Xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở toà án nhân dân thành phố vinh (nghệ an) thực trạng và giải pháp luận văn tốt nghiệp đại học

80 1.4K 2
Xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở toà án nhân dân thành phố vinh (nghệ an) thực trạng và giải pháp luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ___________________ xét xử thẩm vụ án dân sự tòa án nhân dân thành phố vinh (nghệ an) thực trạng giải pháp khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC chuyên ngành: luật tố tụng dân sự ngành: luật học Ngời hớng dẫn : PGS.TS Đoàn Minh Duệ Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Kim Thao Lớp : 48B2 - Luật 1 Vinh 2011– 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học khoa Luật, các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Luật dân sự, cán bộ, nhân viên Tòa án nhân dân Thành phố Vinh. Đặc biệt, là sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo – PGS.TS Đoàn Minh Duệ. Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Đoàn Minh Duệ – người trực tiếp hướng dẫn khóa luận, xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học khoa Luật, các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Luật dân sự, cán bộ, nhân viên Tòa án nhân dân Thành phố Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai đề tài khóa luận. Với kinh nghiệm năng lực nghiên cứu còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học khoa Luật, các thầy giáo, cô giáo cũng như những người quan tâm đến đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Đinh Thị Kim Thao 3 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 6 Chương 1. CƠ SỞLUẬN VỀ VIỆC XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 6 1.1. Khái niệm vụ việc dân sự, việc dân sự, vụ án dân sự xét xử thẩm vụ án dân sự .6 1.1.1. Khái niệm vụ việc dân sự 6 1.1.2 Khái niệm việc dân sự 6 1.1.3 Khái niệm vụ án dân sự 7 1.1.4. Khái niệm xét xử thẩm, xét xử thẩm vụ án dân sự .8 1.2. Quy định pháp luật về phiên tòa thẩm vụ án dân sự 9 1.2.1. Khái niệm phiên toà thẩm vụ án dân sự .10 1.2.2. Nguyên tắc tiến hành phiên toà thẩm vụ án dân sự 12 1.2.3. Thành phần Hội đồng xét xử thẩm những người tham gia phiên toà thẩm vụ án dân sự 13 1.2.4. Hoãn phiên toà thẩm vụ án dân sự 16 1.2.5. Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự .17 1.2.6. Nội quy phiên toà .18 1.3. Thủ tục tiến hành phiên toà thẩm vụ án dân sự 20 1.3.1. Chuẩn bị khai mạc phiên toà thẩm vụ án dân sự 20 1.3.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà thẩm vụ án dân sự 21 1.3.3. Thủ tục hỏi tại phiên toà thẩm vụ án dân sự .23 1.3.4. Tranh luận tại phiên toà thẩm vụ án dân sự 31 1.3.5. Nghị án tuyên án .35 Tiểu kết chương 1 37 Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH (NGHỆ AN) 38 2.1. Thực trạng xét xử thẩm vụ án dân sự Toà án nhân dân Thành phố Vinh (Nghệ An) giai đoạn 2006 - 2010 .38 4 2.1.1. Những kết quả đạt được trong công tác xét xử vụ án dân sự Toà án nhân dân Thành phố Vinh (Nghệ An) trong những năm gần đây 38 2.1.2. Những hạn chế trong công tác xét xử vụ án dân sự Toà án nhân dân Thành phố Vinh (Nghệ An) những năm gần đây 50 2.1.3. Nguyên nhân của những thành công những hạn chế trong công tác xét xử vụ án dân sự của Toà án nhân dân Thành phố Vinh (Nghệ An) giai đoạn 2006- 2010 51 2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong xét xử thẩm các vụ án dân sự Thành phố Vinh (Nghệ An) hiện nay 55 2.2.1. Quán triệt các quan điểm cải cách tư pháp trong Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị .55 2.2.2. Tăng cường tổng kết công tác xét xử các vụ án dân sự đối với Toà án nhân dân Thành phố Vinh .58 2.2.3. Tăng cường phối hợp công tác giữa Toà án nhân dân Thành phố Vinh với cơ quan tiến hành tố tụng các cơ quan bổ trợ tư pháp khác .59 2.2.4. Tăng cường các hoạt động bổ trợ tư pháp đối với Toà án nhân dân Thành phố Vinh .61 2.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của Toà án nhân dân Thành phố Vinh .62 2.2.6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán, cán bộ Toà án, Hội thẩm nhân dân bảo đảm chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ này Toà án nhân dân Thành phố Vinh .64 2.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng cho Toà án nhân dân Thành phố Vinh 66 2.2.8. Tăng cường tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân trên địa bàn Thành phố Vinh .66 Tiểu kết chương 2 .67 C. KẾT LUẬN .69 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 5 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLDS Bộ luật dân sự BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 6 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang chuyển mình trong thời kỳ hội nhập quốc tế với những thay đổi lớn về mọi mặt của đất nước, từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Theo đó, đặt ra hàng loạt vấn đề nảy sinh điều cần phải kể đến đó là tình hình gia tăng các vụ án dân sự với những hình thức mới, đa dạng mà các nhà làm luật chưa thể kiểm soát được. Vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới hiện nay vấn đề xét xử thẩm của Toà án cấp huyện cần được quan tâm để làm tăng hiệu quả hoạt động cũng như để TAND cấp huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, qua đó làm cơ sở cho việc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện. Thành phố Vinh là một trong bảy đô thị loại I trực thuộc tỉnh, là trung tâm kinh tế lớn nhất khu vực Bắc miền Trung của nước ta. Hiện nay, Thành phố Vinh được Chính phủ quy hoạch phát triển để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ đã thu hút nhiều dự án kinh tế trong ngoài nước đầu tư phát triển công- nông nghiệp - dịch vụ. Chính những thuận lợi tiềm năng phát triển kinh tế - văn hóa hiện nay cũng đã đặt ra không ít những thách thức trong việc giải quyết quá trình đô thị hóa, kéo theo đó là hàng loạt những vấn đề phức tạp trong xã hội phát sinh. Một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là quá trình tố tụng xét xử vụ án hình sự, dân sự. Đặc biệt, trong những năm đầu hội nhập những vụ án dân sự gia tăng cả về số lượng mức độ phức tạp. Đi sâu tìm hiểu thực trạng xét xử các vụ án nói chung xét xử thẩm các vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh nói riêng trong những năm qua đã cho thấy, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận cũng còn bộc lộ những tồn tại, yếu kém nhiều mặt: trong việc áp dụng BLDS, BLTTDS, trình 7 độ chuyên môn của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Thực trạng này nếu không nghiên cứu, tìm các giải pháp khắc phục thì không thể nâng cao được chất lượng xét xử các vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài: “Xét xử thẩm vụ án dân sự Toà án nhân dân Thành phố Vinh (Nghệ An) - Thực trạng giải pháp” làm khoá luận tốt nghiệp cho mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động xét xử với phiên tòa thẩm mặc dù là lần đầu tiên đưa ra xét xử nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án dân sự. Vì vậy, đề tài này đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới những giác độ khác nhau. Trong các giáo trình của các trường đại học: “Luật tố tụng dân sự Việt Nam” của Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh với đề tài ‘‘Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường tòa án Việt Nam”. Luận án tiến sĩ Luật học của tác giả Lê Xuân Thân: “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay”, năm 2004. Luận án đã phân tích cơ sởluận thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân nhằm đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn hiện nay của nước ta. Khóa luận thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hà ‘‘Hiệu quả xét xử thẩm vụ án hình sự - những vấn đề lý luận thực tiễn’’. Tác giả TS. Lê Thu Hà với cuốn sách “Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự thực tiễn áp dụng”, năm 2006. 8 Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiện với bài viết “Tăng cường năng lực xét xử của Tòa án cấp huyện – một số vấn đề cấp bách” – Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao số 1/2002 “Nâng cao năng lực soạn thảo bản án hình sự – một số yêu câu cấp bách”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4/2001. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Thạc sỹ Lê Văn Thảo ‘‘Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xét xử thẩm các vụ án hình sự Nghệ An hiện nay” năm 2008. Các giáo trình, các sách báo pháp lý, các bài viết, các công trình nói trên mới chỉ nghiên cứu tổng quát hoặc đi sâu nghiên cứu, phân tích luận giải một số khía cạnh nào đó của vấn đề. Vấn đề xét xử thẩm các vụ án dân sự một TAND cấp huyện cụ thể thì chưa có một công trình, bài viết nào đề cập đến. Các báo cáo hoạt động của TAND Thành phố Vinh qua các năm cũng mới chỉ nêu ra kết quả hoạt động của TAND Thành phố Vinh về giải quyết các vụ án hình sự, vụ án dân sự mà chưa đi vào nghiên cứu sâu, toàn diện về thực trạng cũng như các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử thẩm các vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh hiện nay. Vì vậy “Xét xử thẩm các vụ án dân sự Toà án nhân dân Thành phố Vinh (Nghệ An) - Thực trạng giải pháp” là công trình nghiên cứu đầu tiên, toàn diện cả về lý luận thực tiễn về hoạt động xét xử thẩm các vụ án dân sự một TAND cấp huyện cụ thể. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích của khóa luận Làm sáng tỏ cơ sởluận của hoạt động xét xử thẩm các vụ án dân sự. Từ đó, tìm hiểu thực trạng của xét xử thẩm vụ án dân sự cũng như đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử thẩm vụ án dân sự các địa phương của tỉnh Nghệ An. 9 3.2. Nhiệm vụ của khóa luận Làm sáng tỏ cơ sởluận về việc xét xử thẩm vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân Thành phố Vinh. Đánh giá thực trạng xét xử thẩm vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh từ năm 2006 – 2010, rút ra những ưu điểm, thành tựu, những hạn chế nguyên nhân của nó. Bước đầu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xét xử thẩm vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh trong những năm tới. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động xét xử thẩm các vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận phân tích, đánh giá khái quát thực trạng xét xử thẩm các vụ án dân sự TAND Thành phố Vinh từ năm 2006 - 2010. 5. Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở khoa học Khóa luận được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn trong xét xử sở thẩm vụ án dân sự của TAND cấp huyện được quy định trong BLTTDS các báo cáo tổng của TAND Thành phố Vinh giai đoạn 2006 - 2010. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận được thực hiện bởi việc sử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp lôgic phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hoá. 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan