Đặc điểm câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo 1 Đặc điểm cấu trúc câu trần thuật miêu tả

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo (Trang 76 - 94)

1 Trận gió màu xanh rêu 27

3.2.Đặc điểm câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo 1 Đặc điểm cấu trúc câu trần thuật miêu tả

3.2.1. Đặc điểm cấu trúc câu trần thuật miêu tả

3.2.1.1. Thống kê cấu trúc câu trần thuật miêu tả

Bảng 3: Bảng thống kê phân loại câu trần thuật miêu tả cấu trúc - câu đơn.

TT Cấu trúc câuTên tác phẩm

Câu đơn Tổng số câu trần thuật MT Đặc biệt 1 K/CC- V Mở rộngT.P Có thành tố đồng chức Phức hợp 1 Lửa lạnh 26 21% 30%38 22%28 13%17 2,4%3 126 2 Bàn tay lạnh 72 28% 27%69 17%43 8%21 0,78%2 254 3 Ngời sót lại của rừng cời 38

13,6% 29,7%83 20,4%57 7,5%21 3,58%10 2794 Phúc Lộc Thọ lên trời 52 4 Phúc Lộc Thọ lên trời 52 27,8% 41%77 16,6%31 5,9%11 1,1%2 187 5 Mắt miền Tây 38 18,4% 26,2%54 20,87%43 4,4%9 3,88%8 206 6 Bán cốt I 66 38,6% 14%24 22,8%39 6,4%11 1,8%3 171 7 Bán cốt II 62 26,7% 30%70 27,6%64 2,6%6 1,7%4 232 8 Dệt cỏ 8 8,5% 23,4%22 36%34 5,3%5 0 94 9 Ngời chăn bò thần thánh 51 26,7% 26%50 24,6%47 5,8%11 0 191 10 Đêm vu lan 31 22,3% 31,6%44 24,5%34 5,8%8 0,7%1 139

Bảng 4: Bảng thống kê phân loại câu trần thuật miêu tả - câu ghép đẳng lập

TT Cấu trúc câuTên tác phẩm Bình Câu ghép đẳng lập trần thuật MTTổng số câu

thờng Mở rộng T.P Có thành tố đồng chức Phức hợp 1 Lửa lạnh 5 3,96% 3,96%5 1,58%2 0,79%1 126 2 Bàn tay lạnh 16 6,29% 4,72%12 0,78%2 2,75%7 254 3 Ngời sót lại của rừng cời 25

8,96% 6,1%17 2,5%7 2,5%7 2794 Phúc Lộc Thọ lên trời 13 4 Phúc Lộc Thọ lên trời 13 6,97% 2%4 0 1,6%3 187 5 Mắt miền Tây 20 9,7% 8,2%17 2,4%5 1,9%4 206 6 Bán cốt I 5 2,9% 3,5%6 1,2%2 2,3%4 171

7 Bán cốt II 146% 3,9%9 0,43%1 0 232 6% 3,9%9 0,43%1 0 232 8 Dệt cỏ 7 7,4% 2%2 1,1%1 5,3%5 94 9 Ngời chăn bò thần thánh 12 6,3% 1,6%3 1,6%3 2,1%4 191 10 Đêm vu lan 13 9,4% 3,6%5 1,4%2 0 139

Bảng 5: Bảng thống kê phân loại câu trần thuật miêu tả-câu ghép chính phụ

TT Cấu trúc câuTên tác phẩm Bình Câu ghép chính phụ trần thuật MTTổng số câu

thờng Mở rộng T.P Có thành tố đồng chức Phức hợp 1 Lửa lạnh 0 1 0,79% 0 0 126 2 Bàn tay lạnh 6 2,4% 0,78%2 0 0,78%2 254 3 Ngời sót lại của rừng cời 6

2% 0,7%2 0,4%1 1,8%5 2794 Phúc Lộc Thọ lên trời 7 4 Phúc Lộc Thọ lên trời 7 3,7% 1,1%2 0,5%1 0,5%1 187 5 Mắt miền Tây 5 2,4% 0 0 1,5%3 206 6 Bán cốt I 5 2,9% 2,3%4 0 0 171 7 Bán cốt II 0 1 0,43% 0,43%1 0 232 8 Dệt cỏ 6 6,4% 3,2%3 1,1%1 0 94 9 Ngời chăn bò thần thánh 5 2,6% 2,6%5 0 0 191 10 Đêm vu lan 1 0,7% 0 0 0 139

Bên cạnh những câu văn có độ dài ngắn khác nhau thờng gặp trong tác phẩm nghệ thuật của các nhà văn hiện đại. Sử dụng câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn vừa phù hợp với đặc trng thể loại truyện ngắn vừa hợp với nhịp sống sôi động của thời gian hiện đại. Khi nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thấy câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn của chị đợc sử dụng nhiều với tần số cao tạo nên nét riêng trong phong cách. Qua khảo sát thống kê trên mời truyện ngắn trong ba tập truyện Goá phụ đen, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Ngời sót lại của rừng cời thì câu trần thuật miêu tả đợc Võ Thị Hảo sử dụng với tần số xuất hiện khác nhau và có sự chênh lệch lớn về số lợng giữa các kiểu câu.

3.2.1.2. Miêu tả cấu trúc và ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả a. Đặc điểm cấu trúc câu trần thuật miêu tả

a1. Câu đơn

- Câu đơn chỉ có một kết cấu chủ - vị: Chiếm tỷ lệ cao nhất trong 10 truyện ngắn đã khảo sát của Võ Thị Hảo. Qua bảng khảo sát chúng tôi thấy loại câu này chiếm đến 41% trong truyện Phúc Lộc Thọ lên trời, có truyện ít nhất chiếm 14% trong truyện Bán cốt I. Các truyện còn lại, loại câu này chiếm tỷ lệ tơng đối đồng đều từ 23,4% đến 31,6%. Cấu trúc loại câu đơn chỉ có một

kết cấu chủ - vị dễ nhận diện vì có số lợng chữ ngắn ("Lão ngạc thõng cần vó"

[XIX, tr.42]) thờng là diễn đạt một ý, một nội dung và có ý nghĩa rõ ràng giúp ngời đọc tiếp cận nội dung tác phẩm nhanh hơn.

Trong ví dụ sau câu đơn một kết cấu C-V xuất hiện trong Phúc Lộc Thọ lên trời:

"Phin len lét đẩy con dao khắc.(1) Vạch này là nét mày đậm và mềm ấm.(2)

Vạch này là góc mắt to rời rợi buồn. (3)Cái Phin vẽ mắt và mày bao giờ cũng đẹp.(4)Nhng đến đôi môi thì nó chịu.(5)"[XIV, tr.115]. Trong đó câu đơn một kết cấu C-V đợc sử dụng liên tiếp (1), (2), (3), (4).

Truyện ngắn Ngời sót lại của rừng cời ta thấy câu đơn một kết cấu chủ - vị đợc sử dụng liên tiếp (1), (2), (3), (4), (6), (7) trong ví dụ sau:

"Thảo chợt hiểu.(1) Cô nhanh chóng kết thúc câu chuyện, ra về.(2)Thảo tủi thân và thấy thơng Thành.(3) Rõ ràng là hai ngời kia thầm yêu nhau.(4)Họ đẹp đôi quá và lại ở gần nhau, làm sao không yêu đợc.(5) Thảo là vật cản.(6)

Thành gắn bó với cô chỉ bằng nghĩa chứ không có tình.(7)" [XI, tr.100 -101]. - Câu đơn mở rộng thành phần có số lợng nhiều thứ hai sau câu đơn có một kết cấu chủ - vị, qua bảng khảo sát thống kê. Loại câu này chiếm tỷ lệ cao nhất 36% trong truyện Dệt cỏ, tỷ lệ thấp nhất là 16,6% trong truyện Phúc Lộc Thọ lên trời, tỷ lệ trung bình trong các truyện là 24,6%. Loại câu này có nhiều bộ phận đợc mở rộng có thể là chủ ngữ, vị ngữ, thành phần phụ hoặc các bộ phận của các cụm từ đảm nhận chức vụ ngữ pháp trong câu. Ví dụ:

(1) "Sau một hồi trấn tĩnh, ông cất giọng nghe đã sang sảng" [XVIII, tr.28]. (Câu đơn mở rộng bổ ngữ).

(2) "Đúng thế, nhng giờ đây em đã giải thoát cho anh khỏi lòng chung thuỷ của anh" [XI, tr.99].

- Câu đặc biệt: Có số lợng thứ ba sau hai loại câu trên trong bảng khảo sát và thống kê. Đều xuất hiện trong 10 truyện đã khảo sát. Tỷ lệ loại câu này trong truyện ngắn Võ Thị Hảo đã khảo sát khá cao, chiếm từ 38,6% trong Bán cốt I và thấp nhất là 8,5% trong Dệt cỏ. Loại câu này chiếm tỷ lệ trung bình trong các truyện đã khảo sát là 26,7%. Câu đặc biệt đã thống kê đợc trong ngôn ngữ trần thuật miêu tả chủ yếu là câu tách biệt, nhờ đó mà các sự vật sự việc hiển hiện rõ nét trớc mắt ngời đọc. Loại câu này đợc dùng với số lợng t- ơng đối lớn và lặp lại ở hầu hết các truyện đã khảo sát.

Chị đã viết: ..."Với ng ời câm, ngày qua không vạch nét. Ngày đang sống không hiển diện. Và ngày sau không đong đếm. Ngời câm không bị đóng gông. Và thế là đêm nh chợt sáng loà" [XIX, tr.49]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong truyện Bàn tay lạnh, loại câu này xuất hiện liên tiếp: "Lập tức thôi cái trò đó đi. Quá đà rồi đấy! Khéo mà lại ân hận không kịp. Nhng đám con trai xua tôi nh xua muỗi. Mặc kệ chúng tớ! Đừng can thiệp vào những chuyện không phải của mình" [IV, tr.70].

- Câu đơn có thành tố đồng chức (có nhiều đơn vị cùng đảm nhận một chức vụ ngữ pháp) chiếm tỷ lệ không cao ở các truyện đã khảo sát, tỷ lệ cao nhất ở truyện Lửa lạnh là 13%, thấp nhất ở truyện Bán cốt II là 2,6%, chiếm trung bình ở các truyện là 5,8%. Cấu trúc của câu đơn có các thành tố đồng chức gồm vị ngữ, chủ ngữ, thành phần phụ của câu, thành phần phụ của từ (định ngữ, bổ ngữ).

Câu đơn có thành tố đồng chức chủ ngữ là:"Một kho quân nhu và bốn cô gái náu mình dới tán lá cây rừng Trờng Sơn" [XI, tr.87].

Câu đơn có thành tố đồng chức vị ngữ là: "Hiên khoá chốt an toàn, cầm ngang khẩu súng, đột ngột lao tới đạp mạnh vào cửa chòi, gân cổ quát lớn"

[XI, tr.91].

Câu đơn có thành tố đồng chức là thành phần phụ: "Nh ng sau vài tháng, thấy cứ mỗi chiều thứ bảy, Thảo lại lên văn phòng khoa mợn về một phong th dày cộm với dòng chữ nắn nót đề ngoài..." [XI, tr.101].

Câu đơn có thành tố đồng chức là định ngữ: "Thảo ngạc nhiên quay lại, nhìn thấy từ phía sau lng mình một cô gái có đôi môi mòng mọng nh nũng nịu với làn da trắng hồng, t ơi mát, trẻ trung đang đi đến". [XI, tr.100].

- Câu đơn phức hợp: Qua khảo sát thống kê 10 truyện ngắn của Võ Thị Hảo thì chỉ có 8 truyện ngắn có sử dụng câu đơn phức hợp. Câu đơn phức hợp chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các loại câu đã khảo sát. Tỷ lệ cao nhất của loại câu này trong truyện ngắn Mắt miền Tây chiếm 3,88%, thấp nhất là 0,7% trong truyện Đêm Vu Lan. Đặc điểm của loại câu này là dài và phức tạp về cấu trúc, ngữ nghĩa, khó phân xuất các thành phần câu. Nhng tạo sự đa dạng cho cấu trúc câu văn trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo.

Trong truyện Mắt miền Tây, Võ Thị Hảo viết: "Rồi những con trâu của họ nhẩn nha dạo bớc trên bờ, lời biếng thè chiếc lỡi rát, liếm thứ mạ chồng chất lên nhau mà mọc từ các đống lúa mặn chát mồ hôi tẩm suốt mấy tháng trời của nhà nông cùng những đồng tiên vay để lo phân gio cày cấy". [XV, tr.174].

a2. Câu ghép

Trong bảng khảo sát câu trần thuật miêu tả 10 truyện ngắn của Võ Thị Hảo thì câu ghép chiếm tỷ lệ thấp nhất. Trong loại câu này, câu ghép đẳng lập

chiếm tỷ lệ cao hơn câu ghép chính phụ. Câu ghép đẳng lập độ dài của câu đ- ợc kéo dài, tính đa tầng bậc về cấu trúc và ngữ nghĩa thể hiện đậm nét. Qua bảng khảo sát câu ghép đẳng lập chúng tôi thấy, tần số xuất hiện của câu ghép đẳng lập có thành tố đồng chức chiếm tỷ lệ không cao, chiếm từ 0,43% đến 2,5%. Trong đó, cao nhất là truyện Ngời sót lại của rừng cời chiếm 2,5%, có truyện không có nh Phúc Lộc Thọ lên trời. Loại câu này chiếm tỷ lệ trung bình giữa các truyện là 1,4%. Câu ghép đẳng lập phức hợp xuất hiện trong 8 truyện trên 10 truyện đã khảo sát, chiếm tỷ lệ cao nhất là 5,3% trong Dệt cỏ

và thấp nhất là 0,79% trong Lửa lạnh. Chiếm tỷ lệ trung bình trong các truyện đã khảo sát là 2,3%. Câu ghép đẳng lập có thành phần mở rộng xuất hiện trong 10 truyện ngắn đã khảo sát, tỷ lệ trung bình trong các truyện đã khảo sát là 3,6%. Chiếm tỷ lệ cao nhất là 8,25% trong Mắt miền Tây và thấp nhất là 1,6% trong Ngời chăn bò thần thánh.

Câu ghép đẳng lập chiếm tỷ lệ cao nhất trong bảng khảo sát, chiếm tỷ lệ cao 9,7% trong Mắt miền Tây và thấp nhất 2,9% trong Bán cốt I, chiếm tỷ lệ trung bình trong các truyện là 6,3%. Trong các kiểu câu ghép đã khảo sát, chúng tôi lấy ví dụ về câu ghép bình thờng để thấy câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo đã sử dụng.

Câu ghép :

"Chúng tôi là khách quý, ông cho đi cùng". [XV, tr.167].

b. Đặc điểm ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả

Khảo sát thống kê câu trần thuật miêu tả trong ba tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm của Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy tác giả sử dụng đa dạng các kiểu câu trong lời văn. Vai trò của câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo vừa chiếm u thế vừa thể hiện dấu ấn phong cách tác giả. Việc sử dụng cấu trúc câu trần thuật miêu tả trong văn bản nghệ thuật đều thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Đó cũng là khả năng vận dụng đa dạng linh hoạt các kiểu câu trong tác phẩm, vừa thể hiện sự quan sát và mô tả cuộc sống rất tinh tế và nhạy cảm của nhà văn. Vì thế câu trần thuật miêu tả xuất hiện trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo thể hiện khả năng chuyển tải những cảm xúc về đời sống nội tâm của nhân vật, sự phong phú đa dạng của các sự việc, sự kiện hàng ngày và nêu lên triết lý của tác giả của nhân vật về cuộc sống hiện tại.

b1. Câu trần thuật miêu tả bộc lộ cảm xúc về đời sống nội tâm nhân vật

- Câu phức hợp miêu tả cảm xúc nội tâm, đời sống nội tâm nhân vật. Chúng tôi thấy trong những truyện đã khảo sát câu trần thuật miêu tả trong

truyện ngắn Võ Thị Hảo thì hầu hết những câu phức hợp đều có ý nghĩa miêu tả cảm xúc nội tâm nhân vật. Câu phức hợp có tính đa tầng bậc về cấu trúc nên có thể chuyển tải đa dạng thế giới nội tâm nhân vật. Khi miêu tả thế giới nội tâm của các cô gái ở Rừng cời trong Ngời sót lại của rừng cời:

"Thảng hoặc cũng có những ngời lặng lẽ chiêm ng ỡng họ nh những nữ hoàng, chăng vào lòng những cô gái bé nhỏ chút hy vọng mơ màng v ơng vấn nh tơ nhện rồi khuất biến, cho các cô gái càng thấm thía nỗi cô đơn" [XI, tr.89]

Hay đó là cảm xúc của ngời lính bàng hoàng kinh ngạc xót xa khi chứng kiến cảnh các cô gái hoá điên trong rừng cời:

"Nhng anh còn bàng hoàng gấp đôi khi nhận ra "con vợn trắng" ấy lại là một ngời con gái hoàn toàn trần truồng tóc xoã, vẻ mặt bơ phờ và đang ngửa cổ ra sau cời khanh khách" [XI, tr.90].

- Câu có thành tố đồng chức miêu tả cảm xúc về đời sống nội tâm nhân vật. Qua khảo sát thống kê trong ba tập truyện ngắn của Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy thành tố đồng chức xuất hiện trong các câu trần thuật miêu tả chủ yếu là vị ngữ đồng chức.

Câu đơn có vị ngữ đồng chức trong truyện Bàn tay lạnh:

"Bọn con trai cảm thấy bị giễu cợt, bị xúc phạm" [IV, tr.67].

"Tôi bỏ cuộc hẹn với ng ời yêu, lặng lặng đi theo chị, lần sau những bóng cây" [IV, tr.71]. Các thành tố đồng chức vị ngữ trong câu đơn đều thể hiện tâm trạng, cảm xúc nhân vật.

Câu ghép có vị ngữ đồng chức:

"Anh b ớc tới, ra hiệu cho anh bạn đừng cố sức gỡ tay cho cô gái ra làm gì, mà cứ dịu dàng vỗ về an ủi, một chốc, cô ta sẽ dịu lại" [XI, tr.90]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu ghép có vị ngữ đồng chức miêu tả sâu sắc, tinh tế cảm xúc nhân vật.

- Câu trần thuật miêu tả có định ngữ bổ nghĩa cho danh từ. Ví dụ:

"Cô nhìn Thành qua vai Thảo bằng ánh mắt say mê ng ỡng mộ hồn nhiên nh trẻ thơ" [XI, tr.100].

"Ông Xuân T dùng những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt lên tấm vóc sơn mài dựng ở một chỗ trang trọng cạnh giờng" [XVI, tr.182].

"Trong khung là một thiếu phụ đẹp đằm thắm, đoan trang" [XVI, tr.184]. Câu có định ngữ bổ nghĩa cho danh từ biểu thị cảm xúc đa dạng của nhân vật.

- Câu trần thuật miêu tả có bộ phận bổ ngữ miêu tả cảm xúc tâm trạng nhân vật. Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo thì câu trần thuật miêu tả có bộ phận bổ ngữ thờng bộ phận bổ ngữ này nằm ở thành phần vị ngữ trong câu, diễn tả cảm xúc nhân vật. Bổ ngữ trong các câu trần thuật miêu tả thờng xuất hiện với hai hoặc trên hai bổ ngữ, bổ ngữ chỉ những tính chất, trạng thái, hành động hay bổ ngữ có cấu trúc so sánh. Tất cả đều miêu tả đậm nét sâu sắc cảm xúc trạng thái nhân vật. Chúng tôi lấy một số ví dụ có bổ ngữ có cấu trúc so sánh:

"Chị thẩn thờ tựa lng vào tờng, nh hoá đá" [IV, tr.72]. "Hôm nay trông anh thảm hại nh gà gặp m a" [IV, tr.75].

" Lúc này tôi trông chị kiêu hãnh nh nữ thần báo thù, mà Thẩm là một kẻ thảm hại đang quỳ dới chân" [IV, tr.75].

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo (Trang 76 - 94)