Sử dụng lớp từ địa phơng

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo (Trang 39 - 45)

Tác giả Hoàng Thị Châu đã nói: "Phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phơng ngữ khác" [11, tr.29]. Trong tác phẩm văn học phơng ngữ vừa thể hiện cái đậm đà màu sắc quê hơng vừa thể hiện nét riêng trong ngòi bút nhà văn. Đã có rất nhiều nhà văn lấy phơng ngữ nơi mảnh đất mình gắn bó làm ngôn ngữ biểu đạt trong tác phẩm của mình. Trong tác phẩm của Hồ Biểu Chánh ta thấy hệ thống từ địa phơng đợc thể hiện dày đặc thể hiện chất Nam Bộ rõ nét. Đọc văn của Tô Hoài thấy đợc ông là nhà văn của đất kinh kỳ Tràng An. Tác giả Hoàng Thị Châu cũng cho rằng tác phẩm của các nhà văn miền Bắc có ít từ địa phơng hơn miền Nam, các nhà văn Bắc Bộ dùng ít từ địa phơng hơn các tỉnh ở Bắc Trung Bộ. Với gốc gác xứ Nghệ, quê hơng của phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh nổi tiếng, d âm của vùng đất, của lịch sử gia đình đã "sống" trong chị và đợc chị thể hiện trong tác phẩm của mình. Từ địa phơng đợc xem là một trong những đặc điểm thể hiện phong cách ngôn ngữ tác giả trong ba tập truyện ngắn của Võ Thị Hảo.

2.2.2.1. Thống kê

Qua khảo sát thống kê trong 40 truyện ngắn có 20 truyện sử dụng từ địa phơng, sự xuất hiện từ địa phơng trong tác phẩm có tần số khác nhau, sau đây là kết quả khảo sát của chúng tôi:

Bảng thống kê tần số sử dụng từ địa phơng trong truyện ngắn Võ Thị Hảo

Truyện Số lần sử

dụng Truyện

Số lần sử dụng

Lửa lạnh 3 Chuỗi ngời đi trong đầm lầy 50

Chuông vọng cuối chiều 11 Lãnh cung 0

Ngời đàn ông duy nhất 5 Nghiệp chớng 0

Nàng tiên xanh xao 1 Trận gió màu xanh rêu 10

Bàn tay lạnh 1 Vầng trăng mồ côi 5

Tiếng vạc đêm 1 Ngời gánh nớc thuê 5

Goá phụ đen 0 Bán cốt 4

Đêm bớm ma 0 Mắt miền Tây 43

Dệt cỏ 110 Phúc Lộc Thọ lên trời 4

Ngời chăn bò thần thánh 29 Máu của lá 4

Đêm vu lan 1 Ngày không mút tay 1

Giây neo trần gian 6 Ngời sót lại của rừng cời 1

2.2.2.2. Nhận xét từ địa phơng trong ngắn Võ Thị Hảo a.Từ địa phơng đợc sử dụng thuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ

Trong 20 truyện ngắn có sử dụng từ địa phơng ở bảng trên tần số xuất hiện giữa các truyện có khác nhau và chênh lệch lớn. Những truyện này viết về các đề tài ngời nông dân, nông thôn nh Vầng trăng mồ côi, Dệt cỏ, Mắt miền Tây, Trận gió màu xanh rêu...Hoặc là những ngời mẹ, ngời bạn gái trong

Chuông vọng cuối chiều, Dây neo trần gian, Máu của lá...

Trong truyện ngắn Dệt cỏ có 110 lợt sử dụng từ địa phơng, trong đó từ "" chiếm tới: 73 lần, từ "mi": 4 lần. Nh thế những truyện sử dụng lớp từ địa phơng chỉ nhiều về tần số sử dụng, chứ không nhiều về số từ và không gây khó hiểu cho ngời đọc. Những truyện có sử dụng từ địa phơng ở bảng đã khảo sát đều viết về mảnh đất miền Trung có in dấu ấn xứ Nghệ, và một số là phơng ngữ Bắc và Nam Bộ ( Theo quan niệm chia vùng phơng ngữ của tác giả Hoàng Thị Châu trong cuốn Phơng ngữ học tiếng Việt ) [12].

Từ địa phơng trong truyện ngắn, tác giả sử dụng chủ yếu các từ loại sau:

Đại từ:

- Đại từ chỉ định và nghi vấn: mô, khi mô, đền chừ, nỏ, rửa thì, chớ, cái chi, chi...

- Đại từ xng hô: mi, tui, mầy...

Danh từ:

- Danh từ chỉ ngời: ả, ả cu tơng, kẻ...

- Danh từ chỉ vật, sự vật, địa điểm: lều, mớ, mẹt, que, đòn tre, lỏng chỏng...

Động từ: đúp, ở truồng, cấy, bồng, khênh, nhểu, trờn, oi, tóp, nhẩy, rình, tròng, cậy, mọp, găm, gọt, đong, hớp, quạu cọ, càu nhàu, cấu, cảu rảu... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính từ: lng còng, tóc trụi, gằn hắt, lòng khòng, chồm hổm, ngó, lu loa, lẩy, bậm, xổng, xui...

Quán ngữ: thảm lắm, thật lả quỷnh, chắc chớ, thì vỡn, la bai bải, cái cóc khô, hãm lắm, hãm mà lị, rõ quỷnh...

Từ địa phơng đợc sử dụng trong truyện ngắn Võ Thị Hảo đem đến cho ngời đọc cảm giác thú vị với sắc thái nghĩa đa dạng. Trong đó đại từ chỉ định và nghi vấn, danh từ chỉ ngời xuất hiện với số lợng ít nhng đợc sử dụng với tần số cao. Chính nó đã góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm, đậm đà màu sắc địa phơng trong tác phẩm của Võ Thị Hảo.

b. Từ địa phơng đợc sử dụng một cách tự nhiên, khéo léo nhằm khắc hoạ hành động ngôn ngữ nhân vật

Trong tác phẩm văn học mà sử dụng quá nhiều từ địa phơng sẽ gây cho ngời đợc sự khó hiểu. Trong tác phẩm của Võ Thị Hảo đã vận dụng lớp từ này một cách khéo léo khi xây dựng hình tợng nhân vật gắn với một địa phơng cụ thể trong ba tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm. Võ Thị Hảo đã vận dụng từ địa phơng với dụng ý nghệ thuật của mình, tạo tính thẩm mỹ cao gây ấn tợng tốt đối với ngời đọc. Tác giả Hoàng Thị Châu đã nói: "Trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của phong cách hiện thực cần có tính đa dạng về ngôn ngữ; Nghệ thuật là sự lựa chọn thích đáng, không có từ nào hay hơn từ nào, chỉ có từ dùng đúng chỗ và từ dùng sai chỗ mà thôi" [11, tr. 258-259].

Trong khi khảo sát chúng tôi thấy:

- Từ địa phơng xuất hiện trong lời của nhân vật hoặc lời ngời kể chuyện. ở những ngữ cảnh thân mật suồng sã trong gia đình hoặc bạn hữu đợc nhân lên khi nhân vật nói bằng ngôn ngữ thân thuộc. Lời kể chuyện của nhân vật "tôi": "Một ông cậu tôi cùng với ông bác họ đang ghé vai vào chiếc đòn tre khênh võng. Cả ba ngời cùng lon xon chạy ra cổng chùa. Tôi lấy hết can đảm sán đến gần" [II, tr.20]; hình ảnh ngời vợ: "Ngời vợ mọp xuống bên huyệt

nâng niu nhặt từng hòn đất đặt sang bên cạnh; nắp tiểu đợc từ từ cậy lên một cách hết sức thành kính" [VII, tr.14].

Ông Tiếu và bà Diễm: "Rồi từ đó trong túp lều bên bờ ao, có hai bóng già lọ mọ sớm hôm" [IX, tr. 64].

Lời ngời kể chuyện "tôi": "Tôi giật mình ngó quanh. Không ai. Chỉ tôi và Huân" [XIII, tr. 129].

Ông Xuân T: "Ông Xuân T cố sửa một nụ cời chấp nhận "Thì vỡn..." và xua tay, vẻ không muốn nhắc đến chuyện đó nữa" [XVI, tr.194].

Xuất hiện trong lời của ngời con trai vị giám đốc nông trờng chăn nuôi bò ngoại: "Hãy lập tức liền vai lại, vì rằng mi là bò tập thể. Phàm đã là của tập thể thì mi phải có phép thần thông vơi đấy rồi đầy đấy. Ta ra lệnh cho vai của mi: khắc đầy! Khắc đầy!" [XVIII, tr. 32].

Hay trong lời kể của nhân vật "tôi" trong truyện Chuông vọng cuối chiều kể về hình ảnh ngời mẹ: "Mẹ tôi treo làn hoa rụng trên cành cây, lén

nhìn sang bên kia tờng chùa, nơi tho ló những đôi mắt trẻ con của chúng tôi đang tò mò dõi nhìn trộm" [II, tr. 16-17].

Nhân vật cô gái với ngời mẹ đợc tác giả sử dụng bằng ngôn ngữ địa ph- ơng tạo đợc cái chân chất, giản dị, tình cảm: "Lúc cô đi thong thả, lúc lại chạy

gằn theo bớc chân thênh thênh của ngời điên, chốc chốc lại níu tay bà, nhăn nhó nài nỉ...Cô cố tròng vào ngời mẹ chiếc áo màu cháo lòng nhng bà ranh mãnh vùng khỏi tay cô thật lẹ làng" [VII, tr.8].

Hình ảnh của cậu bé trong Vầng trăng mồ côi: "Cậu bé nằm mọp xuống đất, sau một cái khe ở gần đờng quốc lộ và đỉnh đồi, nơi có lều có lão Nhát"

[VIII, tr.31].

Nh vậy, từ địa phơng mà Võ Thị Hảo đã sử dụng trong lời thoại, lời kể của các nhân vật thể hiện sự chân thành, mộc mạc, gần gũi, tự nhiên trong tác phẩm đã tìm đợc sự đồng điệu nơi độc giả.

c. Từ địa phơng đợc sử dụng nhằm thể hiện những trạng thái cảm xúc nhân vật

Trong đám tang mẹ nó, thằng bé cha đủ lớn để hiểu nỗi đau này nên có những cử chỉ khác nhau biểu hiện qua các từ địa phơng: "Nó lúc thì toét

miệng cời, lúc thì khóc cảu rảu vì đầu tiên nó ngỡ là trò đùa, nhng thấy kéo dài quá thì bắt đầu cáu, khóc đòi về" [II, tr. 24].

Lão Nhát trong truyện Vầng trăng mồ côi với tâm trạng buồn và tủi thân khi bị chính nơi mình sinh ra và lớn lên xa lánh mình: "Ghẻ, Ghẻ ơi! về ăn

con..Lão Nhát ngấm ngầm đau đớn trớc những cái nhìn gằn hắt của làng. Lão cố làm nh câm nh điếc; cố găm lại cái làng yêu dấu đó" [VIII, tr. 26].

Khi sáng tác văn học các nhà văn đã chú ý rút ngắn khoảng cách giữa văn và đời. Họ luôn tự đổi mới để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Trong lời kể của nhân vật Huân: "Miệng mấp máy toan nói. Nhng cổ anh đã ngật ra; cậu có tin không? Tớ gào lên, vật vã lu loa nh một mụ đàn bà ngoa ngoắt; Qua cơn, tớ dùng lỡi lê hì hục đào đến kiệt sức mới đợc một hố nông choèn"

[XIII, tr. 143-144]. Từ địa phơng mà nhân vật sử dụng thể hiện tâm trạng ân hận đau xót với những mất mát trong chiến tranh.

Phin và ông Thanh ở trong tù: "Phin hỏi mà không ngẩng đầu. Tóc xoã xuống che tối vầng tráng. Môi bậm chặt tròn méo theo bàn tay đang dũi con dao khắc tranh trên đá; Ngời đàn ông; đứng lên vằn mắt: - Tao à? Vặn cổ cái thằng đã chài con vợ tao" [XIV, tr. 154].

Trong tác phẩm của mình Võ Thị Hảo dùng từ ngữ địa phơng một cách hợp lý, tự nhiên thuyết phục đợc độc giả bởi chất liệu cuộc sống mà chị phản ánh rất chân thực. Tác giả Hoàng Thị Châu cũng đã viết "Nên tránh đa quá nhiều từ địa phơng vào tác phẩm" . Một nhà văn lớn, sử dụng ngôn ngữ địa phơng nhiều về tần số nhng ít về đơn vị từ để tạo ấn tợng nghệ thuật vào sâu trong lòng ngời. Võ Thị Hảo đã sử dụng từ địa phơng rất khéo léo trong một số tình huống để tạo không khí cho cốt truyện, tạo giọng điệu đa sắc, đa âm trong tác phẩm.

d. Từ địa phơng đợc sử dụng nhằm phản ánh con ngời và một miền quê xứ Nghệ

Tác giả Hoàng Thị Châu nhận xét về phơng ngữ Nghệ Tĩnh: "Khẩu ngữ Nghệ Tĩnh hơn thô, nhng đó là tiếng nói nh dao chém đá của những con ngời ý thức đợc trách nhiệm" [11, tr. 266]. Và "Mỗi ngôn ngữ đều có cái sở trờng và cái sở đoạn của nó. Viết tiểu thuyết bằng độc một ngôn ngữ thì làm sao có thể tạo nên đợc cái bối cảnh tình cảm thân thiết cho tiếng nói của nhân vật" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[11, tr. 266]. ở đây tác giả Võ Thị Hảo đã dành nhiều nỗi niềm nhất cho miền Trung đặc biệt là xứ Nghệ qua sự xuất hiện của lớp từ địa phơng trong tác phẩm. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc sử dụng trong truyện ngắn Võ Thị Hảo là ngôn ngữ mộc mạc, mang nhiều khí chất của một " cô đồ gàn", mạnh mẽ tuy có hơi thô song rất đậm đà, tình cảm.

Nhân vật của Võ Thị Hảo là những con ngời bình thờng, con ngời lao động chân tay, là trí thức, nghệ sỹ ...Dù trong hoàn cảnh nào các nhân vật đó cũng hiện lên đầy sinh động và có cá tính. Điều đó đợc thể hiện trong lớp từ

địa phơng ở lời nhân vật và lời ngời kể truyện. Ngay tên gọi cũng thể hiện sự thân mật: ả Tuynh, ả cu Tơng, anh đĩ Khang gắn với khung cảnh làng quê thôn dã. Rất dễ nhận thấy đó là hình ảnh con ngời của miền quê xứ Nghệ mang những nét đặc trng: "Ngời quê Thân gọi chị là . Gọi mợ bằng mự gọi cô là o; khi thân cao bằng chổi quét nhà thì Tuynh đã già, hai má teo tóp nh quả cà phơi nắng. Tuổi lớn gấp mời tuổi Thân" [XVII, tr. 116]. Con ngời xuất hiện với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng đầy vất vả khổ cực nh- ng tất cả đều thể hiện sự chịu thơng chịu khó giàu đức hy sinh của một miền quê: "Đến bữa, mẹ con ăn với cháo khoai khô nấu lẫn vài hạt gạo. Thế mà thằng Phục, con Quy tranh nhau xì xụp. ả Tuynh ngồi vun tay đun cám lợn, chờ cho con ăn xong mới ngồi vét nồi lấy vài lng bát. Đôi mắt ả cum cúp

nhẫn nhịn. Trong bữa ăn,không giám nhìn lên" [XVII, tr. 17].

Con ngời và miền quê xứ Nghệ có những nét đặc biệt mà tác giả thể hiện trong tác phẩm của mình. Lời thoại của Thân và ả Tuynh cũng đã thể hiện cho tình cảm chân chất, mộc mạc: " thản nhiên cầm con đỉa vứt ra xa, nói: "Từ nhỏ đến chừ nỏ khi mô tui thấy ruộng làng ta ít đỉa. Nhiều khi vội

cấy, vội gặt, bắt đỉa không kịp, kệ cho đỉa cắn, no rồi hắn tự rời ra". Thân rùng mình: "Rứa thì em thà chết chớ không chịu ở lại làm ruộng". ả Tuynh c- ời "ừ! Học giỏi nh mi thì đợc đi làm cán bộ, đợc ăn no, mặc quần lụa, sớng lắm. Mi đợc làm ngời Nhà nớc mi mua cho ả cái chi?". "Em mua cho một con nghé nó lớn thành trâu, trâu đẻ cho một nghé nữa". ả Tuynh cời ngằn ngặt: "Nghé thì ả nỏ dám lấy" [XVII, tr.19-20].

Một miền quê vừa gợi nhiều kỷ niệm vừa gợi thơng gợi nhớ, rất gần gũi, đời thờng và chân thật khi nhắc đến trong tác phẩm của Võ Thị Hảo. Những con ngời đầy khí phách nhng rất giàu lòng yêu thơng: "ả Tuynh đợc khênh đi chôn trong bàn tay của ả cu Tơng, anh đĩ Khang và nhiều ngời làng. Gọi là anh, là nhng họ cũng đã già lắm rồi. Đờng làng, vẫn trũng và lầy lội, ngã

ra nghĩa địa vẫn lởm khởm đá nh cách đây 20 năm; ả cu Tơng và anh đĩ Khang đóng xong chiếc cọc nhọn đánh dấu phía chân ả Tuynh nằm thì con Quy từ đâu chạy bổ về, nằm xoài trên mộ mẹ" [XVII, tr.23].

Thời tiết khắc nghiệt và cuộc sống vất vả đã tạo cho con ngời nơi đây đức tính cần cù chịu thơng chịu khó. Nhà văn Võ Thị Hảo đã trải lòng mình với mảnh đất quê hơng bằng ngôn ngữ thấm chất xứ Nghệ: "Ngời làng sẽ bảo nhau và đa tay áo mặn mồ hôi lên quệt mắt rồi lại hậm hụi gục mặt xuống những tảng đá dèn dẹt đủ mọi hình thù" [VII, tr. 7].

Truyện ngắn Dây neo trần gian: "Nghe nói chết do nhiễm chất độc. Ng- ời tóp nh nắm xơng khô, ăn hết của rồi chết" [X, tr. 76].

Con ngời mảnh đất miền trung đặc biệt là xứ Nghệ đợc chị thể hiện trong truyện ngắn của mình thật sống động, giàu tính thẩm mĩ. Nhờ lớp từ địa phơng mà chị sử dụng đã đạt hiệu quả biểu đạt cao. Bằng sự làm chủ ngòi bút trong việc lựa chọn lớp từ địa phơng chị đã "tạo nên đợc cái bối cảnh tình cảm thân thiết cho tiếng nói của nhân vật" [11, tr. 267].

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo (Trang 39 - 45)