1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết ma văn kháng

123 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- NGUYỄN THỊ PHƢƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG (QUA MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN, ĐÁM CƯỚI KHÔNG CÓ GIẤY GIÁ THÖ, NGƯỢC DÕNG NƯỚC LŨ) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số :60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Tôn Thảo Miên HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Trước hết xin bày tỏ tới PGS.TS Tôn Thảo Miên – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội II, Viện Văn học Việt Nam, trường ĐHKHXH NV, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội II thầy cô giáo Phòng Sau Đại học trường ĐHSP Hà Nội II. Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè , đồng nghiệp, động viên , giúp đỡ thời gian học tập , nghiên cứu hoàn thành luận văn. Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế. Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 4. Mục đích nghiên cứu 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu bố cục luận văn . 11 6. Đóng góp luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG . 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT 12 MA VĂN KHÁNG 12 1.1. Khái quát phong cách nghệ thuật . 12 1.1.1. Một số quan niệm phong cách nghệ thuật . 12 1.1.1.1. Quan niệm nhà nghiên cứu nước 12 1.1.1.2. Quan niệm nhà nghiên cứu nước 14 1.1.1.3. Quan niệm phong cách nghệ thuật tác giả luận văn 19 1.1.2. Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách nghệ thuật 19 1.2. Những nhân tố tác động đến hình thành phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 20 1.2.1. Những nhân tố tác động đến hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn nói chung 20 1.2.2. Những nhân tố tác động đến hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Ma Văn Kháng. . 23 1.2.2.1. Tố chất thông minh sắc sảo cá tính sáng tạo nhà văn 23 1.2.2.2. Sự chuyển mạnh mẽ chế xã hội . 27 CHƢƠNG . 30 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG . 30 2.1. Quan niệm nghệ thuật ngƣời văn học tiểu thuyết Ma Văn Kháng. . 30 2.1.1. Quan niệm nghệ thuật người văn học 30 2.1.2. Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Ma Văn Kháng . 31 2.2. Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng . 35 2.2.1. Khái niệm nhân vật 35 2.2.2. Nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng . 36 2.2.2.1. Nhân vật trí thức . 36 2.2.2.2. Nhân vật người phụ nữ 50 2.3. Các phƣơng thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng . 55 2.3.1. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 55 2.3.2. Nghệ thuật khắc họa giới tâm linh nhân vật 60 CHƢƠNG . 66 GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG . 66 3.1. Giọng điệu nghệ thuật 66 3.1.1. Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 66 3.1.2. Các sắc thái giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đối Ma Văn Kháng . 69 3.1.2.1. Giọng điệu thiết tha, sâu lắng 70 3.1.2.2. Giọng điệu triết lý, triết luận 80 3.1.2.3. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 87 3.1.2.4. Giọng điệu thương cảm, xót xa 92 3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật 96 3.2.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật . 96 3.2.2. Ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng . 98 3.2.2.1. Đối thoại 99 3.2.2.2. Độc thoại nội tâm 102 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Phong cách nghệ thuật vấn đề có tính lý luận thực tiễn quan trọng ngành ngữ văn nói chung chuyên ngành lý luận nói riêng. Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật giúp người nghiên cứu có hệ thống luận điểm quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm khám phá nét độc đáo sáng tác nhà văn trào lưu, văn học. Tiểu thuyết thể loại lớn nằm phương thức tự có khả phản ánh thực đời sống cách bao quát giới hạn không gian thời gian, khả khám phá cách sâu sắc vấn đề thuộc thân phận người thông qua tính cách đa dạng , phức tạp khả tái tranh mang tính tổng thể rộng lớn đời sống xã hội. Tiểu thuyết coi “hình thái chủ yếu nghệ thuật ngôn từ” – quan niệm nhà nghiên cứu đưa từ kỉ XIX. Từ đến trải qua kỉ văn học, thể loại đứng vị trí then chốt đời sống văn học toàn nhân loại. Là cấu trúc tự lớn tiểu thuyết có khả riêng việc tái với quy mô lớn tranh thực đời sống, chứa đựng nhiều vấn đề sâu sắc xã hội, số phận người, lịch sử, triết học , văn hóa, đạo đức, phong tục… Tiểu thuyết đóng vai trò quan trọng việc hình thành diện mạo sáng tác Ma Văn Kháng văn học việt nam đương đại. Chính triển khai luận văn này, hướng tới tiểu thuyết-thể loại đánh giá khởi sắc để tiếp cận với phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng nhà văn tiên phong thời kì văn học đổi mới. Người ta quan tâm đến ông không ông bút có bút lực dồi mà thấy ông ý tưởng mẻ, táo bạo sâu sắc việc khám phá, lý giải người sống. Đóng góp ông với số nhà văn đương thời làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam đương đại. Toàn tiểu thuyết Ma Văn Kháng sáng tác theo hai mảng đề tài lớn với hai cảm hứng chủ đạo: đề tài dân tộc miền núi với cảm hứng sử thi đề tài thành thị với cảm hứng đời tư. Trong có tác phẩm giải thưởng nước, quốc tế dịch tiếng nước ngoài: Xa Phổ đoạt giải nhì (không có giải nhất) thi truyện ngắn tuần báo văn nghệ 1967-1968, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 1995. Mùa rụng vườn giải thưởng hội nhà văn 1984, Ma Văn Kháng vinh dự nhận giải thưởng văn học Đông Nam Á (1998) giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2001). Với thành tựu kể trên, Ma Văn Kháng tự khẳng định vị văn học Việt Nam đương đại. Lâu nay, có nhiều viết, công trình nghiên cứu tác giả Ma Văn Kháng tác phẩm ông. Nhưng hầu hết đánh giá, nhận định chung tác phẩm cụ thể, hình tượng nghệ thuật… Với công trình nghiên cứu công phu luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ hướng vào khía cạnh chuyên biệt như: kiểu nhân vật đặc trưng thể loại, cảm hứng nghệ thuật dấu hiệu đổi văn học qua sáng tác ông số nhà văn tiêu biểu thời, việc sâu tìm hiểu nghiên cứu , khám phá phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ góc độ nhìn, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật để thấy sâu sắc quan niệm nhà văn thực sống người giai đoạn phát triển đầy phức tạp xã hội khoảng trống. Với nhứng lý mạnh dạn lựa chọn vấn đề Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng (qua - Mùa rụng vườn, Đám cưới giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ) làm đề tài nghiên cứu mình. Việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giúp thấy rõ vị yếu tố phong cách nghệ thuật (cái nhìn, nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ) việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn. Từ khẳng định đóng góp to lớn Ma Văn Kháng phương diện sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, đồng thời đề tài góp phần làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên người yêu thích văn học Việt Nam đại. Hy vọng hướng tiếp cận có ý nghĩa góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Ma Văn Kháng Văn Kháng nhà trường. Bên cạnh đó, tác giả luận văn mong góp thêm tiếng nói khẳng định làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật tiểu thuyết phong phú độc đáo bút bổ sung thêm cách nhìn nhận đánh giá tác giả văn xuôi đại Việt Nam kể từ sau 1975 nay. 2. Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng số nhà văn có đóng góp đáng kể vào công đổi văn xuôi giai đoạn sau 1975. Một đóng góp đổi nhìn, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật. Ông “đã cố gắng đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết tìm hướng lao động sáng tạo nghệ thuật”. Ngay từ truyện ngắn “Phố cụt” đời (1959) đặc biệt tác phẩm xuất giai đoạn đầu năm 80 kỉ XX, Ma Văn Kháng đông đảo dư luận, độc giả nhà phê bình quan tâm. Nhiều công trình nghiên cứu, phê bình nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu như: Phong Lê, Lã Nguyên, Trần Đăng Xuyền, Tôn Thảo Miên, Nguyễn Ngọc Thiện, Tô Hoài, Nguyễn Bích Thu, Bùi Việt Thắng, Thiếu Mai, Trần Đăng Khoa…đã đăng tải sách báo tạp chí chuyên ngành, đặc san hay nhật báo suốt thời gian qua. Đáng lưu ý loạt Ma Văn Kháng viết “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”(1999) PGS TS Lã Nguyên, “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn sáng tạo” (1999),“Con người qua dòng xoáy ham muốn đời thường” (2000), “Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng” (2003)…của PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện gần phải kể đến “Trữ lượng Ma Văn Kháng” (2005) GS Phong Lê. Tác giả luận văn đặc biệt ý đến ý kiến nhà nghiên cứu phê bình Nguyễn Ngọc Thiện, qua hệ thống viết lại dành tâm huyết nhiều đến tiểu thuyết. Ông nhà nghiên cứu dành quan tâm lớn có nhiều kiến giải văn xuôi Ma Văn Kháng Văn Kháng. Theo ông, tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng Văn Kháng “làm sống lại tranh thực mang tính sử thi đường dân tộc miền núi phía Bắc làm đổi đời theo cách mạng” thông qua giới nhân vật đặc sắc gồm “những chân dung chân thực, đầy chất biếm họa loại nhân vật địch, nhân vật tiêu cực”, “những người yêu quý dân tộc Hmông”. Tác giả cho “từ Đồng bạc trắng hoa xòe đến Gặp gỡ La Pan Tẩn, Ma Văn Kháng có bước tiến dài tư tiểu thuyết, bút lực ngày uyển chuyển, tung hoành , lão thực” . Bên cạnh đó, bàn giới nhân vật văn xuôi sự, đời tư Ma Văn Kháng, Nguyễn Ngọc Thiện nhận thấy nhà văn “đã hướng ngòi bút mục đào sâu, soi lật cặn kẽ, nghiêm ngặt vào khía cạnh diện thực thể khó nắm bắt đời sống người đại hôm nay. Đó thúc đẩy chi phối nhiều với sức mạnh vô hình khắc nghiệt ham muốn tiềm ẩn nơi người xung đột, va chạm gay gắt lợi ích dục vọng cá thể khác nhau”. Nhìn chung, theo nhà nghiên cứu này, văn xuôi Ma Văn Kháng không xa lạ với sống người, khơi dậy cho người ta cảm xúc phong phú trạng thái nhân thế. Chất nhân văn, vẻ bi tráng nét trữ tình đằm thắm ngày ngời lên, phát lộ nét đặc sắc riêng văn phẩm ông. Đây gợi ý quan trọng tác giả luận văn xem xét thay đổi theo hướng đại hóa tư nghệ thuật Ma Văn Kháng, kể từ sáng tác sau đề tài đô thị gắn với sự, đời tư. Bên cạnh nghiên cứu mang tính hệ thống khoa học PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện, nhiều công trình viết nhiều nhà nghiên cứu phê bình tên tuổi. Bởi tiểu thuyết Ma Văn Kháng đương đại thực gây ý,quan tâm đặc biệt đông đảo độc giới nghiên cứu, phê bình văn học trở thành tượng văn học thời. Các tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Đám cưới giấy giá thú, Côi cút cảnh đời…đã tạo tranh luận sôi làm cho đời sống văn học đương đại trở nên phong phú va đa dạng hơn. Mưa mùa hạ (1982) tác phẩm nhà văn thể tinh thần đổi nhiều người quan tâm. Trên tờ báo văn nghệ số 15 ngày 19/4/1983, tác giả Trần Đăng Xuyền đưa nhận xét khái quát tác phẩm “Giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực mà chủ yếu xây dựng cách nhìn,thái độ đắn trước xấu, ngáng trở bước lên chủ nghĩa xã hội”.Nhà văn Tô Hoài viết “Đọc Mua mùa hạ” báo văn nghệ số 154 tháng năm 1983 khẳng định: “Mưa mùa hạ toàn cảnh xã hội thu nhỏ lại mà đầy đủ mầu sắc thật xác phong phú… Ở Mưa mùa hạ, Ma Văn Kháng chứng tỏ tài thể chi tiết độc đáo miêu tả người, quang cảnh nội tâm”… Sau Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn (1985) tác phẩm nhận quan tâm đặc biệt độc giả, “là tiểu thuyết bán chạy hội người xuất thân nghèo khổ Lại, Cẩm, loại Tự giỏi gã chạy cờ thôi" [17,3,288]. Đó chuỗi độc thoại Xuyến vội sẻ chia gánh nặng sống, lẫn xót xa trước xuống dốc nhân cách người vợ: "Thế giới củ người đa dạng tồn số đông người sấp mặt xuống cốt để ấm no, giàu có . Ôi nhìn Xuyến hân hoan trước tủ ly sắm mà tội nghiệp. Thấy Xuyến rụt rụt, rè rè đám bát họ, trò trẻ kẻ rạn dày thương trường mà thương . Sao Tự lại có quyền khinh miệt việc Xuyến ắm xanh đồ đạc tiện nghi . Tự quyền phép phỉ báng quyền đam mê vật chất kẻ khác, miễn không phương hại đến quyền lợi cộng đồng" (17,3, tr. 302 - 309. Sự phản bội Xuyến khiến anh thấm thía nỗi đau chịu đựng nổi. "Anh bị lừa dối, bị tước đoạt, bị xỉ nhục . Xuyến biến anh thành trò hề, gã đàn ông xuẩn ngốc. Những tình cảm chân thành sáng anh bị bêu riếu . kết cucj anh dã tràng . suốt đời annh bị lừa lọc, phản bội" [17,3,309]. Đặc biệt độc thoại kéo dài (tr.428 - 430) ly biệt ngậm ngùi với mái trường yêu dấu anh. Trong âm thiêng liêng, Tự nhận "đó âm điệu, linh hồn sinh động vĩnh cửu, tình yêu thiên phú đời anh" [17,3,430]. Tự kẻ xa trở mái nhà yên ả, hồn hậu, đầy thương nhớ. Lớp học, phấn trắng, bảng đen, mùi thơm trang mới, tiếng trống trường ấm áp tuổi ho niên, tình thầy trò thiêng liêng . Tất đánh thức tình cảm tốt đẹp nơi Tự. Niềm xúc động lên nghẹn ngào khiến anh "cảm thấy vừa xảy hụt hậng thật kinh khiếp, từ bên anh, khiến anh rơi vào trạng thái vừa đau đớn vừa hoang mê" [17,3,430]. Và a dám thú nhận với mình, anh đến để thực chia tay lớn đời mình. Tự từ biệt mái trường than yêu tâm trạng chua chát, giằng xé: "Nhưng, anh lại chia tay với mái trường thân 103 thương này? Chẳng lẽ anh giã từ kỷ niệm, bóng hình thân thuộc tất mộng ước đẹp đẽ lớn lao, anh hết lòng yêu quý tôn thờ suốt trục năm qua? Sao chia tay bất đắc buồn thảm thế, Tự ơi?" [17,3,430]. Luận “Mùa rụng vườn” phải trải qua suy nghĩ,những trăn trở anh phải chứng kiến đời đầy tráo trở, xô bồ; anh phản đối, khinh miệt lối sống thực dụng, hời hợt người đặc biệt bà chị dâu ngông ngạo, hợm hĩnh, "bọn chúng đầy rẫy sống nhơn nhơn. Chúng mặc quần áo thời trang, đôi giầy mốt nhất. Chúng đem văn minh tới xứ sở này?Vô lý. Chúng làm vẩn đục xã hội. Chúng làm tủi hổ Phượng người lương thiện, nghèo nàn . Chúng ăn cướp cải xã hội để tiêu xài, hành lạc" [17,2,242]. Chứng kiến bi kịch gia đình, nhìn thấy đổi thay xã hội đường phố, môi trường khác mà đồng dạng gắn liền. Luận bi phẫn từ vị trí nạn nhân. "Có người hài lòng với mặt tối thực. Căm phẫn cần không khó với có lương tri . chửi rủa dễ dàng. Một chỗ đứng cao hơn, mà kẻ cuộc, mà bàng quan, chai lì, vô cảm nào?” [17,2,247]. Trong nhiễu loạn Luận lóe lên tia sáng bất ngờ từ đối chiếu hai thái độ hai hoàn cảnh khác nhau: sợ sệt - vui vẻ ông thường trực quan: "Cái thiện, hợp lý có sức mạnh tự thân. Và thiên hướng trở với thiện hợp lý mạnh mẽ, lúc xấu mạnh" [16,284]. Độc thoại nội tâm bộc lộ vẻ đẹp người Luận. Đó vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách cao cả. Đặc biệt, Khiêm “Ngược dòng nước lũ” với chuỗi đối thoại độc thoại nội tâm dồn dập, riết. Trong đối đầu số hiểu biết số đông vừa cỏi vừa đê hèn Khiêm nhận anh "bị hoàn toàn 104 cô lập, số đông hình thành áp lực quyền hành, đồng lõa nội sợ hãi, tính a dua, a tòng, thói tính toán vụ lợi thiếu lực tự chủ cá thể. Nó ôm choàng lấy cá nhân. Nó tỏa sức mạnh áp đảo” [17,5,179]. Danh vọng, quyền hành, thói a dua, phục tùng kẻ cầm quyền . chúng dòng thác lũ Khiêm kẻ ngược dòng. Trong tình cảnh bi đát ấy, Khiêm nhớ đến cha anh. Bật lên từ tiềm thức Khiêm tiếng gào âm thầm ngạo nghễ. Nỗi đau chưa qua lại cộng hưởng thêm nỗi đau bị phản bội. Những ngày Khiêm đau ốm nằm nhà ngày anh phải chứng kiến cảnh Thoa - vợ anh giở trò vô liêm sỉ. Khiêm kiệt sức, anh chìm trước đau ốm triền miên, rã rời. "Mỗi ngày Khiêm nhận suy đồi sống biểu chuỗi kiện nhân vật” [17,5,252]. Anh tự nhủ với lòng mình: "vì nợ nần với đời nhiều quá, nên phải cắn mà vượt qua” [17,5,252]. Anh phải ngược dòng, vượt qua bão tố để sống với nhân cách mình: "Ngược dòng, lĩnh kẻ anh hùng, tin tin chân lí” [17,5,298]; " .không suy suyển li nhân cách để vượt qua hồng thủy tính xu thời đắc man rợ" [17,5,298].Chính miền quê trung du yêu dấu giúp Khiêm lấy lại thăng bằng. Anh nhìn đời với tâm tràn đầy tự tin kiêu hành: "Hỡi sống kia, ta chấp mi hết đó! Ừ mi tráo trở, lọc lừa đi! Ừ mi vu oan giá họa! Ừ mi tàn bạo đểu giả. Ừ mi việc giở đủ thói đê hèn, bỉ tiện đi. Ta chấp nhận đối mặt với tất bọn mi”[17,5,301]. Ngoài nhân vật trí thức, nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thường xuyên bộc lộ chất qua đoạn độc thoại nội tâm cách đầy ấn tượng. Lý “Mùa rụng vườn” nhiều lần phải trăn trở, suy tư, day dứt; nhiều lần chị vị trí chênh vênh tốt xấu. Chị có ngày hồi tỉnh, hổ thẹn; song hổ thẹn 105 giây lát bị vùi lấp ham muốn, thèm khát tiền bạc, giàu sang, phú quý. Có lúc chị cảm thấy áy náy lương tâm cắn rứt, giây phút thức tỉnh lương tri qua để nhường chỗ cho tư tưởng nội loạn, phá phách để thỏa mãn thèm khát, nỗi hứng tình. Có nhiều lúc, "chị căm ghét anh ta. Đồ hợm của! Đồ gian manh! Đồ nịnh đầm! Đồ dâm đãng! Đồ dậy! Ngôn ngữ bỉ ổi! Thủ đoạn xảo trá! Âm mưu tàn ác!" [17,2,170]. Nhưng, vắng Lý lại cảm thấy đời trống trải, buồn tẻ biết bao. Trí thông minh mách bảo để chị nhận sai lầm chị hình dung hậu nó. Tuy nhiên, người ma quỷ dẫn dắt chị hết sai lầm đến sai lầm khác. Đồng tiền có sức mạnh vạn năng, khiến người ta sẵn sàng đánh nhân cách mình, chà đạp lên mối quan hệ tốt đẹp người với người. "Cuộc sống có ranh giới. Ai không phân biệt ranh giới kẻ trạng thái năng” [17,2,263]. Ngược lại với Lý, Phượng “Mùa rụng vườn” trải qua nhiều chuỗi độc thoại nội tâm sâu sắc. Nhưng trình độc thoại Lý thể diễn biến tâm lý từ tốt đến xấu, độc thoại nội tâm Phượng, lại hướng tới điều tốt đẹp, tới chân lý. Phượng suy nghĩ người, biến cố gia đình. Những điều tưởng nhỏ nhặt lại bộc lộ tính cách, chất người. Lòng Phượng dạt yêu thương. Chị thương hoàn cảnh vợ, Cừ chị Hoài; thương Đông; xót xa cho Cừ. Riêng với Lý, chị thương nhớ canh cánh bên lòng. Trước sa sẩy, lầm lỡ, Phượng mủi lòng. Chị muốn tất người sung sướng. Nếu làm tất việc để người hạnh phúc, chị không mệt mỏi, ngại ngùng. Và lúc vậy, "Phượng cần người tri kỷ đồng tâm, đồng hành, có tầm hiểu biết đủ sức dẫn, biết khích lệ gặp trắc trở - người bạn mà có 106 yên lòng" [20,188]. Người đó, không khác Luận, chồng chị, chỗ dựa tinh thần vững cho chị. Trong thẳm sâu lòng mình, Phượng hiểu Luận quý chị. Những suy nghĩ tình cảm Phượng gieo vào lòng người đọc niềm cảm mến, thán phục; có tác dụng làm lọc tâm hồn người, giúp người trở lên sống bao dung, nhân hơn. Phẩm chất, tính cách Hoan (Ngược dòng nước lũ) tác giả khắc họa rõ nét qua chuỗi đối thoại độc thoại nội tâm. Đó khoảnh khắc sáng đời Hoan chị nhớ đến Khiêm. Là giây phút chị tách khỏ thực hỗn loạn, xô bồ để sống với chất tốt đẹp mình. Chị nhớ tới Khiêm, ý tưởng anh, "một sương tím, vệt nắng thu, eo đồi, sông tiếng nghé gọi mẹ, tiếng còi tàu . tất gợi thương nhớ xốn xang lòng" [17.5.377]. Đó lúc chị sống lại với ký ức mình, sau chuỗi biến động, rủi ro, để lại ấn tượng nặng nề đến mức chị bắt đầu thấy ghê tởm căm hờn đời, thấy hết khốn đểu cáng nó. Đặc biệt lúc nàng phẫn chí đòi trả thù đời lúc nàng chìm dòng thao thức thân phận nơi xà lim. Chị ước có thật nhiều tiền để ngông ngạo, sỉ nhục lại người hạ nhục mình. Chị làm cho chúng vật hèn mạt phải bò rạp trước đồng tiền chị. "cần phải lột mặt nạ thằng dậy làm tính cộng nhẩm với 11. Tao chát cứt vào mặt chúng mày, bọn khốn nạn làm anh yêu tao khốn khổ. Tội ác chúng bay phải bị trừng phạt" [17,5,434]. Trong nhà lao tăm tối, chị nghĩ đến thân phận đến mối tình với Khiêm. Linh cảm mách bảo chị chia ly xa cách chị Khiêm có đặc điểm tựa đoạn trường lưu lạc Kim - Kiều đại thi hào Nguyễn Du. Cả hai dự báo trước, đằng hồn ma Đạm Tiên lễ tảo mộ, bên niềm tin cảm nhận kết cục bi thảm số phận Mỵ Châu lễ hội mang tên 107 chị Thịnh Lương. "Tận tình yêu chết" [17,5,459]. Hoan lòng chung thủy với tình yêu mình. Chị lấy chết để diễn tả lòng Khiêm. Chung thủy, trọn vẹn - yếu tố quan trọng làm tỏa sáng vẻ đẹp nhân cách cuả chị. Với nét tính cách đa dạng, phức tạp, nhân vật Hoan để lại lòng độc giả ấn tượng bất ngờ, sâu sắc. Những độc thoại, đối thoại, phương thức khám phá nội tâm người hữu hiệu Ma Văn Kháng triệt để khai thác đạt hiệu cao. Chính nhờ vào thành công mà nhân vật ông lên vẻ đẹp mang giá trị nhân sinh sâu sắc toát từ đời sống nội tâm. Với nghệ thuật miêu tả nhân vật đối thoại độc thoại nội tâm, Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp quan trọng cho thành công nghệ thuật tiểu thuyết hiện. Tiểu kết: Như vậy, qua trình tìm hiểu giọng điệu ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng , bạn đọc nhận hợp tấu đa giọng điệu nhà văn. Đồng thời lí giải tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi hút độc giả. Đây sắc thái giọng điệu giúp người đọc cảm nhận rõ tâm hồn trái tim nhân hậu, sáng nhà văn. Với ba tiểu thuyết: “Đám cưới giấy giá thú”, “Mùa rụng vườn”, Ngược dòng nước lũ” để lại dư vang sắc thái giọng điệu ấn tượng qua giới nhân vật phong phú. Nghiên cứu giọng điệu tác phẩm Ma Văn Kháng nói chung ba tiểu thuyết thời kì đổi việc cần thiết, yếu tố quan trọng làm nên thành công tác phẩm, thấy nhìn tinh vi sắc sảo Ma Văn Kháng trước sống. Bằng nhìn đa diện, đa chiều, giọng điệu này, ông sâu phản ánh thực muôn màu, muôn vẻ hôm nay. Tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng tiêu biểu ba tiểu thuyết đặc sắc giọng điệu mà đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. 108 Những đối thoại, độc thoại , phương thức khám phá nội tâm người hữu hiệu Ma Văn Kháng triệt để khai thác đạt hiệu cao. Chính nhờ vào thành công mà nhân vật ông lên vẻ đẹp mang giá trị nhân sinh sâu sắc, toát từ đời sống nội tâm. Với nghệ thuật miêu tả nhân vật đối thoại độc thoại nội tâm, Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp quan trọng thành công nghệ thuật tiểu thuyết đại. 109 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài “phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua “Mùa rụng vườn”, “Đám cưới giấy giá thú”, “Ngược dòng nước lũ” cho thấy biểu rõ nét phong cách nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng. Đồng thời qua đề tài hiểu rõ vấn đề lý thuyết phong cách nhà văn việc xây dựng nhân vật; ngôn ngữ giọng điệu. Tiểu thuyết Ma Văn Kháng viết đời tư thể phong cách nghệ thuật tiêu biểu ông: sâu phản ánh thực đời sống sắc nét. MaVăn Kháng mở rộng diện tiếp xúc với mảng thực đời sống tươi dòng, thấm đẫm mồ hôi nước mắt người đời, chứa đựng bao vấn đề thuộc nhân sinh, đương thời gần gụi ta ám ảnh ta. Ngòi bút Ma Văn Kháng thực hướng vào vấn đề sống nhân sinh, sự, đời thường, nơi đô thị hay vùng quê trình đô thị hóa. Một loạt tiểu thuyết đời, từ sau thời kì đổi mới, thêm lần khẳng định tài sáng tạo nhà văn thể loại nghệ thuật. Một yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn riêng tiểu thuyết Ma Văn Kháng nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết ông. Một phương diện làm nên thành công tiểu thuyết Ma Văn Kháng giới nhân vật phong phú, đa dạng. Nhân vật ông nhìn nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ: người trước giá trị tinh thần, vật chất; người trước thời hoàn cảnh; người với cội nguồn, gốc rễ; người cõi đời trần tục người 110 giới tâm linh…tất thể quan niệm mẻ người cách nhìn mang tính nhân sinh sâu sắc tác giả. Nhân vật Ma Văn Kháng người đời thường sống đô thị, họ không phân định rạch ròi, cũ – mới, tốt – xấu, tích cực – tiêu cực mà hòa sắc, pha trộn sắc thái, cung bậc, vừa khác biệt, vừa tương đồng, vừa ánh sáng, vừa khuất tối. Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống, trạng thái ngẫu nhiên không lường trước sống muôn màu, muôn vẻ để nhân vật tự bộc lộ tính cách, đạo đức mình. Dù thể điều tốt đẹp cao hay thấp hèn xấu xa; Ma Văn Kháng hướng nhân vật tới giá trị nhân bản. Các sáng tác ông chủ yếu viết người trí thức, người phụ nữ người lao động bình thường. Bằng hình tượng nhân vật giới nghệ thuật sinh động giầu sức ám ảnh , khơi gợi lòng bạn đọc nhiều dấu ấn, Ma Văn Kháng cố gắng làm sáng lên chân lý giản dị: phải làm chủ tinh hoa trí thức nhân loại dân tộc. Qua việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng ta nhận thấy đóng góp lớn lao nha văn văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Qua thấy nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật ông. Từ nhìn sắc sảo nhà văn chuyển tải tranh đời sống muôn mầu lên trang sách bày tỏ thái độ trước thực sống buổi đầu chế thị trường phương tiện thẩm mỹ đặc thù – giọng điệu nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật… giọng diệu nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng có nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau: giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng; giọng điệu triết lý, triết luận; giọng điệu mỉa mai châm biếm giọng điệu thương cảm xót xa. Những sắc thái giọng điệu song song tồn nhằm tạo nên âm hưởng vô đa dạng mang đến sức hút đặc biệt tiểu thuyết nhà văn. 111 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết ông phương tiện đặc biệt thể trình lao động miệt mài tâm huyết sáng tạo cách nghiêm túc nhà văn ngôn ngữ mang vẻ thô mộc mà vô sáng, giầu tính biểu cảm. Ma Văn Kháng sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật mang mầu sắc riêng. Có thể nói, ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi góp phần làm lên “thương hiệu” riêng nhà văn. Ngoài vấn đề nghiên cứu luận văn khảo sát rộng để tìm thấy phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng sáng tác khác ông. Những thành công sang tác nói chung tiểu thuyết nói riêng Ma Văn Kháng tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, cảm hứng thẩm mỹ đậm dấu ấn cá nhân, thấm đẫm cảm hứng nhân văn. Những thành tựu thực đóng góp đáng ghi nhận ông trình đổi đại văn học dân tộc./. 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển - Tạp chí Văn học, số 4. 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 3. Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí văn học số 9, tr.66. 4. Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội. 5. Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập II, Nxb Văn học, Hà Nội. 6. Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 7. Hồng Diệu (1990), Về tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Hà Minh Đức (chủ biên) 2001, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Định (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội. 11. Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn 1908 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên. 12. Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí văn học, số 2. 13. Trần Bảo Hưng (1990), Đám cưới giấy giá thú nghịch lý đau xót thực - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 6. 14. Trần Bảo Hưng (1984), Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm - Phụ nữ Việt Nam, số 17. 113 15. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Ma Văn Kháng (2003), Ma Văn Kháng - Truyện ngắn, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 17. Ma Văn Kháng (2003), Ma Văn Kháng - Tiểu thuyết, tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 18. Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si, (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 19. Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội. 20. Ma Văn Kháng (2002), Lào cai - miền đất vàng - Tạp chí văn nghệ Lào Cai, số 1. 21. Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới giấy giá thú, Nxb VH, Hà Nội. 22. Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, Hà Nội. 23. Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 24. Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 25. Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội. 26. Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 27. Ma Văn Kháng (2003), Vùng biên ải, Gặp gỡ LaPanTẩn - In Ma Văn Kháng tiểu thuyết (Tập 2), Nxb CAND, Hà Nội. 28. Ma Văn Kháng (2003) Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb CAND, Hà Nội. 29. Ma Văn Kháng (1989), Ngẫu hứng tự sáng tạo - Tạp chí văn học, Số 2. 30. Ma Văn Kháng - Mỗi tiểu thuyết phần đời tôi. 31. Ma Văn kháng (2001), Sống viết - Đặng Thanh Hương ghi. 32. Khrápchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 114 33. Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 34. Phan Thị Kim (2002), Nhân vật trí thức với đổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết sau 1980, Luận văn thạc sĩ, thư viện ĐHSP Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb, Hà Nội. 36. Phong Lê (1983), Văn học năm 80 - Tạp chí văn học. 37. Phong Lê (1988), Văn học trị - Điểm nóng cần bàn, Tạp chí văn nghệ quân đội. 38. Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Báo văn nghệ số 20,21. 39. Phong Lê (1994), Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi văn học đất nước lành mạnh hóa xã hội - In Văn học công đổi mới,Nxb Hội nhà văn. 40. Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn - Văn nghệ, Số 25. 41. M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội. 42. Lê Thanh Nghị (1990), Về người trí thức Đám cưới giấy giá thú - Báo Nhân dân. 43. Đào Thủy Nguyên (2008), Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh người vùng cao - In tạp chí NCVH, Viện văn, Viện KHXH, tr.56. 44. Lã Nguyên - Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, in Ma Văn Kháng truyện ngắn tập 1, Nxb CAND, Hà Nội. 45. Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sông Hương, số 164. 115 46. Lê Thành Nghị (1990), Về người trí thức Đám cưới giấy giá thú, Báo nhân dân, Số 4. 47. Nguyễn Hoàng Sơn (1985), Trò chuyện với tác giả Mùa rụng vườn Báo tiền phong, số 46. 48. TRần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 49. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT Vụ giáo viên, Hà Nội. 50. Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 51. Xuân Tùng, Đi tìm Ma Văn Kháng - Tài liệu đánh máy, lưu trữ nhà văn Ma Văn Kháng 52. Chu Thị Thơm (2003), Nhà văn Ma Văn Kháng; Viết tiểu thuyết săn hổ - Báo giáo dục thời đại, Số 98. 53. Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội. 54. Vân Thanh (1996), Một mảng đời sống hôm qua Mùa Lá rụng vườn - Tạp chí Văn học số 3, tháng 5, 6. 55. Đỗ Ngọc Thạch – Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng – Nxb QĐND H. 1983. 56. Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần quan niệm người - TCVH, Số 6/1991. 57. Bích Thu (1990), Đổi trách nhiệm nhà văn - Báo Văn nghệ. 58. Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi Tạp chí dạy học ngày nay, số 11, trang 15. 59. Đào Tiến Thi (1999), Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975, Luận văn thạc sĩ, thư viện ĐHSP, Hà Nội. 116 60. Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng, lời giới thiệu in Ma Văn Kháng - tiểu thuyết, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội. 61. Nguyễn Ngọc Thiện - Về tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng - Non nước số 24, 25 (03/04/1999). 62. Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb KHXH, Hà Nội, trang.229 – 252 63. Hoàng Tiến – Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe – TCVH số 1/1989 – Tr. 139 – 145. 64. Xuân Tùng (1999), Ma Văn Kháng - nhà văn cần có tâm - Báo Hà Nội, Số 17. 65. Đào Thanh Tùng (1990), Đám cưới giấy giá thú - cách nhìn nhận người thầy - Báo Giáo viên nhân dân, số 16. 66. Hà Xuân Trường (1991), Có đổi thực văn học - Báo Văn nghệ, số 49. 67. Hà Xuân Trường (1991), Tọa đàm: Văn học đổi phát triển (Vũ Đăng Thiên lược thuật) - Tạp chí Cộng sản. 68. Nguyễn Thái Vận (1982), Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng - Báo lao động, Số 37. 69. Lê Kim Vinh (1977), Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng - Tạp chí văn học số 5, 6. 70. Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội. 71. Trần Đăng Xuyền (1983), Một cách nhìn sống hôm - Báo Văn nghệ, số 15. 72. Trần Đăng Xuyền Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb KHXH. 73. Trần Đăng Xuyền (1980), Phải chăm lo cho người, Văn nghệ, số 40. 117 74. Wayneklin (2002), Lời nói đầu cho tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ, Xuất tiếng Anh Mỹ (Thanh Thông dịch) 75. Nhiều tác giả (Lê Bá Hân – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 76. Nguyễn Đình Chú – Con người Việt Nam công đổi đất nước hôm – Bài phát biểu Hội thảo. 77. Trần Đình Sử - Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô Viết, TCVN, số 1, 191. 78. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980,Luận văn thạc sỹ, thư viện ĐHSP Hà Nội. 79. Nhiều tác giả (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng. 80. Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 [...]... dung chính của luận văn được triển khai 3 chương: Chương 1 Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật và sự hình thành phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Chương 2 Thế giới nhân vật: trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng 6 Đóng góp của luận văn Chỉ ra những nét đặc sắc trong phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng Qua thế giới... mình Luận văn sẽ góp thêm cách nhìn nhận, tiếp cận với phong cách nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn, luận văn không đi sâu nghiên cứu tất cả các vấn đề thuộc phong cách nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng mà chỉ đi sâu tập trung vào 3 vấn đề: một số vấn đề lý luận phong cách, các yếu tố hình thành nên phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng; ... định vị thế của Ma Văn Kháng trong văn học Việt Nam đương đại 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1.1 Khái quát về phong cách nghệ thuật 1.1.1 Một số quan niệm về phong cách nghệ thuật Khái niệm phong cách có nguồn gốc từ “stylos” (Hy Lạp), “stylus” (La Mã), “style” (Pháp) Nó được coi như một thuật ngữ của... nghiên cứu ít nhiều đề cập đến ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng như luận văn Thạc sĩ của Lê Thanh Hùng (2006) – Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi mới (Giai đoạn sáng tác 1980 – 1989); Lê Minh Chung (2007) – Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới; Đỗ Thị Thanh Quỳnh (2006) – Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng; luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Huệ... về tác phẩm của Ma Văn Kháng trong trường THPT 10 Chỉ ra yếu tố chi phối nghệ thuật và phong cách nghệ thuật của Ma Văn Kháng, qua đó khẳng định mối quan hệ thống nhất hữu cơ giữa các yếu tố nổi trội: Vấn đề lý luận phong cách, các yếu tố hình thành nên phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng; thế giới nhân vật, các kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật; ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật Khẳng định... Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn… đã đốt lên nhiệt tình tìm kiếm chân lý Sự đổi mới trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng nói riêng và trong sáng tác của các ông nói chung đều bắt đầu từ cái nhìn nghệ thuật Tiểu kết Như vậy, xuất phát từ những vấn đề mang tính lý thuyết về phong cách, chúng tôi đã vận dụng vào tìm hiểu khái quát về sự hình thành phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đó... tác động đến sự hình thành phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.2.1 Những nhân tố tác động đến sự hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn nói chung: Truyền thống gia đình, hoàn cảnh sống có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành phong cách nhà văn Phong cách là người” Câu nói của Buyphông - nhà văn Pháp nổi tiếng - khẳng định tính thống nhất giữa nét độc đáo nhà văn thể hiện trong 20 sáng... với những nhà văn khác 4 Mục đích nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng (qua Mùa lá rụng trong vườn, Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ) nhằm hướng tới mục đích cụ thể như sau: Luận văn chỉ ra được những nét đặc sắc riêng trong thế giới nghệ thuật của nhà văn từ đó góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng Nâng cao... ấy của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, chúng tôi tìm hiểu những nhân tố tác động đến sự hình thành phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.2.2 Những nhân tố tác động đến sự hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Ma Văn Kháng 1.2.2.1 Tố chất thông minh sắc sảo và cá tính sáng tạo của nhà văn Ma Văn Kháng sinh ngày 01 tháng 12 năm 1936, tên thật là Đinh Trọng Đoàn, người dân tộc kinh, quê gốc ở Phường... cứu phong cách Trong luận văn này chúng tôi dựa trên quan niệm của PGS TS Tôn Thảo Miên Theo Tôn Thảo Miên, có 4 nhóm khuynh hướng nghiên cứu phong cách: 19 - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của phong cách - Nghiên cứu phong cách tác giả - Nghiên cứu phong cách tác phẩm - Nghiên cứu phong cách tác giả và tác phẩm Luận văn chủ yếu tìm hiểu về phong cách tác giả, cụ thể là tác giả Ma Văn Kháng . ĐỀ LÝ THUYẾT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1.1. Khái quát về phong cách nghệ thuật 1.1.1. Một số quan niệm về phong cách nghệ thuật. thành phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng. Chương 2. Thế giới nhân vật: trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng . Chương 3. Ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng. 6 luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT 12 MA VĂN KHÁNG 12 1.1. Khái quát về phong cách nghệ thuật

Ngày đăng: 08/09/2015, 16:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w