1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ chức sắc trong cộng đồng tộc người Mạ

30 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 764,01 KB

Nội dung

Cứ liệu được chọn lọc và phân tích dựa trên chuyến điền dã thực tế ở vùng có tộc người Mạ sinh sống. Nêu định nghĩa cụ thể các khái niệm liên quan đến chức sắc, phân tích cách tổ hợp, cấu tạo từ tạo nên các từ chức sắc trong cộng đồng tộc người Mạ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: TỪ NGỮ CHỈ CHỨC SẮC TRONG TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ CBHD: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC SVTH: MAI THANH THIÊN TRANG LỚP: NGÔN NGỮ K12 MSSV: 1256010181 TP.HCM, ngày 18 tháng 06 năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 5 Tư liệu phương pháp .5 Ý nghĩa đề tài .6 Kết cấu niên luận PHẦN 2: NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ NHẬN THỨC .9 1.1 Khái quát “chức sắc” phi nhà nước 1.2 Quan niệm “chức sắc” cộng đồng tộc người Mạ .9 1.3 Khái niệm từ .10 1.4 Khái niệm ngữ 10 1.5 Giới thiệu sơ lược tộc người ngôn ngữ Mạ địa bàn khảo sát 11 1.5.1 Về tên gọi tộc người ngôn ngữ 11 1.5.2 Một số đặc điểm văn hóa – xã hội người Mạ 13 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ CÁC CHỨC SẮC TRONG TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ .16 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ 16 2.1.1 Từ Mạ .16 2.1.2 Từ vay mượn 18 2.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ 19 2.3 Phân loại mặt xã hội chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ 20 2.4 Tiểu kết: 22 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CÁC VỊ CHỨC SẮC TRONG TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ 23 3.1 Người đứng đầu thôn/bon 23 3.2 Chức sắc tôn giáo 24 3.3 Cán bộ, công chức cấp xã .25 PHẦN 3: KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 PHẦN 1: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em, có 53 dân tộc thiểu số Với văn hóa đa dân tộc, đa ngôn ngữ đó, dân tộc anh em chung sống lãnh thổ Việt Nam có sắc văn hóa riêng, tiếng nói riêng Bên cạnh trình xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc cần phải đẩy mạnh việc giữ gìn, phát huy sắc riêng dân tộc để đảm bảo văn hóa đa dạng, đầy màu sắc Việt Nam, song song đó, việc tìm hiểu, giữ gìn ngôn ngữ dân tộc xem bước quan trọng việc tìm hiểu, bảo tồn cội nguồn, văn hóa, phong tục tri thức dân tộc Việt Nam Hiểu rõ vấn đề này, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giữ gìn, phát huy tiếng nói 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam, có tiếng Mạ địa bàn tỉnh Đak Nông Hiện nay, tiếng Mạ đưa vào giảng dạy cho cán bộ, công chức sinh sống làm việc địa bàn có dân tộc Mạ sinh sống, nhằm nâng cao lực song ngữ Mạ - Việt cho người Việc nghiên cứu, tìm hiểu từ ngữ chức sắc tiếng Mạ việc làm cần thiết, góp phần giữ gìn ngôn ngữ dân tộc phát huy sắc văn hóa tộc người Mạ Đồng thời, việc nghiên cứu giúp ta hiểu cách sâu sắc, đầy đủ nét văn hóa lâu đời đồng bào người Mạ góp phần làm phong phú thêm mặt tư liệu văn hóa dân tộc Với lí đó, người viết chọn vấn đề Từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ để làm đề tài nghiên cứu cho Mặt khác, việc nghiên cứu từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ với mục đích khác giúp cho dân tộc khác hiểu thêm văn hóa dân tộc Mạ qua hệ thống từ ngữ chức sắc họ Việc nghiên cứu từ ngữ chức sắc tiếng Mạ ý nghĩa khoa học thực tiễn mà góp phần quan trọng việc đẩy mạnh giáo dục, thực chủ trương Đảng Chính phủ việc dạy học tiếng Mạ cho người dân, công chức sinh sống làm việc Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số quan tâm từ sớm Tác giả Vương Toàn “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam năm 90” - Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trung tâm KHXH & NV Quốc gia), xuất năm 2002, liệt kê thư mục nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số từ năm 1990 đến năm 2002, bao gồm 58 công trình vấn đề chung 253 công trình ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác Một số công trình tiêu biểu khác như: - Trần Trí Dõi, 1999 Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Hoàng Văn Ma, 2002 Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam – số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Khoa học xã hội - Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Tài, Hoàng Văn Ma, 1984 Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ, NXB Khoa học Hà Nội Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số hoàn thiện công nhận, số tiếng như: tiếng M’nông, tiếng Ê Đê, tiếng Stiêng,…Tuy nhiên, với đề tài này, đối tượng nghiên cứu tiếng Mạ có công trình nghiên cứu, sơ lược chưa quan tâm mức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nghiên cứu từ chức sắc tiếng Mạ - Đưa bảng hệ thống từ ngữ chức sắc tiếng Mạ cách đầy đủ hệ thống - Thông qua việc nghiên cứu từ chức sắc tiếng Mạ giúp ta hiểu rõ văn hóa tộc người Mạ qua vốn từ 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, niên luận có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận: số khái niệm ngôn ngữ học, đặc điểm tiếng Mạ, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa,… - Miêu tả đặc điểm cấu trúc từ, ngữ chức sắc tiếng Mạ, đồng thời miêu tả văn hóa từ chức sắc tiếng Mạ Đối tượng phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: từ chức sắc tiếng Mạ tỉnh Đăk Nông - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới hạn cộng đồng tộc người Mạ địa bàn bon B’Srê B, xã Đăk Som, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Tư liệu phương pháp 5.1 Tư liệu - Nguồn tư liệu thành văn: Hỏi đáp 54 dân tộc Việt Nam (2014), Người Mạ Việt Nam – The Mạ in Việt Nam (2014)…và số công trình có liên quan khác người trước - Nguồn tư liệu điền dã:  Thu thập tư liệu từ thực tiễn sống, qua đợt điền dã địa bàn nghiên cứu  Các tài liệu truyền miệng người gốc Mạ sinh sống địa bàn nghiên cứu, nguồn tài liệu từ người cao niên, giải thích tên gọi vị chức sắc bon 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, niên luận sử dụng phương pháp nghiên cứu đây: - Phương pháp nghiên cứu điền dã địa bàn nghiên cứu nhằm thu thập tư liệu, nghĩa từ ngữ chức sắc đơn vị tham gia cấu thành nên chúng - Trên sở thu thập tư liệu qua văn từ quyền địa phương người dân địa, vận dụng phương pháp miêu tả với thủ pháp: thủ pháp luận giải; (1) phân loại, hệ thống từ ngữ thành nhóm để phân tích đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa đơn vị cấu tạo nên từ, ngữ chức sắc, (2) nêu tính tâm lí, văn hóa việc sử dụng từ ngữ chức sắc cộng đồng tộc người Mạ - Thủ pháp mô hình hóa, diễn dịch, quy nạp,… Ý nghĩa đề tài 6.1 Về lí luận - Niên luận Từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ công trình niên luận nghiên cứu vốn từ chức sắc ngôn ngữ - Niên luận bổ sung tư liệu vào việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Mạ qua hệ thống từ ngữ chức sắc tộc người 6.2 Về thực tiễn - Niên luận giúp dân tộc khác hiểu biết nét đẹp văn hóa dân tộc Mạ qua thể hệ thống từ ngữ chức sắc - Góp phần vào việc dạy học tiếng Mạ cho cán công chức làm việc khu vực có người Mạ sinh sống Niên luận góp phần vào việc thực chủ trương Đảng Chính phủ việc thực Quyết định 53/CP Quyết định 253/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2003, Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004, nhằm đưa việc học tiếng dân tộc thiểu số trở thành nhiệm vụ cán bộ, công chức hay Chỉ thị 38/2004/CT-TTg việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng có người dân tộc sinh sống, miền núi Kết cấu niên luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung niên luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề nhận thức 1.1 Khái quát “chức sắc” phi nhà nước 1.2 Quan niệm “chức sắc” cộng đồng tộc người Mạ 1.3 Khái niệm từ 1.4 Khái niệm ngữ 1.5 Giới thiệu sơ lược tộc người ngôn ngữ Mạ địa bàn khảo sát 1.5.1 Về tên gọi tộc người ngôn ngữ 1.5.2 Một số đặc điểm văn hóa – xã hội người Mạ Chương 2: Đặc điểm từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ 2.1 Đặc điểm nguồn gốc từ chức sắc cộng đồng người Mạ 2.1.1 Từ Mạ 2.1.2 Từ vay mượn 2.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ 2.3 Phân loại mặt xã hội chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ 2.4 Tiểu kết Chương 3: Vai trò vị chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ 3.1 Người đứng đầu thôn/bon 3.2 Chức sắc tôn giáo 3.3 Cán bộ, công chức cấp xã PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ NHẬN THỨC 1.1 Khái quát “chức sắc” phi nhà nước Trước tìm hiểu “chức sắc” phi nhà nước cần làm quen với khái niệm sau: - “Chức sắc”: theo cố Giáo sư Hoàng Phê định nghĩa, chức sắc (1) người có chức vị phẩm hàm nông thôn thời trước, (2) người có chức vị số tôn giáo, (3) quyền chức địa vị (4, Tr.259) - Phi nhà nước khái niệm hiểu nằm nhà nước Vậy, “chức sắc” phi nhà nước hiểu chức vị nằm nhà nước, không nhà nước điều hành quản lý 1.2 Quan niệm “chức sắc” cộng đồng tộc người Mạ Theo quan niệm cộng đồng tộc người Mạ, “chức sắc” khái niệm dùng để người có chức vị cao, đứng đầu bon hay thôn Chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ vị chức sắc phi nhà nước, không nằm máy quản lý điều hành nhà nước, vị chức sắc bầu chọn dựa vào tin tưởng người dân, họ người có uy tín, kinh nghiệm sống dồi dào, nắm rõ luật tục làng, có tài ăn nói có khả giải chuyện liên quan đến đời sống người dân (giải vụ ẩu đả, giải đất đai,…) người dân tin tưởng tín nhiệm Họ có trách nhiệm trông coi quản lý mặt đời sống cho dân làng Trước đây, chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ gồm số chức sắc tiêu biểu như: già làng, trưởng bon, phó bon, thầy cúng, thầy bói,… sau - Trang phục: Tóc dài búi sau gáy, nam trần đống khố, nữ mặc váy Nam nữ thường thích mang vòng đồng hồ cổ tay có ngấn khắc chìm, ký hiệu lễ hiến sinh tế thần cầu mát cho chủ nhân Nam nữ đeo hạt cườm cổ, đeo hoa tai cỡ lớn đồng, ngà voi, gỗ Phụ nữ mang vòng chân đồng nhiều vòng xoắn Tuy nhiên, ngày thấy hình ảnh này, có ngày lễ, hội, ngày quan trọng người Mạ ăn mặc - Học: Người Mạ chữ viết, văn hóa dân gian người Mạ truyền miệng mà tồn đến ngày Hiện nay, tiếng nói mình, người Mạ học thêm tiếng phổ thông, biết viết nói thục tiếng phổ thông - Tôn giáo - tín ngưỡng: chủ yếu đạo Tin lành, có đạo Thiên Chúa - Lễ hội quan trọng địa phương:  Lễ hội đâm trâu vào tháng 10 hàng năm  Lễ hội thu mùa vào tháng 11 12 hàng năm - Lịch: người Mạ theo âm lịch 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ CÁC CHỨC SẮC TRONG TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ Từ chức sắc từ chức vị người đảm nhận Đây danh từ chung, từ đơn tiết, chẳng hạn Pap (Linh mục) Tuy nhiên, lớp từ chức sắc đa số từ đa tiết, đa thành tố, ví dụ như: Cara bon (già làng), Utbô bon (trưởng bon) 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ Trong suốt trình điều tra điền dã địa bàn khảo sát, khảo sát 30 từ, ngữ hệ thống chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ Trong hệ thống từ khảo sát, phân làm hai loại, lớp từ Mạ lớp từ vay mượn 2.1.1 Từ Mạ Tiếng Mạ có hệ thống từ vựng phong phú, đa dạng hoàn chỉnh Xét nguồn gốc từ vựng tiếng Mạ có hai phận từ Mạ từ vay mượn ngôn ngữ khác Những từ Mạ chiếm địa vị quan trọng hệ thống tiếng Mạ Xét theo đặc điểm cấu tạo, ta chia từ chức sắc tiếng Mạ làm hai loại: từ đơn từ ghép - Từ đơn: Từ đơn từ cấu tạo đơn vị nhỏ có nghĩa từ vựng Chúng hay nhiều âm tiết tạo thành Canara Cán Phucuru Thầy (chức sắc đạo Công Giáo) Pap Linh mục 16 - Từ ghép: Ghép phương thức cấu tạo từ bắt gặp nhiều hệ thống từ vựng tiếng Mạ, có hệ thống từ chức sắc Từ ghép tiếng Mạ chức sắc phần nhiều từ ghép phụ Từ ghép phụ loại từ ghép cấu tạo theo nguyên tắc yếu tố (C) vật, hoạt động khái quát đứng trước, yếu tố phụ (P) làm chức bổ ngữ đứng sau, kiểu như: Cara bon (già + bon/làng) = già làng Utbô bon (trưởng + bon/làng) = trưởng bon Sau sơ đồ miêu tả mối quan hệ thành tố Cara bon Utbô bon Trong ví dụ trên, Cara (già) yếu tố chính, bon (bon/làng) yếu tố phụ đứng sau, bổ ngữ cho yếu tố đứng trước nó, tạo thành nghĩa: già làng (cara bon), tương tự ví dụ Utbô bon (trưởng (C) + bon (P) = trưởng bon) Dưới hệ thống từ Mạ chức sắc cấu tạo theo phương thức ghép mà khảo sát cộng đồng tộc người Mạ Cara bon Già + bon/làng Già làng Utbô bon Trưởng + bon/làng Trưởng bon Chau canăng Người + bói Thầy bói Chau lơdâng Người + cúng Thầy cúng Chau lơgung/Chau Utbô Người + trưởng/đứng đầu Ông trùm Chau knoarơ Người + ? Mục sư 17 Có từ chức sắc vốn từ Mạ, phong tục tập quán, địa bàn cư trú người Mạ hình thành cấu kinh tế, xã hội khác, sống họ chủ yếu phát nương làm rẫy theo kiểu tự cung tự cấp, mối quan hệ xã hội vô giản đơn, nên từ chức sắc, phân biệt địa vị xã hội người Kinh dường không hình thành, ngôn ngữ phản ánh nhận thức khách quan giới khách quan tộc người 2.1.2 Từ vay mượn Qua trình tiếp xúc văn hóa, trị (chủ yếu tiếp xúc với tiếng Việt), người Mạ có nhu cầu định danh chức sắc cộng đồng mình, từ đó, trình vay mượn ngôn ngữ diễn Quá trình biểu hai bình diện sau - Mượn cách viết lẫn phiên âm với ngôn ngữ tiếp xúc: Tiếng Mạ Tiếng Kinh Bí thư Đảng ủy Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam Chủ tịch Hội nông dân Chủ tịch Hội nông dân Chủ tịch Hội phụ nữ Chủ tịch Hội phụ nữ Chủ tịch Hội cựu chiến binh Chủ tịch Hội cựu chiến binh Bí thư Đoàn niên Bí thư Đoàn niên Nữ tu Nữ tu Nhà sư Nhà sư 18 Những từ người Mạ đọc viết tiếng Việt - Mượn số yếu tố ngôn ngữ tiếp xúc kết hợp với số yếu tố từ địa Utbô công an Trưởng + công an Trưởng công an Canara văn phòng Cán + văn phòng Cán văn phòng Canara địa Cán + địa Cán địa Canara kế toán Cán + kế toán Cán kế toán Canara tư pháp Cán + thư pháp Cán thư pháp Canara văn hóa Cán + văn hóa Cán văn hóa 2.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ Trong tổng số 30 từ, ngữ chức sắc tiếng Mạ khảo sát được, phát ba ngữ Mạ chức sắc: Chau cara utbô bon (1) Chau du cha (2) Chau lơwroa tâm bon (3) 19 (1) Chau cara utbô bon (người + già + trưởng + bon/làng) = già làng (2) Chau du cha (người + bói + cúng + ma) = thầy phù thủy (3) Chau lơwroa tâm bon (người + ? + ? + bon/làng) = phó bon Vậy, cấu trúc ngữ chức sắc tiếng Mạ cấu trúc phụ, yếu tố phụ sau bổ nghĩa cho yếu tố trước 2.3 Phân loại mặt xã hội chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ Dựa vào nguồn tư liệu truyền miệng người dân địa nguồn tư liệu cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân xã Đak Som, phân loại mặt xã hội chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ sau: TỪ NGỮ CHỈ CHỨC SẮC TRONG TỘC NGƯỜI MẠ STT NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TRONG THÔN/BON TIẾNG VIỆT TIẾNG MẠ Già làng Cara bon/ Chau cara utbô bon Trưởng bon Utbô bon Phó bon Chau lơwroa tâm bon Thầy bói Chau Thầy cúng Chau lơdâng Thầy phù thủy Chau ducha CHỨC SẮC TRONG TÔN GIÁO TIẾNG VIỆT TIẾNG MẠ Linh mục Pap Mục sư Chau knoar Nhà sư Nhà sư 20 10 Ông trùm Chau lơgung/Chau Utbô 11 Thầy Phucuru 12 Nữ tu Nữ tu CÁN BỘ CẤP XÃ TIẾNG VIỆT TIẾNG MẠ 13 Bí thư Đảng ủy Bí thư Đảng ủy 14 Phó Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy 15 Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 16 Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân 17 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 18 Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam 19 Chủ tịch Hội nông dân Chủ tịch Hội nông dân 20 Chủ tịch Hội phụ nữ Chủ tịch Hội phụ nữ 21 Chủ tịch Hội cựu chiến binh Chủ tịch Hội cựu chiến binh 22 Bí thư Đoàn niên Bí thư Đoàn niên CÔNG CHỨC CẤP XÃ TIẾNG VIỆT TIẾNG MẠ 23 Trưởng công an Utbô công an 24 Cán văn phòng Canara văn phòng 25 Cán địa Canara địa 26 Cán kế toán Canara kế toán 27 Cán thư pháp Canara tư pháp 28 Cán văn hóa Canara văn hóa Tuy nhiên, địa bàn khảo sát (Bon B’Srê B, xã Đak Som, huyện Đak Glong, tỉnh Đak Nông) không tồn vị chức sắc: thầy bói, thầy cúng 21 thầy phù thủy, thay vào hệ thống chức sắc máy quản lý nhà nước hệ thống chức sắc tôn giáo, điển hình đạo Thiên Chúa đạo Tin lành 2.4 Tiểu kết: Qua phân tích, tìm hiểu từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ, ta nhận thấy: - Từ ngữ chức sắc tiếng Mạ không nhiều, hầu hết từ vay mượn - Về ngữ âm: từ chức sắc, có từ đơn tiết từ đa tiết Từ đơn tiết chiếm số lượng ít, phần nhiều từ đa tiết - Về cấu trúc: có từ đơn từ ghép, đó, từ ghép cấu tạo theo phương thức phụ - Về cấu trúc ngữ chức sắc tiếng Mạ có cấu trúc phụ - Ngữ chức sắc tiếng Mạ rấ 22 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CÁC VỊ CHỨC SẮC TRONG TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ 3.1 Người đứng đầu thôn/bon Người Mạ sống thành bon/thôn, bon/thôn tương tự làng người Việt Xưa kia, bon/thôn coi đơn vị hành xã hội, với máy tự quản hội đồng già làng đứng đầu Ngày nay, hội đồng già làng già làng (Cara bon/Chau cara utbô bon), trưởng bon (Utbô bon) phó bon (Chau lơwroa tâm bon) Già làng người có hiểu biết luật tục, phong tục tập quán làng, có tài ăn nói, có kinh nghiệm dồi sản xuất lẫn vốn sống đa dạng, phong phú Bên cạnh già làng, có trưởng bon phó bon, họ người có uy tín, tin cậy tín nhiệm người dân Già làng, trưởng bon phó bon hỗ trợ việc trông coi công việc quan trọng, giữ gìn đất đai, giải vấn đề mâu thuẫn, hòa giải, xử phạt đứng tổ chức hoạt động lễ nghi cộng đồng Thông thường, già làng người lớn tuổi, người dân bầu chọn đảm nhiệm chức vụ qua đời, trưởng bon đảm nhiệm chức vụ từ đến 10 năm, có trường hợp trưởng bon nhận tín nhiệm người dân, minh mẫn người thực nhiệm vụ đến 20 năm Hội đồng già làng người Mạ không tách khỏi cộng đồng, mà họ đại diện, có quyền nghĩa vụ gắn liền với cộng đồng 23 Hiện nay, hội đồng già làng không nắm giữ quyền định xưa nữa, thôn/bon, già làng có máy quyền cấp xã Theo đó, tất việc làng hai bên bàn bạc đưa đến thống chung Nhìn chung, ngày hội đồng già làng phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ việc giải mâu thuẫn làng cách ôn hòa, việc vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước đến nhà cách thấu tình đạt lý Hội đồng già làng linh hồn sống cộng đồng, gắn chặt với cộng đồng với máy quyền địa phương đảm bảo, thúc đẩy an sinh cho cộng đồng Việc giữ gìn từ ngữ chức sắc cộng đồng tộc người Mạ bước đầu việc lưu truyền phát huy nét đẹp văn hóa tổ chức cộng đồng họ 3.2 Chức sắc tôn giáo Trong thời gian qua, cộng đồng tộc người Mạ bon B’Srê B vị chức sắc tôn giáo người có vai trò quan trọng, tín nhiệm cao bon/thôn Tại địa bàn, có hai tôn giáo tồn song song đạo Công giáo đạo Tin lành, giáo lý hai giống nhau, giáo lý có ảnh hưởng lớn đến cách suy nghĩ lối sống cộng đồng người Mạ nơi đây, hướng họ đến với suy nghĩ hành động đẹp đẽ, sống theo thiện Để có tác động tích cực đó, vị chức sắc phát huy tốt vai trò mình, họ tuyên truyền, thuyết giải giáo lý đến người cách cặn kẽ, dễ dàng thấu hiểu 24 Các vị chức sắc hai đạo có vai trò phát huy lối sống, bảo đảm an ninh trị, giữ gìn phong tục, lễ hội,… địa phương - Về lối sống văn hóa: trước truyền đạo đến địa bàn đó, vị chức sắc có nhiệm vụ tìm hiểu đặc điểm lịch sử, văn hóa, tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán địa bàn, chủ động địa phương hóa, dân tộc hóa để dễ dàng hòa nhập vào đời sống người dân Nắm đặc điểm đó, vị chức sắc người dân giữ gìn nét đẹp văn hóa địa phương, họ truyền đạt giáo lý mình, nhấn mạnh đến việc đề cao tinh thần tự chủ, vai trò cá nhân, tương thân tương Bản thân vị chức sắc người tạo uy tín cộng đồng mình, có vốn sống cao uyên bác, họ gương sáng để người làm theo - Về trị: vị chức sắc có vai trò tuyên truyền lối sống đẹp, khuyên người tránh xa điều trái lẽ phải, thường xuyên làm việc tốt, kêu gọi người phải rữa tội theo định kì, đẩy mạnh an ninh trị cho địa phương - Về kinh tế: phận vị chức sắc, có người đứng làm nhiệm vụ giữ tiền quyên góp người dân, số tiền vị chức sắc dùng để giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn, cần tiền vốn Chính chủ trương, hoạt động này, vị chức sắc địa bàn có đóng góp lớn việc nâng cao mức sống cộng đồng phát triển kinh tế xã hội 3.3 Cán bộ, công chức cấp xã Vào thời thực dân Pháp xâm lược, số chức sắc tổ chức cộng đồng người Mạ dần bị đi, họ chịu ảnh hưởng từ hệ thống quyền nhà nước thực dân lập ra, người đứng đầu cộng đồng lúc gọi Cai tổng Về sau thời kỳ quyền Sài Gòn, buôn làng người Mạ chịu ảnh hưởng thực theo qui định quyền Sài Gòn đương thời Cho đến nay, 25 đơn vị hành quyền Sài Gòn có ảnh hưởng lớn đến máy tổ chức xã hội người Mạ Hiện nay, đơn vị hành cộng đồng tộc người Mạ Ủy ban Nhân dân cấp xã đơn vị hành gần dân Chịu ảnh hưởng từ cách định danh người Việt, cộng đồng người Mạ gọi tên vị chức sắc Ủy ban Nhân dân như: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên quân Ủy viên công an Đứng đầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân xã bầu chọn theo hình thức phiếu kín Bộ máy giúp việc Ủy ban Nhân dân cấp xã có công chức: Trưởng công an, cán văn phòng, cán địa chính, cán kế toán, cán văn hóa Các cán bộ, công chức cấp xã địa bàn có trách nhiệm thực nhiệm vụ sau: - Tuyên truyền, vận động công tác xã hội hoạt động văn hóa, thể dục thể thao - Hỗ trợ kinh phí cho giáo dục dịch vụ chăm sóc đời sống người dân - Hỗ trợ tài cho hộ nghèo, gia đình khó khăn - Quản lý công trình, tài sản, đường giao thông - Công tác dân quân tự vệ, gìn giữ trật tư an sinh xã hội - Tiếp nhận chi khoản đầu tư từ ngân sách Nhà nước Nhìn chung, Ủy ban Nhân dân cấp xã quyền cấp sở, làm việc trực tiếp với nhân dân Có nhiệm vụ thực nghị quyết, sách cấp trên, quản lý hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế địa phương mình, gìn trật tự an ninh, chăm lo đời sống cho nhân dân 26 PHẦN 3: KẾT LUẬN Từ nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ, ta rút số kết luận sau đây: - Với việc tiếp thu, kế thừa công trình nghiên cứu trước có liên quan, coi trọng thành tựu nghiên cứu trên, nguồn tài liệu quý báu để bước đầu tiếp cận, khai thác phân tích vấn đề liên quan đến từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ - Có nhiều phương diện để tiếp xúc, nghiên cứu hệ thống từ vựng ngôn ngữ, chẳng hạn tiếp cận từ phương diện hệ thống từ ngữ tượng tự nhiên, hệ thống từ ngữ phong tục – tập quán, hệ thống từ ngữ thời gian, hệ thống từ ngữ chức sắc,… - Hệ thống từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ không nhiều Trong đó, từ chức sắc chiếm số lượng lớn, ngữ lại - Các từ chức sắc tiếng Mạ hầu hết sử dụng chung với tiếng Việt người Kinh Trong quan hệ xã hội người Mạ không phân chia rạch ròi thứ cấp từ ngữ cụ thể giống người Kinh - Đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp hệ thống từ ngữ chức sắc tiếng Mạ tuân theo quy tắc chung ngôn ngữ có loại hình đơn lập Những từ này, có từ từ đơn tiết, có từ từ đa tiết Về cấu tạo, chủ yếu cấu tạo theo phương thức ghép phụ - Đây chuyên đề việc nghiên cứu từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ, nên vấn đề hệ thống từ chức sắc ngôn ngữ cần nghiên cứu sâu rộng - Thực đề tài này, mong muốn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu từ ngữ chức sắc tổ chức cộng đồng tộc người Mạ, góp 27 phần vào công giáo dục tiếng đồng bào cho vị chức sắc sinh sống làm việc địa bàn có dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước đề ra, ra, mong muốn góp phần vào việc thực sách Đảng nhà nước việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số mà ngôn ngữ yếu tố làm nên sắc văn hóa dân tộc 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu văn Trần Ngọc Bình (Biên soạn), 2014 Đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Thanh Niên PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng, 2013 Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt nam, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008 Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Hoàng Phê (Chủ biên), 2011 Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng, 2013 Văn hóa người Mạ, NXB Văn hóa thông tin (2014) Người Mạ Việt Nam – The Mạ in Việt Nam, NXB Thông Tấn (2014) Hỏi đáp 54 dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sổ điều tra điền dã ngôn ngữ học, 2015, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn  Tài liệu Internet Nguyễn Đình, Một vài nét văn hóa tinh thần người Mạ http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/DTLD/vanhoa.htm Phạm Thị Hồng Thúy, Đôi nét văn hóa người Mạ Tây Nguyên http://www.bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/phong-tuc-tap-quan/109-oi-netv-vn-hoa-ngi-m-tay-nguyen-.html Dân tộc Mạ http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/dantocldong/bai/C22.htm http://thuvienphapluat.vn 29

Ngày đăng: 30/08/2016, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Bình (Biên soạn), 2014. Đời sống văn hóa các dân tộc Việt Nam, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Niên
2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng, 2013. Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
3. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008. Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Hoàng Phê (Chủ biên), 2011. Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
5. Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng, 2013. Văn hóa người Mạ, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Mạ
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
6. (2014). Người Mạ ở Việt Nam – The Mạ in Việt Nam, NXB Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mạ ở Việt Nam – The Mạ in Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2014
7. (2014). Hỏi và đáp về 54 dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và đáp về 54 dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2014
8. Sổ điều tra điền dã ngôn ngữ học, 2015, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ điều tra điền dã ngôn ngữ học
1. Nguyễn Đình, Một vài nét về văn hóa tinh thần của người Mạ http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/DTLD/vanhoa.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nét về văn hóa tinh thần của người Mạ
2. Phạm Thị Hồng Thúy, Đôi nét về văn hóa người Mạ ở Tây Nguyên. http://www.bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/phong-tuc-tap-quan/109-oi-net-v-vn-hoa-ngi-m-tay-nguyen-.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w