Dấu hiệu định tội của tội trộm cắp tài sản theo quy định của bộ luật hình sự việt nam năm 1999 một số vấn đề lý luận v

68 559 0
Dấu hiệu định tội của tội trộm cắp tài sản theo quy định của bộ luật hình sự việt nam năm 1999   một số vấn đề lý luận v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài: Lịch sử nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Bố cục đề tài: B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 1.1 Khái niệm : 1.1.1.Tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 1.1.2 Tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 1.2.1 Khách thể tội trộm cắp tài sản 1.2.2 Mặt khách quan tội trộm cắp tài sản 11 1.2.3 Mặt chủ quan tội trộm cắp tài sản 15 1.2.4 Chủ thể tội trộm cắp tài sản 18 1.3 Đồng phạm giai đoạn thực tội trộm cắp tài sản 19 1.3.1 Đồng phạm trộm cắp tài sản 19 1.3.2 Các giai đoạn thực tội trộm cắp tài sản 22 1.4 Phân biệt dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản với số tội xâm phạm sở hữu khác 26 1.4.1.Phân biệt dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản với tội chiếm đoạt tài sản 26 1.4.2.Phân biệt dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 28 1.4.3 Phân biệt dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản với tội cướp giật tài sản 31 1.5 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản 33 1.5.1 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS 34 1.5.2 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS 44 1.5.3 Trách nhiệm hình người phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 3, Điều 138 BLHS 48 Chương TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP VÀ MỘT SỐ KIẾN GIẢI KHẮC PHỤC 51 2.1 Tình hình tội trộm cắp tài sản diễn địa bàn huyện Quỳ Hợp thời gian gn õy 51 2.1.1 Đặc điểm địa bàn huyện Qùy Hợp 51 2.1.2 Tình hình tội phạm hình địa bàn huyện Qùy Hợp 51 2.1.3 Tình hình tội phạm trộm cắp địa bàn huyện Qu Hp 53 2.2 Nguyên nhân phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp 59 2.2.1 Nguyên nhân kinh tế, xà hội 59 2.2.2 Nguyên nhân công tác giáo dục 60 2.2.3 Nguyên nhân quản lý xà hội 61 2.2.4 Nguyên nhân quản lý tài sản chủ sở hữu, ngời có trách nhiệm quản lý tài sản 61 2.3 Điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản 62 2.4 Mt số kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp 62 2.4.1 Một số biện pháp phòng ngừa tội phạm trộm cắp địa bàn huyện Quỳ Hợp 62 2.4.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động công tác phòng ngừa tội trộm cắp địa bàn huyn Qựy Hp Tnh Ngh An C KẾT LUẬN 68 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 A MỞ ĐẦU 65 1.Tình cấp thiết đề tài: Trong năm qua tình hình tội phạm Việt Nam diễn biến ngày phức tạp, nhiều vụ án xảy với tính chất, hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng không ngừng gia tăng Tình hình an ninh quốc gia trở nên thiết, việc phòng chống tội phạm đẩy mạnh quan tâm đạo sát Đảng nhà nước, quan tâm ủng hộ nhân dân Mặt khác trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà nước ta có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước nhân dân Với vai trò tảng kinh tế xã hội quốc gia, chế độ sở hữu vấn đề trọng yếu Nhà nước bảo vệ biện pháp biện pháp pháp lý hình thể kiên ý chí quyền lực Nhà nước xử lý hành vi xâm phạm tới chế độ sở hữu Trong số tội xâm phạm sở hữu, tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm trực tiếp tới quyền sở hữu tài sản xảy phổ biến Ở giai đoạn phát triển, Nhà nước có quy định tội trộm cắp tài sản biện pháp xử lý nhằm đấu tranh loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Những năm gần tội trộm cắp tài sản diễn biến phức tạp gây hậu ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Đặc biệt địa bàn huyện Quỳ Hợp vấn đề tội trộm cắp tài sản diễn ngày phức tạp mà nguyên nhân chủ yếu địa bàn miền núi, với đa dạng thành phần dân cư, trình độ dân cư cịn thấp… Tuy nhiên năm qua nhờ phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, hoạt động xét xử ngành án bước nâng cao, số lượng án bị huỷ giảm, song bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Có thể nhận định nguyên nhân quan bảo vệ pháp luật không đánh giá chất hành vi phạm tội dẫn đến xác định sai tội danh, xử oan bỏ lọt tội phạm Để khắc phục tình trạng vấn đề cốt lõi phải nắm vững quy định pháp luật tội phạm, nhận thức chất hành vi phạm tội từ có đường lối xử lý đắn đảm bảo công bằng, nghiêm minh pháp luật Nhận thức điều đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “ Dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 - Một số vấn đề lí luận thực tiễn địa bàn huyện Quỳ Hợp” làm khoá luận tốt nghiệp cho với hy vọng giúp có nhìn tồn diện, đắn tội trộm cắp tài sản Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản, trước hết phải kể đến Giáo trình Luật hình Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bình luận khoa học BLHS phần Các tội xâm phạm sở hữu phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, tiếp cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả Vũ Thiện Kim với “Trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản công dân”, tác giả Thân Như Thành với luận văn thạc sĩ luật học “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”, tác giả Nguyễn Ngọc Chí với “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” nhiều công trình nghiên cứu khác Song cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu nói chung sâu nghiên cứu mặt đấu tranh phịng chống tội phạm, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tội trộm cắp tài sản Khoá luận vào nghiên cứu dấu hiệu đặc trưng pháp lý để định tội trộm cắp tài sản, đồng thời nghiên cứu thực trạng đưa số kiến giải nhằm khắc phục tình trạng tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp 3.Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài vào nghiên cứu dấu hiệu định trộm cắp tài sản, nhằm làm rõ dấu hiệu đặc trưng pháp lý tội trộm cắp tài sản với tội xâm phạm sở hữu khác Ngồi đề tài cịn nghiên cứu thực trạng đưa số kién giảinhằm khắc phục tình trạng tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Nghiên cứu tội trộm cắp tài sản vận động nội phát triển nó, mối quan hệ với quy định khác luật hình như: chế định đồng phạm, chế định giai đoạn thực tội phạm thấy rõ phân biệt dấu hiệu định tội tộ trộm cắp tài sản với tội danh khác quy định luật hình 5.Ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Khố luận có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, kết nghiên cứu khố luận sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học pháp luật hình sự, đồng thời phục vụ thiết thực cho cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn huyện Quỳ Hợp Đề tài góp phần nâng cao hiểu biết cho người việc phân định tội trộm cắp tài sản với tội danh khác, cung cấp nhìn tồn diện tội trộm cắp tài sản Bố cục đề tài: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Chương 2: Tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp số kiến giải khắc phục B.NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 1.1 Khái niệm : 1.1.1.Tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 Từ văn tản mạn riêng lẻ, BLHS năm 1985 Quốc hội khố VII thơng qua ngày 27-6-1985, thể hình thức luật - hình thức lập pháp cao, trình bày có hệ thống, tồn diện phần chung phần tội phạm có tính bao quát tất hành vi nguy hiểm cho xã hội có tác dụng bảo vệ thành cách mạng, an ninh quốc gia, trật tự xã hội, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân BLHS 1985 tội xâm phạm sở hữu tiêu biểu cho thời kì độ xây dựng kinh tế kế hoạch hố tập trung, theo có hai loại hành vi xâm phạm sở hữu hành vi xâm phạm sở hữu XHCN hành vi xâm phạm sở hữu công dân quy định hai chương: Các tội xâm phạm sở hữu XHCN Các tội xâm phạm sở hữu công dân Điều 132 BLHS 1985 quy định tội trộm cắp tài sản XHCN sau: “1 Người trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm: a Có tổ chức có tính chất chun nghiệp; b Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c Hành để tẩu thoát; d Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn; đ Tái phạm nguy hiểm Phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình” Điều 155 BLHS 1985 quy định tội trộm cắp tài sản công dân sau: “1 Người trộm cắp tài sản người khác bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến mười năm: a Có tổ chức có tính chất chun nghiệp; b Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm, hành để tẩu thốt; c Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn gây hậu nghiêm trọng khác; d Tái phạm nguy hiểm Phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm” BLHS 1985 trở thành sở pháp lý quan trọng việc xử lý người phạm tội, song phân biệt tội trộm cắp tài sản XHCN tội trộm cắp tài sản cơng dân, theo người phạm tội trộm cắp tài sản XHCN bị xử lý nghiêm khắc người phạm tội trộm cắp tài sản cơng dân, điều thể đường lối xử lý Nhà nước ta người phạm tội trộm cắp tài sản Qua bốn lần sửa đổi bổ sung, BLHS 1985 khơng cịn chỉnh thể thống cần có BLHS thay thế, BLHS 1999 đời thay BLHS 1985 sở có kế thừa phát triển cho phù hợp với điều kiện xã hội 1.1.2 Tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật địi hỏi phải xem xét rà sốt lại cách toàn diện tội phạm kinh tế, sở hữu để có sửa đổi bổ sung thích hợp mặt dấu hiệu pháp lý sách xử lý nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Ngày 21-12-1999 Quốc hội khố X thơng qua BLHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 ( có hiệu lực từ ngày 1-7-2000) Bộ luật có quy định cụ thể nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng Điều 138 BLHS 1999 quy định tội trộm cắp tài sản sau: “1 Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến năm mươi triệu đồng năm trăm nghìn đồng gây hậu nghiêm trọng, bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt, bị kết án tội chiếm đoạt chưa xố án tích mà cịn vi phạm bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a Có tổ chức; b Có tính chất chun nghiệp; c Tái phạm nguy hiểm; d Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ Hành để tẩu thoát; e Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; g Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng; b Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân: a Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng” Đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng, BLHS 1999 có thay đổi đáng kể so với BLHS 1985 xây dựng chương: Các tội xâm phạm sở hữu, bao quát tất hình thức sở hữu BLDS quy định, bảo đảm vị trí bình đẳng thành phần kinh tế đồng thời thể đề cao vai trò sở hữu Nhà nước quy định hành vi “xâm phạm sở hữu Nhà nước” tình tiết tăng nặng TNHS Điều 48 BLHS Đối với tội trộm cắp tài sản, BLHS 1999 khơng cịn quy định thành hai tội trộm cắp tài sản XHCN tội trộm cắp tài sản công dân mà quy định thống thành tội trộm cắp tài sản, vấn đề định lượng giá trị tài sản bị chiếm đoạt tình tiết định tội định khung hình phạt điểm thay đổi BLHS 1999 so với BLHS 1985 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Ở giai đoạn lập pháp hình sự, Nhà nước ban hành quy định tội trộm cắp tài sản đường lối xử lý người phạm tội, song văn pháp luật không đưa khái niệm tội trộm cắp tài sản, cần tìm hiểu tội trộm cắp tài sản Theo từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, trộm cắp tài sản hiểu “hành vi lút bí mật người quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản” Cũng có cách hiểu trộm cắp tài sản “hành vi lút chiếm đoạt tài sản người khác” Như trộm cắp tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản, tính chất hành vi lút bí mật đối tượng tài sản có người quản lý Trên sở khái niệm tội phạm quy định Điều BLHS: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý ”, đưa khái niệm tội trộm cắp tài sản sau: Tội trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản người khác, người có lực trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý, xâm phạm tới quyền sở hữu tài sản pháp luật bảo vệ Trên khái niệm chung tội trộm cắp tài sản, để hiểu tính chất nguy hiểm cho xã hội tội trộm cắp tài sản cần nghiên cứu dấu hiệu pháp lý Tội phạm thể thống bốn yếu tố: khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể Tội trộm cắp tài sản bao gồm bốn yếu tố trên, trước hết cần nghiên cứu khách thể tội phạm 1.2.1 Khách thể tội trộm cắp tài sản Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Bất kì tội phạm xâm hại đến quan hệ xã hội định luật hình bảo vệ cách gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Những đối tượng xác định cần bảo vệ quy phạm pháp luật hình bao gồm: “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” (Điều BLHS) Tội trộm cắp tài sản thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, khách thể tội trộm cắp tài sản quan hệ sở hữu tài sản “Sở hữu”, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tổng thể quan hệ xã hội phát sinh trình sản xuất phân phối cải vật chất người với xã hội Quan hệ sở hữu tài sản quan hệ xã hội quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản pháp luật tôn trọng bảo vệ Pháp luật dân Việt Nam quy định người coi chủ sở hữu tài sản người có đầy đủ ba quyền năng: quyền chiếm hữu quyền quản lý, chi phối tài sản; quyền sử dụng quyền khai thác lợi ích vật chất tinh thần từ tài sản; quyền định đoạt quyền định số phận tài sản bán, cho thuê Khi có hành vi trộm cắp tài sản (hành vi chiếm đoạt tài sản) làm cho chủ sở hữu tài sản khả thực quyền thực tế, nghĩa quyền sở hữu tài sản họ bị xâm phạm Đối với hành vi trộm cắp tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp chủ tài sản khách thể tội trộm cắp tài sản quan hệ sở hữu tài sản, tài sản không thuộc quyền sở hữu hợp pháp chủ tài sản như: tài sản chiếm hữu bất hợp pháp, tài sản phạm tội mà có tài sản mà người bị chiếm đoạt có khơng pháp luật thừa nhận bảo vệ Luật hình khẳng định khách thể tội phạm phải quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại, trường hợp khách thể tội trộm cắp tài sản quan hệ sở hữu tài sản Hành vi phạm tội trộm cắp tài sản hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật nghiêm cấm, bị xã hội lên án, ảnh hưởng đến tình hình trật tự, an tồn xã hội Do đó, trường hợp khách thể tội trộm cắp tài sản quan hệ xã hội liên quan đến trật tự an toàn xã hội Nếu cho khách thể tội trộm cắp tài sản quan hệ sở hữu tài sản trường hợp khơng cấu thành tội phạm, điều bất hợp lý dẫn đến bỏ lọt tội phạm hành vi trộm cắp tài sản hợp pháp phạm tội cịn hành vi trộm cắp tài sản bất hợp pháp khơng phạm tội Vì có hành vi chiếm đoạt tài sản người khác, dù tài sản có thuộc quyền sở hữu hợp pháp chủ tài sản hay không trộm cắp tài sản Khi nghiên cứu khách thể tội phạm khơng thể khơng tìm hiểu đối tượng tác động tội phạm tội phạm xâm hại tới khách thể định thông qua việc tác động đến đối tượng cụ thể Là quan hệ xã hội nên khách thể tội phạm cấu thành ba phận chủ thể quan hệ xã hội (con người), đối tượng quan hệ xã hội (các vật, tượng tồn khách quan), nội dung quan hệ xã hội (sự hoạt động bình thường chủ thể) Khách thể tội phạm không tách rời phận cấu thành, xâm hại tới khách thể hành vi phạm tội phải tác động đến phận cấu thành nên khách thể làm biến đổi tình trạng bình thường phận Các phận cấu thành nên khách thể bị hành vi phạm tội tác động nhằm gây thiệt hại đe 10 phục vụ sống, cho ăn chơi đua đòi tệ nạn xà hội lại cao nên dẫn đến hành vi trộm cắp Ví dụ nh án 17/2007/HSST đà nêu có bị cáo có trình độ văn hoá lớp một, lớp hai nghề nghiệp ổn định rủ rê trộm cắp trâu bò ngời nông dân vốn làng, xà kết tên N.T.Hạnh, Đ.V.Dũng, T.D.Kỷ phải chịu hình phạt tù lần lợt 8,7 năm theo khoản điều 138 Bộ luật hình Hay án 28/2008/HSST bị cáo học đến lớp sáu bỏ học, sau chơi bời lổng thực hành vi phạm tội 17 tuổi.Hậu T.Đ.Anh phải chịu hình phạt 12 tháng tù Một điều đáng nói vụ án có nhiều đồng phạm anh em ruột thờng rủ thực hành vi phạm tội Nh án 17/2007/HSST có bị cáo anh em ruột, án 06/2007/HSST có bị cáo tên số anh em 2.1.3.4 Phơng pháp, thủ đoạn tội trộm cắp tài sản Mỗi tội phạm có phơng pháp thủ đoạn riêng.Trong tội trộm cắp tài sản chúng thờng sử dụng phơng pháp, thủ đoạn sau; - Về phơng pháp: Chúng thờng hoạt động fheo ổ, nhóm để dễ bề phạm tội Khi hoạt đông theo kiểu chúng phân công ngời đứng gác, ngời chuẩn bị công cụ phạm tội, ngời trực tiếp lút lấy đồ.Tính chất ổ, nhóm không bền vững, dễ bị phá vỡ bất đồng bọn chúng - Về thủ đoạn: chúng thực đa dạng nh mở, khoét,cắt phá khoá; đục têng, trÌo têng vµo nhµ; cã chóng dì ngãi nhà để vào.Tại quan chúng giả mạo cán bộ, ăn mặc lịch vào lấy tài sản Chẳng hạn án 12/2006 chúng đà khoét tờng để vào nhà lấy trộm tiền, vàng bạc tivi Chóng thêng cã sù theo dâi tõ tríc ®Ĩ lên kế hoạch, nh án 28/2006/HSST nêu T.Đ.Anh đà lợi dụng thiếu cảnh giác ngời quản lý tài sản thực lấy mẫu chìa khoá sau cắt khoá để tiến hành vụ trộm.Với thủ đoạn T.Đ.Anh đà lấy đợc triệu đồng Bản án 33/2010/ HSST đối tợng Minh, Tin, Vn, Lộc trú xã Châu Hồng lợi dụng lúc đêm tối chủ xưởng gia đình du lịch , bảo vệ uống rượu say ngủ quên, đối tượng vào xưởng khai thác đá “ Hùng Tú” lấy điều khiển máy xúc, bơm thuỷ lực; viên đá quý, 197 triệu tiền mặt két bạc Chúng dùng thủ đoạn mở két bạc cách rà số mở két trường sau đóng lại, thủ đoạn tinh vi, khác với năm trước thủ đoạn trộm két bạc với thủ đoạn khiêng két khỏi khu vực quản lý tiến hành khoan đục, dụng cụ phá khoá Với thủ đoạn đối tượng Minh, Tiến, Văn, Lộc lấy tổng số tài sản lớn, làm 54 cho trình điều tra giải vụ án gặp nhiu khú khn 2.1.3.5 Hình phạt áp dụng cho bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản Những hình phạt đợc áp dụng cho bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản là: Cải tạo Tù từ Tù từ Tù từ Tổng số bị Năm không án treo năm trở năm đến năm đến cáo giam giữ xuống năm 15 năm 2006 11 8 2007 20 6 10 2008 29 17 2009 32 2010 20 Bảng 5: Các hình phạt đợc áp dụng đối vơi ngời phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp năm 2007-2010 - Hình phạt chủ yếu đợc áp dụng án treo ( từ 25% đến 35% )và tù từ năm trở xuống (từ 38% đến 50% ) đa số bị kết án theo khoản điều 138 lại có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt - Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ năm 2007 chiếm 17,2% nhng đến năm 2008 giảm xuống 3,3% hậu ngày gây nghiêm trọng hơn, nhân thân bị cáo không rõ ràng, nơi c trú không ổn định - Hình phạt tù từ năm đến năm năm 2007 chiếm tỷ lệ cao 17,2% nh ng đến năm 2008 giảm xuống 9,7% Trong năm 2007 bị cáo bị áp dụng hình phạt tù từ năm đến 15 năm nhng năm 2008 lại có bị cáo Mặc dù không tăng lên đáng kể nhng cảnh báo hành vi phạm tội ngày nguy hiểm có tính chất nghiêm trọng Mặt khác phần việc tăng thẩm quyền Toà án cấp huyện theo quy định khoản Điều 170 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 vào thực tiễn Trong trình xét xử vụ án, cán Toà án, Hội đồng xét xử đà tuân thủ nghiêm ngặt quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 từ bắt đầu phiên tuyên án 2.2 Nguyên nhân phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp 2.2.1 Nguyên nhân kinh tế, xà hội Cùng với phát triển lên đất nớc, Quỳ Hợp bớc đổi mới, đạt đợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên đôi với tồn xà hội Đời sống kinh tế ngời dân đợc nâng cao song không khó khăn, vùng nông thôn Việc làm bấp bênh kéo theo thu nhập thấp Trong nhu cầu sống lại tăng cao Hơn tệ nạn xà hội gia tăng mạnh nh cờ bạc, rợu chè, nghiện hút, lô đề, dịch vụ giải trí không lành mạnh lôi kéo không nhỏ phận ngời dân, thiếu niên lao vào ăn chơi sa đà 55 Để thoả mÃn thói ăn chơi đàng điếm bọn tội phạm cớp giật, lừa đảo, trộm cắp để chiếm đoạt tài sản lúc nào, kể ngời thân, gia đình Mặt khác địa bàn miền núi - nông thôn kinh tế nhiều khó khăn nhng Quỳ Hợp lại có dân số đông, tỷ lệ tăng dân số cao, nên dẫn đến tình trạng nhiều ngời độ tuổi lao động mà việc làm dễ phát sinh hành vi phạm tội.Đây nguyên nhân quan trọng thúc đẩy gia tăng mạnh tỷ lệ phạm tội địa bàn huyện 2.2.2 Nguyên nhân công tác giáo dục Con ngời phải đợc giáo dục tốt cã thĨ trë thµnh ngêi cã Ých cho x· héi Các Mác đà nói ngời tổng hoà mối quan hệ xà hội Thông qua giáo dục ngời ngày hoàn thiện thân * Đối với môi trờng giáo dục gia đình Đối với ngời gia đình nơi hình thành giá trị đạo đức, chuẩn mực xà hội đâu tiên; nơi hình thành nhân cách tác động lớn đên đời ta Bởi môi trờng giáo dục gia đình có vai trò quan trọng cho phát triển cá nhân Gia đình mà giữ gìn phát huy đợc truyền thống tốt đẹp ngời Việt Nam ông bà, cha mẹ sống gơng mẫu cho học tập, ngời yêu thơng đùm bọc lẫn nhau, quan tâm chia sẻ hình thành nên nhân cách tích cực cho thành viên gia đình Nhng gia đình đánh truyền thống quý báu gây hậu xấu, nh cha mẹ bất hoà, không quan tâm đến cái, không hiểu nghĩ gì, làm đà khiến chúng chán nản muốn phá phách, thể thân dẫn đến hành vi phạm tội vô đáng tiếc * Đối với môi trờng giáo dục nhà trờng Ngoài gia đình môi trờng giáo dục nhà trờng quan trọng Tuy nhiên nhà trờng trọng đến việc giảng dạy kiến thức phổ thông mà quan tâm đến việc giáo dục cách làm ngời cho em Đây thực thiếu sót lớn công tác giảng dạy Dù môn Đạo đức, môn Giỏo dục công dân đà đợc đa vào giảng dạy cấp bậc từ tiểu học trung học phổ thông nhng nặng hình thức mµ cha chó träng vỊ néi dung Sè tiÕt häc ít, nội dung sơ sài, cha có hình thức giảng dạy lôi thu hút em học sinh nên mục đích môn học không đạt đợc Thêm vào ngành giáo dục lại chủ yếu chạy đua theo thành tích mà không trọng thật đến hiệu giảng dạy thực Tình trạng mua bằng, bán điểm, xuống cấp hình ảnh ngời thầy, cô đà khiến cho việc hình thành nhân cách em bị méo mó, chuẩn mực xà hội bị sai 56 lệch làm em niềm tin sinh tâm lý chán học, bỏ học lang thang thực hành vi phạm tội, trộm cắp tài sản ngời khác * Đối với môi trờng giáo dục xà hội Mỗi môi trờng có vai trò riêng nó, môi trờng xà hội góp phần không nhỏ đến việc hình thành nhân cách cá nhân Trong năm gần công tác giáo dục xà hội tổ chức xà hội địa bàn nặng hình thức mà cha đạt kết cao Các phong trào Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân không thu hút thực đoàn viên, ngời dân tham gia 2.2.3 Nguyên nhân quản lý xà hội Trong giai đoạn kinh tế thị trờng, hội nhập nh công tác quản lý xà hội phải thực chặt chẽ, đồng sát Nếu công tác làm không tốt tạo môi trờng thuận lợi cho tội phạm phát triển Dù đà có nhiều cố gắng nhng công tác quản lý quan có chức nhiều hạn chế Một phần việc tuần tra, kiểm soát lực lợng an ninh, trật tự công cộng nhiều sơ hở; phần địa bàn huyện khó khăn công tác kiểm tra nhân Với diện tích rộng, lại có đờng biên giới dài giáp với Lào nên việc quản lý đặt nhiều thách thức cho quan chức địa bàn Hơn băng đĩa, sách truyện có nội dung bạo lực, đồi truỵ tràn ngập thị trờng gây ảnh hởng xấu đến việc hình thành nhân cách cho ngời, tác động lớn đến hành vi phạm tội Từ hình ảnh xấu sâu vào tiềm thức ngời xem khiến chúng thực tội phạm cách đáng tiếc 2.2.4 Nguyên nhân quản lý tài sản chủ sở hữu, ngời có trách nhiệm quản lý tài sản Bọn tội phạm thờng lợi dụng sơ hở chủ sở hữu ngời quản lý tài sản để thực hành vi trộm cắp Mà việc quản lý tài sản chủ sở hữu, ngời có trách nhiệm quản lý thiếu cảnh giác để chúng dễ dàng thực hành vi trộm cắp nh: không khoá xe an toàn, để tài sản ngời trông coi ngời có trách nhiệm quản lý nh nhân viên bảo vệ, thủ kho đà thiếu tinh thần cảnh giác rời bỏ vị trí trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm vào quan tiến hành trộm cắp tài sản 2.3 Điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản Trong số trờng hợp số yếu tố vừa nguyên nhân vừa điều kiện tội phạm Nguyên nhân yếu tố làm phát sinh tội phạm điều kiện không trực tiếp làm phát sinh tội phạm mà tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển tội phạm - Một điều kiện quan trọng kinh tế, xà hội: Sự phát triển không đồng khu vực thành thị với nông thôn; phân bố dân c không hợp lý, tập trung đông thị trấn, thị tứ mà lại tha thớt vùng núi nông thôn.Việc làm không đáp ứng đủ nhu cầu dễ dẫn đế tâm lý chán nản cho 57 ngời lao động - Hệ thống pháp luật lại không theo kịp phát triển kinh tế thị truờng nh tạo kẽ hở pháp luật cho bọn tội phạm lợi dụng, có tội trộm cắp tài sản - Công tác đấu tranh, xử lý tội phạm cha cứng rắn, cha thật có hiệu Nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm, xử lý lại không nghiêm minh, xử nhẹ so với hành vi phạm tội dẫn đến tâm lý coi thờng pháp luật ngời dân, không răn đe đợc thành viên có ý định phạm tội Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản để quan có thẩm quyền đa biện pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu cao, phải khắc phục nguyên nhân loại bỏ điều kiện để tiến tới giảm dần, loại trừ tội phạm trộm cắp tài sản 2.4 Một số kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hp 2.4.1 Một số biện pháp phòng ngừa tội phạm trộm cắp địa bàn huyện Quỳ Hợp Trớc gia tăng mạnh tình hình tội phạm trộm cắp địa bàn quan chức đà có nhiều nỗ lực để ngăn chặn phát triển tội phạm Theo tinh thần Nghị 09/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/7/1998 tăng cờng công tác phòng chống tội phạm tình hình mới, Quyết định 188/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm, Chỉ thị số 137/2004/CT-TTg ngày 8/1/2004 Thủ tớng Chính phủ tiếp tục thực NQ 09/1998/NĐ-CP Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm công tác phòng, chống phải thật đồng kinh tế, x· héi, gi¸o dơc, ph¸p lt Qua qn trình nghiên cøu t×m hiĨu vỊ téi trộm cắp tài sản địa b àn huyện th× tác giả đề tài xin đa số biện pháp sau: 2.4.1.1 Biện pháp kinh tế Một nguyên nhân quan trọng tội phạm trộm cắp xuất phát từ kinh tế khó khăn, đời sống ngời dân nghèo Chính phải đẩy mạnh phát triển nên kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tạo phát triển đồng vùng thành thị nông thôn - Tạo việc làm cho ngời lao động biện pháp quan trọng Muốn phải đa dạng hoá kinh tế, không trọng kinh tế nông nghiệp mà lâm nghiệp địa bàn huyện có diện tích rừng lớn Không đa dạng hoá ngành nông nghiệp, bên cạnh pháp triển ngành trồng trọt phải pháp triển ngành chăn nuôi gia súc gia cầm; phỏt tri ển ng ành khái thác chế biến khoáng sản địa bàn nhờ vào ưu thiên nhiên 58 khống sản cho huyện Nh÷ng biện pháp tạo nhiều việc làm , thu hút ngời lao động nhàn rỗi, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bán thất nghiệp - Thực sách xoá đói giảm nghèo, chơng trình 327 giúp ngời dân nâng cao đời sống kinh tế, tận dụng đợc mạnh vùng nh nông nghiệp, lâm nghiệp Giải pháp nhằm đa kinh tế vào ổn định, qua ổn định xà hội, giảm tỷ lệ tội phạm địa bàn - Chú trọng phát triển kinh tế xà miền núi rẻo cao nh: Châu Đình, Tam Hợp, Yên Hợp, Châu Lộchoặc vùng di dân ngời dân tộc địa bàn để họ ổn định viêc làm, đời sống nâng cao 2.4.1.2 Biện pháp xà hội Bên cạnh biện pháp kinh tế biện pháp xà hội không phần quan trọng ổn định xà hội góp phần giảm tỷ lệ tội phạm nói chung tỷ lệ tội phạm trộm cắp nói riêng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền NQ 09/NĐ-CP Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm, định, thị Tỉnh uỷ, Hội ®ång nh©n tØnh, ban nh©n d©n tØnh ®Ĩ ngời dân nhận thức tự giác tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm Xây dựng chơng trình, kế hoạch tiếp tục thực có hiệu đề án Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm qua giảm thiểu tỷ lệ tội phạm - Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng đời sống xà hội Để đa pháp luật vào sống, công tác giáo dục phổ biến pháp luật phải đợc triển khai cách đồng bộ, thờng xuyên với hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với phận, lứa tuổi Chẳng hạn nh qua tổ chức, đoàn thể quần chúng sở, qua phơng tiện thông tin đại chúng, qua tài liệu báo chí để nâng cao ý thức pháp luật ngời dân Phải trọng công tác giáo dục pháp luật nhà trờng từ cấp 2, cấp Bởi lứa tuổi pháp triển đợc hình thành ý thức pháp luật từ sớm có tác động tốt cho t cách công dân tốt em - Đẩy mạnh hoạt động tổ chức, đoàn thể nh Uỷ ban mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân việc quản lý thiếu niên tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật địa bàn - Cần phải xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh cộng đồng khu dân c, xây dựng gia đinh văn hoá, gia đình thể thao lành mạnh để làm sở cho việc phòng ngừa lây lan loại tội phạm, có tội trộm cắp - Tăng cờng tuyên truyền vùng miền núi, rẻo cao gặp nhiều khó khăn 2.4.1.3 Nâng cao vai trò quần chúng Từ ngàn xa đến nay, ngời dân có vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng đất nớc Và ngày thời bình vai trò không phần quan trọng Vì phát huy vai trò quần chúng công tác đấu 59 tranh phòng ngừa tội phạm giải pháp quan trọng Theo Chỉ thÞ 58/TTg cđa Thđ Tíng ChÝnh phđ vỊ “ cđng cố đoàn thể quần chúng, xây dựng lực lợng dân quân tự vệ, công an xÃ, ban bảo vệ dân phố, bảo vệ quan xí nghiệp để làm lực lợng nòng cốt cho phong trào Nh cần phải nâng cao vai trò ngời dân hoạt động nh: - Toàn dân tham gia phòng ngừa, phát tố giác tội phạm Khi phát đợc hành vi phạm tội kịp thời báo tin cho quan có chức để có biện pháp xử lý - Toàn dân tham gia vào công tác cảm hoá giáo dục, cải ngời phạm tội gia đình cộng đồng dân c - Phối hợp với quan chức tổ chức xà hội địa bàn thực chơng trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật địa bàn 2.4.1.4 Các biện pháp tổ chức - quản lý xà hội - Tăng cờng công tác kiểm tra nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng địa bàn vũ khí hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, có tội trộm cắp tài sản - Công tác phát hiện, điều tra tội phạm phải thực tốt, phù hợp với địa bàn, đối tợng - Giáo dục, cải tạo ngời phạm tội, phải cho phạm nhân học nghề để tái hoà nhập cộng đồng có nghề để làm ăn sinh sống không trở lại đờng phạm tội Việc đề biện pháp thích hợp giúp cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp đạt kết tốt Muốn thực tốt công tác đòi hỏi cấp ngành phải phối hợp với giải triệt để vấn đề 2.4.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động công tác phòng ngừa tội trộm cắp địa bàn huyện Qùy Hợp – Tỉnh Nghệ An 2.4.2.1 N©ng cao trình độ chuyên môn cán Toà ỏn nhõn dân huyện Qùy Hợp - Toµ án nhân dân huyện Qựy Hp cần có nhiều biện pháp để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cán thẩm phán th ký chuyên trách, nh tạo điều kiện cho họ học thêm, tăng cờng tập huấn dể họ nâng cao trỡnh chuyờn môn kỹ xét xử - Trong công tác tuyển chọn ngời vào hoạt động ti Toà án nhõn dõn huyn Qựy Hp cn phải thực nghiêm túc lựa chọn ng ời có trình độ, có đạo đức, cú tõm huyt công tác bổ nhiệm thẩm phán 2.4.2.2 Về công tác chuẩn bị xét xử, xét xử - Nhận đợc hồ sơ vụ án Viện kiểm soát chuyển sang, Chánh án Toà án nhõn dõn huyn cng phải nhanh chóng phân công thẩm phán chủ toạ phiên 60 Thẩm phán đợc phân công phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án trớc đa xét xử, đa định pháp luật Nếu có đủ để đa xét xử phải ấn định ngày xét xử để thời hạn quy định - Th ký Toà ỏn nhõn dõn huyn phải giao giấy triệu tập đ ơng luật định, chuẩn bị tốt hội trờng xét xử để phiên diễn thời gian, địa điểm đà thông báo 2.4.2.3 Về phối hợp Toà án - Viện kiểm sát - Công an quan liên quan khác - Tăng cờng mối quan hệ ngành Toà án - Viện kiểm soát - Công an dĨ nhanh chãng kÕt thóc ®iỊu tra, truy tè, đa xét xử vụ án trộm cắp Giữa ngành phải thực triệt để quy định pháp luật nội dung pháp luật hình thức, phải kiên xử phạt nghiêm minh ngời phạm tội, xử ngời tội, không làm oan ngời vô tội - Thực tốt công tác thi hành án phạt tù, thờng xuyên phối hợp với ngành khối nội rà soát đối tợng án đà có hiệu lực pháp luật đâng ngoại thi hành án để làm nghiêm cho ngời phạm tội tăng niềm tin nhân dân - Tăng cờng kiểm tra phối hợp với quyền địa phơng việc giáo dục quản lý đối tợng đợc cải tạo địa phơng nh ngời chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ để họ trở thành ngời tốt không tái phạm 61 Kt lun chng 2: Trong năm gần đây, tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp từ năm 2006 - 2010 diễn biến phức tạp nghiêm trọng Số vụ án ngày gia tăng mà khơng có chiều hướng giảm đáng kể, ngun nhân gồm có ngun nhân kinh tế xã hội, nguyên nhân công tác giáo dục, nguyên nhân quản lý tài sản chủ sở hữu, người có trách nhiệm quản lý tài sản Từ thực trạng tác giả mạnh giản đưa số kiến nghị giải pháp nhằm ngăn ngừa làm giảm bớt tỷ lệ tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp 62 C KẾT LUẬN Quyền sở hữu tài sản quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Điều 58 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) quy định: “Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” Nhà nước ta ln có biện pháp nhằm bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho công dân trước hành vi xâm phạm tới quyền sở hữu đó, có biện pháp hình quy định tội xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản đường lối xử lý người phạm tội Trước có BLHS, tội trộm cắp tài sản quy định sớm pháp luật hình nước ta hệ thống hoàn chỉnh hai Pháp lệnh năm 1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN tài sản riêng công dân, quy định tội trộm cắp tài sản thời kì có ưu điểm bật đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm song hạn chế mặt kĩ thuật lập pháp đường lối xử lý BLHS 1985 đời khắc phục hạn chế văn pháp luật trước đó, hồn thiện quy định tội xâm phạm sở hữu XHCN sở hữu cơng dân, có tội trộm cắp tài sản XHCN tội trộm cắp tài sản công dân Bộ luật hoàn chỉnh tội trộm cắp tài sản, tiếp tục thực sách hình Nhà nước, song ghi nhận dấu ấn thời kì bao cấp số quy định tội trộm cắp tài sản khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước BLHS 1999 đời kế thừa quy định BLHS 1985 hồn thiện, quy định tội trộm cắp tài sản sửa đổi bổ sung cách toàn diện, đồng với quy định khác, tạo thành sở pháp lý thống trình áp dụng pháp luật Qua nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản, thực tiễn xét xử tội phạm này, phần tác giả không phân tích quy định mà cịn thấy điểm thiếu sót, chưa hợp lý cịn có nhiều cách hiểu khác nhau, tác giả nêu quan điểm cá nhân kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng 63 Mt khỏc t nớc ta ngày đổi mới, nhÊt l từ nước ta gia nhËp Tæ chức kinh tế giới WTO có nhiều hội để phát triển kinh tế đất nớc Song điều kiện làm cho t×nh hình tội phạm gia tăng liên tục, diễn biến phức tạp, có tội phạm trộm cắp Để tập trung phát triển kinh tế đồng thời phải có giải pháp ổn định xà hội, giảm tình hình tội phạm Phát triển kinh tế để nâng cao đời sống ngời dân, công tác phòng ngừa đấu tranh tội phạm giữ vai trò quan trọng Cùng với toàn xà hội, quan chức phòng chống tội phạm huyện Quỳ Hợp không ngừng tự rèn luyện để nâng cao trình độ, nghiệp vụ để đáp ứng đợc với yêu cầu mới, có việc góp phần vào việc ngừa đấu tranh tội phạm trộm cắp í thức đợc điều đó, nhiều năm qua công tác phòng chống đấu tranh tội phạm trộm cắp đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Dù loại trừ hết đợc tội phạm song với cố gắng mình, quan chức phòng chống tội phạm toàn thể nhân dân đà giảm thiểu qui mô, tính chất hậu tội trộm cắp Một lần thông qua đề tài tác giả muốn góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung quanh dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt nam năm 1999, giúp người hiểu thêm tình hình tội tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Qùy Hợp để có sở phân biệt với tội danh khác dễ dàng hơn, góp phần giúp quan chức huyện Qùy Hợp có nhìn tồn diện hướng khắc phục tình trạng tội trộm cắp tài sản địa bàn ; giúp nhà nghiên cứu tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam có thêm hướng nhìn Từ đó, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người trước tình hình tội phạm 64 Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2007 Tồ án nhân dân huyện Quỳ Hợp Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008 Toà án nhân dân huyện Quỳ Hợp Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 Toà án nhân dân huyện Quỳ Hợp Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2010 Tồ án nhân dân huyện Quỳ Hợp Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011 Toà án nhân dân huyện Quỳ Hợp Báo cáo tổng kết công tác ngành Công an nhân dân Huyện Quỳ Hợp năm 2005-2009 Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985,1999 10 Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 12 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 13 Nguyễn Ngọc Chí, “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000 14 Nguyễn Văn Trượng, “Trách nhiệm hình người thực hành vi xâm phạm sở hữu có giá trì tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2005 15 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 16 Pháp luật hình sự- thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 65 17 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Cấu thành tội phạm- Lí luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 18 Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tháng 3- 2000 19 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1998 20 Tạp chí Khoa học pháp lý số 11/2004 21 Tạp chí Kiểm sát số 16/2006, số 21/2006 22 Tạp chí Luật học số 7/2006, số 1/2007 23 Tạp chí Tồ án nhân dân số 20/2006, số 23/2006, số 2/2007, số 8/2008, số 20/2009 24 Tổng tập văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, tập 1, Nxb Tư pháp, 2005 25 Thông tư số 02/2001 ngày 25-12-2001 Toà án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ Công an- Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 26 Trần Mạnh Hà, “Phân biệt số dấu hiệu đặc trưng tội trộm cắp tài sản định tội danh”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2006 27 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 28 Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 29 Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hố thơng tin, 2004 30 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình CT-TTg :Chỉ thị thủ tướng HSST 66 : Hình sử sơ thẩm NĐ-CP : Nghị định phủ QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng TNHS : Trách nhiệm hình WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xó hi ch ngha lời cảm ơn Để hoµn thµnh khãa luËn “ Dấu hiệu định tội tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 - Một số vấn đề lí luận v thực tiễn địa bn huyn Qu Hp nỗ lực cố gắng thân, tỏc gi nhận đợc giúp đõ nhiệt tình thầy, cô giáo Hội ®ång Khoa häc Khoa Luật trường Đại học Vinh, c¸c thầy cô tổ môn hỡnh 67 s; động viên khích lệ gia đình bạn bè lớp Đặc biệt trình nghiên cứu đề tài tỏc gi nhận đợc quan tâm, hớng dẫn nhiệt tình cụ giáo TS Lờ Th Hoi Ân– ngêi trùc tiÕp híng dÉn khãa luËn cho tác gi Với tình cảm chân thành nhất, tỏc gi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tói Ban chủ nhiệm, Hội đồng khoa học khoa Lut Trờng Đại học Vinh tất thầy cô giáo khoa; bạn bè ngời thân Đặc biệt tỏc gi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cụ giáo h ớng dÉn, ngêi trùc tiÕp gióp tác giả hoµn thµnh khãa luận TS Lờ Th Hoi n Chúc cụ mạnh khỏe, công tác tốt đạt đợc thành công sống Mặc dù thân đà có nhiều cố gắng nhng không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị bạn Tỏc gi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cô giáo bạn sinh viên lời chúc sức khỏe hạnh phúc Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Duyên 68 ... Tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Quỳ Hợp số kiến giải khắc phục B.NỘI DUNG Chương MỘT SỐ V? ??N ĐỀ LÝ LUẬN V? ?? TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999. .. cắp tài sản v? ??i tội danh khác, cung cấp nhìn tồn diện tội trộm cắp tài sản Bố cục đề tài: Chương 1: Một số v? ??n đề lý luận tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Chương... BLHS 1999 so v? ??i BLHS 1985 1.2 Dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Ở giai đoạn lập pháp hình sự, Nhà nước ban hành quy định tội trộm cắp tài sản

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan