1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành ngữ trong tiểu thuyết phố của Chu Lai

11 493 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 358,66 KB

Nội dung

Thành ngữ trong tiểu thuyết phố của Chu Lai : phân loại, phân tích các cấu trúc thành ngữ có trong tiểu thuyết, rút ra đặc điểm riêng trong tiểu thuyết Phố. Bảng thống kê những thành ngữ có trong tiểu thuyết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT PHỐ CỦA CHU LAI CBHD: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC SVTH: MAI THANH THIÊN TRANG LỚP: NGÔN NGỮ K12 MSSV: 1256010181 TP.HCM, ngày 03 tháng 01 năm 2015 Lý chọn đề tài Chu Lai tác giả văn học đương đại bật làng văn học Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ông chưa phải nhiều Do đó, thông qua đề tài “Thành ngữ sử dụng Chu Lai qua tác phẩm Phố”, mong đóng góp phần công sức vào nghiên cứu tác giả Chu Lai Đây đề tài thú vị khía cạnh ngôn ngữ, nhiên gây không khó khăn cho Vì vậy, thực đề tài khó tránh khỏi số hạn chế định Do tính chất tiểu luận, nên dừng lại việc tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Chu Lai, cụ thể tác phẩm Phố Trong trình thực đề tài, tham khảo số nghiên cứu Chu Lai tác giả trước Chu Lai tiểu thuyết Phố 2.1 Tác giả Chu Lai Chu Lai tên đầy đủ Chu Văn Lai, sinh ngày 05 – 02 – 1946 Quê Thôn Tam Nông, xã Hưng Hạo huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Cha ông nhà văn Học Phi Gia đình Chu Lai chuyển lên Hà Nội sống từ sớm, tâm hồn Chu Lai có hương vị ngào quê hương, mà có cốt cách người đất kinh kì Chu Lai học đại học đến năm thứ tình nguyện nhập ngũ điều đoàn kịch nói Tổng cục Chính trị Sau đó, ông chuyển đơn vị đặc công chiến đấu Sài Gòn ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng 1975 Cuối năm 1975, ông làm trợ lý tuyên huấn quân khu Năm 1976, ông dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị, theo học trường viết văn Nguyễn Du khóa Sau tốt nghiệp, Chu Lai chuyển làm công tác biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội Ông nhận giải thưởng văn học Hội đồng văn học chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang hội nhà văn (Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, giải thưởng văn học Bộ quốc phòng 1994), giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất Hà Nội (tiểu thuyết Phố)… ông sinh sống công tác thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Tiểu thuyết Phố Phố tiểu thuyết nói sống người Hà Nội giai đoạn đầu đổi Chu Lai dựa truyện ngắn Phố nhà binh (1991) để viết Phố (1992) Đây coi tác phẩm đặc sắc Chu Lai viết sống người đội thời hậu chiến Tác phẩm dịch sang tiếng Pháp Rue des soldats chuyển thể thành phim Người Hà Nội Bối cảnh Phố sống người lính, cựu chiến binh sống phố Lý Nam Đế, phố tập trung quan khu tập thể quân đội Hà Nội, giai đoạn đầu năm đổi Đó giai đoạn mà hoàn cảnh kinh tế khó khăn buộc người đội bước khỏi chiến làm việc sống môi trường quân ngũ phải làm quen với việc kiếm tiền để đảm bảo sống, từ Phố lính khu phố khác tạo nên chuyển rõ rệt, chuyển dội hơn, chí bi kịch Đây điều trăn trở Chu Lai ông khéo léo đưa vào Phố, nữa, vấn đề nóng xã hội tận Thành ngữ sử dụng Chu Lai (khảo sát tác phẩm Phố) 3.1 Cơ sở lý thuyết Thành ngữ cụm từ cố định, hoàn chỉnh cấu trúc ý nghĩa Nghĩa chúng có tính hình tượng biểu cảm Quan hệ thành tố thành ngữ quan hệ chặt chẽ, cố định nên xếp cụm cố định Theo Hoàng Văn Hành, thành ngữ cấu tạo theo hai quy tắc chính: (1) đối – điệp thành tố không đối – điệp, chúng gọi thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng; (2) thành ngữ biểu thị theo kiểu so sánh gọi thành ngữ so sánh Như vậy, xét theo quan hệ ngữ nghĩa, ta có thành ngữ so sánh thành ngữ ẩn dụ hóa, theo tính đối xứng cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa chia làm: thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Nếu xét theo cấu trúc thành ngữ so sánh thành ngữ phi đối xứng, nên ta có cách chia thứ 2: (1) thành ngữ đối xứng (2) thành ngữ phi đối xứng Thành ngữ phi đối xứng chia làm: thành ngữ phi đối xứng so sánh thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ hóa.1 Trong nghiên cứu mình, phân chia thành ngữ dựa theo quan hệ ngữ nghĩa 3.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng Đây loại thành ngữ phổ biến tiếng Việt Đặc điểm loại thành ngữ mặt cấu trúc tính chất đối xứng phận yếu tố tạo nên thành ngữ Phần lớn, thành ngữ đối xứng gồm yếu tố, lập thành vế đối xứng với (số lại thành ngữ đối xứng gồm 6, yếu tố) Quan hệ đối xứng hai vế thành ngữ thiết lập nhờ vào thuộc tính định ngữ pháp, ngữ nghĩa yếu tố đưa vào hai vế Theo khảo sát của chúng tôi, số lượng thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng sử dụng tác phẩm Phố Chu Lai xuất lớn Sau vài thành ngữ tiêu biểu tác phẩm Phố Chu Lai mà khảo sát 3.2.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố Thông thường, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố nhà nghiên cứu phân thành loại đây: - Thành ngữ vế cân xứng, vế thành tố Mồ hôi nước mắt Trong ví dụ trên, mồ hôi nước mắt hai danh từ - Thành ngữ vế cân xứng, vế kết cấu phụ Giả nhân giả nghĩa Trong thành ngữ trên, yếu tố tính từ, danh từ Dẫn theo ý GS.TS Đỗ Thị Kim Liên viết Nhận diện thành ngữ, tục ngữ hành chức (trên tư liệu truyện ngắn, tiểu thuyết) - Thành ngữ vế cân xứng, vế kết cấu chủ vị Mắt nhắm mắt mở C V C V - Thành ngữ vế cân xứng, vế kết cấu Đ – T Mẹ góa côi Đ T Đ T 3.2.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 6, yếu tố Loại thành ngữ chiếm tác phẩm Phố, tìm thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố: Ăn bữa lo bữa mai Hai vế thành ngữ chủ yếu cụm động ngữ hay danh ngữ, tính ngữ 3.3 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng gặp tiếng Việt Loại gồm đặc điểm bật khiến chúng khác với thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng thành ngữ so sánh: là, mặt cấu trúc, chúng tính đối xứng, hai chúng tạo nghĩa chủ yếu đường ẩn dụ hóa Ví dụ: thành ngữ tích tiểu thành đại, đó, “tiểu” phi đối xứng với “đại” 3.4 Thành ngữ so sánh Thành ngữ so sánh tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh, với nghĩa biểu trưng, như cá nằm thớt, nhảy choi choi,… Cần phân biệt thành ngữ so sánh với tổ hợp so sánh tự Phép so sánh có mẫu tổng quát A B Thành ngữ so sánh xây dựng theo mẫu tổng quát Tuy nhiên, cấu trúc thành ngữ đa dạng cấu trúc cụm từ có nghĩa so sánh, cụ thể thành ngữ so sánh có bốn dạng: A B (A) B Như B AB Lạnh tiền (To) bồ sứt cạp Như nước vỡ bờ Dẻo kẹo, đen thui Khi khảo sát thành ngữ tác phẩm Phố, nhận thấy, Chu Lai sử dụng thành ngữ so sánh Thành ngữ so sánh ông sử dụng tập trung dạng (1) A B, ví dụ: Lành đất Huynh đệ chi binh 3.5 Sự sáng tạo Chu Lai việc sử dụng thành ngữ Từ thành ngữ nguyên dạng, Chu Lai nhiều sáng tạo biến đổi hình thức cấu trúc Bỏ nghĩa trọng tài Đủ ăn đủ mặc Vô hồn vô cảm Có khi, Chu Lai thêm bớt vài yếu tố thành ngữ gốc cách tài tình, khiến chúng hòa huyện cách tự nhiên vào lời văn Nói nhăng cuội gốc: nói nhăng nói cuội Ba cọc gốc: ba cọc ba đồng Ngoài ra, ông thay vài yếu tố thành ngữ có sẵn, mang đến màu sắc mẻ cho lời văn ông Lòng lang sói gốc: lòng lang thú Vô tri vô cảm gốc: vô tri vô giác Máu đổ đầu rơi gốc: máu chảy đầu rơi Khai sinh lập địa gốc: khai thiên lập địa Kẻ dưng nước lã gốc: người dưng nước lã Cuối cùng, Chu Lai khai thác biến thể có thành ngữ tận dụng tối đa thành ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa để gửi gắm ý đồ lời văn Không tim không óc Đủ ăn đủ mặc Bỏ sông bỏ biển Vô hồn vô cảm Bát ăn bát để Đá chó đuổi mèo Kết luận Việc sử dụng thành ngữ tác phẩm Phố Chu Lai nét đặc trưng phong cách nghệ thuật Chu Lai Dưới ngòi bít mình, thành ngữ vốn đơn vị có giá trị biểu cảm mang tính cố định trở nên dễ hiểu, giàu màu sắc biểu cảm Trong trình sáng tác, Chu Lai không dừng lại việc sử dụng thành ngữ nguyên dạng mà cón sáng tạo việc sử dụng biến thể cuả chúng tạo nên đa dạng cho thành ngữ giá trị biểu đạt cao Tác phẩm Phố Chu Lai mang đậm tính chất ngôn ngữ người lính, thẳng thắng, bộc trực, không vòng vo, nhiên, cách nói họ xuất thành ngữ tạo tính cụ thể bóng bẩy Việc sử dụng thành ngữ tạo cho cách nói người lính có cụ thể hóa nội dung câu nói, nhiều thành ngữ góp phần tăng thêm tính bóng bẩy cách thể họ Việc sử dụng thành ngữ cách linh hoạt sáng tạo tạo cho người lính tác phẩm Phố lối nói giàu hình ảnh, đa sắc màu với giá trị nghệ thuật biểu đạt cao PHỤ LỤC Danh sách thành ngữ biến thể chúng tác phẩm Phố Chu Lai STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Thành ngữ biến thể thành ngữ Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng Ăn bữa lo bữa mai Ăn nên làm Ba cọc ba đồng Ba đồng Bán tống bán tháo Bát ăn bát để Bất di bất dịch Chén chén anh Cơm đường cháo chợ Đầu đường xó chợ Đầu trộm đuôi cướp Đồng tiền bát gạo Giả nhân giả nghĩa Kẻ dưng nước lã Khai thiên lập địa Lắm tiền nhiều Lòng lang sói Màn trời chiếu đất Mắt nhắm mắt mở Máu đổ đầu rơi Mẹ góa côi Mồ hôi nước mắt Mua thù chuốc oán Ngăn sông cấm chợ Ngồi chơi xơi nước Nói nhăng cuội Ra Thân cô cô 29 30 31 32 33 34 35 36 37 10 11 Thập tử sinh Thất lỡ vận Thấu tình đạt lý Thuần phong mỹ tục Trơn lông đỏ da Trọng nghĩa khinh tài Vô tri vô cảm Vụng chèo khéo chống Xé ruột xé gan Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Chó ăn vã mắm Có máu mặt Gà trống nuôi Họa vô đơn chí Lo bò trắng Lộc bất tận hưởng Màn trời chiếu đất Ngang cành bứa Tích tiểu thành đại Trơ mắt ếch Xỏ ba que Thành ngữ so sánh Ăn rồng Cứng thép Huynh đệ chi binh Lành đất Lệnh ông thua cồng bà Vắng chùa bà Đanh Các biến thể thành ngữ Ba cọc Bát ăn bát để Bỏ nghĩa trọng tài Bỏ sông bỏ biển Đá chó đuổi mèo 8 10 11 12 13 14 Đủ ăn đủ mặc Kẻ dưng nước lã Khai sinh lập địa Không tim không óc Lòng lang sói Máu đổ đầu rơi Nói nhăng cuội Vô hồn vô cảm Vô tri vô cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Hành (2014), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Chu Lai, 2015, Phố http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvntnqn0nvn31n3 43tq83a3q3m3237nvn GS TS Đỗ Thị Kim Liên, (2014), Thành ngữ tiếng Việt cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua sáng tác số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số (2014) 10 – 18 http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/12/1471/2.pdf GS.TS Đỗ Thị Kim Liên, (2014), Nhận diện thành ngữ, tục ngữ hành chức (trên tư liệu truyện ngắn, tiểu thuyết), Đại học Vinh http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/Ng%C3%B4n ng%E1%BB%AF/tabid/100/newstab/406/Default.aspx Phố (tiểu thuyết) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91_(ti%E1%BB%83u_thuy%E1 %BA%BFt) 10

Ngày đăng: 30/08/2016, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w