1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn kỳ ảo của võ thị hảo

96 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 251 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp cấu trúc khoá luận Chơng Nhìn chung truỵện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 1.1 Về khái niệm truyện ngắn kỳ ảo 1.1.1 Khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo 1.1.2 Khái niệm truyện ngắn kỳ ảo 15 1.2 Truyện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 18 1.2.1 Bối cảnh xã hội diện mạo văn học sau 1975 18 1.2.2 Truyện ngắn kỳ ảo sau 1975 24 1.3 Nhìn chung truyện ngắn kỳ ảo sáng tác Võ Thị Hảo 29 Chơng Quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo 2.1 Quan niệm nghệ thuật Võ Thị Hảo truyện ngắn kỳ ảo 32 2.1.1 Quan niệm sống phức tạp đa chiều 36 2.1.2 Quan niệm giới tâm linh bí ẩn ngời .43 2.2 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo 49 2.2.1 Cảm hứng phê phán mặt trái thực 50 2.2.2 Cảm hứng nhận thức lại giá trị 54 2.2.3 Cảm hứng triết luận ngời phụ nữ 59 Chơng Những đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình kỳ ảo 63 3.2 Nghệ thuật tổ chức không gian-thời gian nghệ thuật .70 3.3 Nghệ thuật xây dựng giới nhân vật kỳ ảo 77 3.4 Đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu 84 3.4.1 Ngôn ngữ 84 3.4.2 Giọng điệu 88 Kết luận .92 Tài liệu tham khảo 94 Mở đầu 1-Lý chọn đề tài 1.1 Trong phát triển mạnh mẽ văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, truyện ngắn thể loại gặt hái đợc nhiều thành tựu đáng kể Nhờ tinh thần dân chủ, đổi văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng đợc cởi trói khỏi khuôn khổ giới hạn cũ để bứt phá thể nghiệm sáng tạo mẻ Từ dịch chuyển cảm hứng, quan nghệ nghệ thuật đến thay đổi hệ đề tài chủ đề, truyện ngắn khẳng định nỗ lực lớn lao việc cách tân hình thức phản ánh chiếm lĩnh đời sống Nhà văn có quyền tự chủ động lựa chọn phơng tiện, cách thức, thủ pháp khác để tái kiến tạo hình tợng Tả thực đờng để sáng tạo có thủ pháp đại đợc ứng dụng hiệu nh: dòng ý thức, lắp ghép, giả lịch sử, kỳ ảo Từ thân truyện ngắn tự phân thành nhiều loại hình khác theo đặc trng phơng thức phản ánh Nghiên cứu loại hình truyện ngắn khám phá đợc quan niệm t tởng nhà văn nh u đặc thù hình thức chiếm lĩnh đời sống mà mang lại 1.2 Truyện ngắn kỳ ảo loại hình truyện ngắn đại đời phơng Tây vào khoảng đầu XIX Truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam đời muộn chịu ảnh hởng nhiều từ truyền kỳ trung đại, phát triển mạnh đầu kỷ XX với tên tuổi nhà văn Nguyễn Tuân, Thế Lữ, Nhất Linhsau hầu nh vắng bóng giai đoạn văn học cách mạng 1945-1975 đặc trng với bút pháp thực chủ nghĩa Sự trở lại bừng rộ loại hình truyện ngắn kỳ ảo sau 1975 có nguyên nhân từ bối cảnh hoà bình không khí dân chủ thời đại Truyện ngắn kỳ ảo với phơng thức chiếm lĩnh tái đời sống thông qua xuất yếu tố kỳ ảo, siêu nhiên tỏ đắc địa việc tái vùng thực khuất lấp, ẩn tàng mà văn học trớc không chuyển tải đợc Vì dấu hiệu quan trọng thể đổi t nghệ thuật hình thức phản ánh văn xuôi sau 1975 đa đến trạng thái cân cho nhận thức thẩm mỹ độc giả giải phóng lực sáng tạo nhà văn Góp phần lên hơng cho mảnh đất đầy thử thách, phải kể đến nhà văn nh: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Lu Sơn Minh, Ngô Tự Lập, Võ Thị Hảo, Phạm Hải Vân, Hoà Vang, Nguyên Đông Thức Mỗi bút với cá tính sáng tạo riêng tô vẽ thêm nhiều màu sắc cho tranh truyện ngắn giai đoạn Vì vậy, tìm hiểu sáng tác kỳ ảo nhà văn việc làm cần thiết để khẳng định trởng thành ngòi bút chứng minh u đặc biệt loại hình truyện ngắn độc đáo 1.3 Võ Thị Hảo gơng mặt tiêu biểu hệ nhà văn thứ hai tiên phong công Đổi văn học Sáng tác nhiều thể loại nhng có lẽ thành công truyện ngắn thể loại này, Võ Thị Hảo có nhiều đóng góp đáng kể cho đổi cho truyện ngắn sau 1975 sau 1986 nhiều phơng diện: cảm hứng, đề tài, chủ đề, tình huống, nhân vật, giọng điệu Cùng với số nhà văn thời khác, Võ Thị Hảo chứng tỏ đợc tài lĩnh ngòi bút liên tục thử nghiệm lựa chọn loại hình truyện ngắn kỳ ảo Điều cho thấy đóng góp Võ Thị Hảo cho phát triển loại hình truyện ngắn kỳ ảo mà khẳng định thêm cá tính sáng tạo nhà văn Tuy nhiên, hầu nh công trình nghiên cứu cha đề cập quan tâm thích đáng đến mảng sáng tác đặc biệt 1.4 Sự trở lại truyện ngắn kỳ ảo tất yếu văn học sau 30 năm chiến tranh Nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo không dừng lại việc tìm hiểu phong cách đóng góp riêng nhà văn tranh chung truyện ngắn sau 1975 mà vơn đến việc khái quát đặc điểm đặc thù truyện ngắn kỳ ảo so với loại hình khác Do giới hạn khoá luận nên bớc khám phá có tính định hớng cho nghiên cứu hoàn chỉnh sau Lịch sử vấn đề Truyện ngắn kỳ ảo thu hút độc giả nơi lứa tuổi Những sáng tác kỳ ảo Võ Thị Hảo dờng nh đợc đón đợi nồng nhiệt Bởi bên cạnh chất liêu trai, kỳ ảo kích thích trí tởng tợng độc giả, truyện chị hấp dẫn với ý vị nhân sinh sâu sắc hàm chứa đằng sau Tuy nhiên, công trình nghiên cứu truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo ỏi Thực tế phê bình đánh giá lẻ tẻ, điểm xuyết báo, vấn hay số tiểu luận nghiêng phạm vi rộng 2.1 Đề tài Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975-2000 (Nguyễn Minh Hồng, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2002) khai thác phạm vi rộng Chủ yếu tìm hiểu vai trò yếu tố kỳ ảo truyện ngắn phơng diện: xây dựng tình huống, tổ chức không gian - thời gian nghệ thuật, thể nhân vật số môtip bật, đề tài khảo sát kỳ ảo góc độ phơng thức phản ánh nghệ thuật cha tìm hiểu đặc trng thể loại truyện ngắn kỳ ảo cách cụ thể rõ nét Vì kỳ ảo phạm trù lớn bao hàm văn học kỳ ảo truyện ngắn kỳ ảo Có truyện ngắn xuất kỳ ảo nhng cha truyện kỳ ảo Trong đề tài số truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo đợc ý khía cạnh có nhiều phát mẻ nội dung nhờ tìm đến nghệ thuật kỳ ảo Song phạm vi khảo sát rộng nên có số tác phẩm nhà văn đợc đề cập đến 2.2 Bài viết Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975 Phùng Hữu Hải (http//:evan.com.vn) đề cập đến cảm hứng triết luận ngời phụ nữ nhấn mạnh đến chùm truyện Tim vỡ, Nàng tiên xanh xao, Hành trang ngời đàn bà Âu Lạc Võ Thị Hảo Tác giả khẳng định nhờ yếu tố kỳ ảo, nhà văn tìm quy luật nghiệt ngã đời ngời phụ nữ Qua việc tô đậm nỗi thống khổ bất hạnh Võ Thị Hảo làm bật lên phẩm chất bao dung đô lợng họ Đây phát sâu sắc truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo Nhng giới hạn viết, tác giả dừng lại dẫn chứng điển hình cảm hứng sáng tạo truyện ngắn kỳ ảo nói chung 2.3 Bài Liêu trai đại Việt Nam PGS.TS Trần Lê Bảo đăng Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy khoanh vùng đợc truyện ngắn có màu sắc kỳ ảo tiêu chí liêu trai Dù cách định danh cha xác nhng tác giả bớc đầu đợc đặc trng tiêu biểu loại truyện kỳ ảo từ yếu tố: cốt truyện, nhân vật, hình thức nghệ thuật Võ Thị Hảo đợc đánh giá số nhà văn tiêu biểu loại hình truyện mang màu sắc liêu trai với truyện ngắn: Dây neo trần gian, Nàng tiên xanh xao, Tim vỡ, Biển cứu rỗi, Vờn yêu Mặc dù vậy, việc xác định tiêu chí kỳ ảo tác giả chung chung: kì sự, kì nhân, kì văn, phân biệt với thể loại gần gũi nh truyện truyền kỳ, truyện cổ tích 2.4 Đề tài Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1986 (Nguyễn Thị Hằng, luận án thạc sĩ, Đại học Vinh, 2008) công trình nghiên cứu toàn diện truyện ngắn Võ Thị Hảo hai phơng diện nội dung hình thức Khi khảo sát đóng góp truyện ngắn Võ Thị Hảo số phơng diện hình thức nghệ thuật, tác giả đề cập đến đóng góp việc gia tăng yếu tố kỳ ảo Đặc biệt tác giả tập trung phân tích rõ dạng thức tồn yêú tố kỳ ảo truyện Võ Thị Hảo thành: cổ tích hoá, liêu trai hoá, giấc mơ lạ kỳ, đối thoại tâm linh, huyền thoại hoá Chính tiếp cận yếu tố kỳ ảo t cách yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật đề tài bao quát hết toàn đặc trng truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo cách cụ thể chi tiết phơng diện: cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tình huống, nhân vật 2.5 Thụy Khuê viết đăng Sóng từ trờng: Võ Thị Hảo vầng trăng mồ côi cảm nhận đợc màu sắc kỳ ảo, quái đản truyện ngắn Võ Thị Hảo việc khảo sát tập Biển cứu rỗi: Mời hai truyện ngắn với bút pháp nịch, nhân vật rờn rợn, điên ngời không khí hậu chiến đất nớc muốn vơn lên nhng rũ ra, gục xuống, ôm bụng cời sằng sặc, cời ằng ặc bàn tay đùa dai tử thần chơi trò ú tim bóp cổ Nhận định Thuỵ Khuê sắc sảo dẫn dắt ngời đọc vào giới bất ổn, đầy bất trắc lờng hết tác phẩm Võ Thị Hảo Tuy nhiên, đánh giá ban đầu tập truyện cụ thể cha đủ sức khái quát toàn giá trị đặc sắc loạt truyện kỳ ảo nhà văn Ngoài có số vấn trao đổi nhà văn Võ Thị Hảo với phóng viên tờ báo, tạp chí Thông qua trao đổi trò chuyện nhà văn bộc lộ quan điểm t tởng sáng tác truyện ngắn kỳ ảo Nhìn chung, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu truyện ngắn kỳ ảo nói chung, truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo nói riêng ỏi cha thành hệ thống Những viết dừng lại nhìn ban đầu, có ý nghĩa định hớng mà cha có công trình nghiên cứu cụ thể, toàn diện Đề tài Đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo hớng đến việc tìm hiểu đánh giá đóng góp Võ Thị Hảo phát triển truyện ngắn kỳ ảo Mặt khác qua việc vận dụng lý thuyết, thực tiễn nhằm khái quát đặc điểm loại hình phong phú đa dạng văn học sau 1975 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát khoảng 30 truyện ngắn kỳ ảo đợc rút từ tập truyện ngắn Võ Thị Hảo: Goá phụ đen, Ngời sót lại Rừng Cời, Hồn trinh nữ, Những chuyện không nên đọc lúc nửa đêm Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đa nhìn chung truyện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 4.2 Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo 4.3 Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng phối hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp phân loại - thống kê, phơng pháp cấu trúc - hệ thống, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp cấu trúc khoá luận 6.1 Đóng góp khoá luận Khoá luận đặt truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo tranh chung truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam sau 1975 để nghiên cứu tìm hiểu khái quát đặc điểm truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo phơng diện chính: quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo, đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu 6.2 Cấu trúc khoá luận Khoá luận phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đợc triển khai chơng: Chơng 1: Nhìn chung truyện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 Chơng 2: Quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo Chơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo Chơng Nhìn chung truyện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 1.1 Về khái niệm truyện ngắn kỳ ảo Truyện ngắn kỳ ảo năm gần trở thành đối tợng quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học nớc Để tìm hiểu đợc thể loại nhiều mẻ này, trớc hết cần đặt mối quan hệ mật thiết với phạm trù bao quanh ôm chứa nó: kỳ ảo văn học kỳ ảo 1.1.1 Khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo * Khái niệm kỳ ảo Cái kỳ ảo (fantastic) hình thái nhận thức thẩm mĩ nhận đợc quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu văn học giới vòng thập kỷ trở lại Dờng nh năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI nh nghịch lý, bất chấp phát triển vũ bão ngành khoa học đại, bên cạnh thành tựu kỹ thuật vĩ đại, kỳ ảo không biến mà ngày xác lập vị quan trọng đời sống tinh thần nhân loại Dẫu giới liên tục vận động biến chuyển theo chiều tịnh tiến, nhiều bí ẩn thiên nhiên vũ trụ đợc chinh phục song lúc ngời nắm bắt đợc điều kỳ bí Thực tế sinh động bí mật, kỳ ảo đợi chờ khám phá Bên cạnh hết nhân loại lại cần đến hình thái nhận thức thẩm mĩ, loại hình văn học nghệ thuật tởng tợng kỳ ảo để tìm lại trạng thái cân cho đời sống xã hội bị nhịp độ căng thẳng lý tính kinh tế thị trờng làm cho xơ cứng tha hoá Rõ ràng, kỳ ảo phải trở thành bình diện tất yếu đời sống tinh thần tâm linh ngời Chừng nào, có niềm tin khát vọng khám phá chiều sâu bí ẩn vũ trụ kỳ ảo lý để đợc nuôi dỡng tồn Trong lĩnh vực văn chơng, thuật ngữ kỳ ảo đợc sử dụng tơng đơng với The fantastic (tiếng Anh) le fantastique (tiếng Pháp) thuật ngữ phổ biến giới có mặt số từ điển thuật ngữ chuyên ngành Bên cạnh thuật ngữ có số thuật ngữ thờng gặp nh chí dị (Liêu trai chí dị), chích quái (Lĩnh Nam chích quái), truyền kỳ ( Truyền kỳ mạn lục), quái dị ( truyện ngắn quái dị), kinh dị (Văn học kinh dị), thần bí(chùm truyện ngắn viễn tởng thần bí) hiểu theo nghĩa kỳ ảo Vì thế, loại hình văn học nh truyện kinh dị, truyện huyễn tởng, truyện huyễn hoặc, truyện viễn tởng đợc xếp vào loại hình có chung tên Latinh fantasticus, tiếng Pháp (le) fantastique, tiếng Anh (the) fantastic theo quan điểm lý luận phơng Tây Song nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân nhấn mạnh: thuật ngữ mang tính khu biệt rõ ràng không bao quát đợc tất tiểu loại hình nói mà thực tế chúng bao hàm phạm trù mỹ học fantaticus [10,7] Có thể thấy dù nhiều tranh cãi song nhà nghiên cứu phủ nhận fantastic có nội hàm rộng lớn nhiều việc xác định không đơn giản M Renard phát biểu cách 80 năm: Chà cho việc phải làm giới hạn lĩnh vực từ ngữ kỳ ảo[37] Về nguồn gốc, đời chữ fantastic với t cách thuật ngữ văn học đợc đánh dấu sáng tác nhà văn Đức E.T.A Hoffmann Năm 1828 dịch giả dịch tập truyện Fantasiestucke nhà văn sang tiếng Pháp dới tiêu đề Những truyện kể kỳ ảo (Contes fantastique) Trong Hoffmann ngụ ý câu chuyện viết fantasie hay fantasy (tức đơn có tính chất tởng tợng phóng túng) dịch giả lại gọi chúng fantastique Từ dịch giả tiến đến định nghĩa fantastique nh thể loại đợc đặc trng tích chất mơ hồ, yếu tố làm cho xác định đợc liệu kiện diễn giới thực hay phạm vi siêu nhiên Năm 1829, A.Loeve-Veimars bắt đầu dịch cho in tác phẩm Hoffmann Các nhà phê bình đề cao tác phẩm ông khẳng định Hoffmann ngời sáng tạo loại hình sáng tác h cấu mà Marcel Breuillac miêu tả nh thể loại trung gian huyền diệu thực (theo Lê Nguyên Long) Nh dù xuất văn học từ sớm song cho đến năm đầu kỷ XIX học giả bắt đầu định hình lý thuyết kỳ ảo (mà cha hoàn tất!) Về mặt từ ngữ, theo từ điển ngôn ngữ Pháp kì ảo tính từ bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp fantastikos, tiếng Latinh fantasticus để đợc tạo nên trí tợng tợng không tồn thực tế Các từ ngữ Hi Lạp Latinh có liên quan tới từ fantasia (tiếng Pháp-fantasie, tiếng Anh fantasy) có nghĩa trí tởng tợng phóng túng Còn theo từ điển giải nghĩa Pháp, từ điển thuật ngữ văn học Rumani, từ điển Pháp - Việt soạn giả, nội hàm thuật ngữ đợc xác định kỳ ảo sản phẩm trí tởng tợng, đợc tạo nhờ khả suy tởng siêu nhân chiếm u Đó không mang tính chân thật, tuân theo quy luật tởng tợng, kỳ quặc, dị thờng, h ảo, quái dị, siêu nhiên, kinh khủng, huyễn Kỳ ảo tiếng Việt từ ghép Hán Việt Kỳ (kì lạ, kì dị ), ảo thật Cái kỳ ảo lạ lùng, thật, không tồn đời này, không xác định rõ thực-h Từ đây, nhận diện nội hàm khái niệm kỳ ảo nét sau: Cái kỳ ảo phạm trù t nghệ thuật, hình thái nhận thức thẩm mỹ, đợc tạo nhờ trí tởng tợng phóng túng ngời đợc biểu yếu tố siêu nhiên, phi thờng, kỳ lạ, khác thờng Nó tồn dựa trục thực - ảo, tồn độc lập không hoà tan vào dạng thức khác trí tởng tởng Nó thành tố nghệ thuật độc đáo có mặt nghệ thuật dân gian, văn học viết thời đại Đặc biệt kỳ ảo cắt nghĩa đợc lí tính từ điểm nhìn với tầm nhận thức * Khái niệm văn học kỳ ảo 10 thân ngời cần phải diệt bỏ Vì dù xuất dạng gớm ghiếc dã nhân nhng tính cách nhân vật lịch sử Từ Đạo Hạnh không xa lạ với ngời đại Nh thấy giới nhân vật ma quỷ xuất vô đa dạng phong phú hình hài tính cách truyện ngắn Võ Thị Hảo Sự xuất kiểu nhân vật thờng đột ngột, chi phối đến toàn cốt truyện hết biểu tợng cho đấu tranh giằng xé ngời có tác động mạnh mẽ đến thức nhận nhân vật tác phẩm Bên cạnh nhân vật ma quỷ với đủ hình dạng quái đản, kỳ dị truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo giới đông đảo hồn ma, linh hồn Hồn ma thực chất dạng tồn vô hình linh hồn ngời sau chết Cái chết huỷ diệt thân xác huỷ diệt đợc linh hồn Cõi đời sau chết giới tự linh hồn bay lợn Họ thờng trở trần gian để giải toả ẩn ức, oan khiên phải chịu đựng trớc Hình tợng hồn ma hình tợng quen thuộc văn học kỳ ảo thời đại Đó âm cho giới tinh thần ngời Vì hồn ma sản phẩm tởng tợng, thực thể tồn t lý trí ngời, việc chiếm lĩnh loại hình tợng đòi hỏi tài sáng tạo h cấu nghệ sỹ Với Võ Thị Hảo, giới hồn ma đợc sinh thành truyện ngắn sinh động giàu màu sắc, ẩn chứa trạng thái cung bậc cảm xúc ngời Có thể kể đến nh: hồn ma ngời phụ nữ từ nấm mộ tự bộc bạch quãng đời bất hạnh qua than thở đau khổ cha đợc buông tha, giải thoát Đờng trần; linh hồn ả Tuynh ám ảnh tâm trí Thân gợi nhắc nỗi cay đắng bất công đời ả lời hứa mà Thân cha thực đợc Linh hồn ngời vợ hoạ sỹ Xuân T trở giúp chồng thực ớc nguyện sáng tạo nên vẽ kiệt tác đời Hồn ngời dì chết trẻ trở cảnh giác cô gái dậy nhón gót vào Vờn yêu Hồn tớng trận trở Đêm Vu Lan với khao khát đợc hoá giải nỗi đau, trở kiếp ngời Còn hồn Thái hậu họ Dơng Linh Nhân ỷ Lan sống dậy để triết thoại với chất tàn bạo, cơng quyền 82 triều đại, lẽ đợc - mất, - thua đời Hay hồn mẹ Ngạn La che chở cho nàng, giải thoát cho nàng khỏi lỡi hái tử thần chất tàn bạo bọn đứng đầu xã tắc gây nên (Lửa - Giàn thiêu) Con ngời thờng tin vào thông linh cõi âm - dơng, thiên đàng - địa ngục - trần gian Vì xuất linh hồn dù có gây không hoảng loạn hoang mang cho ngời nhng chứng tỏ tồn hiển nhiên đời thực Linh hồn phơng diện tâm linh mờ khuất ngời Miêu tả linh hồn nh thực thể đáng có mở rộng phạm vi thực sang biên độ vùng thực tâm linh tầm kiểm soát lí trí Kết hợp thực - h xoá bỏ ràng buộc thực để vơn lên khái quát, tợng trng hoá khắc hoạ hình tợng nghệ thuật Ngoài hình tợng ma quỷ, linh hồn, phổ biến truyện ngắn Võ Thị Hảo hình tợng hoá thân Môtip nhân vật quen thuộc truyện cổ tích: Tấm hoá xoan đào, chim vàng anh, thị; ngời mẹ biến thành vú sữa Hoá thân dạng thức luân hồi theo quan điểm nhà Phật, chuyển từ dạng tồn sang dạng tồn khác mà giữ nguyên chất Hầu hết nhân vật hoá thân Võ Thị Hảo phụ nữ có phẩm chất đẹp đẽ, thánh thiện nhng số phận lại long đong bất hạnh Miêu tả, xây dựng kiểu nhân vật không giúp nhà văn bày tỏ quan niệm quy luật sống mà giúp triết luận thân phận ngời phụ nữ Sự hoá thân nhân vật hầu hết có nguyên nhân từ nỗi đau bị phụ bạc tình yêu, dạng hoá thân tiêu biểu biến thành cỏ hoa thiên nhiên : Tim Vỡ (Hoa Tigôn), Nàng tiên xanh xao (Cây, hoa bởi), Khát muôn đời (cây chanh HĐiêu), Hồn trinh nữ (cây xấu hổ) Trạng thái biến hoá h ảo nh hành động giải toả ẩn ức, nỗi xót xa đau đớn để tìm đến tĩnh tâm hồn Song dù biến hoá thành cõi đời khác, nhân vật cha hoài nghi, suy xét đời Mợn hình ảnh hoá thân nhà văn khái quát đợc quy luật bất biến tình yêu, hạnh phúc, thực hoá điều trừu tợng cách sinh động 83 Nh vậy, bắt gặp giới đông đảo nhân vật kỳ ảo truyện ngắn Võ Thị Hảo Thế giới phong phú ẩn dụ cho đời thực đa đoan đa đan chéo quan hệ đời sống kiểu ngời, kiện vốn không dễ chiếm lĩnh, lại phức tạp nhìn đa chiều, đa góc độ Yếu tố kỳ ảo không góp phần tạo kiểu nhân vật đặc trng mà chi phối đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Để khắc hoạ hình tợng cách rõ nét sinh động gây ấn tợng nhà văn thờng trọng miêu tả chi tiết đặc sắc gây ám ảnh tinh thần cho ngời đọc Đó chi tiết ngoại hình, chi tiết đặc tả nh: hình ảnh thây cụt đầu rỏ máu lừ lừ tiến đến đêm (Đêm Vu Lan), hình ảnh nấm mộ loang lổ cỏ (Dệt cỏ), khuôn mặt nhăn nhở cời với đôi môi bầm đỏ (Chuỗi ngời đầm lầy) Bên cạnh ngoại hình có hành động kỳ dị, khác th ờng nhân vật: câu hỏi lặp lặp lại Ta trận cụt đầu đầu có liền đợc không? ngời tớng trận (Đêm Vu Lan), ánh mắt dằn thèm muốn Pạng (Chuỗi ngời đầm lầy) Đặc biệt, nhà văn thờng sử dụng giấc mơ làm phơng thức khai thác nội tâm, soi rọi tính cách nhân vật Giấc mộng kỳ ảo nơi nhân vật đợc tự thể khát vọng ẩn ức tâm linh nhìn qua đó, hình tợng nhân vật sinh động giàu sức ám ảnh Trong truyện ngắn kỳ ảo, t mơ hồ giữ vai trò chủ đạo kiến tạo hình tợng nghệ thuật Bởi đa thêm h ảo vào tác phẩm nghệ sỹ có ý thức làm nhoè vật, xoá mờ đờng nét thuộc tính để đạt tới nhận thức xác chất thực bên Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định Văn học phản ánh sống tính tổng thể bao la, khả biến đổi thờng xuyên vận động không ngừng chất tinh thần phong phú đầy bất ngờ, bí ẩn t mơ hồ tỏ thích hợp xác t xác định Và hình tợng ớc lệ, không giống hệt lại có khả thể rõ nét hơn, sâu sắc hình ảnh nh thật Đây có lẽ nguyên khiến giới nhân vật kỳ ảo truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo hấp dẫn thu hút đợc độc giả cách mạnh mẽ đến 84 3.4 Đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu 3.4.1 Ngôn ngữ M.Gorki nói Ngôn ngữ công cụ chủ yếu văn học (Bàn văn học) Văn học nghệ thuật ngôn từ ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Ngôn ngữ văn học thể đặc điểm t nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn thông qua lăng kính ngôn ngữ nhà văn thể cảm xúc thể nghiệm sức sống phong phú đa dạng muôn loài Với loại hình tác phẩm việc sử dụng kiến tạo hình tợng ngôn từ có khác biệt truyện ngắn kỳ ảo, lớp ngôn từ đợc đặc trng màu sắc kỳ lạ, hoang tởng, mơ hồ nhằm tạo nên không khí chung đặc thù cho toàn cốt truyện Trong truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo, xuất yếu tố siêu nhiên thờng bất ngờ, khó đoán định trớc ngôn từ truyện nhuốm chất h ảo, nhoè mờ, không xác định rõ thực h Theo thống kê ba mơi truyện ngắn thờng xuất lớp phụ từ tình thái trạng thái bất ngờ tợng, hành động : (bỗng có, phút chốc, bật lên thành tiếng) tổng số 68lần/30truyện - Bỗng có tiếng sột soạt mơ hồ, Thuận khẽ mắtNàng cảm thấy lo sợ liền bật dậy, nhảy chồm tới bên cửa sổ nhìn (Đêm bớm ma) - Trong bữa ăn ngon, không hiểu Thân thấy mộ loang lổ cỏ phủ không kín lên cạnh nồi cơm điện nhà chị Và mâm cơm, mộ, nồi cơm điện nh tụt xuống dới chân gò đất trắng phếch cạnh khoảng rộng trũng rìa làng (Dệt cỏ) Bên cạnh đó, có hàng loạt tính từ động từ trạng thái tâm lí đột ngột tác động yếu tố bên : nhiên, đột nhiên, tức thì, lạ thay, giật mình, chợt, thoắt, bất thầnHệ thống xuất dày đặc truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo để miêu tả trạng thái nhận thức hoảng loạn ngời trớc có mặt yếu tố kỳ lạ siêu nhiên Không vậy, lớp từ nên không khí bao quanh ngời đọc đầy dự cảm bất thờng, đột biến Đây hiệu 85 ứng thẩm mĩ ngôn từ kỳ ảo tác động thành nỗi sợ hãi mơ hồ bớc vào tác phẩm Đặc biệt truyện ngắn kỳ ảo, hữu giới thần diệu siêu nhiên sức tởng tợng ngời Vì ngôn từ truyện đan dệt dày đặc danh từ trừu tợng : ma, xơng (bộ xơng, cốt), hồn (oan hồn, linh hồn), khí (lỡi khí, luồng khí xanh lẹt, luồng khí giá buốt), ngạ quỷ, máu (50lần/30truyện), bóng tối, trăng, mồ mả (hầm mộ, cửa mộ, bãi tha ma) Những chi tiết, hình ảnh đ ợc tô đậm đến mức phóng đại nhờ hình thức liên tởng so sánh khiến ngời đọc không khỏi hãi hùng, khiếp sợ - Lão Ngạc tởng đến cửa mộ, nơi mà xơng nối liền vào nhau, đứng dậy, dỡ nấm mồ chui hù hụ khóc kể nỗi oan khổ phải chịu dơng (Đêm Vu Lan) - Những quỷ hình thù kỳ dị trông giống hình ngời tay bị chém xả vai Có kẻ miệng đỏ lòm ngoác ra, hai tay xách hai đầu ngời máu rỏ ròng ròng rong chơi miệng vực lửa(Thiền s) Đứng trớc tợng dị thờng này, ngời không khỏi dự phân vân dùng t lôgic thông thờng để lí giải Và tiếp cận đối tợng phải nhờ đến phán đoán, cảm nhận: hình nh 20 lần/30 truyện, dờng nh, tởng chừng, không hiểu sao, từ đâu đến, không rõ Để khắc sâu ấn tợng hình ảnh chi tiết kỳ ảo này, cú pháp nhà văn chủ yếu dùng câu tờng thuật, có cấu trúc mở rộng thành phần Câu tờng thuật dùng để miêu tả khách quan tợng đã/đang xảy trớc mắt ngời trần thuật/nhân vật đảm bảo tồn hiển nhiên kỳ ảo nh thật Đáng lẽ câu nghi vấn phải xuất nhiều song dờng nh điều nằm quan niệm nhà văn đời Miêu tả sống nh vốn vậy, có thực - h, xấu - tốt, thiện ác mục đích mà truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo h ớng tới Có thể thấy chất, h tồn cấu trúc thời gian - không gian không xác định, nhiều phi thực, không có, không nhìn thấy, không xác định, song đợc thực hoá, đợc nhìn thấy miêu tả văn học (Lê Lu Oanh) Bằng hệ 86 thống ngôn từ đặc trng, hình tợng truyện ngắn kỳ ảo đợc lên sinh động nhằm mục đích nghệ thuật định Văn học Việt Nam sau Đổi nhờ tinh thần dân chủ nên linh hoạt đa dạng ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Hiện thực không đợc soi chiếu từ phía, nhìn toàn tri nhà văn mà đợc đặt hệ thống điểm nhìn đa diện, đa góc độ Nhờ chuyển đổi linh hoạt này, chất thực đợc phơi bày rõ nét Trong truyện ngắn kỳ ảo, ngôn ngữ trần thuật đa đợc phát huy vai trò tái yếu tố siêu nhiên, kỳ lạ chuyển đổi linh hoạt điểm nhìn nh Nếu truyện kỳ ảo Nguyễn Huy Thiệp, câu chuyện nhân vật thờng bị xoá mờ tính chân thực nhờ biện pháp giãn cách thời gian không gian, chuyển điểm nhìn vào nhiều nhân vật khác khiến cho mảnh vỡ huyền thoại (Con gái thuỷ thần, Chút thoáng Xuân Hơng) truyện Võ Thị Hảo, câu chuyện thờng đợc trần thuật từ (27/30 truyện) (3/30 truyện) Có nghĩa ngời trần thuật song điểm nhìn liên tục luân chuyển từ bên vào bên trong, từ khách quan vào chủ quan Ngôn ngữ trần thuật đan xen ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, giúp điểm nhìn liên tục di chuyển nhân vật hầu hết truyện, mở đầu ngôn ngữ trần thuật khách quan bên thiên nhiên, không gian, thời gian tiền đề cho xuất kỳ ảo Khi siêu nhiên xuất hiện, điểm nhìn chuyển vào tâm trạng - vào nhìn chủ quan cảm nhận nhân vật để làm rõ tác động mạnh mẽ kỳ ảo đến phát triển bộc lộ tính cách Đêm Vu Lan câu chuyện mở đầu không - thời gian đêm rằm với ánh trăng đêm mợt, đối diện với thây tớng cụt đầu trung tâm miêu tả chuyển sang nhân vật Nếu lão Ngạc lo lắng, run sợ, hoảng hốt lo cho gái cô bé Câm lại hồn nhiên mỉm cời xoa xoa đầu rỏ máu, thây tớng cụt đầu lại đầy đớn đau chua xót Sự diệu kỳ, h ảo thờng đợc miêu tả qua nhìn nhân vật khiến thực đợc miêu tả chân thực khách quan Mặt khác 87 tạo tác động kép đến ngời đọc nhân vật bị choáng ngợp, hoảng loạn, niềm tin trớc siêu nhiên nỗi sợ hãi lan truyền từ nhân vật sang cho ngời đọc (Ngạn La chứng kiến cảnh Lãnh cung, cha lão Ngạc Đêm Vu Lan ) Điểm nhìn trần thuật có lúc di chuyển cho linh hồn, hồn ma tức nhân vật kỳ ảo (Đờng trần, Giọt buồn Giáng sinh) Điều giúp nhà văn sâu chiếm lĩnh giới hạn thực, khám phá muôn vàn bí ẩn diệu kỳ từ lòng sống Để nhân vật tự kể chuyện khiến giới tâm linh chân thực sinh động nhiều Nh vậy,trong truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo phải khẳng định nỗ lực đổi ngôn ngữ trần thuật linh hoạt tài sáng tạo ngôn từ nghệ thuật Điều tạo nên hơng vị riêng truyện kỳ ảo nhà văn mà không lẫn với tác giả kỳ ảo khác 3.4.2 Giọng điệu Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức nhà văn tợng đợc miêu tả thể lời văn, quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [13,134] Đây nh phạm trù thẩm mĩ, có vai trò lớn việc xác lập phong cách nhà văn Giọng điệu làm thành sắc riêng trào lu, trờng phái hay thời đại Về đại thể, văn xuôi từ 1945 1975 tơng đối quán giọng điệu: giọng khẳng định, ngợi ca (những biến thái giọng hào hùng, hào sảng, đanh thép, vui tơi, trang nghiêm, tự hào, đầm ấm tin yêu) nhìn đầy tin tởng lạc quan cách mạng bao trùm Từ sau 1975 đặc biệt từ thời điểm đổi mới, văn học xuôi chủ yếu diễn đạt kinh nghiệm cá nhân, đáp ứng đòi hỏi cao giá trị cá nhân giọng điệu phong phú đa dạng trớc Trong truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo, giọng điệu biến ảo, linh hoạt nhiều sắc điệu khác Bởi giọng điệu sản phẩm cảm xúc, 88 rung động trớc vấn đề sống mà nhà văn chứng kiến Có thể dễ dàng nhận giọng hoài nghi, giọng giễu nhại giọng suy t triết lí trang văn Võ Thị Hảo Trong nghệ thuật, văn chơng, hoài nghi tinh thần tiểu thuyết: luôn có nhận thức lại, đánh giá lại thứ (Bakhtin) khía cạnh đó, giọng hoài nghi khúc xạ tâm lí hẫng hụt, âm vang khủng hoảng xã hội (Đặng Anh Đào) nhng xét bình diện thẩm mĩ, biểu cho khát vọng tâm lí quan hệ bình đẳng tin cậy thực nhà văn bạn đọc Khi đứng trớc thực sống có biến thái, chuyển xoay hoài nghi chất Truyện ngắn kỳ ảo nắm bắt thực thông qua điều kỳ bí, mơ hồ, quy luật bí ẩn nằm giới hạn nhận thức thông thờng ngời đọc Vì đa đến kiện siêu nhiên, tợng bất thờng vào khuôn khổ đời thực, truyện ngắn kỳ ảo buộc đứng trớc lựa chọn khả giải bất khả giải, thực h, không có Từ tâm lí hoài nghi điều tất yếu hiển nhiên cảm nhận ngời Thử hỏi gian mình, si mê, không tìm đâu kẻ biết yêu; đàn ông đàn bà đến với nhau, xác thịt, ngực ngời trái tim băng giá, chẳng H Điêu không quản chết tìm ngời yêu liệu có đáng giới chăng? (Khát muôn đời) Đó tâm cô gái bị phụ bạc nghĩ chất tình yêu Còn Hng trớc hoành hành Mùi chuột đau xót tìm nơi chôn Hẩm Anh lang thang khắp thành phố Chôn đâu để mùi nớc hoa rởm Chanel? Khó quá! Cuối cùng, Hng tìm đến bãi rác - Nơi ngày xa, Hẩm khoan thai dạo gót kêu hùng Anh đào huyệt chôn nó, dới chiếu rách, gói ni lông vỏ cam , capôt bèo nhèo, nghĩa trang Hẩm chỗ sao? (Mùi chuột) Kết thúc tích loài hoa tigôn, tác giả không khỏi phân vân: Thế Điều phi thờng ba trăm sáu mơi năm kết thúc 89 Tim vỡ Ba trăm sáu mơi năm sau, mở đầu điều gì? Qua giọng hoài nghi trang viết này, dễ nhận niềm tha thiết với sống, đời nhìn đầy âu lo nhức buốt trớc thực bị xói mòn tha hóa ngời nghệ sĩ Chính giọng hoài nghi chứa đựng nỗi đau nhân khát khao đẹp [7,184] Nhà văn sau 1975 sớm nhạy cảm với tiêu cực, khuất lấp sống lẽ qua hình thức kỳ ảo, giọng giễu nhại tỏ thích ứng cho mục đích phê phán mặt trái thực Theo ý kiến nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào, truyện kỳ ảo trớc đợc sử dụng nh công cụ để giải tỏa số ẩn ức, đề tài cấm kị hay để trách lới kéo kiểm duyệt xuất Việt Nam vào năm 80 truyện ngắn kỳ ảo xuất lại nhu cầu đề cập đến số nét quái đản xuất xã hội khủng hoảng tinh thần ngời Có lẽ, nhờ lớp vỏ kỳ ảo nhà văn tự kiến giải kinh nghiệm cá nhân, công khai chống lại nguyên tắc bảo thủ, lỗi thời, tệ nạn, thói xấu, quan hệ đạo đức giả húy kịràng buộc ng ời Trong truyện ngắn Ngời chăn bò thần thánh hẳn ngời đọc quên đợc kẻ tham nhũng đáng ghê tởm bị nhà văn tái giọng bỡn cợt chua chát Cuối cùng, ngời chăn bò - ngời đợc giao trọng trách đầy vinh quang đợc xác định Còn xứng đáng giám đốc nông trờng Hẳn ông xứng đáng tất chúng ta, không ông không giám đốc [16,29] Giọng giễu nhại có mang sắc tháitng tửng, ngông nghênh, bất chấp Hiện tợng đợc tung mà không cần bình phẩm, để tự độc giả đánh giá Khổ chủ có hai du học Anh Quốc, có hai ô tô đời mới, hai chó ngao bụng thon chân cao nh ngựa vằn, hai biệt thự cỡ vài ngàn vàng, vợ nhân tình Cái hai Dự án vậy, luôn hai song song Lân bạn khổ chủ, vừa ngời thẩm định, vừa thoi lại A B Cái có Nhng có vợ nhân tình Đúng mốt (Dã nhân) Cũng có lúc giọng giễu nhại biến thái thành chất cay đắng (Vơng Trí Nhàn), chua chát, tự 90 giễu Đó ngời cảm thấy bất lực trớc đời bất công Đời ả mệt mỏi chờ đợi lời hứa hão từ ngời khác Song ả khờ dại tin Thân có học, Thân giúp ả tìm lại đợc tiền lang bạt, h ảo nh có nh không trôi dạt muôn ngàn ngón tay (Dệt cỏ) Có thể thấy văn học sau 1975 trả cho nhà văn quyền đợc tự khám phá kinh nghiệm cá nhân, khẳng định cá tính Khi kinh nghiệm cộng đồng với áp đặt Ta chung không vị thống lĩnh, văn học trình bày kiến giải, chiêm nghiệm, suy t mang tính chất cá nhân độc đáo Trớc góc cạnh thực nhà văn có khuynh hớng suy t nghiền ngẫm để khái quát thành kinh nghiệm thân truyện ngắn kỳ ảo, khuynh hớng phổ biến nhà lớp kỳ ảo thực bị xóa mờ đờng nét để đợc đẩy lên tầm khái quát trừu tợng Cô gái bay lên, làm Giọt buồn giáng sinh suy t khứ số phận ngời đặc biệt số phân bất hạnh ngời phụ nữ Không tan thời gian, họ ngời kêu gọi nhân loại phỉ nhổ đẫm máu mềm yếu giống yếu Nhng chiến xảy họ ngời nhoi nhoai khỏi muộn gần nh không họ nhoài đợc vũng đẫm máu Nỗi đau khổ đàn bà nh cứu chuộc giới [13,7] Còn tình yêu đợc HĐiêu triết lý Khi yêu, ngời ta nh vừa sinh ngời già vụng dại nh trẻ nhỏ Mọi việc đời rút đợc kinh nghiệm, riêng tình yêu không ( Khát muôn đời) Truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo đời hoàn cảnh xã hội vốn đơng nhiều biến động đổi thay Cùng với vận động tích cực t nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu trở nên linh hoạt, sinh động giàu chất đời thờng Trong văn phong chị, bên cạnh lớp ngôn từ kỳ ảo, ngôn ngữ trần thuật linh hoạt, đan cài nhiều sắc thái giọng điệu (hoài nghi, giễu nhại, suy t) làm nên vẻ đẹp lung 91 linh, huyền ảo, giàu chất thơ khiến cho tác phẩm Võ Thị Hảo đầy sức hấp dẫn ma lực với độc giả Kết luận Truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo nằm dòng chảy văn xuôi Việt Nam nói chung truyện ngắn nói riêng sau 1975 Vì bên cạnh tiếp thu truyền thống văn học kỳ ảo giới, truyền kỳ trung đại, chịu tác động không nhỏ không khí thời đại dân chủ, đổi Sự trở lại truyện ngắn kỳ ảo giai đoạn không nhằm đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ độc giả sau thời gian dài vắng bóng mà tất yếu đổi t nghệ thuật phơng thức phản ánh Đóng góp đáng kể cho loại hình bên cạnh nhà văn nh Nguyễn Huy Thiệp, Lu Sơn Minh, Ngô Tự Lập phải kể đến gơng mặt Võ Thị Hảo.Đây nhà văn nữ thành công loại hình truyện ngắn kỳ ảo định hình đợc phong cách riêng nhờ tác phẩm thuộc loại hình Truyện ngắn kỳ ảo đặc trng xuất yếu tố siêu nhiên khuôn khổ đời thực tạo nên trạng thái hoang mang dự độc giả phơng tiện chuyên chở quan niệm nghệ thuật nhà văn cách hiêu Qua lớp h ảo, kỳ bí Võ Thị Hảo tái sinh động tranh thực đa chiều giới tâm linh bí ẩn ngời Hiện thực sống rõ nét với đủ gam màu sángtối, đẹp-xấu, thiện-ác, ngẫu nhiên-tất yếu Phạm vi phản ánh không mở rộng biên độ đến vùng tiêu cực bị khuất lấp mà sâu chiếm lĩnh vùng tâm linh thần bí ngời Từ nhà văn tự thể cảm hứng sáng tạo nh phê phán mặt trái xã hội, nhận thức lại giá trị triêt luận số phận ngời Chất triết lí đằm thắm mạnh mẽ trang viết Võ Thị Hảo tạo nên chất men hấp dẫn độc giả tìm đến truyện ngắn kỳ ảo Là loại hình văn học có lịch sử phát triển lâu dài truyện ngắn kỳ ảo hình thành nên số đặc trng phơng diện nghệ thuật nh tổ chức cốt truyện, tổ chức không gian-thời gian nghệ thuật, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng 92 điệu Truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo sở tiếp thu truyền thống có nhiều sáng tạo, cách tân góp phần làm phong phú cho thể loại Vì bút kỳ ảo, hơng vị tác phẩm tác giả không bị trộn lẫn Vợt qua lớp kỳ ảo, mơ hồ hữu sống thực với niềm vui nỗi buồn Truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo tiếng gọi đời thiết tha giàu tinh thần nhân nhân văn cao đẹp Qua đặc sắc nghệ thuật nh nội dung truỵện ngắn kỳ ảo, không khẳng định đợc sức sống mạnh mẽ thể loại văn học mà thấy đợc tài lĩnh phong cách nhà văn Võ Thị Hảo Có thể thấy bừng rộ truyện ngắn kỳ ảo từ sau 1975 không đơn lốc giải toả thị hiếu độc giả mà cao minh chứng sinh động cho nỗ lực đổi t nghệ thuật văn học Sự thành công ngòi bút dũng cảm bứt phá mảnh đất thử thách đa Võ Thị Hảo vào lớp nhà văn đầy nhiệt huyết góp phần thúc đẩy trình đổi văn học theo xu hớng toàn cầu nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Y Ban, Hồ Anh Thái 93 Tài liệu tham khảo Tạ Mai Anh (2002), Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học (4) Lại Nguyên Ân (1999),150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo,Tạp chí nghiên cứu văn học (5) M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtôixepxki, NXB Giáo dục M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Banzac, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Dân (2002), Huyễn tởng văn học truyện kinh dị, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 11 Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kỳ ảo truỵện ngắn tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí ngiên cứu văn học (5) 12 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http:// evan.com.vn 13 Lê Bá Hán chủ biên (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, NXB Phụ nữ 15 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ 16 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ nữ 17 Võ Thị Hảo (2005), Ngời sót lại Rừng Cời, NXB Phụ nữ 18 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (tiểu thuyết), NXB Phụ nữ 94 19 Nguyễn Thị Hằng (2008), truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn sau 19786, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 20 Nguyễn Thị Hiền (2006), Tập giảng Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Vinh 21 Nguyễn Minh Hồng (2002), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975-2000, Luận văn thạc sĩ, Đaị học Vinh 22 Lơng Thị Bích Ngọc (2005), Võ Thị Hảo trang viết trang đời, Báo Phụ nữ 23 Ngô Tự Lập, Lu Sơn Minh tuyển chọn giới thiệu (2001), Đêm bớm ma (tuyển truyện ma Việt Nam), NXB Văn Học 24 Ngô Tự Lập tuyển chọn (2005), Những truyện không nên đọc lúc giao thừa, NXB Văn học 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 26 I.U.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 27 Thuỵ Khuê, Sóng từ trờng- Võ Thị Hảo vầng trăng mồ côi, http:// thuykhue.free 28 Trần Đình Sử chủ biên (2003), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐH 29 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục 30 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 31 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng tuyển chọn giới thiệu (2001), Truyện ngắn bút nữ, NXB Văn học 33 T.Todorov (2008), Dẫn luận văn chơng kỳ ảo, NXB ĐHSP, Hà Nội 34 T.Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, NXB ĐHSP, Hà Nội 35 Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đơng đại, http:// evan.vnexpress.net 36 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (9) 95 37 Bùi Thanh Truyền (2006), Truyện kỳ ảo Việt Nam đời sống văn học đơng đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 38 Phùng Văn Tửu (2006), Những hớng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 96 [...]... 1.1.2 Khái niệm truyện ngắn kỳ ảo Văn học kỳ ảo bao gồm nhiều thể loại: thơ kỳ ảo, tiểu thuyết kỳ ảo, truyện ngắn kỳ ảo Tuy nhiên thể loại đặc trng nhất là truyện ngắn kỳ ảo Điều này đợc cắt nghĩa từ đặc thù của cái kỳ ảo trong văn học Cái kỳ ảo đa những sự kiện huyền bí vào trong cuộc đời hoàn toàn hiện thực (M.Jarrety - Từ vựng các thuật ngữ văn chơng) J.Malrieu cho rằng: Truyện kỳ ảo suy cho cùng... kỳ ảo giai đoạn này có một phần đóng góp đáng kể của Võ Thị Hảo Có thể làm một phép thống kê, trong bốn tập truyện ngắn vừa ấn hành năm 2005 số truyện ngắn kỳ ảo của Võ Thị Hảo là 30/53 truyện Cụ thể ở Góa phụ đen có 6/13 truyện, Ngời sót lại của Rừng Cời có 5/13, Hồn trinh nữ 6/14, riêng Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm tuyển lựa những truyện ngắn kỳ ảo mang màu sắc đậm đặc nhất Bên cạnh 5 truyện. .. chung về truyện ngắn kỳ ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo là một trong số những cây bút có phong cách sáng tạo độc đáo Giữa một loạt tên tuổi nữ trởng thành từ thể tài truyện ngắn nh Y Ban, Nguyễn Thị 29 ấm, Nguyễn Minh Châu, Trần Thị Trờng, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thanh Hà, Nguyễn Thị Minh Th ngời đọc vẫn nhận một Võ Thị Hảo khiêm nhờng trong cuộc... về truyện ngắn kỳ ảo Song có thể định dạng sơ lợc về thể loại này nh sau : Truyện ngắn kỳ ảo là một loại hình của truyện ngắn đợc đặc 17 trng bởi việc sử dụng các yếu tố kỳ ảo nh một phơng tiện nghệ thuật chủ đạo để tái tạo bức tranh hiện thực và chuyển tải t tởng nhà văn Truyện ngắn kỳ ảo là khái niệm rộng hơn truyện kinh dị, truyện hoang tởng, truyện viễn tởngdù có cùng mẫu số chung là cái kỳ ảo Truyện. .. mà nhằm gợi nên ảo giác của thi nhân hoặc đợc sử dụng nh một hình thái tu từ Nh vậy, truyện ngắn kỳ ảo là thể loại tiêu biểu của văn học kỳ ảo, hơn nữa là một tiểu loại nhỏ của thể loại truyện ngắn Vì thế để nắm rõ đặc trng của truyện ngắn kỳ ảo trớc hết phải tìm về bản chất của truyện ngắn ở t cách là thể loại lớn ôm chứa nó Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Đại học Quốc Gia) mục truyện ngắn: Tác phẩm... thấy Võ Thị Hảo là cây bút a khám phá thử nghiệm mạnh bạo và bản lĩnh tìm cách đổi mới nghệ thuật cho một thể loại đã quá quen thuộc nh truyện ngắn Trong vốn liếng văn chơng của chị, truyện ngắn kỳ ảo chiếm một địa vị hết sức quan trọng không chỉ về số lợng mà cả chất lợng Nhà văn đã dành u ái đặc biệt cho loại hình này và cũng nhờ nó Võ Thị Hảo gặt hái đợc những thành công đáng kể .Truyện ngắn kỳ ảo Võ. .. Do vậy truyện truyền kỳ trung đại dù là nguồn gốc sinh thành của truyện kỳ ảo nhng vẫn cha phải là truyện ngắn kỳ ảo Truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam có lẽ chỉ thực sự xuất hiện vào đầu thế kỷ XX cùng với sự xuất hiện của thể loại truyện ngắn hiện đại Đến giai đoạn này giữa cái chợ giời của văn chơng, ngời ta thấy nổi lên mảng độc những cây bút kỳ ảo với phong cách tài hoa độc đáo: Thế Lữ (Trại Bồ Tùng Linh),... nhiều thể loại: làm thơ, viết truyện ngắn, tiểu thuyết rồi làm báo, ở mỗi thể loại Võ Thị Hảo đều có thành công nhất định Song làm nên tên tuổi Võ Thị Hảo trên văn đàn và trong lòng ngời đọc lại chính nhờ truyện ngắn Trong văn học Việt Nam sau 1986, sự xuất hiện của Võ Thị Hảo không gây chấn động mạnh mẽ, không khiến độc giả choáng ngợp ngỡ ngàng nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài nhng rồi chính chất... ảo Võ Thị Hảo mang một phong cách riêng, vừa ma quái kiểu Liêu Trai trong Đêm Vu Lan, Hồn Trinh nữ, vừa huyền ảo kỳ diệu tựa nh câu chuyện cổ tích trong Nàng tiên xanh xao, Dây neo trần gian Giữa hàng loạt truyện ngắn kỳ ảo của Nguyễn Huy Thiệp, L u Sơn Minh, Lý Lan, Ngô Tự Lập truyện của Võ Thị Hảo không thể lẫn vào đâu bởi cách kể chuyện nhẹ nhàng đằm thắm mà chất chứa lo âu đầy nữ tính Cái kỳ ảo siêu... ngời nghệ sĩ tài hoa ấy vẫn ngày đêm trăn trở kiếm tìm trên hành trình sáng tạo không mệt mỏi Chơng 2 Quan niệm nghệ thuật và những cảm hứng chủ đạo trong truyện ngắn kỳ ảo của Võ Thị Hảo 32 2.1 Quan niệm nghệ thuật của Võ Thị Hảo trong truyện ngắn kỳ ảo Văn học là bức tranh phản ánh cuộc sống nhng sự phản ánh đó không phải nhằm đa đến một hiện thực nguyên hình nguyên dạng Hiện thực trong mỗi tác phẩm ... đạo truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo Chơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo Chơng Nhìn chung truyện ngắn kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 1.1 Về khái niệm truyện ngắn. .. khoá luận Khoá luận đặt truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo tranh chung truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam sau 1975 để nghiên cứu tìm hiểu khái quát đặc điểm truyện ngắn kỳ ảo Võ Thị Hảo phơng diện chính: quan... hiểu đặc trng thể loại truyện ngắn kỳ ảo cách cụ thể rõ nét Vì kỳ ảo phạm trù lớn bao hàm văn học kỳ ảo truyện ngắn kỳ ảo Có truyện ngắn xuất kỳ ảo nhng cha truyện kỳ ảo Trong đề tài số truyện ngắn

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí văn học (4) 3. Lại Nguyên Ân (1999),150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí văn học (4) 3. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
1. Tạ Mai Anh (2002), Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Khác
4. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) Khác
5. Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo,Tạp chí nghiên cứu văn học (5) 6. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtôixepxki, NXB Giáo dục Khác
7. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà nội Khác
8. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản, NXB Giáo dục Khác
9. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Banzac, NXB Giáo dục Khác
10. Nguyễn Văn Dân (2002), Huyễn tởng văn học và truyện kinh dị, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Khác
11. Đặng Anh Đào (2006), Vai trò của cái kỳ ảo trong truỵện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí ngiên cứu văn học (5) Khác
12. Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975, http:// evan.com.vn Khác
13. Lê Bá Hán chủ biên (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 14. Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, NXB Phụ nữ Khác
15. Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ Khác
16. Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ nữ Khác
17. Võ Thị Hảo (2005), Ngời sót lại của Rừng Cời, NXB Phụ nữ Khác
18. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (tiểu thuyết), NXB Phụ nữ Khác
19. Nguyễn Thị Hằng (2008), truyện ngắn Võ Thị Hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn sau 19786, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Khác
20. Nguyễn Thị Hiền (2006), Tập bài giảng Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Vinh Khác
22. Lơng Thị Bích Ngọc (2005), Võ Thị Hảo giữa những trang viết trang đời, Báo Phụ n÷ Khác
23. Ngô Tự Lập, Lu Sơn Minh tuyển chọn giới thiệu (2001), Đêm bớm ma (tuyển truyện ma Việt Nam), NXB Văn Học Khác
24. Ngô Tự Lập tuyển chọn (2005), Những truyện không nên đọc lúc giao thừa, NXB Văn học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w