TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO (KHẢO SÁT CÁC SỐ TRONG NĂM 1883)

57 135 0
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO (KHẢO SÁT CÁC SỐ TRONG NĂM 1883)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niên luận: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO (KHẢO SÁT CÁC SỐ TRONG NĂM 1883) 3.1.Ngữ nghĩa của các hư từ địa phương 3.1.1. Nghĩa ngữ pháp của các hư từ địa phương trong Gia Định Báo 3.1.2. Nghĩa gốc và nghĩa phái sinh hư từ địa phương trên Gia Định Báo. 3.2. Ngữ nghĩa của thực từ địa phương. 3.2.1 Nghĩa gốc của thực từ địa phương trong Gia Định Báo 3.2.2 Nghĩa phái sinh của thực từ địa phương trong Gia Định Báo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO (KHẢO SÁT CÁC SỐ TRONG NĂM 1883) CBHD: TH HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH SVTH: NGUYỄN THỊ YẾN VÂN LỚP: NGÔN NGỮ K12 MSSV: 1256010205 TP.HCM, ngày 24 tháng 06 năm 2015 Mục lục DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề 5 Mục đích ý nghĩa khoa học Kết cấu niên luận CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Nguồn gốc trình phát triển Gia Định Báo 1.1.1 Nguồn gốc Gia Định Báo 1.1.2 Qúa trình phát triển Gia Định Báo 1.2 Nội dung hình thức trình bày Gia Định Báo 1.2.1 Nội dung Gia Định Báo 1.2.2 Hình thức trình bày Gia Định Báo 10 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ Gia Định Báo 13 1.3.1 Về tả 13 1.3.2 Về từ ngữ 13 1.3.3 Về ngữ pháp 14 1.4 Từ địa phƣơng Nam Bộ 14 1.4.1 Qúa trình hình thành phát triển từ địa phƣơng Nam Bộ 15 1.4.2 Đặc điểm từ địa phƣơng Nam Bộ 15 1.5 Tiểu kết chƣơng 18 CHƢƠNG : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO 19 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ địa phƣơng theo dạng từ đơn 19 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ địa phƣơng theo dạng từ ghép 24 2.3 Đặc điểm cấu tạo từ địa phƣơng theo dạng từ láy 28 2.4 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO 32 3.1.Ngữ nghĩa hƣ từ địa phƣơng 32 3.1.1 Nghĩa ngữ pháp hƣ từ địa phƣơng Gia Định Báo 32 3.1.2 Nghĩa gốc nghĩa phái sinh hƣ từ địa phƣơng Gia Định Báo 34 3.2 Ngữ nghĩa thực từ địa phƣơng 35 3.2.1 Nghĩa gốc thực từ địa phƣơng Gia Định Báo 35 3.2.2 Nghĩa phái sinh thực từ địa phƣơng Gia Định Báo 36 3.3 Tiểu kết chƣơng 40 KẾT LUẬN 41 PHỤ LỤC 42 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Báo chí phƣơng tiện truyền thơng phổ biến ngƣời Nó đóng vai trò quan trọng việc cung cấp phân tích tin tức từ trị, xã hội văn hóa, giáo dục Qua ngƣời trao đổi, tiếp nhận thông tin thiết yếu sống ngày Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển báo chí Việt Nam, thấy Nam Bộ nơi báo chí Quốc ngữ với đời Gia Định Báo – tờ báo Việt ngữ Sự xuất Gia Định Báo vào năm 1865 không tiền đề cho nở rộ hàng loạt tờ báo khác vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX mà góp phần đặt móng cho phát triển chữ Quốc ngữ văn xuôi Quốc ngữ sau Thế nên dù đời cách 150 năm ( 1865 – 2015) nhƣng dấu ấn Gia Định Báo lịch sử đậm nét Bởi để tìm hiểu thêm trình phát triển chữ Quốc ngữ, chọn Gia Định Báo làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Tuy nhiên hạn chế thời gian việc tìm kiếm báo nên tiến hành khảo sát số báo năm 1883 Với việc chọn đề tài “ Từ ngữ địa phƣơng Gia Định Báo (khảo sát số năm 1883)”, tơi hi vọng đƣa đƣợc kết luận đặc điểm từ địa phƣơng Gia Định Báo lúc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ ngữ địa phƣơng Nam Bộ đề tài đƣợc nhiều ngƣời thực nghiên cứu : Với cơng trình “ Tự vị tiếng Việt miền Nam”, Vƣơng Hồng Sển giải thích đƣợc cơng phu từ ngữ chuyên dùng ngƣời Nam Bộ, từ ăn đặc sản, từ địa danh Nam Bộ Hay Trần Thị Ngọc Lang với cơng trình “ Phƣơng ngữ Nam Bộ” đƣợc khác phƣơng ngữ Nam Bộ phƣơng ngữ Bắc Bộ Từ đó, tác giả đƣa khác biệt mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa Huỳnh Cơng Tín với “ Từ điển từ ngữ Nam Bộ” phần mang đến lƣợng tri thức tổng hợp việc tìm hiểu từ ngữ Nam Bộ bình diện nhƣ: từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ âm Với đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, “Gia Định Báo -Sự hình thành phát triển”, Ƣng Sơn Ca đƣa đánh giá ngôn ngữ Gia Định Báo lúc Về nội dung này, tác giả chia thành hai phƣơng diện chữ viết, tả cú pháp Gia Định Báo Theo Ƣng Sơn Ca , hầu hết số báo mắc phải việc sai tả chữ viết đƣợc đúc từ tiếng Pháp nên kí hiệu dấu sai nhiều Tác giả đề cập đến xuất từ Hán, từ Pháp , từ địa phƣơng từ mà ngày không đƣợc sử dụng phổ biến Bằng phƣơng pháp thống kê, tác giả nhận xét tỉ lệ phƣơng ngữ Gia Định báo cao cách viết giúp ngƣời dân tiếp nhận thơng tin cách dễ dàng Còn cú pháp, tác giả cho năm đầu báo khó hiểu câu cú không đƣợc ý sử dụng chấm, phẩy cách tùy tiện Vì đặc trƣng báo Gia Định viết nhƣ nói Trong cơng trình “Gia Định Báo – tờ báo Việt ngữ đầu tiên”, Nguyễn Đức Dân đề cập đến “ Đặc điểm ngôn ngữ Gia Định Báo” Ở đây, tác giả chia thành vấn đề đặc điểm từ ngữ đặc điểm ngữ pháp Về mặt từ ngữ, Nguyễn Đức Dân không đề cập đến vấn đề tả mà đƣa đặc điểm tƣợng phƣơng ngữ, thuật ngữ tên riêng Theo tác giả, hai tƣợng phƣơng ngữ điển hình biến thể phát âm thƣờng gặp từ địa phƣơng Tuy nhiên tác giả dừng lại việc đƣa ví dụ minh họa khơng tiếp tục sâu vào việc nghiên cứu đặc điểm tƣợng phƣơng ngữ Còn mặt ngữ pháp, tác giả cho Gia Định Báo chƣa rạch ròi việc sử dụng liên từ , giới từ cách liên kết trật tự câu từ khơng chuẩn Cũng cơng trình này, Lê Khắc Cƣờng có “Ngơn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định Báo đến báo trực tuyến” Ở viết này, tác giả chia đặc điểm ngôn ngữ Gia Định Báo thành hai phần là: từ ngữ cú pháp Về mặt từ ngữ, tác giả chủ yếu tập trung từ địa phƣơng Bên cạnh đƣa ví dụ giải thích nghĩa từ cách gần nhất, tác giả rút đƣợc mơ hình cấu tạo số từ địa phƣơng mà tác giả cho Nam Bộ, cụ thể giàu sắc thái biểu cảm Theo tác giả, “kho ngữ liệu “tƣơi” phong phú cho nhà nghiên cứu phƣơng ngữ học, từ nguyên học” Còn mặt cú pháp, Gia Định Báo lời ăn tiếng nói ngƣời dân Nam Bộ cách viết “trơn tuột nhƣ lời nói” Vì với đề tài “Từ ngữ địa phƣơng Gia Định Báo (khảo sát số năm 1883)” , tơi hi vọng làm rõ sâu đặc điểm cùa từ địa phƣơng Gia Định Báo cách cụ thể Qua biết đƣợc phát triển từ địa phƣơng Nam Bộ từ ngày đầu Gia Định Báo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu từ địa phƣơng Gia Định Báo Do đƣợc đời vùng đất Nam Bộ nên Gia Định Báo phản ánh toàn diện vốn từ phƣơng ngữ Nam Bộ lúc Phạm vi nghiên cứu vấn đề: + Thời gian: Các số báo năm 1883 + Khơng gian: Vùng văn hóa Nam Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề Để sâu làm rõ vấn đề, niên luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp miêu tả để miêu tả cấu tạo ngữ nghĩa từ địa phƣơng - Phƣơng pháp phân tích để phân tích nghĩa từ ngữ Mục đích ý nghĩa khoa học Mục đích : Đƣa đặc điểm ngơn ngữ lớp từ địa phƣơng Gia Định Báo lúc giờ, để có sở so sánh q trình phát triển từ địa phƣơng từ lúc sơ khai ngày Qua rút đƣợc nhận xét phát triển từ địa phƣơng Nam Bộ hệ thống tiếng Việt Ý nghĩa khoa học : góp phần vào kho tƣ liệu cho cơng trình nghiên cứu đề tài liên quan sau Kết cấu niên luận Ngoài phần dẫn nhập kết luận niên luận có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan Gia Định Báo Trong chƣơng này, tơi trình bày nguồn gốc, q trình hình thành phát triển Gia Định Báo nhƣ giới thiệu đặc điểm chung từ địa phƣơng Nam Bộ Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo từ địa phƣơng Gia Đình Báo Ở chƣơng này, tơi phân tích cấu tạo từ địa phƣơng qua dạng : từ đơn, từ láy, từ ghép Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ địa phƣơng Gia Định Báo Ở chƣơng này, phân tích đến ngữ nghĩa hƣ từ địa phƣơng thực từ địa phƣơng CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Nguồn gốc trình phát triển Gia Định Báo 1.1.1 Nguồn gốc Gia Định Báo Trong thời kì chế độ Pháp thuộc Nam Kỳ, công cụ đƣợc sử dụng sớm báo chí Đầu năm 1862, sau hiệp định Nhâm Tuất, tờ báo tiếng Pháp Bullentin officiel de I’expédition de Cochinchine (Nam Kỳ viễn chinh công báo : BOEC ) đời Tờ báo phát hành tuần lần, bao gồm nghị định, định, thơng cáo có liên quan đến giới chức dân quân cƣ dân nƣớc thuộc địa châu Á sống Nam Kỳ Đồng thời có mục quảng cáo lời rao thƣơng mại kèm theo tờ cơng báo Nó đƣợc xem phƣơng tiện thơng tin nhà đƣơng cực quân Pháp với sĩ quan binh lính Pháp phƣơng tiện để thông báo mệnh lệnh chế độ cầm quyền Pháp cho ngƣời dân xứ biết Tuy nhiên lúc ngƣời Việt Nam biết tiếng Pháp nên tờ báo BOEC không đƣợc nhiều ngƣời đọc Vì với mục đích phổ biến thơng tin cho ngƣời dân biết đƣợc thông tin nhƣ cải cách quyền, phủ Pháp cho đời tờ Bullentin des Communes ( Làng xã công báo ) in chữ Hán – chữ viết thức nhà nƣớc phong kiến Việt Nam lúc Tờ báo phát hành số vào năm 1862 với mục đích thơng báo “ biện pháp thi hành viên thống đốc huy trƣởng hầu thiết lập an ninh trật tự cho xứ sở” Báo đƣợc lƣu hành thôn xã vùng giặc Pháp chiếm đóng để củng cố ách thống trị thực dân mà đế quốc Pháp thiết lập phần đất mà chúng chiếm đƣợc nƣớc ta Ngày 1/1/1864, Pháp cho đời Courrier de Saigon ( Sài Gòn thời báo ) Báo nửa tháng kỳ, nội dung gần gũi với báo chí đời thƣờng Tuy tờ báo nhà nƣớc quản lý nhƣng phạm vi thông tin mở nhiều lĩnh vực Ngồi cơng vụ có xã luận, thông tin canh nông, thƣơng mại, tin tức quan, hôn, tang, tế… thân quen sống ngày Không thế, vài số báo có phụ trang thêm lịch sử, văn học Do Sài Gòn thời báo đƣợc đánh giá hữu ích cho bn bán xứ Bordeaux việc phát triển mở rộng để tiếp xúc với thuộc địa Pháp Viễn Đông Sau cho đời đủ loại báo tiếng Pháp, tiếng Hán , thực dân Pháp tiếp tục phát hành tờ Gia Định Báo – tờ báo Việt Nam viết chữ Quốc ngữ Do chữ quốc ngữ thông dụng, đƣợc nhiều ngƣời biết đến nên với đời Gia Định Báo, phủ Pháp dễ dàng truyền đạt thơng tin, sách họ đến thành phần, tầng lớp nhân dân Qua thực thành cơng hiệu công khai thác thuộc địa Sự đời Gia Định Báo có ảnh hƣởng lớn đến thời lúc đƣợc khẳng định văn thƣ Thống đốc Nam Kỳ gửi Bộ trƣởng Bộ Thuộc địa Pháp ngày 9.5.1865 : “… tờ Gia Định Báo dân chúng ủng hộ cách nồng nhiệt nhiều địa phương em bé biết đọc chữ Quốc ngữ đọc cho cha mẹ chúng nghe Như tờ báo xuất tháng lần hữu ích khơng thể chối cãi góp phần vào việc thay chữ quốc ngữ chữ Hán, thứ chữ mà có thiểu số quan lại hiểu mà thôi” Ngày 1/4/1865, lời yêu cầu việc xin đƣợc thành lập tờ báo chữ Quốc ngữ mang tên Gia Định Báo cụ Trƣơng Vĩnh Ký đƣợc chấp thuận Nhƣng nghị định cho phép xuất đƣợc kí khơng phải cho cụ mà cho ngƣời Pháp tên tên Ernest Potteaux ( viên thơng ngơn làm Sối phủ Đơng Kỳ ) Đến ngày 16/9/1869 có nghị định kí hẳn tờ Gia Định Báo cho cụ Trƣơng Vĩnh Ký làm chủ biên 1.1.2 Qúa trình phát triển Gia Định Báo Thời gian đầu, Gia Định Báo tháng kỳ, trang , khổ 35 x 25 (cm) Sau đó, báo tháng kỳ cuối phát hành hàng tuần vào thứ Gía báo năm 20 quan, tháng 10 quan, tháng quan Nhƣng đến 2/6/1900, tiền mua báo đƣợc sửa lại đồng bạc thay cho đồng quan Pháp : tháng đồng Gia Định xuất liên tục suốt 32 năm ( 1865 -1897), dàn trải khắp thời kì Pháp xâm chiếm nƣớc ta : miền Đông Nam Kỳ, miền Tây Nam Kỳ, Bắc Kỳ Trung Kỳ Từ tháng 4/1865 đến tháng 9/1869, Gia Định Báo nặng tính chất cơng báo, đăng cơng văn, nghị định, văn kiện thức nhà cầm quyền Pháp nhằm phổ biến, giải thích văn kiện thức Phủ Tổng đốc Nam Kỳ Báo đƣợc lƣu hành tận xã thơng làng buộc phải xuất cơng quỹ mua báo Năm 1869, Trƣơng Vĩnh Ký lên đảm nhiệm Giám đốc, nội dung Gia Định Báo trở nên phong phú, sinh động hẳn lên với chủ trƣơng “ viết nhƣ nói thƣờng”, chống viết theo lối cổ Bên cạnh đăng công văn, nghị định nhà cầm quyền, báo trở nên đa dạng với xuất nghiên cứu lịch sử, thơ, truyện ngụ ngơn Đồng thời cổ động cho lối học mới, khuyến khích trí thức phát triển chữ quốc ngữ nên nội dung báo đa phần đƣợc viết chữ quốc ngữ mà nhiều từ địa phƣơng Bên cạnh có tƣợng vay mƣợn từ ngoại lại nhƣ Pháp, Hoa, Khmer… Năm 1872, Trƣơng Vĩnh Ký giữ chức Giám đốc Gia Định Báo, cử J.Bonet thay Ít lâu sau, E.Pốt – tơ trở lại thay Bonet Từ phƣơng hƣớng biên tập báo thay đổi, trở lại tính chất cơng báo nhƣ ban đầu Sang đầu kỉ 20, năm 1909, Gia Định Báo khơng tác dụng việc thực sách thực dân Pháp nên báo đình bãn sau 44 năm tồn 1.2 Nội dung hình thức trình bày Gia Định Báo 1.2.1 Nội dung Gia Định Báo Kể từ đời, Gia Định Báo đóng vai trò kênh thơng tin quan trọng hữu ích ngƣời dân Việt Nam lúc Nội dung Gia Định Báo phần lớn xoay quanh thông tin hoạt động quyền, định ngân sách, tuyển bổ, làm đƣờng sá, cầu cống, thuế má,…thông tin tình hình chiến sự, tình hình ngồi nƣớc, tình hình nơng nghiệp, thƣơng mại, kỹ nghệ Đồng thời hƣớng dẫn làm thủ tục, giấy tờ hành chính…một cách tỉ mỉ Bên cạnh đó, Gia Định Báo cung cấp thêm kiến thức văn hóa, luật pháp canh nông , giúp ngƣời dân mở mang hiểu biết, giáo dục luân lí đặc biệt phổ biến chữ Quốc ngữ Ngồi tin tức, Gia Định Báo làm nội dung đa dạng, phong phú với nghiên cứu lịch sử, thơ, chuyện ngụ ngôn… PHỤ LỤC Từ địa phƣơng theo dạng từ đơn STT TỪ CÂU TRÍCH DẨN SỐ BÁO, SỐ TRANG Nầy “Ông chánh Chƣơng lý hay việc 1, 13 xửu đoán hạt Nam kỳ làm Lời rao nầy đặng khuyên ngƣời Annam, từ nầy lên…” Biên Thâu “Những đơn kêu phải hiệp 1, 13 theo giấy thuế, giấy biên tromg số y theo lời quan làm đầu coi việc thâu thuế hay là…” Hộc “Hộc thơ đƣờng Catinat… 2, 29 thùng thơ sở tàu tàu sơ đàng trong…” Ngó “Đề cho ngƣời ta ngó thấy…” Sanh “Nhƣ ngựa có sanh đẻ 3, 45 bớt 7kil rƣỡi 3, 45 10 kilogrammes” Coi “…các ngƣời muốn biết đặng tới 8, 134 mà coi.” Hột “ Hột điều, 65 kilogrammes, hột 14, 222 kê, 67 kilogrammes.” Ghe “số ghe…” 16, 255 42 10 Be “Đánh giá tạ đựng bao bố, 16, 255 dọc be tàu, không thuế…” 11 Đặng “ Bảng đồ hai miếng đất để 16, 255 phòng quan tham biện Bi hòa, đặng tới mà coi” 12 Ngàn “Độ theo mặt biển, mây có 16, 255 cao khơng q ngàn thƣớc, độ với núi cao, có cách Muôn 13 Thới muôn thƣớc Lây theo mực chừng mây cao…” “…hễ hai trƣớc hạ 16, 255 xuống, kim táo thấp qua bên phía trớt nhằm mực thới q, đốn đƣợc trời mƣa…” 14 Mùng, mền “Trong hạt, 17, 260 phải biết ơng làm đầu tòa hình có chỗ ở, dọn sẵn dồ dọn dò dùng, mùng, mền, bàn, ghế, vân vân” 15 Rài “Bên phía biển bắc, gần lơi xích 17, 271 đạo, có gió rài thổi trƣờng từ đông sang tây…” 16 Liệng “Tại xứ cù lao Antilles thƣờng giựt cà xuyên đà mà liệng trăm thƣớc, súng 43 17, 271 lớn kềm giá, bƣng đi…” 17 Guộn “…thổi cát vun vồng nhƣ sóng, guộn lên năm, sáu thƣớc 17, 271 cao…” 18 Nhứt “Miếng thứ nhứt đạc thành 13 18, 287 sào 47 thƣớc…” 19 Bậu “con chó săn với bậu bạn 18, 287 nó…” 20 Khối “Qụa nghe lời nói khối lòng, liền mở mỏ…” 21 Nội 19, 303 “…uống nhƣ nội 10 ngày 19, 303 ngƣng lại….” 22 Trơn “…sạch trơn nhƣ chùi…” 23 Neo “Ở nơi giồng áng, ngƣời ta 20, 319 20, 319 đào giếng, thƣờng gặp dây neo, mỏ neo.” “…ăn thịt trâu nƣớc, thịt nai 24 Hƣu hưu, bánh nhồi lộn với cá xé 21,327 khô, đồ uống lại dùng cho cay 25 Nhồi nồng…” 26 Ƣng “Ai ƣng ý nhƣ vậy” 21, 324 27 Rựa “ Dứt lời, xách rựa phân thay 22, 340 44 Chặt lia hai chia làm ba.” 28 Tánh “Vậy ngƣời nhẹ nƣớc có 22, 339 thể mặt nƣớc, nhứt nƣớc biển tánh nặng hơn, hậu lại dễ lội” 29 Té “Dẫu lội, té xuống 22, 339 nƣớc phải cho tỉnh nín hơi, nổi, đầu nằm ngang xuống nƣớc, nƣớc có vô tai phải rán mà chịu…” 30 Chơn “…cho đƣợc tùy ý vẫy vùng; giơ 22, 339 tay giơ chơn lên khơng…” 31 Chúi “…tại đầu nặng việc chúi 22, 339 đầu xuống nƣớc…” 32 Queo “Lạnh queo, tê cứng, thảm 22,340 thay…” 33 Gởi “Số vị muốn mua 23, 356 nói tờ giấy, biên số chữ quốc ngữ chữ nho đƣợc, tính giá thuốc muốn mua bao nhiêu, đoạn gởi giấy với giấy bạc…” 34 Ve “Gía ve nhỏ cát phân” 23, 356 35 Lãi “Là thuốc bột sổ lãi…” 23, 356 36 Rảo “ Có vầy đồn, rảo 24, 363 45 tràng cát…” 37 Vắn “Cổ dài mà khơng lơng, đầu 24, 363 nhỏ, mỏ vắn mà đẹp…” 38 Lƣợng “…cứ lƣợng phải phạt 25, 368 20 đồng…” 39 Bịnh “Là thuốc rƣợu chữa bịnh tim la 25, 376 bịnh đau mẩy, bịnh truyền nhiên thứ máu độc 40 Đàn ông, đàn thân bất biên đờn ơng đờn bà bà có thai hay nít uống đƣợc…” 41 Đành “Bán bn đƣợc giá, lƣới câu 26, 379 đành lòng” 42 Quấu “Có thú có hai nanh lớn, 26, 379 mọc hàm quấu xuống…” 43 Xức 44 Khít 45 Tịm “ Là thuốc dầu để xức phạm 28, 384 đao đầu hết phải khít nơi đút…” “…trả tiền thuốc cho tịm bán 28, 384 thuốc Saigon…” 46 Chun “Con chồn mẩy ốm tom 47 Vựa Chun theo chỗ hở vào vựa 29, 392 nhà” 46 48 Bậy “Trên đầu có mồng văn, 29, 392 hầu chƣng có cựa vỏ, gặp gà lạ, dám đá dỏng, có ăn tức nhau; nhơn; đêm khuya khơng gáy bậy tín” 49 Hùn “…về phần ngƣời Langsa 29, 392 buôn bán hạt đƣợc 21 tuổi đủ, có lánh sanh ý riêng hùn cơng ti có pháp thay mặt.” 50 Nhúm “… nhúm gạo gói lại mà cột 29, 391 cổ nó, có ý trơng ngày sau đƣa qua cầu” 51 Mƣớn “Khoản thứ – Các làng có (30, ?) phép kiện thƣa theo việc hộ cho đƣợc đòi tiền mướn lính tình nguyện tình nguyện lại…” 52 Rƣỡi “Gạo đựng bao bố, trăm 33, 415 phải trừ một, gạo đựng bao bàng, số trăm, trừ rưỡi…” Từ địa phƣơng theo dạng từ ghép 47 STT Từ Câu trích dẫn Dầu lửa “Lời nghị định lời hội đồng Quản hạt nghĩ bớt giá thuế dầu Số báo, số trang 1,1 lửa….” Nƣớc ròng Nƣớc lớn Thơ ký “Thứ vụ - Con dê – nước ròng, 1, nƣớc lớn” “ Giấy riêng 1, 14 làm giấy đấu, nên để lại phòng sở kho sáng phòng thơ ký quan năm…” Dây thép Áo cụt “gởi theo dây thép…” 8, 134 “Ngƣời đƣa xe đò số 206, Phúhòa có đƣợc hai áo cụt trắng ngƣời xe bỏ quên, để lại trại lính tuần thành 14, 222 đƣờng Bangkok” Trồng trỉa “Số dự định phần lợi trồng trỉa 15, 230 cù lao Cơn – nơn, làm cho nhẹ tốn, 6000 đồng bạc.” Mất công “Muốn làm việc cho chắn 15, 236 phải so sánh số làm với sổ bên Chánh nƣớc, sổ hạt khác, công việc phải công nhiều…” 48 Đánh lộn “Hai đứa ăn trộm đánh lộn với 16, 255 nhau…” Bao bố “ Đánh giá tạ đựng bao bố…” 10 Gạo lứt “ Gạo lứt đựng bao 16, 255 bố…” 11 Chảo đụn “Hơi nƣớc chỗ đất ƣớt, dƣới 16, 255 nƣớc nhƣ sơng biển vân vân, chẳng có giây phút mà chẳng cất lên không không đó, đụng khí lạnh lại kết làm nƣớc hột, nhƣ dùng chảo đụn, đổ nƣớc đầy, đem vào phòng đóng cửa kín…” 12 Con nít “…con nít từ tuổi cho …đến 15 16, 255 tuổi…” 13 Mất cở “Qụa làm cở, cải chừa 19, 303 thơi, ăn năn rồi, thề chẳng để gạt đôi ba lần…” 14 Rúng chuyển “ Vật rúng chuyển gấp khí 19, 303 khơng khơng, làm tiếng…” 15 Nhà thƣơng “Hội nhánh ông hiệp ý 20, 309 với quan Khâm mạng, xét phải lập mà giùm giúp cho đờn bà, chẳng kỳ vợ viên quan ký lục, song trƣớc định 49 16, 255 việc ấy, phải biết nhà thương thuộc Quản hạt, phải sở thủy coi luôn.” 16 Lạnh queo “Lạnh queo, tê cứng, thảm 22,340 thay…” 17 Phụng hồng “Có kẻ nhìn lạc phụng hồng; 25, 375 ngƣời phƣơng Đơng cho phụng hồng vô trùng chi trƣớng….” 18 Miếu sập “chim ƣng thƣờng đậu chót 25, 375 đá cao, đậu theo cổ tháp, đậu theo chùa hƣ miếu sập…” 19 Bắt “Điều thứ 21 – Hễ đoán việc 25, 367 bắt quấy, mà trƣờng quan thuế có nài phức thẩm…” 20 Lần lựa “Điều thứ 35 – Hễ thiếu tiền 25, 367 mà lần lựa, trƣởng quan thuế có phép cầm bắt.” 21 Đậu phụng “Ngƣời ta đƣơng lo cày cấy 28, 383 Đƣơng lo trỉa đậu phụng, song có hai tồng, ngƣời ta sợ đậu phụng khơng đƣợc mùa…” 22 Mơn trớn “Chó biết chủ, mến chủ hay ngoắt 29, 391 đuôi, mơn trớn, có đuổi đánh trở về.” 50 23 Qúa giang “Tiền giang tiền bồi phí 34, 423 cho ông ấy…” 24 Bắt thăm “Ấy việc tra xét năm ngối, có 37, 441 7, tiếng bắt thăm năm 1881 1882…” 25 Con niêm “Nhà nƣớc khuyên ngƣời 38, 450 Phƣơng – đông, có thơ đem tới nhà thơ, cho đƣợc dán niêm…” 26 Ban mai “…7 ban mai, hội 42, 480 trƣờng Chasseloup – Laubat….” 27 Gấp rúc “ việc gấp rúc, tơi định 43, 486 khơng đợi hội nhóm theo lệ…” Từ địa phƣơng theo dạng từ láy STT Từ Câu trích dẫn Số báo, số trang Lâu lắc “ …không có dự xét việc ấy, 16, 251 khơng có rõ việc, phải xét trƣớc lâu lắc có lẽ tỏ ý làm sao…” Thình lình “ Cho đƣợc làm theo thể lệ 17, 258 nầy phần ông thủng thỉnh mà xét coi ngƣời thơ phong gói hạt, phải cho biết khơng có 51 trái phép” Đòng đƣa “Vật đòng đưa chóng 19, 303 tiếng to…” Lỉnh lảng “Ống trƣớc ống nghe, nghĩa 19, 303 thâu tiếng vào ống, kề tai mà nghe, cho khỏi lỉnh lảng…” Nóng nẩy “…nhƣ cọp lồi 20, 319 phƣơng nóng nẩy mà thơi.” Dầm dề “Dầm dề trải khắp tuyết 26, 379 sƣơng…” Don don “Cá vừa đƣợc don don” Tòn ten “….để móc tòn ten, đánh đồng 26, 379 26, 379 đeo gành đá lớn…” Rành rành “ Hóa phân biệt rành rành 28, 384 Tơi chim có cánh; chúc lành lồi bay ” 10 Trơn tru “Những vật đồng sắt, vật trơn tru 23, 355 khơng dóng mù sƣơng…” 11 Ngầy ngà “Điều thứ 105 – Chủ tiệm phải 33, 416 cấm, không cho ngƣời tới tiệm ngầy có phạm phép chỗ khai đăng, chủ tiệm phải kêu lính tuần thành bắt đuổi đi.” 52 HƢ TỪ ĐỊA PHƢƠNG STT Hƣ từ Câu trích dẫn Số báo, số trang “Dầu có việc nƣớc Dầu Annam Bắc Kì, có lẽ ngó thấy đƣợc thạnh lợi, thiên hạ đƣợc 41, 471 bình an lúc giờ.” “Điều thứ 21 – Hễ đoán việc bắt ngƣời rối mà trƣờng quan thuế có nài phúc thẩm tàu thuyền, xe ngựa….” Hễ 25, 367 “Khoản thứ – Hễ thi đƣợc, chẳng đƣợc phép thêm, khảo 42, 480 hạch nhƣ vậy, cho Nhà nƣớc chọn ngƣời mà dùng.” “Vả lại có lẽ trơng Vả lại việc tốn hao để dành đƣợc 43,486 nhiều hơn…” “Đụng vỏ tình châm mà 16, 255 Bằng đốn mƣa đốn nắng khơng đặng chắc, dụng hàn thử châm, táo thấp châm mà gióng với nhau….thì đốn đƣợc trời 53 mƣa.” “Bởi sức cho ngƣời ấy, 43, 487 phải y theo hạn luật dạy mà đóng thuế biên sổ ấy, khơng phải phép mà bắt buộc.” Đƣơng “Điều thứ 13 – Từ ngày cử đƣợc ngƣời bỏ giấy cử thuộc viên tồn Thƣơng – chánh đương làm việc bây giờ” “Chớ phen nầy chẳng tiện nói Chớ dai” 25, 371 Chăng 23, 355 “…sức chở đƣợc 33, 416 chở đâu, phạt ” phạt bạc từ 20 100 đồng” 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tài liệu văn Đỗ Quang Hƣng , Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , 2000 Hồ Ngọc Đoan Khƣơng , Buổi đầu báo chí quốc ngữ văn hóa Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, 2010 Huỳnh Tịnh Paulus Của, Đại Nam quốc âm tự vị, Nxb Sài Gòn, 1974 Huỳnh Văn Tòng , Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Nxb TP.HCM ,2000 Nguyễn Quang Hồng – Nguyễn Phƣơng Trang, Tổng quan hệ thống vần tiếng Việt đại, T/c Ngôn ngữ số 2, 2003 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 Nhiều tác giả, Gia Định Báo tờ báo Việt ngữ Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh , 2006 Thạch Phƣơng , Lê Trung Hoa , Từ điển thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh Nxb Trẻ , 2001 Ƣng Sơn Ca , Gia Định Báo – tờ báo Việt ngữ đầu tiên, khóa luận tốt nghiệp đại học , 1999 10 Ƣng Sơn Ca, Gia Định Báo – Sự hình thành phát triển, Cơng trình NCKH, ĐH KHXH&NV TP HCM, 2005 11 Huỳnh Cơng Tín, Từ điển Từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội 12 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (1988), Tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 14 Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh 15 Dƣơng Văn Thanh, Vấn đề cấu tạo ngữ nghĩa từ cổ tiếng Việt số văn văn học báo chí Nam Bộ cuối TK XIX, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, 2014 55 16 Viện khoa học Xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tự điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục 17 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ: Những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ 18 Thiều Chửu (2005), Hán Việt tự điền, Nxb Văn hóa thơng tin 19 Nguyễn Đức Dân (2003), Cơ sở dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 20 Trƣơng Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục ( 2001), Từ điển Hán Việt đại, Nxb KHXH 21 Dƣơng Thị My Sa (2009), Từ địa phương số tác phẩm văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, KLTN ngành Ngơn ngữ, Trƣờng ĐHKHXN&NV TPHCM 22 Hồn Thị Phi Yến (2011), Vấn đề cấu tạo ngữ nghĩa từ tiếng Việt nửa đầu kỉ XX qua “ Việt Nam tự điển”, LV Thạc sĩ, Trƣờng ĐHKHXN&NV TPHCM 23 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dƣơng, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Sài Gòn 24 Bùi Thị Thanh Hƣơng, Việc sử dụng từ địa phương Nam Bộ nhật báo tiếng dội Miền Nam 1962 nhật báo Đuốc nhà Nam năm 1971 ( so sánh với Nhật báo Tuổi trẻ 2006) , Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, 2009 Phần tài liệu điện tử http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%90%E1%BB%8Bnh_b%C3%A1o http://leminhquoc.vn/hoi-hoa/tu-lieu-le-minh-quoc/1628-vai-thong-tin-ve-gia-dinhbao-to-bao-quoc-ngu-dau-tien-cua-viet-nam.html?start=3 http://www.bentrehome.net/forums/index.php?showtopic=3219 http://text.123doc.org/document/296177-tu-dia-phuong-nam-bo-trong-tac-pham-levinh-hoa.htm http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_chinh/chuong3.htm 56 ... sinh hƣ từ địa phƣơng Gia Định Báo 34 3.2 Ngữ nghĩa thực từ địa phƣơng 35 3.2.1 Nghĩa gốc thực từ địa phƣơng Gia Định Báo 35 3.2.2 Nghĩa phái sinh thực từ địa phƣơng Gia Định Báo ... 30 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG TRÊN GIA ĐỊNH BÁO 32 3.1 .Ngữ nghĩa hƣ từ địa phƣơng 32 3.1.1 Nghĩa ngữ pháp hƣ từ địa phƣơng Gia Định Báo 32 3.1.2 Nghĩa... Từ ngữ địa phƣơng Gia Định Báo (khảo sát số năm 1883) , tơi hi vọng làm rõ sâu đặc điểm cùa từ địa phƣơng Gia Định Báo cách cụ thể Qua biết đƣợc phát triển từ địa phƣơng Nam Bộ từ ngày đầu Gia

Ngày đăng: 29/03/2018, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan