ánh hiện thực là nội dung cốt lõi của ca dao nói chung và ca dao trữ tình nói riêng. 2- Về hình thức cấu tạo.
• Về thể loại: Nhìn chung ca dao và ca dao trữ tình đợc sáng tác theo các thể loại: Thể lục bát, thể song thất lục bát, thể song thất, thể hỗn hợp, thể vãn...vv..
Trong các thể loại trên, thể lục bát chiếm tỷ lệ lớn nhất, vì đây là thể loại truyền thống thơ dân tộc, có từ ngàn xa đã trở thành quen thuộc của mỗi con ngời
• Về số lợng dòng thơ trong phần mở đầu bài ca dao trữ tình:
Trong ca dao nói chung và ca dao trữ tình nói riêng, số lợng dòng thơ ở phần mở đầu rất đa dạng. Trong bài ca, tuỳ thuộc vào phong cách căn bản, vào nội dung phản ánh mà bài ca đó có số lợng câu mở đầu phù hợp.
Nghiên cứu cấu trúc câu trong phần mở đầu bài ca dao, chúng ta nghiên cứu theo xu hớng giao tiếp ngôn ngữ, không nên nghiên cứu theo xu hớng ngữ pháp cấu trúc. Vì rằng về mặt ngữ pháp (lĩnh vực cú pháp) giữa thơ và văn xuôi hoàn toàn khác nhau. Căn cứ vào mục đích giao tiếp, câu mở đầu trong ca dao trữ tình gồm các loại: Câu trần thuật - câu hỏi - câu cầu khiến - câu cảm...Mỗi loại câu đều có chức năng thể hiện khác nhau trong nội dung các lời ca.
3- Về các kiểu mở đầu trong bài ca dao trữ tình.
Một bài ca dao là một văn bản, do đó, bài ca dao bao giờ cũng có đầy đủ các phần nh một văn bản. Các phần đó đã tạo nên tính chỉnh thể của bài ca dao đó. Trong ca dao, phần mở thờng đứng đầu trong văn bản và liên kết chặt chẽ với nội dung lời ca. trong kết cấu chung của văn bản, tuỳ thuộc vào nội dung phản ánh, vào cách thức thể hiện mà văn bản đó có những kiểu mở đầu phù hợp.
Trong ca dao trữ tình, chúng ta gặp hai kiều mở phổ biến nhất. Đó là kiểu mở trực tiếp và kiểu mở gián tiếp. Mở trực tiếp là kiểu mở mà nhân vật trữ tình thể hiện tâm trạng, cảm xúc của mình thẳng vào vấn đề, các yếu tố ngữ nghĩa hoàn toàn mang nghĩa thực (nghĩa đen). Mở gián tiếp là kiểu mở, nhân vật trữ tình thể hiện tâm trạng sự việc bằng những hình ảnh qua các thủ pháp nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ... Các yếu tố ngữ nghĩa không còn mang nghĩ thực mà mang một nét nghĩa khác nghĩa tu từ.
4- Về các từ ngữ biểu thị nội dung câu mở đầu trong bài ca dao trữ tình.
Xác định đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu trong bài ca dao nói chung và ca dao trữ tình nói riêng là vấn đề khá phức tạp, vì rằng ca dao có hàng vạn lời. Các lời ca đó lại đa dạng, kết cấu lời ca không theo một mô hình nhất định. Song qua khảo sát, nghiên cứu, một số bài ca có tần sô xuất hiện nhiều, có cùng mô hình cấu tạo và cùng nội dung phản ánh, chúng tôi đã thống kê thành 15 nhóm. Mỗi nhóm trong phần mở đầu bài ca có một chức năng phản ánh khác nhau, biểu hiện khác nhau
5- Về vai trò của phần mở đầu với nội dung và phần kết lời ca.
Tuỳ thuộc vào phong cách văn bản, vào cách thức kết cấu lời ca mà phần mở đầu có vai trò phù hợp với nội dung và phần kết thúc bài ca đó. Nghiên cứu quan hệ giữa phần mở đầu với nội dung và phần kết thúc trong bài ca dao trữ tình, chúng ta gặp rất nhiều mối quan hệ và các vai trò của phần mở đầu với phần
Nêu lý do nguyên cớ khi tỏ tình, vai trò làm nền để thể hiện tâm trạng, vai trò đa đẩy khi diễn xớng, vai trò định hớng cho việc phát triển nội dung lời ca, vai trò nêu vấn đề, giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật..v.v..
6- Về quan hệ.
Mỗi văn bản có một kết cấu bên trong khá chặt chẽ, kết cấu đó không phải là một sự sắp xếp hồn độn giữa các câu, các phần trong văn bản mà các phần trong văn bản bao giờ cũng có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Mỗi phần trong văn bản có một vị trí thích hợp và có chức năng phản ánh khác nhau.
Dựa vào tính chất, mối quan hệ giữa các phần trong bài ca dao trữ tình, chúng ta gặp hai kiểu quan hệ, quan hệ theo kiểu đồng hớng và quan hệ theo kiểu nghịch hớng.
Quan hệ theo kiểu đồng hớng là kiểu quan hệ giữa phần mở và phần nội dung lời ca phát triển theo cùng một hớng. Trong hóng phát triển đó, phần mở làm nhiệm vụ miêu tả, giới thiệu, định hớng cho việc phát triển nội dung lời ca.
Quan hệ theo kiểu nghịch hớng là kiểu quan hệ giữa phần mở và phần nội dung lời ca phát triển theo chiều trái ngợc nhau. Giữa các phần trong nội dung lời ca, tuy biểu thị ý trái ngợc nhau nhng có quan hệ ràng buộc lẫn nhau, cùng nhau biểu thị những điều những sự việc những trạng thái thất thiệt, mất mát mà nhân vật trong bài ca phải gánh chịu.
tài liệu tham khảo tài liệu tham khảo
[1]. Trần Thị An - Về một số phơng diện nghệ thuật của ca dao - Tạp chí văn học - Tháng 6/1990.
[2]. Nguyễn Nhã Bản - Bản sắc văn hoá ngời Nghệ trên dẫn liệu ngôn ngữ - NXB Nghệ An - 2001.
[3]. Diệp Quang Ban - Văn bản - Liên kết tiếng Việt - NXBGD HN - 1999. [4]. Mai Ngọc Chừ - Ngôn ngữ ca dao Việt Nam - Tạp chí VH - 2/1991.
[5]. Chu Xuân Diên - Văn học dân gian phơng pháp nghiên cứu liên ngành - ĐHTH TPHCM - 1996.
[6]. Chu Xuân Diên - Đinh Gia Khánh - Võ Quang Nhơn - Văn học dân gian Việt Nam - NXBGD - HN - 1997.
[7]. Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Biểu tợng trầu cau - Tạp chí VHNT - 2/1992. [8]. Vũ Dung - Ca dao trữ tình Việt Nam - NXBGD - 1995
[9]. Phan Thị Đào - Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam - NXB Thuận Hoá-2001. [10]. Ninh Viết Giao - Kho tàng ca dao xứ Nghệ - NXB Nghệ An - 1993
[11]. Định Gia Khánh - Văn học dân gian Việt Nam - NXBGDHN - 1997 [12]. Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ nghĩa lời hội thoại - NXBGD - HN - 1999 [13]. Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao - NXBKHXH - HN - 1992 [14]. Đặng Văn Lung - Ca dao trữ tình chon lọc- NXBVH - 2001
[15]. Nguyễn Tấn Long - Thi ca bình dân Việt Nam - NXB Hội nhà văn Việt Nam - 1998.
[16]. Bùi Mạnh Nghị - VHDGVN những công trình nghiên cứu - NXBGD - 1999 [17]. Phan Đặng Nhật - Kho tàng ca dao ngời Việt - NXBVH - HN - 1993
[18]. Trơng Thị Nhàn - Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín hiệu nghệ thuật thẩm mỹ - Tạp chí VHDG - 4/1992.
[19]. Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ - ca dao - dân ca VN - NXBVH - 2000 (tái bản). [20]. Lu Hữu Phớc - Dân ca quan họ Bắc Ninh - NXBVH - Hà nội - 1992
[21]. Lê Chí Quế - VHGDVN - NXB ĐHQG - HN - 1999
[22]. Trần Ngọc Thêm - Ngữ pháp văn bản và việc dạy tập làm văn - NXBGD - HN - 1995.
[24]. Hoàng Tiến Tựu - VHGDVN - Giáo trình đào tạo giáo viên THCS - NXBGD - HN - 1999.
[25]. Hoàng Tiến Tựu - VHGD tập 2 - NXBGD - 1990 [26]. Hoàng Tiến Tựu - Bình giảng ca dao - NXBGD - 2000
[27]. Đỗ Bình Trị-Trờng ĐHSPHN - Nghiên cứu tiến trình -VHGDVN - 1978 [28]. Đỗ Bình Trị - VHDGVN tập 1 - NXBGDHN - 1990
[29]. VHDG những công trình nghiên cứu - Viện VHGD - NXBKH - 1990
[30]. Những đóp góp mới trong việc nghiên cứu thể lục bát -Tạp chí VHGD 1990 [31]. Một số vấn đề lý luận xung quanh việc nghiên cứu văn bản văn hoá dân gian
- Tạp chí văn hoá dân gian - 3/1990.
[32]. Điểm lại quá trình su tầm, nghiên cứu ca dao xa đến trớc Cách mạng 8 - Tạp chí văn hoá dân gian -3/1986.