Khảo sát tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Hảo chúng tôi nhận thấy một điều đáng chú ý đó là sự xuất hiện của một số lợng đáng kể lớp từ thuộc về tôn giáo, tín ngỡng. Trong khi khảo sát chúng tôi có đối chiếu và so sánh với các tác giả cùng thời thì thấy, truyện ngắn Võ Thị Hảo có sự khác biệt rõ nét khi vận dụng lớp từ tôn giáo, tín ngỡng vào trang viết. Điều đó làm nên một nét riêng, một phong cách riêng của một cây bút tài năng: "Con đờng hình thành phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của các nhà văn nhà thơ đợc thể hiện qua vốn từ cũng nh hệ thống những từ vựng có tần số xuất hiện cao trong tác phẩm xuất hiện của họ" [53, tr. 117].
2.2.3.1. Lớp từ tôn giáo, phật giáo đợc sử dụng với tần số cao
Chúng tôi tiến hành thống kê lớp từ tôn giáo, tín ngỡng trong ba tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời và Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm. Qua khảo sát 24 truyện ngắn thì kết quả nh sau: Có 21 truyện ngắn tác giả sử dụng lớp từ Phật giáo với tần số sử dụng khác nhau, có những truyện lớp từ này sử dụng tần số cao. Còn lớp từ tôn giáo khác nh Thiên chúa giáo sử dụng ít. Với đề tài này chúng tôi chỉ xem xét lớp từ Phật giáo đợc Võ Thị Hảo sử dụng trong tác phẩm, kết quả khảo sát đợc trình bày ở bảng sau (xem bảng tr. 60).
Khảo sát ba tập truyện gồm 40 truyện thì có 21 truyện sử dụng lớp từ Phật giáo với tần số xuất hiện từ 1 đến 128. Trong truyện Nghiệp chớng (trích
Giàn thiêu - chơng 15) có 248 câu và lớp từ Phật giáo xuất hiện 128 lợt, trung bình cứ hai câu thì có một từ thuộc lớp từ tôn giáo; đặc biệt có những câu xuất hiện bốn từ tôn giáo.
Truyện Số lần sử
dụng Truyện
Số lần sử dụng
Lửa lạnh 67 Chuỗi ngời đi trong đầm lầy 0
Ngời đàn ông duy nhất 1 Lãnh cung 74
Nàng tiên xanh xao 9 Nghiệp chớng 128
Bàn tay lạnh 0 Trận gió màu xanh rêu 1
Goá phụ đen 2 Ngời gánh nớc thuê 2
Đêm bớm ma 3 Bán cốt 25
Dệt cỏ 1 Dây neo trần gian 38
Ngời chăn bò thần thánh 2 Ngời sót lại của rừng cời 5
Đêm vu lan 16 Ngày không mút tay 0
Máu của lá 9 Phúc Lộc Thọ lên trời 13
Mắt miền Tây 12 Chuông vọng cuối chiều 60
Lớp từ tôn giáo xuất hiện dày đặc tạo màu sắc tôn giáo bao trùm lên toàn bộ câu chuyện. Nghiệp chớng nói đến sự trầm luân khổ ải của cuộc đời. Từ s bà Nhuệ Anh đã từ bỏ cuộc đời trần tục để quy y cửa Phật vậy mà: "Dù đã gần suốt đời gửi thân chốn cửa phật, trong đáy cùng tâm trí, suốt đời, Nhuệ Anh vẫn ao ớc không nguôi về một đứa con" . Hay đó là cuộc đời oan nghiệt của cô gái Ngạn La với vẻ đẹp mê đắm lòng ngời: "Mà sao đôi mắt và cái nuốt ruồi ấy lại chứa nhân duyên oan nghiệt". Vị đại s Minh Không hết lòng vị đạo luôn cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh "Đại s vẫn bớc thênh thênh. Vai cà sa trễ trà. Trong tay nải treo lủng lẳng trên đầu thiên trợng vơn ra một chiếc roi lớn bằng cành tầm ma đại s mới tiện tay bẻ trong lúc ông lớt qua nhà một bà goá". Sự xuất hiện của những nhân vật đó đều có liên quan đến nhân vật Từ Lộ vị Hoàng thợng đã lâm trọng bệnh, vị vua đã không vợt qua đ- ợc những cảm bẫy của đời tục: "Kiếp này ông vua oan nghiệt hoá hổ". Kết thúc câu chuyện ngời đọc không chỉ cảm nhận đợc mặt tích cực của tôn giáo mà còn thấm thía những vấn đề nhân sinh. Cuộc sống của những ngời tu hành đợc Võ Thị Hảo thể hiện rõ nét trên trang viết của mình.
Trong các truyện ngắn Lãnh cung, Lửa lạnh, Chuông vọng cuối chiều, Dây neo trần gian, Bán cốt...lớp từ tôn giáo xuất hiện tơng đối nhiều. Ngay ở tiêu đề của truyện đã mang màu sắc tôn giáo nh: Lửa, lãnh, chuông, trần gian, cốt. Truyện Lãnh cung có cốt truyện xoay quanh nhân vật Ngạn La, một cô gái: "Suốt ngày chỉ biết đeo giỏ cua bên hông, bỗng ngời ta nhấc bỗng nàng lên kiệu vàng đa thẳng về cung". Ngạn La trở thành cung nữ cha kịp hầu hạ Vị Hoàng đế Nhân Tông 63 tuổi thì Vị Hoàng đế này lâm trọng bệnh. Từ đó nàng bị giam vào lãnh cung. Cũng nhờ vậy mà nàng đợc chứng kiến cuộc đối đáp giữa Hoàng Thái hậu họ Dơng và Thái hậu ỷ Lan, nàng biết đợc những mu mô xảo quyệt trong cung cấm: "Phật dạy từ bi, dạy "Phật tại tâm...". Ngơi có thật sự tin rằng Phật đang ngự tại những ngôi chùa lộng lẫy mà ngơi đã xây nên không? Ta tin rằng đức Phật từ bi không ngự ở những nơi mà Phật có đốt đuốc đi tìm cũng chẳng thấy hai chữ từ bi!".
Truyện ngắn Chuông vọng cuối chiều đợc tác giả sử dụng lớp từ tôn giáo, tín ngỡng 60 lợt. Những quan niệm trong phật giáo đã giúp con ngời
xích lại gần nhau. Tác giả khai thác lòng nhân ái của con ngời, của ngời mẹ trong truyện ngắn này. Trong môi trờng nhà Phật tình ngời càng đợc nhân lên.
2.2.3.2. Lớp từ tôn giáo, tín ngỡng phản ánh quan niệm, triết lí nhà phật
a. Từ tôn giáo đợc sử dụng quen thuộc trong ngôn ngữ toàn dân
- Hành xác, thiền, niết bàn, tu hành, địa ngục, quyên sinh, vu lan, cõi phật, phật pháp vân, kiếp, âm phủ, từ bi, duyên, cứu khổ cứu nạn, nhân duyên, cửa thiền, niết bàn, vô thờng, càn khảm cấn chấn tốn ly khôn đoài, phàm giới, linh hồn, địa ngục, vong hồn, kiếp ngời, âm hồn, đao phủ, nhân từ, đại công, đại đức, duyên, bồ tát, đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, cõi phật...
- Thầy, s thầy, S Tuệ giác, thí chủ, s, chúng sinh, s trụ trì, chú tiểu, vị s, tiểu, s ông trụ trì, bà vãi, ni cô, vị hoà thợng, s bà...
-Vòng tràng hạt, mõ, áo cà sa, cổng chùa, vờn cùa, cà sa, tờng chùa, chuông chùa, tiếng mõ, gõ mõ, cây tích trợng...
- Tu, tụng niệm, đồng hành, tụng kinh, tụng đi tụng lại, ăn chay niệm phật, từ bi...
b. Từ tôn giáo chuyên biệt tôn giáo của đạo giới
Tái sinh, phàm tục, siêu thoát, vô định, từ tâm, xác tín, lời nguyền, sứ mệnh, tợng phật, kẻ phàm, am cỏ, vô thờng, hành xác, áo vàng, bàn thờ phật, nhân gian, xoay vần, phàm giới, màu nâu, đêm rằm, vong hồn, kẻ phàm, đầu trọc, hành xác, hun đốt, chuyển kiếp, hồn vía, phá giới, siêu thoát, a di đà phật, phật đạo, gửi thân chốn cửa phật, hồi sinh...
Trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo lớp từ chuyên biệt của đạo Phật h- ớng đến cuộc sống con ngời giữa đời. ở truyện ngắn Chuông vọng cuối chiều,
cô gái không tìm đợc hạnh phúc trần thế nên gửi thân vào chốn cửa phật: "Mẹ nghĩ rằng, bà ta đi tu chỉ vì không hy vọng tìm đợc một chút hạnh phúc trần thế" [II, tr. 29]; Những câu hỏi của đứa con gái khi thấy ngời mẹ thờng vào chùa quét lá, thỉnh chuông "Mẹ ơi! Mẹ đừng đi tu mẹ nhé! Trong chùa có ông
ma đấy" [II, tr. 17]; Ngời đàn bà trong truyện ngắn Lửa lạnh cứ day dứt băn khoăn giữa trần thế và đạo phật, giữa tu hành và ngời thờng: "Ta chẳng thú vị gì ở chốn trần gian này. Còn những ngời đàn ông tu ở đây? Họ đang thơng hại cho ta, cho chúng sinh hay thơng hại cho chính họ? Mỗi vị s ở đây đều có hai ba bằng Đại học. Họ về đây tụng niệm, đôi tay th sinh cào cát bới đất lật cỏ cây mà ăn. Họ biến quả đồi hoang thành một khoảng rừng non và cũng
hoang hoá luôn cả cuộc đời mình" [I, tr. 10-11]. Đó là sự buâng khuâng của ngời tu hành với cuộc đời "Lo gì tôi tốn công tu hành mời một năm. Tôi ngày
nào mà chẳng đợc hun đốt trong lửa lạnh. Thí chủ về, lửa lạnh thí chủ ơi!"
[I, tr.15].
Nhân vật trong truyện Máu của lá là ngời con gái tật nguyền nên rất tin tởng vào điều thiện của Phật: "Có lẽ trời Phật cũng động lòng trớc lời khẩn cầu của em" [XIII, tr. 137]; một cuộc đời trẻ tuổi của bác sĩ Huân song song với nó là hình ảnh cuộc sống hiện thực xô bồ: "Trong dòng đó, ngày mai, sẽ có chiếc xe tang của Huân hoà vào dòng ngời mê sảng nặng mùi tục luỵ"
[XIII, tr. 149].
Ngời vợ trong Bán cốt là một ngời phụ nữ tốt bụng sau khi chết vẫn trở về trong giấc mơ của chồng để giúp chồng thực hiện ớc nguyện của mình: "Vậy ra mình không biết sao? Ai lên cõi Niết Bàn rồi mà còn vấn vơng bụi trần còn biết xót thơng cho những nỗi đau trần thế thì phải chịu tội nặng. Tội đó đủ để đày xuống tầng âm phủ thứ nhất rồi. Còn tôi, tôi sẽ bị đày xuống tầng âm phủ thứ ba, vì tôi đã bán mình" [XVI, tr. 189].
Sự bâng khuâng giữa đờng trần và đờng tu của các nhân vật trong truyện ngắn đợc Võ Thị Hảo thể hiện bằng lớp từ chuyên biệt của phật giáo. Tôn giáo, tín ngỡng là nét văn hoá của ngời Việt phản ánh thế giới tâm linh trong đời sống tinh thần của ngời Việt Nam.
2.2.3.3. Lớp từ tôn giáo đợc sử dụng một cách tự nhiên phù hợp trang phục, nghề nghiệp nhân vật
Lớp từ tôn giáo, tín ngỡng bản thân nó cũng đã mang màu sắc của đời sống tâm linh, huyền bí. Nhng khi nó đi vào ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo đã thể hiện không khí riêng của tín ngỡng phật giáo. Lớp từ này không chỉ xuất hiện trong lời của những nhân vật theo tôn giáo, mà nó còn xuất hiện trong lời của những nhân vật bình dị khác đó có thể là một cô gái đã hết lòng vì ngời mình yêu, một ngời vợ làm tất cả vì chồng mình, hay từ một cô cung nữ...Điều đặc biệt, lớp từ này ăn sâu vào tâm khảm của mỗi nhân vật và đợc vận dụng một cách tự nhiên, tạo hiệu quả cao khi sử dụng.
Truyện ngắn Chuông vọng cuối chiều hình ảnh ngời mẹ vẫn thờng hay sang chùa để quét lá, để suy ngẫm về cuộc đời: "Chuông đổ. ấy là lúc mẹ tôi cắp chiếc làn mây sang sân chùa quét lá. Tiếng là quét lá, nhng lá chẳng có bao nhiêu mà quét. Mẹ tôi đến bên gốc cây đại già, nhón chân để khỏi giẫm lên những cánh hoa rụng...-Thế là lại một lần chuyển kiếp" [II, tr.16].
Sự cầu mong cho mẹ khỏi bệnh của cô con gái trong truyện Trận gió màu xanh rêu : "-Con cầu trời khấn Phật cho mẹ mau mau tỉnh lại" [VII, tr. 18].
Từ phật giáo xuất hiện tự nhiên khi nói về cuộc sống của bà Diễm trong
Ngời gánh nớc thuê là một nhân vật kém cả về hình thức lẫn cuộc sống: "Với đôi thùng gánh nớc, cứ thế, bà Diễm đi trong đời nh kẻ mộng du và rồi có lẽ với cung cách mộng du ấy bà sẽ lặng lẽ đi xuống mồ, nh một hạt bụi tan biến
vào không gian chẳng để lại một mảy may dấu vết" [IX, tr. 61]. Từ Phật giáo xuất hiện trong câu hỏi của một cô gái tìm mọi cách để chữa bệnh cho ngời bạn trai: "Có thật những sợi tóc của tôi sẽ giúp đợc anh ấy? Căn nguyên nào mà bà khuyên tôi nh vậy?" [X, tr. 75].
Phật giáo là chỗ dựa tinh thần của con ngời, đặc biệt là với những ngời bất hạnh. Nhân vật trong truyện ngắn Ngời sót lại của rừng cời có số phận không suôn sẻ. Thảo là cô gái sót lại của Rừng cời sau chiến tranh. Cô hy sinh tình yêu của mình để Thành đợc hạnh phúc. Thấu hiểu đợc tấm lòng của Thảo, sau những năm ra trờng, trong suy nghĩ của Thành, Thảo sẽ xuất hiện với hình dạng nh thế nào: "Với một thân hình tàn tạ bơ phờ, mắt mộng du, tay cầm
cành liễu? Hay với bộ quần áo nâu sồng, tay chắp trớc ngực: "A di đà! Phật!" [XI, tr. 107].
Nhân vật Huân là một ngời lính trong chiến tranh, thời khắc giữa sự sống và cái chết trong cuộc chiến đã khiến anh nghĩ: "Giờ thì không còn sợ nữa, tớ nằm ngẫm ra những câu triết lý dở hơi về sự đau xót của kiếp phù sinh" [XIII, tr. 144].
Cuộc sống vốn phức tạp và không phải bao giờ cũng chiều theo ý muốn của con ngời. Chốn thanh tịnh và đạo lý của Phật giáo có ý nghĩa rất lớn làm cân bằng cuộc sống đó. Từ phật giáo xuất hiện trong suy nghĩ của nhân vật "tôi": "Răng cậu sáng ngời trên gơng mặt màu nâu. Theo cha, mới mời tám, út đã ăn chay đợc nửa năm. Tôi tự hỏi: " Tại sao nhà bác T sống phúc đức
thế mà sinh ra một ông con nh Tuân?" [XV, tr. 172].
Nhân vật Xuân T trong truyện Bán cốt khi còn sống có cuộc đời quá éo le, khốn khổ, phải bán đi bộ cốt của mình để thực hiện hoài bão có một kiệt tác để lại thế gian, khi chết đi ông tìm chỗ dựa nơi cõi Phật: "Khi đó, linh hồn
ông Xuân T đang trên đờng lên Cõi Niết Bàn. Nửa đờng, linh hồn đỗ xuống nghỉ tạm ở một vì sao vô danh" [XVI, tr. 211].
Lớp từ tôn giáo xuất hiện trong những hoàn cảnh khác nhau, ở những đối tợng khác nhau. Lớp từ đó trong tác phẩm đã bộc lộ rõ chủ đề t tởng tác phẩm cũng nh khả năng khám phá vốn từ của tác giả. Lớp từ phật giáo xuất hiện trong lời thoại của những nhân vật mang tính chất lịch sử nh nguyên phi ỷ Lan, Dơng Thái Hậu trong Lãnh cung: "- Ngơi rớc tợng phật về thờ phụng.
Ngơi lập đại lễ cầu đảo thần núi Tản Viên...Một tay ngơi gõ mõ tụng niệm từ bi, một tay ngơi thọc sâu vào bầu máu trong gan ruột của những ngời vô tội"; "sau đó ta đã dốc lòng niệm phật, tu tạo nên hơn một trăm ngôi chùa quảng bá Phật đạo cho thiên hạ thấm nhuần lẽ từ bi" [XX, tr. 96-97].
Tóm lại, sự xuất hiện lớp từ tôn giáo, tín ngỡng đã góp một mảng màu sắc đầy thâm trầm huyền bí thuộc về đời sống tâm linh, tinh thần của nhân vật trong ba tập truyện của Võ Thị Hảo. Qua đó đã tác động vào chiều sâu tình cảm bằng những rung động tinh tế của tâm hồn con ngời.