1 Trận gió màu xanh rêu 27
3.1.2. Vai trò ngữ nghĩa câu hội thoại trong truyện ngắn Võ Thị Hảo
3.1.2.1. Vai trò ngữ nghĩa của câu đơn có thành phần phụ
Trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ có những đoạn thoại mà câu đơn không có thành phần phụ giảm thiểu độ dài của phát ngôn tạo nên những câu ngắn gọn: "- Anh có hạnh phúc không? - Không. - Vậy sao anh có hai con? - Cho hết trách nhiệm. - Với ai? - Với đời" [33, tr.213]. Câu đơn không có thành phần phụ nh ở ví dụ trong truyện ngắn Ngời xa của Nguyễn Thị Thu Huệ đợc sử dụng liên tiếp trong đoạn thoại tạo nên không khí căng thẳng, thiếu tình cảm trong giao tiếp. Việc sử dụng nh vậy là do dụng ý của ngời viết.
Sự xuất hiện thành phần phụ trong câu đơn hội thoại làm cho lời nói của nhân vật mềm mại, nhẹ nhàng hơn, có ý nghĩa trong việc xây dựng tính cách và hình tợng nhân vật. Loại câu này chúng tôi thấy thờng xuất hiện trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo trong những trờng hợp sau:
a. Thành phần trạng ngữ thể hiện thái độ tôn trọng và mong muốn giãi bày của ngời trao lời thoại
Hình ảnh ngời vợ khi tìm đợc mộ ngời chồng đã hy sinh với tâm trạng đau đớn, nhng ngời nói vẫn giãi bày tình cảm tha thiết của mình dành cho chồng:
- " ớ anh ơi! Hôm nay em mới thật tin là anh đã chết! Cới xong thì anh đi. Vừa đ ợc hai tháng thì có giấy báo tử? Sao lại thế anh?" [VII, tr.12]
" - Làng trên chả có hai ngời báo tử rồi lại lừng lững về là gì! Em biết anh còn sống mà. Bây giờ thì cầu đợc ớc thấy? Gặp anh rồi, vợ chồng ta làm nhà cao ở đây thật sung sớng quá..." [VII, tr.18].
Bằng trạng ngữ chỉ thời gian trong lời thoại của bà Diễm, bà bày tỏ lòng mình với ông Tiếu, muốn thực hiện lời hứa của ông về việc tìm con cho ông:
"- Tôi tìm cả khi chờ thùng nớc đầy, cả khi đang gánh nớc, ngày này qua ngày khác. ờ, nếu nó còn sống thì tôi cũng chẳng còn mấy thời giờ nữa để làm việc đó cho ông. Tôi cũng sắp theo ông về với đất rồi đấy. Nh ng mãi đến tận lúc này, tôi vẫn tin có thể chốc nữa, có thể tối nay, ngày mai, con bé đến và hỏi, giọng nó trong veo..." [IX, tr.67].
Sự trân trọng tình ngời, tình đời của nàng dành cho anh. Nàng muốn đánh thức anh khỏi cơn mê ám ảnh chất độc da cam. Tình cảm đó trở về trong lời thoại của nhân vật:
- "Ban đêm, nó thắp hơng khấn khứa và lầm rầm gọi tên anh. Anh đã làm hại nó" [X, tr.83-84].
Tình thơng anh dành cho ngời em gái của Tuân, ngời em gái ngây thơ trong trắng bị tật nguyền. Huân nói với bạn trong tâm trạng đau xót:
" - Đã mấy năm rồi, mà mỗi lần nhớ lại, ruột gan tớ cứ nh bị ai nắm chặt, xoắn mạnh" [XIII, tr.138].
b. Thành phần liên ngữ trong lời thoại tạo liên kết chặt chẽ thể hiện mục đích giao tiếp của nhân vật
Lời thoại của nhân vật đợc liên kết chặt chẽ nhờ các thành phần liên kết. Trong lời thoại của bà già đã bộc lộ tâm trạng "thở dài sờn sợt" khi nói với ngời con gái của bà điên, khuyên cô gái không nên ở lại làng này làm gì nữa:
"- Đợc cái ai đến đây cũng không bị bỏ đói, chẳng may ốm thì có thuốc. Nh
ng ở đây chúng ta không biết đến điện đóm, ti vi, nhà hàng, đặc sản...Có lẽ vì thế mà chúng ta ít buồn tủi hơn" [VII, tr.23].
Bà Diễm và ông Tiếu đều là những ngời gánh nớc thuê, là hai kẻ cô đơn, già nua, cần một nơi nơng tựa ấm áp. Trong lời thoại của hai nhân vật có sự gắn kết giữa lời trao và lời đáp nhờ vai trò của thành phần liên ngữ:
"- Bà Diễm rng rng: "Vậy chứ nhà ông ở đâu?". Vẫn với nụ cời muôn thuở, ông Tiếu đáp: "ở góc chợ Cầu Giấy". Vậy chứ lúc ma gió ông làm sao?". "Thì nép dới hiên của nhà nào đó cho qua". [IX, tr.63].
Tình cảm và tấm lòng tha thiết nhân hậu của ông Tiếu trong lời thoại ngắt quãng khi gửi gắm bà Diễm thay mình tìm ngời con gái thất lạc:
"- Bà ơi, nếu...có...một ngày...nào...đó bà thấy có một đứa con gái...trạc hai mơi...mà giống con...bé trong tấm ảnh này...bà nhớ gọi lại hỏi gốc gác...xem có phải bố nó là ông Tuyền ở xóm Đoài, xã Hoài Ân...không nhé! Và nếu phải...bà nói rằng bố nó vẫn chờ nó...cho đến chết...Bà đa cho nó một trăm đồng...bạc này..." [X, tr.66].
Lời thoại nhân vật trong Dây neo trần gian giữa nàng và bà đồng, khi nàng khẩn cầu bằng tấm lòng tha thiết chân thành mong níu giữ anh lại trần gian:
"- Mau mau níu anh ta lại bằng những giây neo trần gian, nếu không anh ta sẽ lừ lừ trôi về địa phủ.
- Nh ng bằng cách nào? Tha bà?"
...- Đó là tóc. Tóc đàn bà. Nói đến đàn bà là nói đến tóc. Nói mãi về tóc đàn bà mà vẫn không nhàm. Bởi vì chỉ có tóc của đàn bà, chỉ tóc của đàn bà thôi nhé, có phép màu." [X, tr.73 - 74].
c. Thành phần phụ tình thái ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc nhân vật
Phần phụ tình thái ngữ xuất hiện trong lời thoại của bà Diễm thể hiện tình cảm, cảm xúc: "- Ông Tiếu ơi, tôi vẫn để ý tìm con cho ông mà đâu thấy. Tôi tìm cả khi chờ thùng nớc đầy, cả khi đang gánh nớc, ngày này qua ngày khác". [IX, tr.67].
Truyện ngăn Dây neo trần gian phần phụ tình thái ngữ biểu lộ thái độ dứt khoát của nhân vật xuất hiện trong lời thoại:
"Nàng rụt rè phản đối:
- Không! Anh ấy còn có cha mẹ, vợ, bạn bè... nhiều mối liên hệ lắm"
[X,tr.71].
Trong một ngữ cảnh khác phần phụ tình thái ngữ xuất hiện biểu lộ cảm xúc của nhân vật:
"Có tiếng chân hối hả lên thang gác. Rồi nàng ùa vào: - Trời ơi! Mẹ! Mẹ làm gì thế này!" [X, tr.84]
Hay: "Nàng quỳ sụp xuống đất nh cách ngời ta ngã, vừa cời vừa khóc: - ơn trời! ơn trời! Vậy là con đã neo đợc anh ấy vào chốn trần gian này" [X, tr.86].
3.1.2.2. Vai trò ngữ nghĩa thể hiện trong câu tỉnh lợc
a. Câu tỉnh lợc xuất hiện trong lời thoại bộc lộ trạng thái cảm xúc nhân vật
Câu tỉnh lợc phụ thuộc hoàn toàn vào ngữ cảnh. Có nghĩa là ý đồ của ngời nói sẽ đợc hiểu đúng khi sử dụng câu tỉnh lợc trong hoàn cảnh đợc xác định. Hiểu đợc "thông điệp" là phải "xếp đặt các tín hiệu trong một ngữ cảnh"
[17, tr.41]. Yếu tố ngữ cảnh có vai trò quan trọng đối với câu tỉnh lợc trong hội thoại. Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo câu tỉnh lợc xuất hiện trong lời thoại ở một số ngữ cảnh nhất định:
- Qua khảo sát các kiểu câu mà Võ Thị Hảo sử dụng, chúng tôi nhận thấy kiểu câu tỉnh lợc thờng xuất hiện trong lời thoại bộc lộ trạng thái cảm xúc của nhân vật:
Nhân vật ngời đàn ông trong Trận gió màu xanh rêu khi tìm đợc mộ ng- ời bạn cùng chiến đấu đã hy sinh thì cảm xúc của anh mừng vui pha lẫn những giọt nớc mắt nói trong từng tiếng đứt quãng:
"Bỗng ngời đi đầu đứng lại, reo khẽ:
- Đây rồi! Hà Văn Dật. Sinh 1954 tại Thái Bình.
Mất 1975 Plâyku...Có thế chứ! Dật ơi! Sống khôn chết thiêng... Dân đây! Thằng bạn nằm rừng với mày đây" [VII, tr.11].
Trong lời thoại của bà già khi khuyên cô gái không nên ở mảnh đất này nữa, bằng cảm xúc đau xót nối tiếc:
"- Đi đi, mày ạ! Đừng ở đây. Đất này hãm. Không ai khá lên đ ợc. ở đây ít lâu nữa, có về làng cũng không ai nhận ra mày đâu!" [VII, tr. 21].
Trong đoạn thoại giữa bà Đồng và nàng, khi nàng tìm mọi cách để cứu chữa cho anh, ngay cả khi, nhờ đến bà đồng. Câu tỉnh lợc ở đây cũng thể hiện trạng thái của từng nhân vật:
"- Đứt hết cả! Lâng châng lắm! Không còn một dây nào... Nàng giật mình:
- Bà nói gì? Dây nào? Đứt gì? Tôi muốn nhờ bà... Bà Đồng cau mày:
- Im! Đừng lắm lời... Nàng rụt rè phản đối:
- Không! Anh ấy còn có cha mẹ, vợ, bạn bè...nhiều mối liên hệ lắm. Bà Đồng quắc mắt:
- Ta không hỏi cô. Cô tìm đến ta đã là nớc cùng. Chứng tỏ cô đã làm đủ cách mà không xong. Có muốn nghe hay thôi?" [X, tr.71].
Hay trong một ngữ cảnh khác, câu tỉnh lợc xuất hiện cũng biểu lộ thái độ gay gắt, phản ứng của nàng khi nghe cách chữa bệnh mà bà Đồng phán:
"Nàng rợn cả tóc gáy, đứng bật dậy:
- Nhảm nhí! Không đời nào! Tôi không nghe lời bà! Nhổ tóc của tôi ?"
[X, tr.74].
Tâm trạng nhân vật ở trạng thái đang yêu, chờ đợi xuất hiện trong câu tỉnh lợc cũng biểu lộ cảm xúc:
"Anh không quan tâm đến hình thức. Chỉ cần em trở về. - Không đúng. Em biết mình...
- Đừng nói thế em. Anh đã chờ em ròng rã mấy năm.
- Đúng thế, nhng giờ đây em đã giải thoát cho anh khỏi lòng chung thuỷ của anh.
- Đừng ác khẩu thế cô bé! Cha chi chúng ta đã cãi nhau rồi" [XI, tr.99]. - Câu tỉnh lợc xuất hiện trong lời thoại thể hiện quan hệ gần gũi thân mật: Câu tỉnh lợc xuất hiện trong giao tiếp biểu hiện ý nghĩa liên nhân, ý nghĩa này đợc tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Giáo trìnhngữ dụng học :
"Đây là quan hệ thể hiện sự gần gũi hay xa lạ giữa các nhân vật giao tiếp". Câu tỉnh lợc thờng xuất hiện trong giao tiếp thể hiện thái độ không bằng
lòng, hoặc không thân thiện. Trong đoạn thoại sau đây câu tỉnh lợc xuất hiện biểu lộ thái độ coi thờng, bực dọc, tức giận của các nhân vật:
"- "T ơi mát" một giây đi, anh yêu!"
Tôi trừng mắt. Suýt nữa đã dập thẳng chiếc gạt tàn vào khuôn mặt đẹp trơ trẽn ấy. Có lẽ trông tôi dữ dằn lắm nên cô ta sợ hãi bỏ đi, lẩm bẩm:
- Đ..gì. Đồ mặt trắng các ngời bao giờ mới có nỗi một xu rách! Cứ vờ cao đạo..." [XIII, tr. 131].
ở truyện ngắn của Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy trong những đoạn thoại có sự xuất hiện của câu tỉnh lợc lại biểu hiện không khí thân mật, gần gũi. Trong lời thoại của Huân và ngời bạn biểu hiện sự gần gũi thân mật của quan hệ tình bạn:
"- Th cô ấy đấy ? - Phải!
- Lẽ nào? Cậu...Cậu yêu cô ta?
- Không yêu. Không đời nào. Tớ là kẻ duy mỹ. - Thế...tại sao?
- Cậu đoán đợc rằng tớ là tác giả của những bức th gửi cho cô ấy rồi chứ? Đúng. Nh ng chỉ đúng một nửa..." [XIII, tr.138]
Một đoạn thoại trong truyện ngắn Máu của lá nhân vật Huân và ngời bạn cũng biểu lộ sự thân mật, cảm thông và thấu hiểu:
"- Nh ng...
- Thôi đi. Đây là yêu cầu của một ng ời sắp chết.
- Anh thui thủi đứng lên, không cho tôi tiễn" [XIII, tr.147]
Câu tỉnh lợc xuất hiện trong lời thoại giữa Phin (vừa đợc ra khỏi tù) và ngời lính gác, nghe có vẻ gắt gỏng nhng vẫn thể hiện sự đồng cảm:
"- Sao? Ch a thèm về à? Còn muốn ở thêm chắc? Quê mày ở đâu? Ngời lính gác hất hàm hỏi nó giữa hai cơn ngáp.
- Dạ! Quê cháu ở Thanh Hoá. Mẹ cháu...
- Từ đây về Thanh Hoá bao lăm. Mẹ mày à? Ai thích gì đứa con đi tù. Ngữ mày về quê, ai lấy? Về đi con ạ. Th ơng lấy cái thân" [XIV, tr.159].
b. Câu tỉnh lợc xuất hiện trong những lời thoại nhằm thể hiện sự bình đẳng về quan hệ giữa các nhân vật
Nếu nh trong truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai viết nhiều về đề tài tuổi trẻ và tình yêu nh Hiệp, Trúc trong Chị hai ơi; Tý, Dũng trong Lên phố
...Nhân vật của Trần Thuỳ Mai là những ngời trẻ tuổi thể hiện sự hồn nhiên, trong trẻo, mạnh mẽ trong lời thoại thì trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo các
nhân vật thờng là ngời lớn tuổi, ở họ tình yêu đến rất đằm thắm, sâu sắc, từng trải. Nh Rân và Nàng trong Ngời đàn ông duy nhất, Trang và Thẩm trong Bàn tay lạnh; Hạnh và anh trong Tiếng vạc đêm, Thuận và Đang trong Goá phụ đen...
Những nhân vật này thờng thể hiện sự già dặn, từng trải, sâu sắc trong lời thoại của mình. Câu tỉnh lợc sử dụng trong những đoạn thoại này thể hiện quan hệ liên nhân giữa các nhân vật.
Trong lời thoại của hai ngời bạn già, ông Diệu và ông Xuân T trong Bán cốt thể hiện sự thoải mái, bình đẳng trong giao tiếp:
"- Thôi đi, ông đừng cời cái kiểu đó nữa, rầu ruột lắm. Hãy để ý mà nghe: Tôi mang đến cho ông một lối thoát đây. Nào, măng tô đâu? Mặc vào! Mũ đâu? Đội vào! Thế! Lên đ ờng!.
- Đi đâu mới đ ợc chứ? Tết nhất thế này mà cứ...
- Tết! Tết ? Ông làm gì có tết? Đi đằng này, tôi cho xem cái này, hay lắm!" [XVI, tr.194].
Sự gần gũi thân mật giữa chị Trang và ngời bạn (thua tuổi chị) học cùng lớp:
"- Chị Trang ơi! Chị có nghĩ rằng anh Thẩm tốt không? Có chân thành với chị không?
- Có chứ! Anh ấy rất chân thành và rất yêu chị. ...- Thật ? Em không tin...
- Đúng đấy em ạ..."[IV, tr.69]
Câu tỉnh lợc xuất hiện trong đoạn thoại giữa Hạnh và nhân vật anh trong Tiếng vạc đêm, cách nói trống không thể hiện tình cảm giữa hai ngời:
"- Chẳng có ma nào. Anh biết đấy, tôi không đẹp. - Nhng "bạn duyên dáng và quyến rũ"...
- Không! Thậm chí dễ chịu!
- Lại thêm một lần lẫn tránh. Khó lắm. Tại sao?" [V, tr.104].
Tình yêu, tình cảm của các nhân vật cũng đợc Võ Thị Hảo thể hiện thật đằm thắm, tự nhiên, gần với đặc điểm về tâm lý lứa tuổi qua những câu tỉnh l- ợc trong đoạn thoại:
"- Em thấy anh tài thật!. - Tại sao?
- Chứ còn sao nữa! Trông em nh thế này mà anh cũng yêu đợc. Sao anh ngốc thế! Sao không chọn một cô trẻ hơn?
- Không!
- Tại sao? " [VI, tr.160-161].
c. Câu tỉnh lợc xuất hiện trong lời thoại, hớng ngời nghe vào thông tin chính
Đặt câu tỉnh lợc xen lẫn trong các câu đầy đủ thành phần, có tác dụng làm cho đoạn thoại súc tích hơn, thể hiện thái độ của nhân vật trong giao tiếp. Qua khảo sát thống kê, chúng tôi thấy câu tỉnh lợc trong ngôn ngữ hội thoại truyện ngắn Võ Thị Hảo có vai trò đặc biệt vừa thể hiện sự liên kết các đoạn thoại, vừa hớng ngời nghe vào thông tin chính:
"Tôi nghe nhồn nhột sau lng tiếng thì thầm của cậu út: - Trúng phóc rồi ba!
- Trúng gì?
- Bồ của anh Hai con.
- Sao mầy dám chắc? Làm nh mầy là thằng Hai không bằng. - Chắc chớ..." [XV, tr.171].
Hay đoạn thoại trong truyện Tiếng vạc đêm, cũng thể hiện sự liên kết h- ớng ngời nghe vào thông tin chính:
"- Anh có muốn nghe tôi kể chuyện không? - Không muốn!
- Tại sao?
- Tại sao em không nhìn anh? Em cố gắng thế để làm gì? ...- Vì sao à..." [V, tr.115].
d. Câu tỉnh lợc xuất hiện trong lời thoại biểu đạt nghĩa hàm ngôn
Qua câu tỉnh lợc ta có thể biết đợc vị thế, tình cảm, thái độ, tính cách của các vai giao tiếp. Trong văn bản nghệ thuật câu tỉnh lợc còn chuyển tải tính hàm ý, đa nghĩa tạo nên ý vị cho lời thoại của nhân vật. Tính đa nghĩa, hàm ẩn đợc tạo ra do chủ ý của tác giả trong sáng tác. Đặc điểm của câu tỉnh lợc là chỉ đợc xác định nghĩa khi đặt trong ngữ cảnh, nên tạo ra những phát ngôn hàm ẩn đa nghĩa.
Trong truyện ngắn Tiếng vạc đêm tình cảm của ngời đàn ông dành cho