Vai trò ngữ nghĩa của các lớp từ ngữ trong việc thể hiện những tính chất đa dạng, phức tạp của tâm lý nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo (Trang 50 - 53)

tính chất đa dạng, phức tạp của tâm lý nhân vật

Vai trò ngữ nghĩa của các lớp từ ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong việc khắc họa tâm trạng, cảm xúc nhân vật theo quá trình diễn biến phức tạp, đa dạng trong tác phẩm của mình sáng tác. Mỗi nhà văn phải có sự am hiểu, sự trải nghiệm, dày dặn về cuộc sống mới phản ánh đầy đủ tâm lý nhân vật. Những biến thái của cuộc sống đó đã trở thành sự ám ảnh day dứt khôn nguôi và đợc nhà văn thể hiện bằng ngòi bút của mình. Mỗi nhân vật đợc thể hiện với sự mâu thuẫn, phức tạp, sự giằng xé trong nội tâm. Trong ba tập truyện

Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm của Võ Thị Hảo diễn biến tâm trạng của nhân vật đợc tác giả quan sát ở nhiều góc độ bằng lớp từ ngữ sử dụng không trùng lặp trong tác phẩm.

Truyện ngắn Chuông vọng cuối chiều là câu chuyện về ngời mẹ xuất hiện trong mạch kể chuyện của nhân vật tôi. Ngời mẹ hiện lên với một hình ảnh giàu đức hy sinh, đầy bao dung và độ lợng khi biết tin chồng của mình: "làm cho một ni cô phá giới và có một đứa con. Khi bố con về, ngời đó cũng theo về vì không còn mặt mũi nào ở lại quê nhà. Sợ mẹ, ngời đó tạm n ơng náu trong chùa hoang" [II, tr. 29].Ngời mẹ ấy đã chăm sóc ngời vợ bé của chồng và đứa con riêng rất chu tất. Tâm trạng của mẹ vừa đau đớn cho phận mình lại vừa xót thơng cho ngời bạc phận đó: "Mẹ tết xong chiếc mũ rơm rồi ngồi thừ ra. Mặt ngời nh vô cảm. Bác tôi cũng đẽo xong gậy, giục:

- Thím vào bế thằng bé ra đây cho nó chống thử, xem có dài quá không? Mẹ tôi lặng lẽ vào giờng, bế thằng bé đang ngái ngủ ra. Khi tay nó vừa cầm đến cái gậy chống, mẹ tôi bỗng rơi nớc mắt...Tôi không hiểu tại sao

mẹ khóc [II, tr. 23]. Sự đồng cảm giữa số phận của con ngời nói chung đã hoá giải đi mọi đau khổ của kiếp ngời.

Trong truyện Tiếng vạc đêm tâm trạng phức tạp mâu thuẫn, giằng xé trong nội tâm nhân vật đợc Võ Thị Hảo miêu tả với số lợng từ ngữ dồi dào, phong phú. Những điều không may mắn trong cuộc sống trong tình yêu đã khiến Hạnh có những đắn đo khi quyết định đến với một tình yêu mới. Những lúc cô rất mệt mỏi muốn một sự ôm ấp chở che của ngời đàn ông cô yêu nhng chính những lúc ấy cô lại lẫn tránh, lại kìm nén những cảm xúc, những khát vọng cháy bỏng của mình. Lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng nhiều đã thể hiện đợc khả năng vận dụng ngôn ngữ linh hoạt của tác giả. Nhân vật Hanh diễn ra cuộc đấu tranh giữa tình cảm khát khao và lý trí nhng cuối cùng lý trí trong cô đã chiến thắng: "Lồng ngực Hạnh cuộn sóng. "Ngời đó là em. Che chở cho anh nh mẹ. Để anh có thể gục xuống chân em khóc khi thiên hạ với anh giả dốiruồng bỏ. Và nâng đỡ anh. Đứa trẻ to đầu khinh bạc..." Hạnh ngớc nhìn anh. Mắt cô cũng đam mêkhao khát. Chỉ một chút nữa thôi. Hai đôi môi sẽ gần lại. Cái giây phút bất diệt ấy sẽ đến. Cái giây phút xác tín cho

tình yêu giữa ngời đàn ông và đàn bà. Nhng cái khoé miệng chua chát của anh cũng gần lại. Cô giật mình.

"Tiếng sét ái tình- Rồi sau là cái gì? Từ trớc đến nay ta đã lẫn tránh.

Sợ nhạt. Sợ chẳng bõ phí thân. Sợ tai tiếng. Sợ đủ thứ. Đây là một con sói

đáng yêu. Song cái miệng kia có thể nhả những lời làm ta đau". Đáng lẽ gục đầu lên vai anh, mệt mỏi tuân phục trao gửi thì Hạnh bỗng quay ra nhìn trời và kêu lên; Cô kiêu hãnh vì mình đã lại thoát ra khỏi "hiểm họa" một cách nhẹ nhàng; đáng lẽ chờ đợi thì ta lại chạy trốn [V, tr.112-113]. Tình cảm đã nhờng chỗ cho lý trí nhng trong cô vẫn rất mâu thuẩn với chính mình. Tâm trạng cô rất phức tạp: "Tại sao ta cứ làm khổ mình? Hạnh thở dài, gối đầu lên tảng đá. Cô nghiêng về phía rặng liễu, tay lại búng nh những con tôm ăn đêm. Anh cũng nghiêng ngời nằm xuống. Cũng gối đầu lên tảng đá nh cô. Anh vẫn nhìn Hạnh, ánh mắt nồng nàn nh thiêu đốt trong đêm.

"Sao ta lại bỏ trốn? Sao ta hèn nhát? Sao không vứt bộ mặt lạnh này đi. Sao không gục đầu vào ngực anh, nói rằng em mỏi mệt, rằng em muốn khóc, để nớc mắt em làm ớt ngực anh... rằng... dù ngày mai có ra sao thì anh vẫn là ngời đàn ông mà em cần...".

Hạnh run rẩy. Cô không giám ngớc nhìn vào mắt anh. Một nỗi sợ hãi bản năng lại xâm chiếm cô.

"Đừng! Cự ly vừa phải, con sói hấp dẫn nguy hiểm. Ta không sung s- ớng nhng ta cũng không bao giờ bị nuốt chửng".

Và, cố nén để không bật khóc, nh có sức vần tảng đá trên ngực, Hạnh từ từ chống tay ngồi dậy. Giọng run run, suýt nữa thì tiếng nức nở đã bật ra giữa đôi hàm răng nghiến chặt" [V, tr. 114 - 115].

ở truyện khác, đó là tâm trạng của S Tuệ Giác trớc những câu hỏi của thí chủ đến chùa. Cảm xúc có những biến đổi khác thờng: "Tôi nhìn thấy

thằng tôi cuống cuồng bỏ chạy lên non. Mua một cuốc, một thuổng và lặc lè

khuân một vựa sách; thí chủ quái ác! cái nhìn choáng rợn thu xuống đất. Đất của tôi có cay đâu. Sau mắt thí chủ bốc hơi mờ nh sơng" [I, tr. 13- 14]; "nửa vai trần của s Tuệ Giác rung lên trong áo cà sa; Tôi không bỏ am đâu; Tôi ngày nào mà chẳng đợc hun đốt trong lửa lạnh. Thí chủ về lửa lạnh thí chủ ơi" [I, tr. 14-15]. Tâm trạng của ngời tu hành cũng bị xáo trộn, tình cảm cũng bị chi phối theo bản năng. Có thể nói, đề tài tình yêu đợc Võ Thị Hảo khắc hoạ đầy đủ trạng thái cung bậc của nó. Nhân vật S Tuệ Giác đã không cỡng lại đợc sức hút mạnh mẽ của tình yêu với một thí chủ thờng hay đi lễ chùa. Nếu nh trong truyện ngắn Thơng nhớ hoàng lan của Trần Thuỳ Mai, ngời cha vì tình duyên mà "đã không bỏ đời theo đạo đợc, thì ông đem đạo về giữa đời"

[36] thì trong Lửa lạnh của Võ Thị Hảo, nhà S Tuệ Giác không bỏ đạo theo đời đợc nên đã đa tình yêu vào trong đờng tu của mình: "Mắt ấy - Đa đoan

lắm. Lặn lội trên đồi làm gì. Tốn ly khôn đoài khảm càn. Sao không bỏ xe, bỏ nhàbỏ chợ đời kia lại. Về am cùng tôi" [I, tr. 14].

Thế giới tinh thần mà tác giả Võ Thị Hảo miêu tả giữa cuộc đời luôn h- ớng đến những tình cảm cao cả và tốt đẹp. Tình cảm đó chính là sợi dây gắn kết con ngời lại với nhau. Họ trân trọng nâng niu những gì gắn bó, gần gũi thân thuộc xung quanh mình. Lão Nhát trong Vầng trăng mồ côi là một con ngời nh thế. Lão Nhát cô độc ngay trong chính nơi mình sinh sống. Mọi ngời xung quanh căm ghét và đổ lỗi cho lão. Họ cho rằng chính Lão Nhát ở trong làng đã đem tai hoạ đến cho mọi ngời. Không thể sống trong làng đợc nữa, Lão Nhát cùng con Ghẻ lên đồi dựng lều ở. Ngày ngày bắt chuột để sinh sống. Cũng có lúc trong buồn đau Lão Nhát đã: "và trớc lúc thiếp đi, lão không quên quay mặt xuống đám nhà lụp xụp phía xa, nguyền rủa cái làng của lão một câu: "Bọn mi ngu ra rứa! Cho cả làng nhà mi mắc dịch". Mắt lão ánh lên vẻ âu yếm" [VIII, tr.29]. Trạng thái tâm lý của Lão Nhát cũng có những suy nghĩ trái ngợc nhau. Lão vừa căm thù cả làng, vừa dõi theo mọi sự thay đổi của mọi ngời trong làng. Làng bị máy bay giặc ném bom. Lão Nhát đã hy sinh cả bản thân mình dũng cảm cứu làng: "Ông lão cầm một bó cỏ tranh đang cháy rừng rực; trong khoảnh khắc; căn lều khô nỏ tức thì bốc cháy man

dại. Ông lão ôm đầu chạy xuống núi" [VIII, tr. 32]; "ông bị một mảnh bom phạt ngang ngời. Ông đã chết, hai tay vẫn ôm đầu" [VIII, tr. 33].

Truyện Mắt miền Tây gây cho ngời đọc cảm giác vừa thơng vừa dận, nhng thơng nhiều hơn khi chứng kiến sự chăm sóc của chị Hải với ngời yêu. Qua lời kể của nhân vật tôi: "Chị tôi yêu hắn, lo cho hắn nh mẹ dõi theo con

và phục vụ hắn nh một kẻ nô lệ, vừa làm vừa tự an ủi rằng hắn không đến nỗi nào" [XV, tr. 173]. Sự phục tùng ngời yêu một cách tuyệt đối của chị Hải dành choTuấn. Chị Hải chấp nhận những trận đòn, thái độ đối xử tệ bạc của Tuấn. Chị vẫn thơng yêu và không thể bỏ Tuấn đợc: "Tôi quặn ruột nhớ lại tháng này năm ngoái ngời bạn gái của chị tôi ở Ba Lan về đã ôm lấy tôi khóc

và kể chuyện chị ở bên kia bị Tuấn đánh đập"; chị tôi không đủ sức thoát khỏi hắn" [XV, tr. 172]. Tâm trạng chị rất mâu thuẫn vừa yêu Tuấn lại vừa sợ phải ràng buộc với Tuấn: "Chị không muốn ràng buộc quá chặt chẽ với Tuấn vì biết nh thế rất nguy hiểm, song trong lòng đợc an ủi nhiều lắm khi nghe hắn nói"; "hai chúng mình làm thủ tục đăng ký đi" [XV, tr. 177]. Cảm xúc của chị Hải vừa mừng nhng lại sợ. Tâm trạng chị rất mâu thuẫn, đã gợi lên sự xót xa cay đắng của thân phận ngời phụ nữ.

Cảm xúc dâng trào khi câu chuyện kết thúc chính là sự cảm thông yêu thơng của nhân vật. Hy sinh cho ngời mình yêu là lẽ sống của nhân vật. Truyện của chị có sự phản ánh phức tạp trong tâm lý nhân vật, nhng quan niệm về tình yêu cuộc sống vẫn là những ý nghĩa tốt đẹp nhất.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo (Trang 50 - 53)