1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các kiểu câu điều kiện trong tiếng Việt Bản tóm tắt

16 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

Tra lời dược câu hỏi này, c ũ ng có nghĩ a là c h ú n g ta biết dược trong tiếng Vi ệt có bao nhiêu kiểu cấu trúc điều kiện... Với tư cách là một đơn vị từ vựng, liên từ điều kiện là dấu

Trang 1

.Đ Ạ I HỌC QUỐC GIẠ HÀ N Ộ Ị

V I Ệ N V I Ệ T N A M H Ộ C V A K H O A H Ộ C P H A T T R I Ê N

CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

NGHIÊN c ứ ư ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ NGỮ NGHĨA

CỦA CÁC KIỂU CÂU ĐIỂU KIỆN

TRONG TIẾNG VIỆT (Bản tóm tắt)

M Ã S Ố : C B 0 3 1 1

Chủ trì đề tài: ThS Nguyễn Khánh Hà

Viện Việt Nam học và Khoa học p h á t triển

Trang 2

T Ó M T Ắ T ĐỂ TÀI N G H IÊ N c ứ u c ơ BẢN C ẤP ĐẠI H O C Q l ó c GIA

" NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIEM h ìn h t h ứ c v à n g ữ n g h ĩa

CỦA CÁC KIỂU CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT"

C hủ trì để tài: T h S N g u y ễ n K h á n h Hà Viện Việt N a m học và K h o a h ọ c p h á t trièn - Đ H Q G H N

câu điều kiện tiếng Việt" Đ â y là một Cỏn2 trình ngôn ngữ hoc lý thuyết, ngôn ngữ chính được nghi ên cứu là tiếng Việt Ch uy ê n luận này ứng d ụ ng m ộ t c á ch q u y m ô và x uy ê n suổt các quan đi ểm ngôn n gữ học theo trường phái N g ữ p h á p t r i n h ã n , c h á n g hạn như quan

đi ểm về t r ư ờ n g h ự p Đ i ế n m ẫ u (typological model ) cúa Ro na l d L a n g a c k e r (1987) quan

đi ếm K h ô n g g i a n t i n h t h ầ n ( me nt al spaces) của F a uc o n ni e r ( 1 9 8 5 ) dê phàn tích các đặc trưng ngữ nghĩa, hì nh thức và ngữ dụng cua các càu điều kiện t iếng Việt Lầ n đầu tién toàn

bộ các kiêu càu và c ác liên từ được coi là có tính điều kiện t rong tiếng Việt, vốn chi được dé cập rải rác trong c á c c ô n g trình nghi ên cứu trước đày, sẽ dược tập hợ p lai, k hả o sát và phân loại một c ách kỹ lường H ư ớ n o triển khai của c huyê n luân sẽ là: (1) lấy việc phân tích ngữ nghĩa câu làm nề n tảng; (2) tìm hiểu quan hệ tương hỗ giữa n g ữ nghĩ a câu với hình thức câu, giữa n gữ n ghĩ a với c ác yếu tố n a ữ d u n s , tức là tìm hiểu x e m c ác yếu tố hì nh thức và ngữ dụng t ham gia vào việc biểu đạt ý nghĩa điều kiện n hư t hế nào Cu thế hon c h u y ê n luân sẽ

c ố gắng giải đ á p n h ữ n g câu hỏi sau:

- Có thể phàn loại c ác câ u đi ều kiện tiếng Việt như t h ế nà o ?

Cáu trúc c ủ a c h u y ê n luận:

Mớ dáu

Chương I Lị ch sử vấn đề

Chương II Cá c t h a m s ố câ n bàn cúa câu điểu kiên t i ế n2 Viêt

C h ư ơ n s III Ph àn loại cà u diều kiên

Kết luận

Trang 3

* C h ư ơn g M ộ t- L ịch sử vấn đề

Tr ong c h ươ n g n ày c h ú n g tôi tập hợp và k hả o sát c ác q u a n đ i ể m trong nước và nước ngoài nghiên cứu vé câ u điểu kiện

I Các trư ờng phá i n g h iê n cứu cảu điều kiện trẽn thê giới: gồm có 4 khuynh hướng

chính

1 K huy nh hư ớ ng n g h iê n cứu câu đièu kiện cùa các nhà n g ữ ng hĩa hoc tru y ền thống

Do ả nh hườ ng cùa q ua n niệm " tiêu c h uá n tính đ ú n a " ( the criteria for the truth) theo kiêu triết học, rất nhi ều nhà ngôn ngữ học hướng đến một cá ch hiếu c h u n g n hư sau \ ể càu điều kiện: Câu đi ều ki ện là những kết cấu trong dó tính đ ú n g c ủ a m ệ n h đề nàv phụ thuộc vào mệnh đề kia M ố i q u a n hệ trừu tượng này giữa hai m ệ n h đề được các n hà logic gọi là

hàm ý vật chất (ma ter ia l implication), được biểu thị bằng c ô n g thức p —> q Gr i ce (1975) cho

thống trong n g ô n n gữ học một thời gian rất dài

2 K huy nh hưóniỉ n g h iê n cứu câu diều kiện ciia ngữ p h á p m iêu tá

Đây la k h u y n h hướng phân tích theo kiêu míSu tá hình thức don thuần, vốn dã tôn tại rát lâu trong n g ữ p h á p nhà trường T r ưừ ns phái này chú yếu tập truno phàn tích n hũ n g khác biệt trong hì nh thức n a ô n n s ữ giữa các câu diều kiện m à k hô n g q u a n tâm nhỉếiu de n ngữ nghĩa

Có thể t hấy là hai k h u v n h hướng trẽn dây có hai hướng tiếp cậ n khá c nhau: một quan tàm nhiéu dế n n g ữ n a h ĩ a logic, một lại chú ý tới các hì nh thức đ ộ n g từ Đ i ế m gi ống nhau

đi ểm khó t ránh khỏi : hoặ c là c húng không bao quát được hết c ác dữ liệu, va sự đ á nh giá thường chỉ n h ằ m vào c ác trường hợp “ trung t â m ” ha y “ đi ển h ì n h ” , hoặ c là c h ú n g đưa ra những phân tích võ đ o á n, thiếu chính xác đối với những d ữ liệu “ xa t rung t à m ” Tórr lại, các công trình này chưa đưa ra được một sự phân tích t h ồ n s nhất và toàn di ện vé hì nh thức và ý nơhĩa của câu đi ều kiện, c ũ n g như sự tương hỗ giữa hai khí a c ạ n h nàv

3 K h u y n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ã u đ i ều k i èn t h e o n g ữ đ u n g h oc

Sự phát triến m ạ n h mẽ cua IIgừ d ụ ng học t r o n s vài t hập ký g ầ n đà y dã aợi V cho nhiểu nhà níiữ p h á p hưứno sự chú ý tới một khía c ạ nh k h á c t r o n s việc p hà n tích câu dièu

được sứ dụng Ti êu biếu là q u a n di êm quan đ i ếm T ư ơ n s hợ p ( R e l e v a n c e ) c ú a Sperber và

Trang 4

một ngu yê n tắc- n g u y ê n tắc tương hợp - đó là: bất ky phát n g ô n nà o c ũ n g có một sự báo đ á m

vể tính tương hợ p tối ưu đối với người nghe Lý thuyết tương hợp là m ộ t c ơ s ở lý thuyết quan trọng về n gữ d ụ n g m à c h ú n g tôi dự định áp dụ ng vào việc phân tích câu điểu ki ện tiếng Việt

4 K h u y n h hướng n g h iê n cứu càu điều kiện theo lý t h u y ế t N g ữ p h á p tri n hậ n

Các nhà ng hi ên cứu t heo k h u y n h hướng nà y q u a n n i ệm “ n g ữ p h á p ” k h ô n a chí là sự miêu tả có tính hì nh thức về n g ôn ngữ, mà q ua n trọng hơn “ ‘ngữ phá p " là sự trình bày sự tri nhận của người nói về c ác qui ước ngôn ngữ T he o q u a n đ i ế m tri nhặn, “ k h ô n g thế không nói đến ngữ p há p m à k h ô n g nói dế n ngữ nghĩa, nói cách khác, n g ữ p há p có c hứa ng hĩ a và có tính biếu trưng trong bản c hất cùa n ó” ( Da nc yg ie r 1998:1) N h ư vậy bát kỳ khía c ạnh nào của cấu trúc và sự di ễn đạt m ộ t câu đều n hằ m g óp phần vào sự thuyêt giai t ổng thế vé câu đó

hỗ giữa hình thức và ý nghĩ a trong các kết cấu điều kiện của trưưng phái n gữ pháp tri nhặn được c húng tôi x e m n h ư m ộ t nền tảng lý luận quan trọng, để từ đó có được những sự phân tích mới mẻ và kỹ lưởna hơn về câu điểu kiện tiếng Việt

II Các nhà n g ữ p h á p Việt N a m nghiên cứu về cáu điều kiện tiên g Việt: có 3 k h u y nh

hướng chính:

1 Qu an tâm đen các că p liên từ có ý n sh ĩa điéu kiện, k hô n g đứníí từ góc dộ kiếu câu

2 N s h i ê n cứu câu điều kiện với tư cách là một tiểu loại cúa câu ahép

3 Gọi rõ tên c ủ a kiêu câu nà y và phân tích một cách kỹ lường hưn hai k h u y n h h ư ớ n s trên Nhìn c h u n g thế loại càu điểu kiện hầu như chưa dược giới Việt n gữ học quan tám dứng mức và c ũng c hưa có một công trình nào đặc bièt c h u y ê n sâu vé càu điều kiên trong Úèn2 Việt

* C h ư o n g Hai - C â u điều kiện tiêng Việt - K h á i n iệ m và c á c t h a m sỏ

I Khái niệm câu điều kiện tiến g Việt

Câu điều ki ện t huộc loại câu ơhép chính phụ, bao g ồ m m ộ t m ệ n h đề c h ín h (còn gọi là

vế chính) và một m ệ n h đề phụ (còn gọi là m ệnh đề điều ki ện h a y v ế phụ) Đ ứ n g trước m ệ nh

đề điều kiện thường là m ồ t liên từ điều kiện (ví dụ n ế u , g iá , g i ả sử ) T r o n g nhi ều trườnơ

hợp liên từ điéu kiện k h ô n g xuất hiện đơn nhất m à đi c ù n g với m ộ t liên từ nữa (dứnơ trước

nàv có mõi q ua n he rất chật chẽ vé mặt y nghĩa: n s ữ nghĩ a c ủa t oàn bô càu khÔỊỊg thể hoàn chinh neu thiếu đi sư đ ó n ơ iióp vể mãt ngữ nghĩ a cùa một t rong hai vẽ’ câu Vê mặt hình thức, sự liên kết giữa hai vè' k h ô n s có biếu hiên rõ r à n 2 khò! i2 thế tao nên n h ữ n s qui tăc liên

Trang 5

nguyên nhân là d o từ tiếng Việt k hông biến đổi hình thái C á c d ấu hiệu hình thức góp phđn biểu đạt ý n ghĩ a đi ều ki ện b ao g ồ m cá c liên từ, trật tự m ệ n h dề, n hữ n g từ tình thái, ngoài ra

k hông thể k h ô n g kể d ến vai trò đắc lực của các yếu tố n g ữ cảnh

II Những tha m số c ă n bản c ủ a cảu điều kiện tiếng Việt

1 Cấu trúc cá u điều kiện căn bản trong tiếng Việt

1.1 Trong tiếng Vi ệt c ó nh ữn g cấu trúc câu nào được x e m là c ó tính di éu kiện?

hai phần: m ệ n h đề đi ều kiện (A) và m ện h đề phụ (B>, C h ú n g tôi t ạm hì nh d u n g m ô hình như

[Liên từ đi ểu ki ện + m ệ n h đề điều kiện ] - m ệ n h đé c hí nh

Có một yếu tố rất q u a n trọng vé mặt hình thức c ũ n a nh ư n g ữ nghĩ a c ù a cấu trúc này, đó là liên từ điéu kiện đ ứ ng trước m ện h đề điều kiên Tr o ng tiếng Việt, yếu tỏ này còn q ua n trọng hơn nữa, bởi các d ấu hiệu hì nh thức trong cấu trúc câu t iếng Việt nói c h u n g k h òn g rõ ràng

và hđu như k h ôn g có qui tãc hoạt dộng chật chẽ Vấ n đé đạt ra lù trong tiếng Việt có bao nhiêu liên từ (cặp liên từ) điều kiện? Tra lời dược câu hỏi này, c ũ ng có nghĩ a là c h ú n g ta biết dược trong tiếng Vi ệt có bao nhiêu kiểu cấu trúc điều kiện Sẽ là võ đ o á n nếu c hú n g tôi tự

nhất có lẽ là t hống kè cá c kiểu cấu trúc điểu kiện đã được đưa ra t r o n ” các cô ng trinh nah iê n cứu trước đó

1.2 Cáu trúc càu đ iều kiện cản bản trong tiêng Việt:

Q u a t hông kê ở phầ n 1.1 có thê thấy s ố lượna các c ấu trúc câu điều kiên trong tiếns Việt dựa trên tiêu c h í là cá c liên từ điểu kiện rất p h o n a phú và k h ô n g t hống nhất giữa các nhà nghiên cứu T u y nhi ên theo c hú ng tôi, k hôn g thế d àn đ ểu các cấu trúc này và phân tích như nhau; diéu này k h ô n g hợp lý và không đú ng với tinh t hần c ùa N g ữ ph áp tri nhận Một trong những ý t ưởng c ó thể coi là nền tảng lý luận của h ọc t huyết này là q u a n đi ểm đ i ê n

m ẫ u (prototype m o de l ) ( L a n g a c k e r 1987) Nh ận thấy n h ữ n g h ạn c h ế c ủ a tư tưởng hình mẫu

những trường hợp m à mọi người c hấ p nhàn c hú ng như là n hữ n g t hanh viõn t hường x u \ ê n và

diện thông qua thực n g h i ê m theo nhiéu cách khác nhau C á c irườno h op k h ổ n g phái diên

Trang 6

mẫu vẫn có thể đ ượ c đ ồ n g h oá vào n h ó m (hay phạ m trù) t heo h ướ ng là c h ú n g có thê được lý giải là phù hợp ha y k h ớ p với n g u yê n mẫu N h ư vậy, tư c á ch t hành viên là vấn đề t huộc mức độ: n hững trường h ợ p n g u y ê n m ẫ u là những t hành viên t rung t âm và đ ầ y đủ c ủ a phạ m trù, còn những trường h ợ p k h á c tạo ra một sự biến đổi tinh tế từ t rung t âm ra ngoại biên, tuỳ thuộc vào việc c h ú n g lệch c h u ẩn so với ngu yê n m ẫu bao xa và bằng c ách nào Các thành viên c ũng k h ô n g cầ n phải ở trong một tập hợp d uy nhất, \ ì k h ô n a có một ranh giới cứng nhác áp đặt sự p hâ n Iv ra khỏi điên mẫu í hg d ụ n s Iv thuyết điên mẫ u cua La ní ia cker \ à o nghiên cứu câu điều kiện tiếng Việt, c húng tỏi cho răng t ro ns s ố c ác câu trúc càu dieu kiên tiếng Việt c ũ n g c ó m ộ t cấu trúc câu có tính chất điến mẫu Đ ó là m ô hình được sứ dụng nhiều nhất, thường x u y ê n nhất, và d o đó cũng trở nên bình thường nhất so với các m ô hình câu khác M ộ t khi tìm ra m ô hì nh điển mẫu này, c húng tôi sẽ tập t rung phãn tích các dặc điểm ngữ nghĩ a - hì nh thức c ùa nó một cách tỉ mỉ Nh ữ ng kết q u ả thu được từ việc phân tích

điển mẫu (các cấu trúc ngoại biên) Mức độ xa t rune tâm cùa các t r ư ờ n s hợp n s o ạ i biên sẽ dược xác định tuỳ t heo việc c h ú n g có nhiểu hay ít các dặc đ i ếm cua càu diéu kiện dien mẫu

Có thế hình d u n g sự p hâ n b ố câu điều kiện điến mẫu và các trường hợp na oa i biên c úa nó

Vậy till trong t iêng Việt, cấu trúc càu nào được xem là có tính diếu kiện nhất, xuất hiên

kiện, và t hônơ kè tđn s ố xuất hiện của các liên từ (cãp liên từ) điều kiện troníĩ s ố tư liêu dó

Kòt quả là liên từ ( cặp liên từ) iièu .(thì) luôn c h i ê m ti lẽ áp d a o so với các liên từ (căp

Trang 7

liên từ) điều kiện khác, d o đó cấu trúc câu có liên từ điều kiện n ế u có thể dưọc x em là cấu

trúc điểu kiện đi ển m ẫ u c ủa tiếng Việt Có thể m ô hình hoá cấu trúc này n hư sau:

N ế u A (thì) B

Cấu trúc nà y được xe m là cấu trúc điển mẫu, là trường hợp trung tàm trong số các câu điều kiện tiếng Việt Do đó trong phần dưới đày (Các t ham s ố c ủ a câu diều kiện tiếng Việt)

và chương Ba (Phân loại càu điều kiện dựa trẽn quan hệ n g ữ n s h ĩ a giữa hai mện h đé), khi

nói tới “câu điều kiện tiếng Vi ệt ” là chúng tôi m uôn nói dến cấu trúc điéu kiện lieu A (thi)

B Những kết quả thu dược thông qua việc phàn tích ngữ nghĩ a và hình thức cúa kiêu càu

này sẽ được coi là c ơ sờ đ ể xe m xét các trường hợp ngoại biên, tức là các cấu trúc điểu kiện còn lại

2 Các tham sô của câu điểu kiện tiếng Việt

2.1 Vai trò của lièn từ điều kiện

Để hiểu đ ún g vai trò của liên từ điểu kiện đối với toàn bộ cấu trúc cáu, c h ún g tôi áp

dung lý thuyết K h ô n g gian tinh thần (Mental Spaces) của F a u c on n ie r (1985), VỚI quan

điểm chủ đạ o là sự gi ao tiếp bằng ngôn ngữ bao hà m việc xây dựng cấu trúc tri nhàn bèn ngoài ngôn ngữ K h ô n g gi an tinh thần là các kết cấu k há c với các cấu trúc n a ỏ n nsữ, nhưng dược tạo dựng trong bất kv diễn ngôn nào, tuỳ vào những chi dẫn ( guidel ines ; dược cuna cap

các yếu tố bèn trong k h ôn g gian ấy, \ à các quan hệ giữa các yếu tô " T á c t ứ xâ y d ư n g

k h ò n g g i a n " (Space Builder - gọi tắt là SB.j) là tên 2ỌÍ c ho các biếu thức hgô n n a ữ có khá nang tạo lập một k hô ng gi an mới hoặc qui chiếu trở lại một k h õ n a gian đã được giới thiệu

trước đó trong diễn ngôn SBM có thể là ngữ đoạn giới từ (trong tranh của Len, trong V n g h ĩ

hoặc hoặc )', c ụ m chủ vị (M a x tin , M a r y hv vọng ) Cắc SBm đi c ùng với các m ện h đề

(clause), c húng k h ầ n g đị nh những mối quan hệ tồn tại giữa các yếu tố củ a k h ốn g gian Tác

tử xây dựng k h ôn g gi an SBM tạo lập k hông gian M sẽ luôn luôn tạo làp M như là bao gồm

giói thiệu tronti diễn nsỉỏn harm một tác tử xãv d ựna không aian SBM nỏ chãc chăn liên kết

khung gian bổ me có vai trò là di êm xuất phát, còn k h ô n a m an con la m ục tiêu

Trang 8

Vận dụ ng q u a n đ i ể m K h ô n g gian tinh thần, c húng tôi cho răng liên từ dieu kiện có ba chức năng chính: Ở cấ p độ c hung nhất, liên từ điều kiện là một dơn \ ị ngôn ngữ có vai trò tạo dựng không gian cho các không gian điều kiện (có tính giả định) Với tư cách là một đơn

vị từ vựng, liên từ điều kiện là dấu hiêu cùa sự không xác nhận, và sự hiên diện cúa nó ớ trước một tiền ước ( as sumt ion) hà m ý rằng người nói có lý do để trình bày tiền ước đó như là một việc không thể xác nhậ n (tức là có tính giả định), ơ cấp độ cấu trúc câu liên từ điều kiện giới thiệu một trong n hững mệnh đề của một cấu trúc càu diều kiện, nó khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa m ệ n h đề điều kiện với mệ nh dề c hính trong mội lĩnh vực nhận ihức nhất định

2.2 Q uan hệ giữa hai m ện h đề trong câu điều kiện

Qua n hệ giữa hai m ệ n h đề trong các phát n s ố n điểu kiên có vai trò hết sức quan trọng đối với sự biểu dạt điều kiện C h ú na tôi cho rằng c húng liên kết với nhau theo 5 kièu chính:

quan hệ so sánh đối xứng N h ữ n s quan hệ này chính là cơ sớ quan trọng dê c húng tôi phãn loại các kiểu câu điều kiện trong tiếng Việt trong chương sau

* C hương Ba Ph â n loai câu điều kiên

Dựa trên tiêu chí căn bản là các kiêu quan hệ ý na hĩ a giữa hai mệnh dề tronơ cãu, chúng tôi cho r áng câu điéu kiện tiếng Việt bao g ồ m các loại sau:

I Càu điều kiện dự báo giá định

Cốt lõi của loại càu nà y là mối quan hệ có tính chất nhân quả giữa hai mệnh dè trong câu, và lý thuyết m à c h ú n g tôi áp dụng đê’ phân tích loại càu này là lý thuyết k hống gian tinh thần Trong s ố n hững cá ch thức tạo lập khôna gian tinh thần, có một cách suy luận khá phố biến đối với người sứ d u n g n a ò n ngữ đó là tướng t ượns ra n h ừn e sự lựa chọn khác nhau Những tương lai được tưởng tượng này tạo nên cơ sớ cho một hoạt d ộ n g tri nhận quan trọng của con người, đó là s ự d ự b á o Sư dư báo có thế được tạo lập t heo hai cách, dư báo chác chắn hoặc dự báo k h ô n g c hắ c chắn Nhiều người khi đ à m thoại thích dù ng sự dư báo không chắc chắn hơn, với lý do là kiểu dự báo này giúp người nghe lẫn nơười nói có nhiều cơ hội

Liên từ diéu kièn n ế u tỏ ra đác dụng trong trườna hợp n a \ vi nó cho phép na ười tu [ưa chọn

ít nhất là hai khôn g gian điêu kiện khác nhau, thậm chí t ươ n s p h i n nhau, tuy vào thái dỏ

nhàn thức của người nói Ví dụ: T ôi van n h ớ bõ tòi và Iighĩ rcui'j liêu tôi có m ặt trén cái don

tiên fit’ll p h iu B ảc dó h ắn bò lôi s ẽ Sling sitớiig vỏ cùng.

( D ư ơ n g T h u H ư ơ n a H a n h t r i n h n g a \ t h ơ a u 2 3 0 )

Trang 9

Tr ong ví dụ này, câu điểu kiện tạo lập hai không gi an tinh thần để lựa chọn, cả hai được biểu đạt như là n hững viễn cảnh tiềm năng của k hô ng gian g ố c củ a người nói: một viễn cảnh là người nói sẽ đi lên đ ồ n tiền tiêu để gặp bố,và b ố sẽ rất vui, viễn c ả nh kia là người nói

sẽ không đi lèn đồn tiền tiêu, không gặp b ố và ông ấy k hô ng vui Điểu này được thê hiện

Những đặc đ i ếm cúa câu điều kiện dư báo: Hai m ê n h đé của loai câu này miêu tả

thuật ngữ của S wee ts er ( 1990), thì c h ú n s là những câu điều kiên ớ cấ p đô nội duna Mối liên

hệ nhàn quả: k h ô n a gi an đi ều kiện ờ mênh đề đicu kiện là n s u v é n nhã n hav là nhán tố cho

Trang 10

phép người t ham gia hội thoại d ự báo các hệ quả có thể xảy ra được biêu đạt trong mệnh d é

chính Tu y nhi ên k h ô n g gi an điều kiện này không có tính khách quan, vì t hế thái độ dự báo của người nói c ũ n g k h ô n g ho àn toàn khách quan Khi k hô ng gian điều kiện có tính hoà, thái

độ dự báo của người nói c ũ ng có tính trung gian Khi k hông gian diéu kiên biếu hiện niểm tin, sự hy vọng hay m o n g m u ố n của người nói, thái độ dự báo có tính tích cực Ngược lại, thái độ dự báo sẽ có tính tiêu cực nếu ờ mệnh đề điều kiện, người nói tạo lặp một không gian tinh thần tiêu cực Có thế m ô hình hoá các câu dự báo như sau:

se

hấn

(thái độ tích cực) ^ (dư báo tích cực) (thái độ trung hoà) -► (dự báo trung hoìi) (thái độ tiêu cực) (dự báo tiêu cực)

II Câu điều kiện d ự báo phán thực

Theo Fa uconnier phán thực là trưanơ hợp xuất hiện sự k h ỏ n s tương họp (một cách bắt buộc) giữa hai k hô n g gian: không gian M, không tương hợp vứi một khônsỉ Sỉian khác la

vếu tô tương ứng trong M , ( 1985:109) Với trườns hợp các càu điéu kiện phan thực, đày là

mẹ cúa các phát ngôn điéu kiện phản thực là k h ỏ n2 gian thực tế dược na ười nolle nhãn biết

từ ngữ cảnh, rõ nhất là qu a c ác phát ngôn trước đó Kh ôn g gian này the hiện một sư tinh đã xảy ra trên thực tế, với thực trạng rất rõ ràng Những sự tình này có tính chất "đóng", không thể thay đổi được C hí nh vì vậy mà người nói khi m uốn đưa ra một giả đị nh về sự tình thực hữu như thế, thì k h ô n g có c ơ hội tường tượng và lựa c họn hai không gian tương phản như trong trường hợp c ác phát n g ô n dự báo giả định Họ chì có thế tạo lãp nèn một k h ô n a gian

n hù n2 điéu "dán s lẽ dã xà \ ra/ kh ồ n 2 xúy ra" hoặc nhữns diêu "không thế xay ra dược", tức

là những dư báo kl ìôns c ó kha nâng đươc hiên thực hoá Dưa vào đ ặ l trưnu thời gian cua khỏng gian gốc có thô chia loại câu nà\ thành những nhóm nho sau:

Ví dụ: E m ván c ứ ớ c h ợ với bo em lỉén hết ÍỈỜI nếu co em klìtm x tài lot ra khói cúi lu7 nút a \

(Dirơna Thu Hưưns Hành trình nsà> thư âu Ir 262 )

Ngày đăng: 19/03/2015, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w