1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGỮ NGHĨA VỊ TỪ “CHO TẶNG” TRONG TIẾNG VIỆT Bản Full Được Đánh Giá Từ Giáo Viên

33 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 66,59 KB

Nội dung

Có bài phân tích ngữ nghĩa rõ ràng được phân loại dựa theo vị từ theo nghĩa và vị từ theo diễn trị. Phân tích cấu trúc của vị từ cho tặng dựa theo cả 3 diễn tố và hàng loạt các lớp nghĩa được phân tích từ cơ bản đến phức tạp. Tất cả đều được nghiên cứu kỹ lưỡng và tham khảo từ nhiều nguồn tin cậy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: NGỮ NGHĨA VỊ TỪ “CHO TẶNG” TRONG TIẾNG VIỆT CBHD: TS SVTH: SV LỚP: NGÔN NGỮ MSSV: TP.HCM, ngày tháng năm Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài: Ngữ nghĩa vị từ "cho tặng” tiếng Việt vấn đề phức tạp, vị từ trung tâm với kết hợp với nhiều thành tố nghĩa chung quanh Khả kết hợp vị từ lớn tức địi hỏi nhiều thành tố nghĩa chung quanh cấu trúc nghĩa biểu câu phức tạp đan xen đa dạng nhiều quan hệ nghĩa thành tố nghĩa với vị từ thành tố nghĩa với Việc nghiên cứu ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt việc cần thiết để hiểu rõ cấu trúc ngữ nghĩa câu nói riêng cấu trúc nghĩa câu nói chung Lịch sử vấn đề: Trong Việt ngữ học, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp nói chung nhiều có đề cập đến vị từ “cho tặng” Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa nhóm vị từ Vị từ cho tặng tác giả Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt, Nguyễn Thị Quy (2002) ngữ Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), Cao Xuân Hạo (2005) Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn từ loại, …đề cập đến công trình nhân bàn ngữ pháp tiếng Việt nói chung động từ tiếng Việt nói riêng Như vậy, nói rằng, nay, phạm vi tiếng Việt, chưa có cơng trình chun khảo sâu vào cấu trúc tham tố nhóm vị từ “cho tặng” với phân tích đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa tham tố 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt, mà cụ thể từ : cho, biếu , tặng, đút (lót), dâng, hiến, trả, hồn lại, nhường, nộp, gả, gán, gửi, chuyển, chuyền, trao, giao, phát, phân, phân phát, phân phối, thí, bố thí, ban, cấp, cung cấp, cấp phát… 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu câu với vị từ “cho tặng” trích từ nhiều nguồn khác từ văn viết chuẩn tới ngơn ngữ nói hàng ngày, số tác phẩm văn học, ngơn ngữ báo chí, từ điển tiếng Việt nhằm có nhìn tổng thể tồn diện kết cấu sử dụng vị từ “cho tặng” Phương pháp nghiên cứu: Trọng tâm luận văn làm sáng tỏ quan hệ ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” thành tố xung quanh nó, để giải nhiệm vụ luận văn sử dụng phương pháp liệt kê, miêu tả, thu thập, phân loại tài liệu phương pháp phân tích thành tố để xem xét vai trị tham tố câu vị từ “cho tặng” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: 5.1 Ý nghĩa khoa học: Nhóm vị từ “cho tặng” tiếng Việt nhóm vị từ quan trọng sử dụng phổ biến tiếng Việt Luận văn nghiên cứu ngữ nghĩa với cách tiếp cận từ ngữ nghĩa, chức đến hình thức, cấu trúc Qua đó, luận văn cung cấp nhìn tổng quan quan điểm khác ngữ nghĩa vai nghĩa tham tố xung quanh vị từ “cho tặng” 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp người sử dụng có nhìn rộng ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt từ hiểu biết rõ đặc điểm nhóm vị từ để vận dụng vào hoạt động thực tiễn như: dạy học tiếng Việt, giải thích từ ngữ sách giáo khoa tiếng Việt, biên soạn từ điển tiếng Việt Thông qua phương pháp phân tích ,miêu tả, so sánh đối chiếu tham tố danh ngữ xung quanh vị từ “cho tặng” nhằm giúp tìm khác biệt tương đồng, giúp cho sinh viên dễ dàng việc viết câu, viết văn cách xác, tránh nhầm lẫn Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận: Định nghĩa vị từ: Theo Cao xuân Hạo, Ngữ pháp chức tiếng Việt Ngữ đoạn từ loại định nghĩa vị từ sau: Vị từ loại thực từ tự làm thành ngữ vị từ, làm trung tâm ngữ vị từ.(26) Tình hình nghiên cứu ngữ nghĩa vị từ cho tặng tiếng Việt: Tình hình nghiên cứu vị từ “cho tặng” tiếng Việt từ trước đến nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập đến cách rải rác nằm tổng thể vấn đề chung vai nghĩa, vị từ đa trị …chứ chưa nghiên cứu toàn diện sâu sắc cơng trình Trong tiếng Việt, Nguyễn Kim Thản (1977) dành phần cơng trình Động từ tiếng Việt bàn nhóm động từ phát nhận đề cập đến dạng thức ngữ pháp loại động từ ban phát chưa thực làm rõ vai nghĩa lớp nghĩa biểu nhóm động từ Cịn nghiên cứu số tác giả khác Nguyễn Thị Quy (2002) ngữ Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động) có nghiên cứu đáng ghi nhận loại vị từ “cho tặng” này, Nguyễn Thị Quy xếp vị từ “cho tặng” vào loại vị từ [+Tác động] ba diễn tố khung diễn tố vị từ gồm có ba vai: vai người cho gửi, vai người nhận vai vật đem cho gửi, Cao Xuân Hạo (2005) Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn từ loại có bước tiến xa phân loại vị từ “cho tặng” loại vị từ có ba diễn tố (tam trị) loại vị từ hành động chuyển vị chưa đối tượng nghiên cứu sâu Do vậy,việc nghiên cứu ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt bước tiếp nối kết để tiến hành khảo sát sâu toàn diện Quan điểm luận văn: Trong Việt ngữ học, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp nói chung nhiều có đề cập đến vị từ “cho tặng” Căn vào hướng tiếp cận tác giả từ trước đến nay, luận văn thống với quan điểm cho vị từ “cho tặng” tiếng Việt vị từ tam trị Ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt thể tham tố xung quanh nó, số lượng tham tố thể đối tượng tham gia tình thành phần cú pháp thể tham tố ngữ trị vị từ định Vai nghĩa tham tố vai nghĩa tham tố với vị từ Chương 2: Vị từ “cho tặng” tiếng Việt Khái quát vị từ “cho tặng” tiếng Việt Vị từ “cho tặng” khái niệm rộng bao gồm tập hợp thành nhiều tiểu nhóm nhỏ khác Trong “Từ điển tiếng Việt” (Hồng Phê 2011), “cho” có nhiều nghĩa: (1) chuyển thuộc sở hữu sang cho người khác mà khơng đổi lấy cả, (2) làm cho người khác có được, nhận điều kiện để làm việc, (3) tạo khách thể hoạt động đó, (4) chuyển vật đến cho để phát huy tác dụng, (5) coi là, nghĩ rằng, “tặng” có nghĩa là: “cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích để bày tỏ lịng q mến” “Cho” có nghĩa trung tính mặt phong cách “Tặng” có nghĩa trang trọng Những từ thuộc vào nhóm vị từ “cho tặng” bao gồm : biếu, tặng, tặng thưởng, ban tặng, kính tặng, thân tặng, dâng, hiến, cống hiến, ban, thưởng, phong, cống, tế, cúng, đãi, cho, hoàn lại, nhường, nộp, gả, đưa, gán, gửi, chuyển,chuyển giao, chuyền, trao, giao, phó (thác), phát, phân, phân phát, phân phối, phú(cho), cấp, cung cấp, bù, đền, đền bù, dành, góp, đóng góp, quyên, quyên góp, gởi, truyền, nhượng, chia (cho), trả, nhét (cho), để (cho), đem (cho), thí, bố thí, đút lót, hối lộ… Tiêu chí phân loại vị từ “cho tặng” Phân loại vị từ theo Cao Xuân Hạo (2005) Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn từ loại có hai tiêu chí để phân loại vị từ: 2.1 Phân loại vị từ theo nghĩa Các tiêu chí phân loại vị từ theo nghĩa trình bày thành nhận định sau: [+Động] / [-Động] (động / không động) [+Chủ ý] / [- Chủ ý] (chủ ý / không chủ ý) [+Động] đặc điểm vị từ biểu thị hành động trình Những hành động trình có câu mở, diễn biến kết thúc [- Động] (không động) đặc điểm vị từ biểu thị trạng thái Đã trạng thái khơng có mở đầu kết thúc hành động q trình Nói cách khác trạng thái có tích chất tĩnh [+Chủ ý] đặc trưng vị từ biểu thị hành động người, động vật [-Chủ ý] (không chủ ý) đặc điểm vị từ biểu thị trình trạng thái 2.2 Phân loại vị từ theo diễn trị Một tình phản ánh câu gồm có hai phần: nội dung tình tham tố tình Hai phần tạo thành cấu trúc nghĩa câu Nội dung tình ngữ vị từ biểu Ngữ vị từ vị từ tạo thành Nội dung hành động, q trình, tư thế, trạng thái Tham tố tình ngữ danh từ, ngữ vị từ, tiểu cú biểu Tham tố tình biểu vai nghĩa xung quanh nội dung tình, nghĩa vị từ quy định Tham tố chia làm hai loại: diễn tố chu tố Diễn tố tham tố cần đủ, có số lượng định (cho vị từ), với nội dung tình, tức tạo thành cấu trúc nghĩa câu Chu tố tham tố có (khơng bắt buộc) bên cạnh diễn tố, tình thời gian, phương thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích, kết quả, … khơng có số lượng định Diễn trị vị từ số lượng diễn tố vị từ Căn vào diễn trị (số lượng diến tố) vị từ, chia vị từ thành loại sau đây: - Vị từ có diễn trị zero (khơng có diễn tố) Vị từ có diễn tố (đơn trị) Vị từ có hai diễn tố (song trị) Vị từ có ba diễn tố (tam trị ) Xét hai tiêu chí phân loại vị từ theo nghĩa phân loại vị từ theo diễn trị vị từ “cho tặng” tiếng Việt thuộc vào nhóm vị từ [+Động] [+Chủ ý] vị từ có ba diễn tố ( tam trị ) Cấu trúc vị từ “cho tặng” tiếng Việt : Vị từ “cho tặng” tiếng Việt loại vị từ có ba diễn tố (tam trị), loại vị từ có tính chất phức tạp Tính chất thể cấu trúc ngữ nghĩa gồm vị từ tham tố, vị từ làm trung tâm, định số lượng tham thể quan hệ nghĩa (vai nghĩa) tham thể với vị từ Tuy nhiên, thân tham thể tác động trở ngược lại vị từ Tiêu biểu cho vị từ đa trị vị từ mang ý nghĩa “cho tặng” Trong cấu trúc nghĩa biểu câu phải có ba tham thể bắt buộc (diễn tố) ngồi diến tố cịn có nhiều chu tố 10 Cho hành động [+Động] , [+Chủ ý], ba câu trên, trường hợp (1) “cho” có nghĩa mệnh lệnh Trong trường hợp (2) “cho” độ dài thời gian, cịn trường hợp (3) “cho” thể nghĩa mục đích Vì vậy, với vị từ “cho tặng” nghĩa chúng hết nghĩa từ điển mà thể ngữ cảnh thực tiễn sử dụng người sử dụng 2.1 Lớp nghĩa kiểm soát – sở hữu: Đây lớp nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt thể chuyển đổi quyền kiểm soát sở hữu với vật “cho tặng” Vai nghĩa thể ba diễn tố lớp nghĩa là: 2.2 Diễn tố 1: Tác thể Diễn tố 2: Tiếp thể Diễn tố 3: Đối thể Ví dụ: Phú ơng gả gái cho Trạng Nguyên Tôi tặng anh vật quý Anh nhường võng cho cô gái Lớp nghĩa không gian - động: Sự dịch chuyển vật cho tặng từ phạm vi kiểm soát- sở hữu người cho sang phạm vi kiểm soát- sở hữu người nhận dịch chuyển không gian vật chất cụ thể không gian trừu tượng Về không gian, khoảng cách người cho người nhận, mức độ trực tiếp hay gián tiếp hành động cho tặng 2.3 Ví dụ: Nộp vào kho Lão nhà giàu giả gái cho một tên nhà giàu khác làng Lớp nghĩa quyền lực: 19 Vị từ “cho tặng” thể quan hệ khác người cho người nhận tuổi tác, vị thế, quan hệ gia đình, xã hội,… hệ quan hệ tính chất, mức độ trang trọng tình cho tặng Khi sử dụng với vị từ “cho tặng” như: cho, tặng, biếu Mặc dù vị từ “cho”, “tặng”, “biếu” có nội dung thể nghi thức “cho tặng” lúc dùng Phần nghĩa chung ba từ là: ( trao cho ) ( quyền sử dụng riêng vĩnh viễn ) ( mà không địi hay đổi lại ) Phần nghĩa riêng từ: Cho : dùng người “cho tặng” có ngơi thứ cao ngang hàng thấp so với người nhận vật trao tiền có giá trị sử dụng Biếu : sử dụng người “cho tặng” có ngơi thứ thấp ngang người nhận vật trao tiền thái độ kính trọng Tặng: sử dụng người trao có ngơi thứ cao hơn, thấp hơn, ngang với người nhận vật cho tặng phải mang ý nghĩa tinh thần- để khen ngợi, khuyến khích, hay tỏ lịng q mến Nói cách khác từ mang nội hàm văn hóa khác nhau, địi hỏi người dùng phải tinh tế để nhận - Ví dụ: Mẹ cho đồng Franc (1) Anh ta tặng nhẫn quý (2) Tôi biếu ngài la biết đẻ vàng (3) Trường hợp (1) thường dùng với đối tượng nhỏ tuổi 20 Trường hợp (2) thường dùng với đối tượng nhỏ tuổi lớn ngang hàng Trường hợp (3) thường dùng với đối tượng lớn tuổi ngang hàng người tặng muốn biểu lộ trang trọng, kính trọng Sự khác biệt nghĩa từ “cho, tặng, biếu”, ta áp dụng phương pháp xác lập ngữ cảnh nói khu biệt Nghĩa tìm câu mà hai từ đồng nghĩa không thay cho Qua ngữ cảnh không thay cho giúp ta khác nghĩa chúng Đặc điểm diễn tố lớp nghĩa này: Diễn tố 1:quyền uy, tuổi tác, vị thế, thân tộc Diễn tố 2:quyền uy, tuổi tác, vị thế, thân tộc Diễn tố 3: đối thể 2.4 Lớp nghĩa cho phép: Vị từ “cho tặng” biểu nét nghĩa quan hệ cho phép người cho với người nhận đối thể 2.5 Ví dụ: Gả cho Cho ăn Lớp nghĩa mục đích: Ngồi lớp nghĩa vị từ “cho tặng” cịn biểu thị ý nghĩa mục đích cho tặng người cho tặng 21 Ví dụ: Vua lại ban cho Mai An Tiên người gái hầu để an ủi chàng Tao gửi cho đạp nhớ lấy Lớp nghĩa yêu cầu, đề nghị: 2.6 Vị từ “cho tặng” biểu thị lớp nghĩa yêu cầu, đề nghị người nhận với người cho Dùng lời yêu cầu cách lịch sự: chuyển đưa, bán cho (nói tắt) Ví dụ: Cho ly trà sữa Ví dụ: Đưa tơi sách Trong trường hợp , vị từ “cho, chuyển, đưa…” biểu thị hành động yêu cầu, đề nghị dùng trường hợp người nhận có vị giao tiếp cao ngang hàng với người cho u cầu , đề nghị tiếp ngơn cho tương ứng với hành động xin ngầm ẩn Cách nói lịch phải dùng ngữ cảnh hạn chế, không khiến người nghe hiểu sai Mở rộng Vị từ “cho tặng” theo nghĩa biểu cảm Vị từ “cho tặng” mang nét nghĩa tích cực (trang trọng) : 1.1 Những vị từ cho tặng mang nét nghĩa tích cực : biếu, tặng, tặng thưởng, ban tặng, kính tặng, thân tặng, dâng, hiến, cống hiến, ban, thưởng, phong, cống, tế, cúng, đãi, … Ví dụ: - Tơi xin biếu ngài xoong có phép thần (1) - Vua phong cho anh làm quan đại thần (2) - Đây lễ vật vợ chồng Mai An Tiêm dâng bệ hạ (3) 22 Tôi tặng anh vật quý (4) Vị từ “cho tặng” mang nét nghĩa trung tính : - 1.2 Những vị từ cho tặng mang nét nghĩa trung tính : cho, hoàn lại, nhường, nộp, gả, đưa, gán, gửi, chuyển,chuyển giao, chuyền, trao, giao, phó (thác), phát, phân, phân phát, phân phối, phú(cho), cấp, cung cấp, bù, đền, đền bù, dành, góp, đóng góp, quyên, quyên góp, gởi, truyền, nhượng, chia (cho), trả, nhét (cho), để (cho), đem (cho)… 1.3 Ví dụ: - Phú ơng gả gái cho Trạng Nguyên (90) - Chàng đưa cho vợ dao, đá lửa, hai trúng gà (104) - Tôi để lại nhà cho gái Anna (466) Vị từ “cho tặng” mang nét nghĩa tiêu cực : thí, bố thí, đút lót, hối lộ… Ví dụ: Thí cho vài đồng Trên đây, phần liệt kê vị từ “cho tặng” theo nghĩa từ điển tùy vào hồn cảnh ý đồ, mục đích người sử dụng vị từ “cho tặng” giao tiếp mà nghĩa cách dùng chúng biến đổi linh hoạt cho phù hợp với mục đích giao tiếp Ví dụ: Tơi biếu anh trái Người cho có vị xã hội tuổi tác cao người nhận sử dụng từ “biếu” để thể hành động “cho” cách lịch người nhận, trường hợp thường dùng ngữ cảnh giao tiếp cụ thể 23 Kết luận Từ kết khảo sát, phân tích trình bày đây, ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt ta thấy vị từ trung tâm câu phương diện, muốn phân tích cấu trúc ngữ nghĩa câu phải xuất phát từ vị từ Mỗi loại vị từ có đặc điểm riêng, vị từ nhóm có khác biệt quan trọng nên cần phải xem xét vị từ để khác biệt Trong vị từ đa trị, vị từ “cho tặng” nhóm vị từ phức tạp cấu trúc phương diện nghĩa Kết khảo sát ngữ nghĩa vị từ “cho tặng” tiếng Việt dẫn tới kết sau: Cấu trúc câu với vị từ “cho tặng”: 1.1 Trường hợp có diễn tố: 24 - Khi người cho vật cho tặng khơng xác định có Tiếp - thể xuất Khi người cho người nhận khơng xác định, có Đối thể xuất - Khi vật cho người nhận không xác định có Tác thể xuất 1.2 Trường hợp có diễn tố: Trường hợp phổ biến ba diễn tố có tính không xác định, không cụ thể - Trường hợp có Tác thể Đối thể - Trường hợp có Đối thể , Tiếp thể - Trường hợp có Tác thể Tiếp thể 1.3 Cấu trúc nghĩa câu có diễn tố: Đây cấu trúc có vị từ cho tặng hồn chỉnh, có đầy đủ thành phần diễn - - tố câu : Tác thể ,Tiếp thể, Đối thể chiếm tỷ lệ lớn Vị trí bổ ngữ hai diễn tố “bị động” vị từ “cho tặng” : Bổ ngữ trực tiếp với vị từ: “cho” Bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp dẫn nhập giới từ “cho” hay “lên” với vị từ “dâng, biếu, tặng, gửi” Bổ ngữ gián tiếp với vị từ lại Trong ba trường hợp bổ ngữ trực tiếp vai người nhận đặt sau vị từ, bổ ngữ gián tiếp người nhận đặt trước hay sau bổ ngữ đối tượng Các lớp nghĩa: 3.1 Lớp nghĩa kiểm soát sở hữu 3.2 Lớp nghĩa không gian- động 3.3 Lớp nghĩa quyền lực 3.4 Lớp nghĩa cho phép 3.5 Lớp nghĩa mục đích 3.6 Lớp nghĩa yêu cầu, đề nghị Vị từ “cho tặng” theo nét nghĩa biểu cảm: 4.1 Vị từ “cho tặng” mang nét nghĩa tích cực (trang trọng) : biếu, tặng, tặng thưởng, ban tặng, kính tặng, thân tặng, dâng, hiến, cống hiến, ban, 4.2 thưởng, phong, cống, tế, cúng, đãi, … Vị từ “cho tặng” mang nét nghĩa trung tính : cho, hồn lại, nhường, nộp, gả, đưa, gán, gửi, chuyển,chuyển giao, chuyền, trao, giao, phó (thác), 25 phát, phân, phân phát, phân phối, phú (cho), cấp, cung cấp, bù, đền, đền bù, dành, góp, đóng góp, quyên, quyên góp, gởi, truyền, nhượng, chia 4.3 (cho), trả, nhét (cho), để (cho), đem (cho)… Vị từ “cho tặng” mang nét nghĩa tiêu cực : thí, bố thí, đút lót, hối lộ… Phụ lục Biếu Tặng Tặng thưởng Thưởng Truyền Trao Trao gửi Trao tặng Ban 10 11 12 13 14 Ban ơn Ban phát Ban tặng Bù Bù đắp 15 Cho cho, tặng ( thường người thuộc hàng trên, bậc ) biếu sách, biếu quà mẹ cho, trao nhằm khuyến khích để tỏ lịng q mến quà tặng, tặng hoa cho người yêu, tặng khen , biếu tặng để khen thưởng tặng thưởng huân chương, ban tặng tặng tiền vật… để khen ngợi khuyến khích có cơng lao, thành tích có việc làm tốt tưởng cho người có cơng, có thưởng có phạt Thưởng thức thưởng ngoạn thưởng trà thưởng ngoạn chuyển nắm giữ cho người khác, thường thuộc hệ sau truyền nghề, truyền báu, truyền kiến thức cho học sinh đưa tặng tay cho người khác với tahis độ tin cậy, trân trọng trao khen trao giải thưởng Giao, giao cho người khác cách trân trọng nhiệm vụ, quyền lợi trao quyền, trao nhiệm vụ trao quý giá cho người với tất lịng tin cậy trao gửi tình cao, trao gửi đời trao cho cách trân trọng trao huân chương lao động cho, cấp cho người ban thưởng, vua ban cho ruộng đất ban ơn huệ cho người với thái độ kẻ bề phát cho người thưởng công người thêm vào đủ, để lấp khoản thiếu hụt bù vào để giảm bớt phần mát, thiếu thốn, chăm lo giúp đỡ gây dựng mặt vật chất chuyển thuốc sở hữu sang thành 26 16 Cúng 17 Cúng tiến 18 Cống 19 Cống hiến 20 21 22 23 Cống nạp Cấp Cấp phát Chuyển 24 Chuyển giao 25 Chuyển nhượng 26 27 28 29 30 31 32 Chia Dâng Đóng góp Dành Đưa Hiến Hiến dâng 33 Hối lộ 34 Đút lót người khác mà khơng đổi lấy cả, làm cho người khác có nhận được, nhận điều kiện để làm việc dâng lễ vật lên thần thánh linh hồn người chết, thường có thắp nhang, khấn bái theo phong tục cổ truyền Đóng góp tiền cho tổ chức, thường tôn giáo, để làm việc nghĩa, việc phúc đức dâng lễ vật đống góp tiền cho nhà chùa tổ chức tôn giáo cúng tiến nhà chùa tượng đồng dâng nộp vật phẩm cho vua chúa hay nước mà chịu thần phục, thời phong kiến cống vật phẩm, cống nạp đóng góp quý giá vào nghiệp chung Đưa để phục vụ tập thể ( cơng sức tạo ra, thường nói văn học nghệ thuật) đưa ra, nộp cho kẻ mạnh để yên ổn giao cho hưởng, giao cho toàn quyền sử dụng cấp cho theo chế độ, theo quy định đưa chuyển thứ từ nơi đến nơi khác, chỗ khác giao lại quyền có nhiệm vụ nắm giữ cho người khác nhận nhượng lại cho người khác thuộc quyền sở hữu quyền lợi hưởng cho hưởng phần đưa lên cách cung kính góp tiền cơng sức vào cơng việc chung để riếng cho cho việc trao, giao trực tiếp cho người khác cho, dâng thứ quý giá cách tự nguyện dâng thứ quý giá cách cung kính, trân trọng đưa tiền cho người có quyền hành để nhờ làm việc có lợi cho mình, hành vi lợi dụng chức quyền, làm sai pháp luật ngầm đưa tiền cho kẻ có quyền để xin xỏ, nhờ cậy 27 35 36 37 Bố thí Phân Phân phát cho để làm ơn làm phúc chia, cấp cho để sử dụng chia phần phát cho cá nhận hay đơn vị phân chia cho nhiều cá nhân, nhiều đơn vị, thường theo nguyên tắc, quy định chung đưa cho, cấp cho người, thường theo chế độ chung định tạo hóa cho sẵn có tính chất, khả đặt biệt đó, sắc đẹp trời phú giao cho, chịu trách nhiệm hoàn toàn ban, cấp chức tước, đất đai cho quan lại, người có cơng trạng tặng chức vị , danh hiệu cho cá nhân hay tập thể có cơng trạng, phong danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng trao tặng danh hiệu cao quý 38 Phân phối 39 Phát 40 Phú 46 47 Phó Phong 48 Phong tặng 50 Nhường người khác hưởng quyền lợi mà hưởng lẽ hưởng 51 Gả lịng cho người gái ni dưỡng lấy làm chồng 52 Giao đưa cho để nhận lấy chịu trách nhiệm 53 Giao nộp nộp cho người, quan có trách nhiệm thu giữ 54 Gửi chuyển đến người khác, nơi khác qua khâu trung gian, làm nơi để làm việc Giao cho người khác giữ, nhờ họ trơng coi, bảo quản 55 Gửi gắm giao cho người khác hay đặt vào quý giá với tin tưởng tình cảm tha thiết 56 Góp đưa phần riêng vào để với phần người khác tạo thành chung làm việc chung 57 Gán đưa vật để trừ nợ, cho người mà thực người khơng có 28 58 Qun đóng góp vận động người đóng góp tiền để làm việc nghĩa, việc có ích chung 59 Qun góp quyên góp tiền đẻ làm việc nghĩa 60 Thí cho với thái độ khinh bỉ, cho để làm phúc không lấy tiền 61 Tế cúng dâng lễ vật theo nghi thức trọng thể, thường có đọc văn có chiêng trống 62 Đãi mời ăn uống cho tiền, đồ dùng cách nhiều đặc biệt, để bày tỏ tình cảm tốt với 63 Nộp đưa cho người có trách nhiệm thu giữ A phủ cho đi.(14, 7) Anh nhường võng cho gái.(74, 4) Anh ta tặng nhẫn quý.(443, 14) Bà mẹ gả gái cho chàng trai khỏe mạnh, đắn.(211,4) Bác sĩ đưa cho vỉ thuốc.(411, 14) Bây mẹ cho đồng tiền cuối mẹ.(31, 4) Các tầng lớp nhân dân quyên góp vào Quỹ Độc Lập Tuần lễ vàng hai mươi triệu đồng ba trăm bảy mươi ki-lô-gam vàng.(208, 6) Chàng đưa cho vợ đá lửa, hai trứng gà (104, 4) Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết.(7, 7) Chàng trai lại biếu người túi tiềng vàng.(169, 4) Cháu gái ông truyền sang cho ông đấy.(418, 14) 29 Chủ trả công cho anh hai bát gạo.(32, 4) Chúa Khỉ đưa cho người mẹ đầy giỏ hoa đường cho bà chạy trốn (17, 4) Chúng tơi tặng anh chim.(176, 4) Có ngon đẹp bà dành hết cho con.(211,4) Có gia đình qun góp tồn tư trang người nhà.(169, 6) Cô tiên tặng cho bà hạt giống nhỏ biến mất.(107, 4) Con lại cho bà lão nghèo khổ ấy.(365,14) Con cho bà lão nghèo khổ ạ.(364,14) Con gửi rồi.(439, 14) Cịn xơi xin nhường bố mẹ.(64, 4) Cụ May lấy viên ngọc trao cho quạ.(157, 4) Đây lễ vật vợ chồng Mai An Tiêm dâng cho bệ hạ.(165, 4) Đây tao giao sổ gia đình cho chi em bây.(62,7) Gả cho nó.(75, 4) Gởi hịn đá cho bạn.(196, 14) Không cần nộp thuế.(383, 14) Lão nhà giàu gả gái cho tên nhà giàu khác làng.(188, 4) Lật Đời liền gọi tất kẻ ăn người nhà phú ông lai, phân phát cho họ trâu, ngựa, thóc lúa.(186, 4) 30 Mẹ cho đồng Franc.(362, 14) Mẹ, cho ăn đi.(384, 14) Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ nương ngô.(4, 7) Mọi thứ kiếm phải nộp cho Chúa Làng.(16, 4) Nhân viên phục vụ đưa tờ hóa đơn.(402, 14) Nhưng ta đưa ví tiền cho vợ tơi.(397, 14) Những người lính trao cho chàng ngữa kì diệu.(181, 4) Nộp vào kho.(197,4) Ơng có gửi cho tơi thư.(316,14) Ông ta lại phải đưa người hầu gái đền cho nhà kia.(425, 14) Ơng ta liền đưa cho người ni.(425,14) Phong anh đậu Trạng Nguyên.(89, 4) Phú ông gả gái cho Trạng Nguyên.(90, 4) Sẽ cho cấp kinh phí xây lại khác.(370,14) Số tiền đưa tơi uống rượi đi.(446, 14) Sữa để em thơ, lụa tặng già.(168, 6) Ta ban thưởng cho để giàu có người anh.(304,4) Tài khoẳn tơi cho thằng Tery.(466, 14) Tao gửi cho đạp đẻ mà nhớ lấy.(73, 4) 31 Thì bệnh anh truyền sang cho rồi.(411, 14) Tớ cho cậu đồng Franc.(362, 14) Tôi để lại nhà cho gái Anna.(466, 14) Tơi giao xí nghiệp cho thằng Tom.(465, 14) Tôi cho anh ba liều (411, 14) Tôi tặng anh vật quý.(153, 4) Tôi xin biếu ngài la biết đẻ vàng.(168, 4) Tơi xin biếu ngài xoong có phép thần.(166, 4) Tự cho đời nô lệ.(168, 6) Vua ban cho bác vàng bạc châu báu, ruộng nương lại đàn gia súc hàng nghìn con.(304,4) Vua lại ban cho Mai An Tiêm người gái hầu để an ủi chàng.(165, 4) Vua liền gả Mỵ Châu cho Trọng Thủy.(66, 4) Vua phong cho anh làm quan đại thần.(86, 5) Tài liệu tham khảo: Cao Xuân Hạo, Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2, ngữ đoạn từ loại NXB Giáo dục,2005 32 Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam,2013 GS TS Đỗ Hữu Châu – GS.TS Bùi Minh Tốn Đại cương ngơn ngữ học tâp NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Hồng Mai 100 truyện cổ tích Việt Nam hay NXB Văn hóa thơng tin Ngọc Hà Người dì ghẻ độc ác NXB Đồng Nai, 2010 Ngữ văn 12, tập NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Ngữ văn 12, tập NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Kim Thản Động từ tiếng Việt NXB KHXH, 1977 Nguyễn Thị Quy Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động) NXB Khoa học xã hội, 2002 10 Nguyễn Văn Hùng, Thái Xuân Đệ, Từ điển tiếng Việt NXB Từ điển Bách Khoa, 2008 11 Nguyễn Vân Phổ Ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt NXB ĐHQG thành phố Hồ chí Minh, 2011 12 PGS TS Đào Thanh Lan Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt NXB KHXH, 2010 13 PGS.TS.Hữu Đạt Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 14 Phong Liễu Nghệ thuật hài hước NXB Hồng Đức, 2012 15 Tô Minh Thanh Vai nghĩa câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh NXB ĐHQG thành phố Hồ chí Minh, 2011 16 Trung tâm từ điển học Vietlex Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2011 http://luanan.nlv.gov.vn/ http://text.123doc.org/document/2242688-dac-diem-ngu-nghia-ngu-phapcua-vi-tu-qua-trinh-tieng-viet.htm 19 https://vi.wiktionary.org/wiki/give 17 18 33

Ngày đăng: 08/08/2021, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w