1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo quy định về tội giết người trong luật hình sự việt nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước bộ luật hình sự năm 1985

6 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 154,78 KB

Nội dung

trừng trị địa chủ chống pháp luật quy định địa chủ nào phạm một trong những tội sau đây thì sẽ bị phạt tù từ 10 năm đến chung thân hoặc xử tử hình: “Cấu kết với đế quốc, ngụy quyền, giá

Trang 1

nghiên cứu - trao đổi

ThS Đỗ đức hồng Hà * gay sau khi nước Việt Nam dân chủ

cộng hòa ra đời, để kịp thời điều chỉnh

cỏc quan hệ xó hội, Nhà nước ta đó ban hành

nhiều văn bản phỏp luật, trong đú cú những

văn bản phỏp luật hỡnh sự Bờn cạnh những

văn bản này, một số văn bản phỏp luật của

chế độ cũ cũng tạm thời được ỏp dụng theo

tinh thần trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước

Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa

Nghiờn cứu những quy định về tội giết

người trong cỏc văn bản: Sắc lệnh số 26-SL

ngày 25/02/1946 trừng trị tội phỏ hoại cụng

sản; Sắc lệnh số 27-SL ngày 28/02/1946 trừng

trị cỏc tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt; Sắc

lệnh số 133-SL ngày 20/01/1953 trừng trị

những tội xõm phạm an ninh đối nội và an

toàn đối ngoại của Nhà nước; Sắc lệnh số

151-SL ngày 12/4/1953 trừng trị địa chủ

chống phỏp luật; Thụng tư số 442-TTg ngày

19/01/1955 tổng kết ỏn lệ về một số tội phạm

thụng thường, chỳng tụi rỳt ra một số nhận

xột sau đõy:

văn bản nào quy định riờng về tội giết người

mà tội giết người chỉ được đề cập trong cỏc

văn bản quy định về một nhúm tội cần tập

trung trấn ỏp để bảo vệ chớnh quyền, cụng sản

và một số đối tượng đặc biệt nhằm thực hiện

thắng lợi nhiệm vụ phản đế, phản phong Vớ

d ụ: Điều 4 Mục 2 Sắc lệnh số 133-SL ngày

20/01/1953 trừng trị những tội xõm phạm an ninh đối nội và an toàn đối ngoại của Nhà

nước quy định: “Kẻ nào phạm những tội võy

quột, b ắt, giết, tra tấn, khủng bố, hà hiếp cỏn

b ộ và nhõn dõn, ỏp bức, búc lột, cướp phỏ

nhõn dõn, b ắt phu, bắt lớnh, thu thuế cho địch,

s ẽ tuỳ tội nặng nhẹ mà xử phạt như sau: a)

B ọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy sẽ bị xử tử

hỡnh ho ặc chung thõn; ”; Điều 6 Sắc lệnh số

151-SL ngày 12/4/1953 trừng trị địa chủ

chống phỏp luật quy định: “Địa chủ nào phạm

m ột trong những tội sau đõy: 1) Cấu kết với

đế quốc, ngụy quyền, giỏn điệp thành lập hay

khỏng chi ến, làm hại nhõn dõn, giết hại nụng

dõn, cỏn b ộ và nhõn viờn; thỡ sẽ bị phạt tự

phạm tội giết người được quy định dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: Ám sỏt, giết hại, cố

ý giết người Vớ dụ, Điều 1 Sắc lệnh số

27-SL ngày 28/02/1946 trừng trị cỏc tội bắt cúc,

tống tiền và ỏm sỏt quy định: “Những người

ph ạm tội bắt cúc, tống tiền, ỏm sỏt sẽ bị phạt từ

1 Điều 6 Sắc lệnh số 151-SL ngày 12/4/1953

N

* Giảng viờn Khoa luật hình sự Trường đại học luật Hà Nội

Trang 2

trừng trị địa chủ chống pháp luật quy định địa

chủ nào phạm một trong những tội sau đây thì

sẽ bị phạt tù từ 10 năm đến chung thân hoặc

xử tử hình: “Cấu kết với đế quốc, ngụy quyền,

gián điệp thành lập hay cầm đầu những tổ

Chính ph ủ, phá hoại kháng chiến, làm hại

nhân dân, gi ết hại nông dân, cán bộ và nhân

19/01/1955 quy định: “Cố ý giết người: phạt

tù t ừ 5 năm đến 20 năm, nếu có trường hợp

Th ứ ba, quy định về tội giết người trong

giai đoạn này đã có sự phân hoá trách nhiệm

hình sự cũng như trong đường lối xử lí người

phạm tội giết người và thể hiện rõ nguyên tắc

nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, người

hoạt động đắc lực, gây hậu quả nghiêm

trọng ; khoan hồng đối với những người bị

cưỡng bức, lừa gạt Ví dụ: Điều 4 Mục 2 Sắc

lệnh số 133-SL ngày 20/01/1953 trừng trị

những tội xâm phạm an ninh đối nội và an

toàn đối ngoại của Nhà nước quy định: “Kẻ

nào ph ạm những tội vây quét, bắt, giết, tra

lính, thu thu ế cho địch, sẽ tuỳ tội nặng nhẹ mà

x ử phạt như sau: a) Bọn chủ mưu, tổ chức,

b ị phạt tù từ 10 năm trở lên; c) Những kẻ

s ẽ bị phạt tù từ 10 năm trở xuống”; Điều 6

Sắc lệnh số 151-SL ngày 12/4/1953 trừng trị

địa chủ chống pháp luật quy định: “Những kẻ

tùy t ội nặng nhẹ, thái độ hối lỗi của họ mà sẽ

người có một số điểm đáng chú ý như sau:

1 Khung hình phạt của tội giết người đã được mở rộng với nhiều loại và mức hình

phạt có tính chất nghiêm khắc khác nhau Ví

19/01/1955 quy định: “Cố ý giết người: phạt

tù t ừ 5 năm đến 20 năm, nếu có trường hợp

2 Hình phạt bổ sung được quy định và áp dụng đối với người phạm tội giết người nhằm

hỗ trợ cho hình phạt chính và mở thêm khả năng pháp lí cho toà án có thể lựa chọn hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và nhân thân người

phạm tội Ví dụ: Điều 6 Sắc lệnh số 151-SL

ngày 12/4/1953 trừng trị địa chủ chống pháp

luật quy định: “Địa chủ nào phạm một trong

nh ững tội sau đây: 1 Cấu kết với đế quốc,

để chống Chính phủ, phá hoại kháng chiến,

làm h ại nhân dân, giết hại nông dân, cán bộ

và nhân viên; thì s ẽ bị phạt tù từ 10 năm đến chung thân hoặc xử tử hình, phải bồi

ph ần hay tất cả tài sản”

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới Ngày 30/6/1955, Bộ tư pháp đã có Thông tư số 19-VHH-HS, yêu cầu các toà án không áp dụng luật lệ của đế quốc và

phong kiến vì “chính sách trừng trị trong chế

độ dân chủ nhân dân khác nhau về căn bản với

chính sách tr ừng trị của chế độ trước”.(1)

Trang 3

nghiên cứu - trao đổi

Để thực hiện đường lối mà Đảng ta đề ra

trong giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1976,

Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà

và Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành nhiều

văn bản hướng dẫn đường lối xử lớ tội giết

người như: Chỉ thị số 1025-TATC ngày

15/6/1960 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao về

đường lối xử lớ tội giết người vỡ mờ tớn; Chỉ

thị số 01-NCCS ngày 14/3/1963 của Toà ỏn

nhõn dõn tối cao về xử lớ tội giết trẻ sơ sinh;

Bản chuyờn đề tổng kết thực tiễn xột xử loại

tội giết người ban hành kốm theo Cụng văn số

452-HS2 ngày 10/8/1970 của Toà ỏn nhõn

dõn tối cao về thực tiễn xột xử tội giết người;

Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc toàn ngành năm

1975 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Cụng văn

số 37 và 38-NCPL ngày 16/01/1976 của Toà

ỏn nhõn dõn tối cao; Sắc luật số 03-SL ngày

15/3/1976 của Hội đồng Chớnh phủ cỏch

mạng lõm thời và Thụng tư số 03-SL-BTP-TT

ngày 15/4/1976 của Bộ tư phỏp hướng dẫn thi

hành Sắc luật số 03 núi trờn quy định cỏc tội

phạm và hỡnh phạt trong đú cú tội giết người

với nội dung: “Phạm tội cố ý giết người thỡ bị

t ử hỡnh Trường hợp cú tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ

Nghiờn cứu quy định về tội giết người

trong cỏc văn bản phỏp luật này, đặc biệt là

Bản chuyờn đề tổng kết thực tiễn xột xử loại

tội giết người ban hành kốm theo Cụng văn số

452-HS2 ngày 10/8/1970 của Toà ỏn nhõn dõn

tối cao về thực tiễn xột xử tội giết người,(2)

chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau đõy:

giai đoạn này đó kế thừa những thành tựu lập

phỏp hỡnh sự của giai đoạn trước trong việc

phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự cũng như trong

đường lối xử lớ người phạm tội giết người Cụ thể là:

- Giết người kốm theo một trong những tỡnh tiết tăng nặng đặc biệt sau đõy thỡ cú thể

bị phạt tự từ 12 năm đến 20 năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh: Giết người cú dự mưu; giết người để che giấu hoặc để dễ dàng thực hiện một tội phạm khỏc; giết người kốm theo hiếp dõm, cướp của hay một tội phạm nghiờm trọng khỏc; giết người một cỏch cực kỡ man rợ; giết nhiều người

- Giết người kốm theo tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt sau đõy thỡ bị phạt thấp hơn 15 năm tự: Giết người trong tỡnh trạng tinh thần bị kớch động một cỏch mạnh mẽ và đột xuất do hành vi sai trỏi nghiờm trọng của nạn nhõn

- Giết người trong những trường hợp thụng thường, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng cũng khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ bị phạt tự

từ 5 năm đến 20 năm

về tội giết người trong giai đoạn này đó cú sự phỏt triển đỏng kể trong việc phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự cũng như trong đường lối xử lớ người phạm tội Cụ thể là:

1 Nhiều tỡnh tiết tăng nặng và tỡnh tiết giảm nhẹ được bổ sung thờm trong giai đoạn này Nhưng điểm đỏng chỳ ý nhất là lần đầu tiờn luật hỡnh sự cú sự phõn biệt tỡnh tiết tăng nặng chung với tỡnh tiết tăng nặng đặc biệt và tỡnh tiết giảm nhẹ chung với tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt

- Những tỡnh tiết tăng nặng đặc biệt được quy định trong tội giết người gồm: “Giết người

vỡ động cơ đờ hốn hoặc cú tớnh chất cụn đồ; Giết phụ nữ mà biết là cú mang; giết người bằng thủ đoạn nguy hiểm cú thể làm chết nhiều người; giết người được giao nhiệm vụ cụng

Trang 4

tác trong khi hoặc vì nạn nhân thi hành nhiệm

vụ; can phạm có nhân thân rất xấu”

- Những tình tiết giảm nhẹ đặc biệt được

quy định trong tội giết người gồm: Giết người

trong tình trạng bị nạn nhân ngược đãi, áp bức

tàn tệ; giết người vượt quá phạm vi phòng vệ

cần thiết; giết trẻ em mới đẻ; giết người vì mê

tín; giết người hủi, người điên, người tàn tật,

giết trẻ em vì sợ bị lây bệnh hoặc để khỏi phải

nuôi nấng khổ sở trong hoàn cảnh khốn quẫn

về kinh tế

- Những tình tiết tăng nặng thông thường

được quy định trong tội giết người gồm: Giết

người với lỗi cố ý trực tiếp; giết người có tổ

chức; giết người có sự lợi dụng chức vụ,

chuyên môn, nghề nghiệp, vũ khí được giao

phó; giết người gây ảnh hưởng chính trị xấu

một cách rõ rệt

- Những tình tiết giảm nhẹ thông thường

được quy định trong tội giết người gồm: Giết

người có sự đồng tình của nạn nhân; can

phạm là vị thành niên

2 Lần đầu tiên, đường lối xử lí người

phạm tội giết người được quy định một cách

rõ ràng trong luật hình sự như khi nào thì có

thể và nên áp dụng hình phạt tử hình? Khi nào

thì có thể áp dụng án treo? Cần xét xử như thế

nào khi vừa có tình tiết tăng nặng đặc biệt,

vừa có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt? Cụ thể là:

- Áp dụng hình phạt tử hình đối với người

phạm tội giết người trong trường hợp: Tập

trung nhiều tình tiết tăng nặng đặc biệt hoặc

chỉ một tình tiết tăng nặng đặc biệt nhưng rất

nghiêm trọng, nhân thân can phạm xấu, không

có tình tiết giảm nhẹ hoặc không có tình tiết

giảm nhẹ đáng kể

- Áp dụng án treo đối với người phạm tội

giết người trong trường hợp: Giết trẻ mới đẻ trong hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn về mọi mặt; giết người hủi, người điên, người tàn tật trong những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, với động cơ chủ yếu là muốn tránh khổ sở cho người bị nạn; một số trường hợp cộng phạm nhẹ

- Khi vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có

tình tiết giảm nhẹ đặc biệt cần đánh giá đúng

đắn tính chất và mức độ nguy hiểm của mỗi tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ, cần so sánh, đối chiếu để thấy được ảnh hưởng qua lại giữa các tình tiết đó với nhau, trên cơ sở đó mà ấn định mức án cho thích hợp Mức án này có thể xuống dưới mức tối thiểu của khung hình phạt nặng mà cũng có thể cao hơn mức tối đa

của khung hình phạt nhẹ

Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, chúng ta gặp phải nhiều khó khăn mà khó khăn lớn nhất là phải đối phó với hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc Một số phần tử xấu đã lợi dụng tình hình này để tiến hành các

hoạt động phạm tội, “vì thế tội phạm hình sự

t ăng về số vụ, từ 40.653 vụ (năm 1975) lên

114.796 v ụ (năm 1980) Trọng án từ chỗ chỉ

có 2.632 v ụ (năm 1975) lên 8.968 vụ (năm

1980), đặc biệt là tội cướp và giết người cướp

lên, hành vi ph ạm tội rất dã man, tàn bạo

ng ười đốt xác phi tang, giết người kèm theo

Để hàn gắn vết thương chiến tranh, lập lại trật tự xã hội, việc thống nhất pháp luật cũ và xây dựng pháp luật mới là nhiệm vụ cấp bách Căn cứ vào Nghị quyết ngày 02/7/1976 của

Trang 5

nghiên cứu - trao đổi

Quốc hội khoỏ VI, kỡ họp thứ nhất, Hội đồng

Chớnh phủ đó thu thập ý kiến của cỏc ngành

và đó chủ trương như sau:

“a) Những văn bản phỏp luật hiện hành ở

hai mi ền đều được ỏp dụng chung trong cả

n ước vỡ đều là xuất phỏt từ đường lối, chớnh

sỏch c ủa Đảng, cụ thể là:

- Đối với cỏc tỉnh phớa Nam: những Sắc

bản phỏp lu ật khỏc của Chớnh phủ cỏch mạng

lõm th ời vẫn tiếp tục được ỏp dụng Nhưng nếu

quỏ t ổng quỏt, thỡ cú thể và cần thiết phải vận

đõy chưa cú luật lệ mà miền Bắc đó cú, thỡ vận

d ụng luật lệ đang được thi hành ở miền Bắc,

điểm của miền Nam cho phự hợp

đề nào mà miền Bắc chưa cú hoặc tuy đó cú

ti ến bộ hơn thỡ ỏp dụng luật lệ ở miền Nam”.(4)

Ngày 06/7/1976, Toà ỏn nhõn dõn tối cao

đó ban hành Bản sơ thảo Chỉ thị số 54-TATC

hướng dẫn việc thi hành phỏp luật thống nhất,

trong đú cú đoạn viết: “Chủ trương thi hành

phỏp lu ật thống nhất trong cả nước núi trờn

th ể hiện tớnh quỏ độ hiện nay trong thời kỡ

đầu của việc thống nhất đất nước và là một

cao cũng chỉ rừ văn bản quy định tội giết

người đang cú hiệu lực thi hành là Sắc luật số

03-SL-76 ngày 15/3/1976 Vỡ vậy, toà ỏn ở

cỏc tỉnh phớa Nam vẫn ỏp dụng văn bản này

như hiện nay Trong khi ỏp dụng, cần nghiờn

cứu Bản tổng kết thực tiễn xột xử loại tội giết

người số 452-HS2 ngày 10/8/1970 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao để nắm được dấu hiệu và đường lối, chớnh sỏch xử lớ của loại tội phạm này mà vận dụng cho sỏt thực tế Cỏc toà ỏn thuộc cỏc tỉnh, thành phớa Bắc cũng cú thể ỏp dụng văn bản này thay cho Thụng tư số

Thụng qua tổng kết cụng tỏc hàng năm và tổng kết chuyờn đề về cỏc nhúm tội, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn đường lối xử lớ tội giết người cho toà ỏn cỏc cấp trong cả nước Cụ thể là:

- Trong Lời tổng kết Hội nghị cụng tỏc ngành toà ỏn năm 1976, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn những trường hợp: Giết người mà nạn nhõn là tề, ngụy cũ cú nợ

mỏu ; giết “ma lai”; người mẹ giết con đẻ

của mỡnh rồi tự sỏt nhưng khụng chết

- Trong Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành toà ỏn năm 1977, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn:

+ Những trường hợp giết người sau đõy sẽ

bị tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự: 1) Giết người cú tổ chức; 2) Giết người một cỏch trắng trợn, cụng khai trước mặt người khỏc; 3) Giết người gõy khủng khiếp trong nhõn dõn; 4) Giết người với thủ đoạn tàn khốc; 5) Giết nhiều người; 6) Giết người vỡ tư thự, tư lợi; 7) Giết người để che giấu khuyết điểm, tội lỗi của mỡnh; 8) Giết người để cướp của

+ Những trường hợp giết người sau đõy sẽ được giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự: 1) Giết người mà nạn nhõn là ngụy cũ, trước đõy thực sự

cú tội ỏc đối với bị cỏo hoặc thõn nhõn của bị cỏo, nay bị cỏo quỏ uất ức đó giết nạn nhõn; 2) Giết người mà nạn nhõn phạm tội trộm cắp, đỏnh bạc, buụn lậu khi bị xột hỏi đó tự ý bỏ chạy

- Trong Lời tổng kết Hội nghị cụng tỏc

Trang 6

ngành toà án năm 1977, Toà án nhân dân tối

cao đã hướng dẫn điều kiện áp dụng hình phạt

tử hình và đường lối xử lí đối với những

trường hợp: Giết người do vượt quá giới hạn

phòng vệ chính đáng; cán bộ bắn chết người

chạy sang biên giới nước khác; giết người có

nợ máu để trả thù; giết “ma lai”; bắn nhầm

người tưởng là “ma”

Nghiên cứu quy định về tội giết người

trong các văn bản pháp luật ở giai đoạn này,

chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

Th ứ nhất , quy định về tội giết người

trong giai đoạn này cũng đã có sự kế thừa

những thành tựu lập pháp hình sự của các giai

đoạn trước trong việc phân hoá trách nhiệm

hình sự cũng như trong đường lối xử lí người

phạm tội giết người Cụ thể là:

- Giết người kèm theo một trong những

tình tiết tăng nặng sau đây thì có thể bị phạt tù

chung thân hoặc tử hình: “giết người để che

dâm, c ướp của hay một tội phạm nghiêm trọng

khác; gi ết người một cách cực kì man rợ; giết

nhi ều người; giết người có tổ chức ”.(6)

- Giết người kèm theo một trong những

tình tiết giảm nhẹ sau đây thì bị phạt thấp hơn

15 năm tù hoặc có thể cho hưởng án treo,

thậm chí có thể miễn hình phạt: “Giết người

trong tr ường hợp thần kinh bị kích động quá

c ần thiết; giết người mà nạn nhân chưa chết

và c ũng chưa bị thương; mẹ giết con mới đẻ

c ủa mình vì hoàn cảnh đặc biệt ”.(7)

Th ứ hai: So với các giai đoạn trước, quy

định về tội giết người trong giai đoạn này đã

có sự phát triển đáng kể trong việc phân hoá

trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối

xử lí người phạm tội Cụ thể là:

- Nhiều tình tiết tăng nặng đã được bổ sung thêm trong giai đoạn này như tình tiết:

“Giết người một cách trắng trợn, công khai

tr ước mặt người khác; giết người vì tư thù;

gi ết người để che giấu khuyết điểm ”.(8)

- Nhiều tình tiết giảm nhẹ đã được bổ sung thêm trong giai đoạn này như các tình

tiết: “Giết người mà nạn nhân là người phạm

có n ợ máu để trả thù; giết ma lai ”.(9)

- Lần đầu tiên, chế định miễn hình phạt đối với người phạm tội giết người được đề

cập trong luật hình sự Ví dụ: Trong Lời tổng

kết Hội nghị công tác ngành toà án năm 1976,

Toà án nhân dân tối cao đã hướng dẫn: “Nếu

rõ ràng b ị cáo vì bị bức bách thật sự phải đi

vào con đường cùng mà giết con rồi tự sát thì

có th ể được miễn hình phạt”.(10)

Mặc dù còn có một số hạn chế nhưng pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn này cũng đã có

sự tiến bộ và phát triển Đó là nền pháp luật hình sự mới có tính chất xã hội chủ nghĩa về bản chất giai cấp, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./

(1).Xem: "Tập luật lệ về tư pháp", theo các văn bản

đã công bố đến ngày 10/7/1957, Bộ tư pháp xuất bản, H.1957, tr.190

(2).Xem: "Hệ thống hoá luật lệ về hình sự", Tập 1, Toà

án nhân dân tối cao, H 1979, tr.342 - 355

(3).Xem: Nguyễn Xuân Yêm, "Tội phạm học hiện đại

và phòng ng ừa tội phạm", Nxb Công an nhân dân,

H.2001 tr.309

(4) (5), (6), (7), (8), (9), (10).Xem: "Hệ thống hoá luật

l ệ về hình sự", Tập 2, Toà án nhân dân tối cao, H 1979

Ngày đăng: 19/12/2015, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w