1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết phố của chu lai

70 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DỖN THỊ THỦY NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH THỜI HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DOÃN THỊ THỦY NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH THỜI HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Phương Hà HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Nguyễn Phương Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Dỗn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Nguyễn Phương Hà Khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Doãn Thị Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 1.1.3 Nhân vật người lính thời hậu chiến văn học Việt Nam đại 1.2 Tác giả Chu Lai 13 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác văn học 13 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Chu Lai 14 1.2.3 Tiểu thuyết Phố Chu Lai 17 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH THỜI HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI 20 2.1 Người lính với bi kịch ngày trở 20 2.1.1 Người lính đơn, lạc thời 21 2.1.2 Người lính với tâm hồn bị tổn thương 28 2.2 Người lính với phẩm chất tốt đẹp 34 2.2.1 Người lính vượt lên hồn cảnh 35 2.2.2 Người lính trân trọng khứ 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI 40 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 40 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 40 3.1.2 Miêu tả tâm lí 44 3.2 Ngôn ngữ 47 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 47 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 50 3.3 Nghệ thuật miêu tả không gian thời gian 52 3.3.1 Không gian thực xen lẫn không gian tâm tưởng 52 3.3.2 Thời gian xen lẫn thời gian khứ 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau năm 1975, đất nước bước vào thời kì đổi mới, văn học có bước chuyển mạnh mẽ Văn học phản ánh sống khách quan, chân thực hơn, sâu vào soi rọi ngõ ngách mà trước chưa có hội đề cập đến Trong tiểu thuyết chiến tranh góp phần khơng nhỏ việc tạo nên diện mạo văn học thời kì Ở tiểu thuyết, ngồi bút pháp nghệ thuật, hình tượng nhân vật vấn đề nhiều nhà văn quan tâm Đáng ý văn học hậu chiến hình tượng nhân vật người lính Đây kiểu nhân vật cũ lại có cách thể Đó người bước từ chiến nhà văn khắc họa nhiều phương diện khác sống đời thường sau chiến tranh kết thúc Đúng lời khẳng định nhà văn Xuân Thiều- người lính qua hai chiến tranh dân tộc: “Âm vang chiến tranh không nỗi nhớ khứ chưa xa, mà chủ yếu tác động chiến tranh hằn sâu vào đời sông số phận người cho đến bây giờ” Từ tạo nên sắc riêng cho văn học Việt Nam sau 1975 Trong văn học Việt Nam đương đại, Chu Lai biết đến hoa lạ, độc đáo, sáng tác thành công thể loại tiểu thuyết Từ trải nghiệm chân thực thân người bước chân vào chiến trường, ông trở mang suy tư, tình cảm gửi gắm vào văn học Tiểu thuyết Chu Lai mặt điều chỉnh, cách tân cho phù hợp với yêu cầu lịch sử thị hiếu độc giả, mặt khác lại thể cá tính mang đậm phong cách Chu Lai: “Văn chương ông câu chuyện tận cùng, cố gắng hướng đến tận cũng, nỗi khổ niềm vui, hi vọng tuyệt vọng, can đảm yếu hèn, tất phải lên cách không nhợt nhạt” [10] Điều ghi nhận đóng góp khơng nhỏ Chu Lai vào phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Ông tặng giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2006 Tiểu thuyết Chu Lai sau 1975 bám sát thay đổi chung văn học, nhân vật người lính nhân vật trung tâm tác phẩm cảm hứng sử thi thay cảm hứng đời tư Người lính trở từ chiến phải đối diện với sống đời thường, bi kịch chữa lành Phố tiểu thuyết bật viết nhân vật người lính Trong đó, ơng khắc họa sâu tình cảnh người lính thời hậu chiến gắn với khu phố “nhà binh”, khu phố mà tưởng mãi lặng lẽ uy nghiêm đứng lòng Hà Nội biểu tượng trang nghiêm người lịch sử cuối không kháng cự lại với biến đổi vũ bão thời buổi kinh tế thị trường Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Nhân vật người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Phố Chu Lai Kết nghiên cứu giúp cho người viết nói riêng độc giả quan tâm đến Chu Lai nói chung có nhìn sâu sắc nhân vật người lính thời hậu chiến cách thức thể hình tượng nhân vật tác giả Qua đó, giúp thấy tài đóng góp Chu Lai phát triển văn họcViệt Nam đương đại Đồng thời, nguồn tư liệu cần thiết cho giáo viên trung học phổ thông việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Lịch sử nghiên cứu Sau 1975, đề tài chiến tranh người lính coi cảm hứng sáng tác chủ đạo văn học thời kì này, song nhà văn có cách thể mẻ cho mảng đề tài quen thuộc Ít miêu tả thực chiến tranh rộng lớn, văn học hậu chiến sâu vào đời sống cá nhân, giới nội tâm người lính trở Trong viết Với chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải, tác giả Tôn Phương Lan đánh giá: “Càng lùi thập kỷ 80 thật văn chương chiến tranh biểu theo hướng khác Một mặt chủ đề sáng tạo, quan niệm thực khơng có nghĩa chép thực đời Mặt khác, thân người đọc muốn vào tìm hiểu giới tinh thần người diễn biến phức tạp Con người trở thành đối tượng khám phá người viết lẫn người đọc, thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt lên qua số phận giới nội tâm người”[18] Chu Lai nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Đánh giá chung tiểu thuyết ông, hầu hết độc giả giới nghiên cứu đến khẳng định thủy chung Chu Lai với mảng đề tài chiến tranh người lính PGS TS Lý Hoài Thu tác phẩm Văn nhân quân đội nhấn mạnh tư chất nghệ sĩ - chiến sĩ nhà văn Chu Lai thể qua tác phẩm ông: “Trước đề tài chiến tranh, anh không viết, tiếp cận mà sống, day dứt, vật vã tâm linh máu thịt mình” [27] Tư chất tác giả Trần Quốc Huấn khẳng định viết Người chiến sĩ hôm – đội ngũ kế tục nhà văn chiến sĩ: “Trong truyện Chu Lai, vốn tri thức văn hố, trí tuệ sáng suốt người lính trẻ thấm nhuyễn cách tự nhiên vào chi tiết nhỏ truyện, phán đoán nhạy bén, quyết”[9] Hơn tài thành cơng Chu Lai minh chứng việc tiểu thuyết ông đời nhận quan tâm đón nhận khơng độc giả yêu văn học như: Đêm tháng hai, Sông xa, Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Ba lần lần, Khúc bi tráng cuối cùng, Mưa đỏ đặc biệt Phố Tiểu thuyết Phố đời năm 1992, tác phẩm gặt hái nhiều thành công hệ thống sáng tác đề tài người lính sau chiến tranh Chu Lai Tác phẩm đạt giải B Nhà xuất Hà Nội bình chọn năm 1993 Đánh giá tiểu thuyết Chu Lai, Một đề tài không cạn kiệt, tác giả Bùi Việt Thắng nhận thấy gắn bó Chu Lai với đề tài chiến tranh đánh giá cao sáng tạo ông việc đưa “ yếu tố đời tư” vào tiểu thuyết: “ Tiểu thuyết Chu Lai giới thiệu nhiều vấn đề đáng quan tâm đề tài chiến tranh với ý nghĩa đề tài lịch sử ( ) Chu Lai làm người đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật Nhân vật tác phẩm Chu Lai thường tự soi tỏ mình, khám phá mình,khám phá ngã hay người người”[24] Trong viết khác với tên gọi Nội lực Chu Lai, tác giả đưa nhận xét nhân vật người lính tiểu thuyết Chu Lai: “ Nhân vật người lính tiểu thuyết Chu Lai thường ăn sóng nói gió, thường bị đời quăng quật luyện qua lửa đỏ nước lạnh-vì họ trở nên rắn rỏi, trải, đoán bên cách hành xử” [25] Không thành công việc triển khai nội dung, tạo dựng tình tiết xây dựng hình tượng nhân vật người lính, sáng tác Chu Lai đặc biệt thành công phương diện nghệ thuật Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ viết Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi ghi nhận đóng góp Chu Lai cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam phương diện nghệ thuật: “Tiểu thuyết Chu Lai không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức, nghệ thuật đồng có thành công định”[4] Với viết Chu Lai: Nhà văn- người lính, tác giả Vũ Trung đề cập đến tiểu thuyết Phố, tác giả cho rằng: “Phố tiểu thuyết nhà văn Chu Lai nói sống người Hà Nội giai đoạn đầu đổi ( ) Phố coi tác phẩm đặc sắc Chu Lai viết sống người đội thời hậu chiến hố Lý Nam ế, Nội người ta gọi tên hình thức giao tiếp sử dụng ngơn ngữ trực tiếp người nói người nghe tác phẩm văn học, lời nói trực tiếp nhân vật với nhân vật Ngồi hình thức trao đổi thơng tin nhân vật đối thoại phương tiện để nhân vật tự thể mình, có tác dụng cá thể hóa nhân vật Để sử dụng ngôn ngữ đối thoại, nhà văn cần phải hiểu nhân vật từ xây dựng ngơn ngữ phù hợp Bên cạnh đó, đối thoại góp phần thể quan điểm, tư tưởng nhà văn thông qua phát ngôn nhân vật Trong tiểu thuyết Phố, nhà văn Chu Lai sử dụng đa dạng kiểu đối thoại tự nhiên, đơi suồng sã lại có hiệu lớn để thể tính cánh nhân vật Đoạn đối thoại nhân vật Dũng Lãm: “- Anh bị dính đạn cú chưa? - Chưa, nên sau dính pháp luật Tiên sư nó, tức khí đứa ngồi chơi xơi nước chợ, hút máu hút mủ thiên hạ đến béo trương mà lại giở thói khinh lính, tao nổ vào đội hình bọn mắt híp Nhận án cải tạo ba năm, buồn thấy mẹ, tao phắn, phắn trở thành cướp đường Nghĩ dại, hì! - Chả dại Nếu tay tơi, bỏ sau lấy trước, nổ chết mẹ chũng Ai khổ sở chết chóc cho chúng phỡn? - ược! Khẩu khí tơi nghe Chỉ thằng qua gian khổ, dù ngày, có khí đó”[15-tr.113] Thơng qua ngơn ngữ đối thoại thấy Dũng Lãm có điểm chung tính cách mạnh mẽ, phong trần có chút ngạo đời Tính cách khuất phục tính cách, lời nói có phần bỗ bã lại thật cuả Dũng thuyết phục Lãm đứng lên làm điều khơng phải cho khác mà trước hết cho gia đình Có lẽ người qua chiến tranh, đối diện với nhiều đau thương chết chóc họ khơng quen nói lời ngào, nịnh nọt Thậm chí Lãm nói với vợ lời nói khơ khan, cục mịch ấy: “ Nghỉ nghỉ nào? Gã gắt - ang vụ hè, nước mía gặp khách, nghỉ để người ta cắt hợp đồng à? Vớ vẩn! Mùa đơng đến đít rồi.”[15-tr.236] Dù lời cục cằn, gắt gỏng đằng sau lời nói tình cảm chân thật, quan tâm hết lòng gia đình Lãm Qua đối thoại Thảo Hùng người đọc cảm nhận tình u vụng trộm, nhiều sai trái, lại khơng thể dừng lại Cả hai người dường 48 đứng ngã tư đường mà chọn theo hướng có người phải đau khổ: - Em khổ q! – Tiếng nói đàn bà chìn xuống tận đáy ly – Sống gia đình mà chẳng dám nhìn thẳng vào chồng con… - Nam có biết chút khơng? - Em nghĩ biết anh tỏ im lặng nên em Thà Nam làm ầm lên, Nam đánh đập, chửi rủa em, giết em - Hay anh gặp thẳng cậu ấy? Sẽ nói hết chuyện chấp nhận cho cậu trừng phạt Anh nhận tất phía - ừng làm có ích gì, hay lại - Vậy, em bảo anh phải làm gì? Tất nẻo đường bị em bịt kín trọi rồi, anh biết đường Nếu em gật đầu, cần em gật đầu anh trả giá tất cả, kể mạng sống Mà thực có để trả đâu! Thảo đau đớn nhìn thẳng vào anh, nói khó nhọc: - ay ta xa anh xa vĩnh viễn!”[15-tr.373] Nếu khơng có đối thoại chẳng biết Thảo Hùng mối tình sai lầm nghĩ cảm thấy nào? Người đọc Thảo thương Nam, sợ anh đau khổ, sợ làm tổn thương anh đến được, người đến sau Hùng lại yêu Thảo đến thể, yêu quên thân mình, sẵn sàng chết cho tình u Qua ngơn ngữ đối thoại, người đọc hiểu thêm nhân vật, góc cạnh mà trước ta không nhận Dường thứ giống triết lí “ cà phê đen” mà Bình nói: “ Mới uống đắng, uống vào lâu”, ta đánh giá nhân vật từ lời văn mà phải hết tác giả đến cuối tác phẩm thấy thật ẩn giấu bên Từ phân tích thấy, ngơn ngữ đối thoại phần khơng thể thiếu tác phẩm tiểu thuyết Đây nhân tố quan trọng để tổ chức lời văn thể nhân vật Qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật bộc lộ tính cách rõ ràng, khách quan nhất, nhân vật tính cách, tính cách ngơn ngữ Bằng cách đó, Chu Lai thêm bước hoàn thiện cho chân dung nhân vật mình, khơng vẻ bề ngồi, tâm lí mà mở rộng mối quan hệ nhân vật 49 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại Trong tiểu thuyết bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nhà văn ý khai thác, chủ yếu lời độc thoại nội tâm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại dạng ngơn ngữ mà người nói khơng cần có đối tượng giao tiếp trực tiếp, tức không cần phải có người đối thoại Lời độc thoại cho phép nhà văn thâm nhập vào đời sống bên nhân vật đồng thời cho phép nhân vật trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm diễn sâu bên đời sống nội tâm Nhân vật tiểu thuyết Phố chủ yếu người lính trở từ chiến tranh Họ phải đối mặt với nhiều vấn đề sống hậu chiến Tâm trạng chung nhân vật đơn, lạc lõng, mà nhân vật thường xuyên có lời độc thoại Những lời độc thoại nội tâm chiếm dung lượng nhiều tổ chức lời văn tác phẩm Đó lời để nhân vật tự nói lên cảm xúc người vật, tượng, lời nói khơng phát thành lời, mà tồn tiềm thức, suy nghĩ Chẳng hạn suy tư, trăn trở Nam trước định đột ngột vợ thể tất qua lời độc thoại nội tâm: “Thảo ngược gió lạnh, đầu anh rền lên tiếng bom nổ gần Sao lại phải đi? Thực chất sao? ang từ dân tộc tỏa hào quang chói ngời vào sánh đổi hàng chục vạn niên ngã xuống chiến tranh, bổng bừng tỉnh tự hạ xuống cho dân làm thuê nơi nước ngoài; từ cô bác sĩ làm dịu mềm cánh rừng bom đạn, phải tự quên khứ để hy vọng kiếm đồng tiền nơi đất khách?!!! Khơng? Như Bình có lần nói, rau cháo đói khát, bn bán trấn lột để sống để vợ culi cho người ta, lại người vợ cô ấy! Làm thằng chồng, thằng đàn ơng dám ngẩng mặt nhìn ai? Khổ sở lắm!”[15-tr.44] Những lời nói chứa đựng tất nỗi niềm, tâm thầm kín Nam Khơng băn khoăn, trăn trở thân, gia đình mà suy tư điều gọi “niềm tự tôn dân tộc” Chấp nhận từ bỏ vật chất để giữ lại tinh thần, hay phải từ bỏ giá trị hão huyền để tiếp tục sống, tiếp tục tồn Vinh- nhục, sướng- khổ chúng ranh giới mong manh Những suy tư chạm vào niềm kiêu hãnh người lính, khiến cho sống ngày trở họ chẳng bình yên mà đầy bão tố họ không tỉnh táo dễ bị vào vòng xốy kim tiền mà đánh Qua thấy Nam ln giữ 50 trân trọng khứ, coi phần thiêng liêng kí ức đời Khơng chung thủy Nam Chu Lai làm rõ qua lời độc thoại anh ngày mà có người đàn bà lạ đến nhà Nam trải qua giằng xé, chiến thắng dục vọng thân để giữ trọn chung thủy với Thảo: “Trời ơi! Sao nhột nhạt này? Nhột nhạt đêm ngồi sát kề em năm Bình tâm lại nào… Cái thể xác hừng hực sức sống xa mùi đàn bà lâu anh bứt rứt đòi hỏi bung tỏa đầu lành hiền, nghiêm ngắn, đời chưa biết đến người thứ hai vợ anh lại ràng níu anh lại Ràng níu chật vật Anh biết rằng, lúc cần mở mắt nhìn vật thể lần tồn ham muốn đến nghẹn thở anh phá bung hết, phá tàn bạo, phá mà lường trước được…Và anh thiếp ngủ dòng tự cuối ấy.”[15-tr.97] Từ ngày Thảo đi, chưa Nam nghĩ đến người phụ nữ khác, chí khơng người tự tìm đến anh Khơng phải Nam khơng thể mà khơng muốn, khơng đành, nơi cách nửa vòng trái đất vợ anh phải cố gắng ngày để có tiền gửi về, người anh khơng để thân ham muốn tầm thường mà đánh niềm tin Thảo Nhưng ngày hôm lại khác, gần anh thôi, sàn, thân thể nỏng hổi, khiến thể xác xa mùi đàn bà lâu anh bứt rứt, thèm muốn Nhưng tiếng gọi “mẹ” bé Niên Thảo kéo anh lại, kéo anh khỏi suy nghĩ để quay trở Để từ đó, người đọc nhận Nam tình yêu chung thủy, tin tưởng tuyệt đối, người đầy lĩnh vượt qua cám dỗ dục vọng tầm thường Chu Lai nhà văn tài việc lựa chọn ngơn ngữ để xây dựng nhân vật Ơng khơng dựng nên nhân vật đối lập mà ngôn ngữ đối lập Nếu qua lời độc thoại cuả Nam, ta thấy anh thủy chung son sắt ngược lại Thảo để thân bị ám ảnh người đàn ơng khác Hình bóng người đàn ơng len lỏi suy nghĩ, cảm xúc cô: “Trời lại phảng phất giống gã tỷ phú Việt kiều thô bạo thọc tay vào ngực chị đêm đến thế? Tất nhiên không giống mặt mũi, không giống hết lại giống tất … Trời ơi… Sau đêm ma quỷ đó, dù cố bận thù căm ghét chị mơ hồ mong trở lại gì? khơng hiểu chui vào bồn tắm xối nước nhiều lần chị cảm thấy lại rấm rứt, tê lạnh, nhồn nhột, cháy lan lên bầu vú mình…”[15-tr.293] Lời độc thoại 51 thú nhận thân Thảo thay đổi mình, qua ta thấy cảm xúc bộc lộ rõ nét Đó cảm giác vừa hoảng sợ tự thấy ghê tởm mình, cố xóa ấn tượng bệnh hoạn nhớp nháp người mà không Cái bàn tay dáng hình vấy đen tâm não Thảo Tất thay đổi đó, Chu Lai nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cho người đọc hòa vào nhân vật để cảm nhận sâu sắc Độc thoại nội tâm phương thức hiệu để thể đời sống nội tâm nhân vật Qua ngôn ngữ độc thoại khơng nhân vật có hội để bộc lộ mình, suy nghĩ, cảm xúc thật thân, mà người đọc hiểu nhân vật, khám phá nhân vật chiều hướng bên Mặt khác sử dụng ngôn ngữ độc thoại giúp cho hình tượng nhân vật trở nên chân thực hơn, khách quan hơn, mang nhân vật đến gần với bạn đọc 3.3 Nghệ thuật miêu tả không gian thời gian Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng tác phẩm văn chương, đặc biệt tác phẩm tiểu thuyết – thể loại đòi hỏi tái chân dung nhân vật khoảng thời gian dài, không gian đa chiều Đó mơi trường cho nhân vật xuất hiện, thực hành động bộc lộ suy nghĩ, tình cảm Hay nói cách khác, khơng gian thời gian nghệ thuật để từ vấn đề tác phẩm diễn 3.3.1 Không gian thực xen lẫn không gian tâm tưởng Không gian nghệ thuật môi trường để nhân vật xuất bộc lộ mình, nói cách khác hình thức tồn hình tượng Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan người viết đồng thời thể quan niệm nghệ thuật giới, người nhà văn Khơng gian nghệ thuật mang tính độc lập tương đối, khơng hồn tồn trùng khớp với khơng gian địa lí Nó có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti vào tác phẩm văn học Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Nxb Giáo dục (2015), rõ vai trò quan trọng khơng gian nghệ thuật: “Không gian nghệ thuật cho ta thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật”[7-tr.161] 52 Trong tiểu thuyết Phố, Chu Lai xây dựng nhiều kiểu không gian khác Thứ không gian thực- không gian sống nhân vật Không gian gợi mở từ nhan đề tiểu thuyết Phố, cho thấy từ ban đầu nhà văn muốn xây dựng không gian nghệ thuật độc đáo, vừa quen, vừa lạ gây tò mò hứng thú cho người đọc Từ việc miêu tả không gian thực khu phố nhà binh với thay đổi ghê gớm nó, nhà văn phản ánh chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực tích cực số phận người Kiểu không gian nghệ thuật thứ hai khơng gian tâm tưởng người lính hậu chiến đứng trước hoàn cảnh xã hội mới, người Không gian thực không gian tâm tưởng có sợi dây liên kết với khơng tách rời, đặt người không gian cá nhân, riêng tư, tách biệt với môi trường bên ngồi, Chu Lai phát chiều sâu khơng gian tâm tưởng phức tạp họ, từ tạo nên hiệu nghệ thuật lớn việc thể nhân vật yếu tố bên bên Chu Lai miêu tả chuyển nhanh chóng khu phố lính theo nhịp sống khiến cho hình ảnh khơng gian giản dị mà uy nghiêm chốc trở nên chật chội tù túng kéo theo bối, bế tắc tâm tưởng người Từ đó, nhà văn muốn khái quát nên thay đổi chung xã hội, người thời kì hậu chiến với số phận, tính cách, bệnh điển hình Khơng gian khu phố nhà binh xuất tiểu thuyết Phố, với hai diện mạo cũ Không gian “phố cũ” với mặt nghiêm lạnh, buồn tẻ cũ kĩ Chủ nhân phố người lính trở sau chiến tranh nhiều người ngưỡng mộ, có lẽ mà phố có kiêu kì riêng nó: “ ầu tất hộ cao thấp, to nhỏ, ngắn dài bảo khinh khỉnh xấy lưng mặt đường, khiến cho dãy phố tối tăm lại hun hún… Chao ôi đêm đông khuya khoắt! dãy phố độc tơn lại tiếng giày đinh qn cảnh goc uể oải hai bên hè đường… tiếng sấu rụng đơn cơi xuống mặt đường có gió lạnh thổi qua”[15-tr.10] Trải qua biến thiên thời gian, thời tiết, chiến tranh hòa bình, khu phố lặng yên trời Hà Nội Nó khơng có âm vang động, khơng có mãu sắc rực rỡ ánh đèn xanh đỏ Tất tương hợp với đời sống khuôn khổ chấp nhận nghèo khổ cư dân mặc áo lính Nhưng chẳng sau, “phố mới” xuất với mặt 53 hoàn toàn khác Cứ phản ánh quy luật chung sống nay, khu Phố Nhà Binh sau vài đêm hối đục tường, trổ cửa, nới mãi… bắt đầu rung chuyển động, ngỡ ngàng quay lại với đời Những mảnh tường rêu phong tựa hồ bị lãng quên hàng ngàn năm phát khởi thành khn sáng vng tròn méo lệch Khu phố lúc thực thay đổi: “ Các hàng xà cừ có tuổi thọ hàng trăm năm khơng chiếm địa vị độc tơn chiều cao biển hiệu doanh trại khơng chiếm ưu màu đỏ Tất đan xen, láo nháo, nhòa nhập vào Cái sang trọng đặt bên cạnh bình dân, đại nằm chen với cổ điển”[15-tr.189] Sự thay đổi nhanh chóng phố phường khiến cho người lính quen với uy nghiêm, trầm tĩnh khu phố cảm thấy ngạt thở khơng gian Khu phố thay da đổi thịt theo yêu cầu thời buổi kinh tế thị trường điều lại gây cảm giác xa lạ, hụt hẫng cho người gắn bỏ với nơi từ lâu lời bà vợ liệt sĩ nằm sâu ngõ hẻm lầy lội có lần than phiền: “Tơi khơng sợ tiếng nhạc tụi trẻ tiếng đục tường Nó đục vào đầu óc mình”[15-tr.119] Đặc tả biến đổi khu phố, qua Chu Lai góp phần lí giải cho thay đổi người nơi Sự thay đổi mang ý nghĩa khái quát cho sống xã hội xô bồ, hối ngày hôm mà người chạy đua với để tìm chỗ đứng cho xã hội hay đơn giản muốn sống sống nghĩa Qua nhà văn đặt nhiều câu hỏi việc lựa chọn khứ hay tại, việc xóa bỏ hay gìn giữ Đó khơng câu hỏi đặt cho nhân vật tiểu thuyết mà câu hỏi đặt cho bạn đọc sống ngày hôm Nếu văn học trước 1975 thường miêu tả không gian rộng lớn mang tính sử thi văn học sau 1975 tập trung vào khơng gian nhỏ hẹp gắn bó với sống cá nhân riêng tư người lính thời hậu chiến Nhưng qua khơng gian nhỏ hẹp tác giả khơng rõ hồn cảnh sống nhân vật, lí giải tính cách nhân vật mà khái quát chung cho sống nhiều người lính khác ngày trở Khơng gian ngơi nhà người nghệ sĩ Trọng Bình nhà mười sáu thước vng trống trải tềnh tồng, hệ mái nhà khơng có bàn tay vun vén người phụ nữ cộng thêm người chủ lại nghệ sĩ thích mơ mộng, lang thang khắp nẻo phố nhà: “ Sự tềnh toàng ẩu tả nhà trám xi măng bê bết đất cát, đống quần áo hôi mù quăng nơi cái, lại có chuột xám tro nhởn nhơ chạy qua chạy lại suốt từ góc đến góc đèn tròn treo vắt vẻo 54 trần nhà mà người mắt nhận thấy đui bóng có quan hệ với nhau”[15-tr.118] Sống không gian nhỏ hẹp, tối tăm bí bách vậy, dường thui chột hi vọng, ước mơ Bình, có phải mà từ lâu anh khơng dám nghĩ đến việc có gia đình, ước muốn làm phim khu phố Bình ấp ủ lâu mà chưa dám thực Cuộc sống khơng vợ khơng con, bó hẹp bốn tường khiến cho nỗi cô đơn trở nên rợn ngợp tâm trí nhân vật Vì để tự giải khỏi khơng gian ảm đạm đến đáng sợ đó, nửa thời gian Bình lang thang ngồi phố, ngồi uống rượu trắng nhắm với củ lạc Cố trốn chạy Bình khơng khỏi vây hãm thực tế phũ phàng tâm tưởng sống, ước mơ để phải lên đầy cay đắng: “Sao đâu ngột ngạt muốn vỡ tan lồng ngực này”[15-tr.213] Ở phố ngày thoát xác dường ồn ã ban ngày làm tơ thêm vẻ u hồi ban đêm người vậy, thói quen ồn ã Bình vỏ bọc che đậy cho khoảng không gian nhiều băn khoăn, trăn trở bên người anh Khơng Bình, khơng gian sống gia đình Lãm góc khu phố nhà binh này: “Một ni lông Trung Quốc sứt sẹo ngang đầu, nối gờ tường hai thân sấu; lại căng phồng lên có gió thổi qua Dưới đất chiếu đôi không rõ màu trải chỗ khã khơ điều quan trọng có cánh màu đội bng chùng thống qua thấy thủng tứ tung Tất nhiên tất thứ xuất đêm, sáng lại biến đâu khơng biết”[15-tr.109] Ơi chao! Đây gọi nhà, hai đứa bé sinh nơi này, gia đình bốn người sống đây? Những câu hỏi đập mạnh vào suy nghĩ người đọc, từ người đọc có nhiều trăn trở, suy tư sống người lính- người làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, ngày trở Khơng gian sống nhỏ bé, tồi tàn khơng nói lên hồn cảnh nhân vật mà cho thấy ước muốn gắn bó với khu phố nhân vật Anh định bám trụ lại - nơi để gần với đời người lính xã hội hơm Khơng thế, qua khơng gian sống làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách, lòng tự trọng Lãm Căn lều xập xệ đêm xuất đến ngày lại biên mất, phần Lãm khơng muốn để người ta thương hại mình, phần khơng muốn làm xấu hình ảnh khu phố nghiêm trang Nhờ lòng tốt anh cơng an phường người, gia đình Lãm có khơng gian bớt tiều tụy đôi chút: “Vợ chồng Lãm tá túc 55 đầu hồi doanh trại Cái đầu hồi chả hay hớm chỗ khuất gió, lại bậc thềm cao có hàng ngói đua ra, cần đấu tiếp vào hai mét giấy dầu có mái đàng hồng chẳng vướng víu đường lối lại thiên hạ”[15-tr.182] Chính khơng gian chật chội, tồi tàn chạm vào phần kiêu ngạo đời người lính Lãm để anh tâm vươn lên vợ có mái nhà thực Thơng qua việc miêu tả không gian thực xen lẫn không gian tâm tưởng nhân vật, Chu Lai gián tiếp giải thích cho thay đổi nhân vật Đồng thời không gian tiểu thuyết Phố mang ý nghĩa phổ quát cho không gian chung xã hội người có hồn cảnh tương tự xuất nhiều thời kì sau đổi 3.3.2 Thời gian xen lẫn thời gian khứ Thời gian nghệ thuật phần thiếu tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Thời gian nghệ thuật dấu mốc quan trọng để người đọc nhận phát triển, biến hóa nhân vật Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học khác với khác với thời gian khách quan sống đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác tạo nên nhịp điệu cho tác phẩm Thời gian nghệ thuật nhanh hay chậm, đảo ngược khứ lại quay tất phụ thuộc vào ý đồ tư tưởng người viết Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (Nxb Giáo dục năm 2015) cho rằng: “Thời gian nghệ thuật phản ánh cam thụ thời gian người thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới”[7-tr.323], từ thấy thời gian nghệ thuật có vai trò quan trọng việc thể nhân vật dụng ý nghệ thuật nhà văn Trong tiểu thuyết Phố, thời gian nghệ thuật không đơn miêu tả tuyến tính, xi chiều mà có chắp vá, đan xen mảng thời gian khứ, hoài niệm vào thời gian thực với bao lo toan sống hàng ngày tạo nên đối sánh hai khoảng thời gian mà chân dung nhân vật lên mang đặc điểm riêng Tác phẩm chủ yếu tập trung vào khắc họa hình tượng 56 nhân vật người lính thời hậu chiến, mà kiểu thời gian thực với lo toan bộn bề sống chiếm khối lượng lớn hẳn Khi đặt nhân vật vào thời gian tại, nhân vật xuất với hồn cảnh khác có lẽ xuất phát điểm họ chung sống khó khăn chưa thể hòa nhập, bắt kịp với xu xã hội sau ngày giải ngũ Mỗi người số phận, nỗi lo riêng Ở gia đình Nam nỗi lo cơm áo, tương lai Mỗi ngày trôi qua, khoản tiền sinh hoạt lại ngày đè nặng lên đôi vai hai vợ chồng Nam- Thảo Là người đàn bà nhà, Thảo cảm thấy có tội để người đàn ông thân yêu chiều mệt mỏi phải lẩn mẩn tính cắc hào Yêu chồng, thương khiến cho Thảo đến định xa nhà làm thuê Tình yêu Thảo Nam khẳng định rõ nhiều lần nhà văn quay trở khứ, móc nối với khoảng thời gian lần đầu họ gặp nhau, bắt đầu yêu trao trọn đời cho Qúa khứ ngày tháng chiến đấu đến quên thân có lẽ lại thời gian hạnh phúc hai sống người đồng đội thân yêu đặc biệt sống trọn vẹn với tình yêu mình: “Lúc đây, anh sẵn sàng nhả đạn giết ngàn quân để bảo vệ sinh mệnh nhỏ bé thổn thức kia” Thảo nói qua nước mắt: “Em có anh Sẽ yêu anh đến chết”[15-tr.37] Bằng tình yêu mãnh liệt hai người vượt qua ngày tháng gian nan để trở bên Trong khứ, chiến tranh khiến anh chị xa cách lần tại, sống lại bắt họ chia xa lần Nhưng lần liệu tình yêu có đủ sức giúp hai người vượt qua cám dỗ sống hay không? Để trả lời cho câu hỏi Chu Lai lại trở với thời gian tại, thay đổi bắt đầu diễn nhân vật, ngày, ngày Cuối tình u với Nam khơng đủ sức để giữ Thảo lại Với việc sử dụng thời gian đồng hiện, tác giả tạo nên đối lập khứ tại, từ giúp người đọc nhận thấy thay đổi người theo thời gian khơng vẻ bề ngồi mà tâm hồn bên Cũng nỗi lo cơm áo giống gia đình Nam, Lãm mong muốn có mái nhà nghĩa cho vợ mình, dòng hồi tưởng đan xen vào thời gian thực nhân vật lại khác, từ nhà văn tạo nên khía cạnh riêng cho nhân vật Thời gian khứ gắn với đời Lãm kí ức tình u kì lạ sắc son anh vợ, với hình ảnh người bạn chiến trường năm xưa tận vẹn nguyên tình nghĩa giống Tùng Niềm tin vào tình đồng chí, đồng đội xã hội nhiều lừa lọc 57 dối trá hơm theo quay trở lại khiến cho Lãm có lúc muốn bật khóc biết ơn trân trọng Dù nhân vật hay phụ hầu hết nhân vật tiểu thuyết Chu Lai miêu tả hai khoảng thời gian khứ không đơn ngẫu nhiên mà dụng ý nghệ thuật nhà văn Thời gian khứ tái ít, dùng làm cho thời gian thơng qua đối lập khứ hào hùng với nghiệt ngã lại đậm nét, bi kịch nhân vật trở nên sâu sắc Từ ông đại tướng nghỉ hưu mang nhiều trăn trở, chán trường, mà nguyên nhân thái hóa, biến chất tư tưởng đạo đức người ngày Ông hồi tưởng khứ, có lẽ ơng lơi cổ người mà mắng mà dạy dỗ, giáo dục Nhưng ông già khổ nỗi hình ảnh người lính dần giá trị mắt người xung quanh Người lính mà khơng có tiền kẻ tầm thường khác nên ơng đành bất lực, bng xi Ơng chạy trốn thực nguyên nhân dẫn đến bi kịch lạc thời nhân vật Nhân vật Bình giống hầu hết người lính hậu chiến khác, khơng khỏi gánh nặng vật chất Nếu Nam, Lãm cần tiền lo cho sống Bình lại cần để thực ước mơ làm phim Chân lí nghệ thuật phải cách xa đồng tiền Bình có lẽ sai thời gian Điều khứ, thời điểm mà Bình sống chết để có thước phim giá trị chiến tranh khơng phải để có đồng tiền Bằng thủ pháp nghệ thuật đồng hiện, khứ chảy vào lòng thực len lỏi, thống qua qua Chu Lai tái sống động nhiều chặng đường khác đời nhân vật để thấy bước chuyển nhân vật hai chiều hướng vươn lên rơi xuống bi kịch Chính thủ pháp đan xen khứ - tác phẩm tạo cảm giác thực bề bộn, ngổn ngang khúc xạ vào đấu tranh nội tâm nhân vật Nhìn chung thời gian khơng gian nghệ thuật đóng góp phần khơng nhỏ việc khắc họa nhân vật người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Phố Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm không tồn dạng đơn chiều mà đa chiều Chính điều giúp nhà văn không khám phá nhiều vấn đề sống hơn, thông điệp thẩm mĩ tác phẩm phong phú mà cách thể nhân vật trở nên đặc biệt sâu sắc 58 KẾT LUẬN Chiến tranh trôi qua cách nửa kỉ văn học đề tài chiến tranh, người lính dòng chảy chủ đạo, nguồn cảm hứng vô tận hệ nhà văn Cùng đề tài, người nghệ sĩ lại có cảm hứng sáng tạo riêng làm nên phong phú, đa dạng cho văn học sau 1975, đặc biệt sau đổi (1986) Trong đội ngũ sáng tác đông đảo văn học giai đoạn này, Chu Lai nhà văn tiêu biểu tạo dựng tên tuổi khối lượng tác phẩm dày dặn chất lượng Tiểu thuyết Chu Lai cho người đọc nhìn sâu sắc người lính chiến tranh thời hậu chiến Mọi góc khuất sống tâm hồn soi rọi, cảnh ngộ số phận tái cách chân thực đậm tính nhân văn Với trăn trở, xúc trước sống người lính thời hậu chiến đất nước thời mở cửa, Chu Lai sáng tác nên tiểu thuyết Phố - tác phẩm gây tiếng vang nhà văn, đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật Xuất phát từ quan điểm nghệ thuật người tiểu thuyết: người mang tính cá thể đặc biệt ý đến bi kịch nhân vật, coi người thực thể tự nhiên sản phẩm lịch sử Từ đó, xây dựng nhân vật người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Phố, Chu Lai tạo nên nhiều kiểu nhân vật độc đáo: nhân vật với số phận bi kịch, nhân vật bị chấn thương người với phẩm chất tốt đẹp Tất tạo nên tranh nhiều màu sắc khu phố đặc biệt, nơi có người đặc biệt Người lính tiểu thuyết Phố đặt ranh giới mong manh tốt xấu, vẻ đẹp khứ nhếch nhác, trí khốn nạn sống mưu sinh Nhãn quan sử thi văn học Cách mạng nhường chỗ cho nhãn quan đời tư để vào số phận cá nhân, người ngày trở Nhân vật lên cách chân thực, khách quan với đủ tính cách, đủ kiểu người xã hội Về phương diện nghệ thuật, để xây dựng nhân vật người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Phố, Chu Lai vận dụng thành công loạt nghệ thuật bật Nghệ thuật miêu tả nhân vật từ ngoại hình đến tâm lí, làm cho nhân vật lên rõ nét trí nhớ bạn đọc Về ngơn ngữ, tiểu thuyết Phố Chu Lai vận dụng linh hoạt, kết hợp ngôn ngữ đối thoại độc thoại Nhân vật khám phá bên chiều sâu tâm thức bên Mặt khác, tiểu thuyết Chu Lai đời bối cảnh thời bình thích ứng với nhìn sống góc độ đời tư, nên không gian nghệ thuật không mang vẻ hồnh tráng văn học 59 trước mà chủ yếu tập trung miêu tả thay đổi không gian cụ thể, nhỏ hẹp đặc biệt ý đến không gian đời tư nhân vật Thời gian miêu tả có đan xen thời gian khứ vào thời gian với nhiều lo toan bộn bề Sự kết hợp phương diện nghệ thuật tạo nên khác biệt đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai so với nhà văn khác, biện pháp có tác dụng lớn việc thể diện mạo nhân vật Thơng qua việc thể số phận người lính trở sau chiến tranh với số phận khác nhau, Chu Lai để lại cho người đọc nhiều học suy ngẫm số phận người lính sau ngày hòa bình, vấn đề mang tính xã hội Qua đó, nhà văn muốn nhắc nhở, cảnh báo rằng: Hãy biết trân trọng người góp phần làm nên sống hôm Nền kinh tế thị trường đem đến sống đại kéo theo giá trị truyền thống bị phá vỡ, xấu lên ngơi, trắng đen lẫn lộn Từ đó, ơng kêu gọi ln giữ vững ý chí chiến đấu thời đại hôm nay, phải biết chiến đấu chiến thắng cám dỗ, xấu, ác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân “Chu Lai: Phố”, đăng trang điện tử Diễn đàn Việt Thức, (ngày 13/05/2010) http://www.vietthuc.org/?p=5581 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 3) Hà Minh Đức (Chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trí Huân (1985), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân Trần Quốc Huấn (2005), “Người chiến sĩ viết văn hôm nay, đội ngũ kế tục nhũng nhà văn chiến sĩ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12 10 “Văn học chiến tranh phần 3”, trang điện tử Khoa Việt Nam học Trường ại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ại học Quốc gia Việt Nam, (số ngày 12/02/2014) http://vsl.edu.vn/van-hoc-chien-tranh-viet-nam-phan-3/621 11 Chu Lai (2017), Ba lần lần, Nxb Văn học 12 Chu Lai (2017), Bờ hoang bãi lạnh, Nxb Văn học 13 Chu Lai (2017), Cuộc đời dài lắm, Nxb Văn học 14 Chu Lai (2017), Nắng đồng bằng, Nxb Văn học 15 Chu Lai (2017), Phố, Nxb Văn học 16 Chu Lai (2017), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học 17 Chu Lai (2018), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học 18 Tôn Phương Lan (2001), “Với chiến tranh qua tác phẩm văn xi giải”, Tạp chí Văn học, (số 2) 19 Tôn Phương Lan (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 3) 20 Phong Lê (1984), “Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 8) 21 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn 22 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 23 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 24 Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) 25 Bùi Việt Thắng (2006), “Nội lực Chu Lai”, Tạp chí Nhà văn, (số 8) 26 Nguyễn Huy Thiệp (1987), Tướng hưu, Báo văn nghệ 27 Lý Hoài Thu(2017), Văn nhân quân đội, Nxb Văn học 28 Nguyễn Đức Thuận (2016), “Về hình tượng người lính văn học năm gần đây”, Trang điện tử Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị , (số ngày 12/12/2016) http://lib.qtttc.edu.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1228 29 Vũ Trung (2010), “Chu Lai: Nhà văn- người lính”, Báo iện tử Thể thao văn hóa, (số ngày 6/5/2010) https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/chu-lai-nha-van-nguoi-linhn20100506010620354.htm 30 Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên 31 Thành Yến (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- thơng tin ... cứu: Nghiên cứu đề tài Nhân vật người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Phố Chu Lai, đặt mục đích sau: _ Tìm hiểu nhân vật người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Phố Chu Lai _ Chỉ số phương diện... DUNG THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH THỜI HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI Có thể nói, Chu Lai thể nhạy bén việc tiếp nối tư tưởng, cách thức thể nhân vật người lính thời hậu chiến văn học... THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH THỜI HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI 20 2.1 Người lính với bi kịch ngày trở 20 2.1.1 Người lính đơn, lạc thời 21 2.1.2 Người lính với

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh
Năm: 1993
24. Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đề tài không cạn kiệt”, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Năm: 1993
25. Bùi Việt Thắng (2006), “Nội lực Chu Lai”, Tạp chí Nhà văn, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội lực Chu Lai”, "Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Năm: 2006
26. Nguyễn Huy Thiệp (1987), Tướng về hưu, Báo văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tướng về hưu
Tác giả: Nguyễn Huy Thiệp
Năm: 1987
27. Lý Hoài Thu(2017), Văn nhân quân đội, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nhân quân đội
Tác giả: Lý Hoài Thu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2017
29. Vũ Trung (2010), “Chu Lai: Nhà văn- người lính”, Báo iện tử Thể thao và văn hóa, (số ra ngày 6/5/2010)https://thethaovanhoa . vn/ti n -hot-24h/ch u -lai- n ha- v a n - n guoi-linh- n20100506010620354 . h t m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Lai: Nhà văn- người lính”, "Báo iện tử Thể thao và vănhóa
Tác giả: Vũ Trung
Năm: 2010
30. Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao đổi ngôi
Tác giả: Chu Văn
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1985
31. Thành Yến (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Thành Yến
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w