1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ngôn và hành động mỉa mai, châm biếm trong tiếng Việt

46 1,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 111,86 KB

Nội dung

Hàm ngôn và hành động mỉa mai, châm biếm trong tiếng việt: tài liệu đưa ra những nhận định, quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu về hàm ngôn, từ đó có cái nhìn cụ thể hơn về hàm ngôn. Tài liệu là bài nghiên cứu về hàm ngôn và hành động mỉa mai, châm biếm, được phân tích trên cứ liệu từ lối nói trong đời sống hàng ngày cho đến trong văn chương, thơ ca Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: HÀM NGÔN VÀ HÀNH ĐỘNG MỈA MAI, CHÂM BIẾM TRONG TIẾNG VIỆT CBHD: TS NGUYỄN HOÀNG TRUNG SVTH: MAI THANH THIÊN TRANG LỚP: NGÔN NGỮ K12 MSSV: 1256010181 TP.HCM, ngày 04 tháng 01 năm 2015 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Ngôn ngữ có chức phản ánh nhận thức người sống thực Mà nhận thức người lại muôn màu muôn vẻ, để người khác hiểu đầy đủ xác nhận thức ngược lại, cách mà hiểu người khác nghĩ điều khó khăn Để hiểu người khác nghĩ thông qua lời nói họ phải cung cấp chìa khóa giải nghĩa Vấn đề gọi ngữ dụng học Ngữ dụng học phân ngành ngôn ngữ học – nghiên cứu việc cách mà người hiểu thông qua ngôn ngữ Trong thực tế, lúc người nói điều mà người ta muốn truyền đạt, chuyện người ta nói tất Trong nhiều trường hợp không tiện nói thẳng, không muốn chịu trách nhiệm điều mà nói nên người ta thường không nói rõ điều mà muốn nói, lại muốn người nghe tự hiểu Nhìn chung, vấn đề lý thú, giúp ta nhận thông tin ngầm ẩn mà người nói không tiện không muốn nói Những thông tin ngầm ẩn gọi ý nghĩa hàm ngôn Do đó, niên luận chọn hàm ngôn để nghiên cứu Trong hàm ngôn người họ thực nhiều hành động ngôn ngữ mà họ muốn tác động đến người nghe, có hành động mỉa mai, châm biếm Hành động mỉa mai, châm biếm loại hành động ngôn ngữ mà người nói nói ngược lại với mà nghĩ đầu, tạo tác động đến người nghe, phê phán hay răn dạy điều Chẳng sống ngày mà thơ ca, văn học truyện cười dân gian, ta thường xuyên bắt gặp hành động mỉa mai, châm biếm Với điều vừa nêu trên, lý để thực đề tài hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt Lịch sử vấn đề Trong Việt ngữ học, có nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu vấn đề hàm ngôn thuật ngữ liên quan hiển ngôn, tiền giả định, hàm ý,… Rải rác số sách ngôn ngữ tạp chí chuyên ngành, người ta nói hành động ngôn ngữ, mà cụ thể hành động mỉa mai, châm biếm Tuy nhiên, chưa có tác giả sâu vào vấn đề hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt Chúng ta điểm qua số công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến niên luận Trong công trình “Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm – ngữ pháp, ngữ nghĩa”, Cao Xuân Hạo đặt vấn đề nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ẩn, theo tác giả, nghĩa hàm ẩn quan trọng nghĩa hiển ngôn, chưa hiểu nghĩa hàm ẩn câu nói tức chưa thật hiểu nghĩa câu nói đó, nghĩa hàm ẩn “những sẵn nghĩa nguyên văn từ ngữ mối quan hệ cú pháp ấy, thấu đến người nghe thông qua suy diễn” Ông nghiên cứu kĩ tiền giả định hàm ý, ông đưa khái niệm sau phân tích thể tiền giả định hàm ý ngôn ngữ như: tiền giả định nghĩa từ, hàm ý từ, tiền giả định câu, hàm ý câu phát ngôn Dựa vào nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice, ông miêu tả tỉ mỉ phương châm hội thoại sau lí khiến người ta sử dụng hàm ngôn Đặc biệt, công trình mình, tác giả có mục nhỏ đề cập đến hành động mỉa mai, ông cho nói mỉa lối dùng nghĩa bóng gần với hàm ngôn hội thoại Công trình “Đại cương ngôn ngữ học – ngữ dụng học, tập 2” , Đỗ Hữu Châu đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan đến niên luận Trong Chương VII: Ý nghĩa hàm ẩn ý nghĩa tường minh (hiển ngôn) tác giả dựa quan điểm Grice để phân loại ý nghĩa hàm ẩn, chế tạo ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên Theo ông, ý nghĩa hàm ẩn bao gồm hàm ngôn tiền giả định Trong công trình này, Chương III: Hành vi ngôn ngữ tác giả đưa định nghĩa phân loại hành vi ngôn ngữ Đây nguồn tài liệu mà tham khảo suốt trình thực đề tài Trong Tuyển tập ngôn ngữ học Hoàng Phê có viết Hiển ngôn với hàm ngôn (trong chương trình trung học phổ thông lớp 11 nay), Hoàng Phê đồng tình với quan điểm Grice Ducrot, có đối lập hiển ngôn với hàm ngôn, Hoàng Phê phát biểu, nghĩa hiển ngôn nghĩa rõ từ hình thức bề mặt phát ngôn, nghĩa hàm ngôn không rõ từ bề mặt phát ngôn Trong viết, Hoàng Phê đề cập đến thuật ngữ liên quan đến hàm ngôn tiền giả định ẩn ý Bên trên, điểm qua số ý kiến quan yếu liên quan đến đề tài hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm vấn đề phức tạp ngữ dụng học nhiều nhà ngôn ngữ nước quan tâm nghiên cứu, nhiên chưa có thống thuật ngữ thuật ngữ có liên quan Trong niên luận, cố gắng tìm hiểu thuật ngữ hàm ngôn, hành động mỉa mai, châm biếm thuật ngữ có liên quan hiển ngôn, tiền giả định, hàm ý, để hiểu cách tương đối thuật ngữ Hành động mỉa mai, châm biếm thật chất dạng sử dụng gần với ý nghĩa hàm ngôn, tập trung tìm hiểu sâu hàm ngôn, cụ thể tiến hành phân loại hàm ngôn, chức ý nghĩa hàm ngôn Phạm vi nghiên cứu niên luận ý nghĩa hàm ngôn, hành động mỉa mai, châm biếm trích từ nhiều nguồn khác chủ yếu từ tác phẩm văn học truyện cười dân gian Việt Nam, nhằm có nhìn tổng thể toàn diện hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo 4.1 Phương pháp nghiên cứu Căn vào mục đích bình diện nghiên cứu, niên luận chọn phương pháp phân tích hệ thống cấu trúc, phương pháp miêu tả phương pháp ngữ dụng học Niên luận sử dụng thủ pháp phân tích, phân loại hệ thống 4.2 Tài liệu tham khảo Tài liệu lí thuyết công trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, ra, quan tâm đến số tài liệu số hóa Internet Chủ yếu tài liệu có liên quan đến ngữ dụng học mà trọng tâm đề tài niên luận: hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt Nguồn dẫn liệu truyện cười dân gian Việt Nam, tác phẩm văn học nước Đóng góp niên luận Niên luận tham vọng giải vấn đề lí thuyết, mà thông qua phân tích cụ thể, khái quát số phương thức, chức hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm, thông qua đó, tiến hành khảo sát hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm số tác phẩm tiếng Việt Cấu trúc niên luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Dẫn liệu, nội dung niên luận gồm chương Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương tìm hiểu thuật ngữ hàm ngôn thuật ngữ liên quan hiển ngôn, tiền giả định, hàm ý,… khác biệt tiền giả định hàm ý, phân loại ý nghĩa hàm ngôn tìm hiểu chức nó, bên cạnh đưa lí thuyết, phân loại hành vi ngôn ngữ làm rõ hành động mỉa mai, châm biếm Chương 2: Hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm khảo sát liệu tiếng Việt Trong chương này, tiến hành phân tích ý nghĩa hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm dựa số văn tiếng Việt có hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Sự khác tên gọi thuật ngữ hàm ngôn Hàm ngôn thuật ngữ sử dụng nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến ngữ dụng học, nhiên, loại nghĩa ngầm ẩn lại tác giả đặt cho tên khác Sự thiếu quán vấn đề thuật ngữ khiến người đọc không hiểu rõ khái niệm - Có tác giả gọi hàm ngôn đối lập với hiển ngôn (Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đỗ Thị Kim Liên) - Có tác giả gọi hàm ý đối lập với phận khác hàm ngôn (Nguyễn Đức Dân) - Bên cạnh đó, có tác giả phân biệt hàm ý (điều hàm ẩn mà người nghe suy từ phát ngôn) với hàm ngôn (điều hàm ẩn mà người nói muốn chuyển đến người nghe) (Cao Xuân Hạo) - Phân biệt hàm ý với ngụ ý (ý nghĩa tình thái ngầm ẩn), coi ngụ ý tiểu loại hàm ý (Hồ Lê) - Cũng sử dụng hàm ý ngụ ý, Hoàng Phê cho hàm ý nội dung ngầm ẩn qua lần suy ý, ngụ ý nội dung ngầm ẩn rút sau hai lần suy ý (Hoàng Phê) (Dẫn theo Nguyễn Thị Tố Ninh – Phạm Văn Tình, Hàm ý hàm ý hội thoại (quan niệm, phương thức, hướng phân loại)) Trong niên luận, sử dụng thuật ngữ hàm ngôn để đối lập với hiển ngôn 1.2 Hàm ngôn thuật ngữ liên quan 1.2.1 Nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ngôn 10 246-247 Con tịnh + 248-249 Sát sinh tội nặng + 255-256 Sao nỡ vội chết 2.2 + VĂN HỌC VIỆT NAM Cách tạo hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm người phát ngôn vi phạm phương châm hội thoại, vi phạm nguyên tắc lịch sự, điều tác giả vận dụng tác phẩm văn học mình, nhằm tạo hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm cách linh hoạt đầy màu sắc Dưới phần khảo sát liệu dựa số tác phẩm có hội thoại chứa hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm (1) VI PHẠM QUY TẮC CHỈ XUẤT (a) “Ngày mai…mình có biết không? Chỉ ngày mai thôi! – Là đuổi tất mẹ khỏi nhà này…Tôi đuổi tất, không đứa nào, kể bé Thảo ngoan nhất…Mấy đứa đáng vật nhát cho chết cả! Chúng biết ăn ngồi ôm nhện ôm bọc trứng, không chịu làm thêm việc cho có tiền Chỉ khổ thằng thôi!” (Đời thừa, Nam Cao) Cuộc sống khốn khổ phải lo cơm áo gạo tiền cho vợ con, lần cảm thấy sống khó khăn với Hộ, Hộ bỏ tìm đến bạn bè rượu chè Đêm vậy, nhà mang theo nỗi buồn, lại đổ tất mớ buồn lo cho Từ thể Từ người mang đến khổ cho hắn, gọi đứa kia, gọi gia đình (trừ hắn) 32 chúng tự gọi thằng nói với Từ Chỉ cách thay đổi cách xưng hô, Nam Cao cho ta thấy rõ nỗi hằn học hắn, khó khăn, lo toan cho gia đình khiến phải quát lên xua đuổi người thân yêu mình, gọi chúng nó, đứa kia/thằng (b)- Cậu có nhớ bố cậu không? Hả cậu Vàng? Bố cậu lâu thư Bố cậu có lẽ đến ba năm đấy…Hơn ba năm… Có đến ngót bốn năm… Ồ, đến tháng mười vừa bốn năm… Không biết cuối năm bố cậu có không? Nó mà về, cưới vợ, giết cậu Liệu hồn cậu đấy! Con chó nhếch mõm lên nhìn, chẳng lộ vẻ gì; lão lừ mắt nhìn trừng trừng vào mắt nó, to tiếng dọa: - Nó giết mày đấy? mày có biết không? Ông cho bỏ bố! Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng, để lấy lại lòng chủ Lão Hạc to nữa: - Mừng à? Vẫy đuôi à? Vẫy đuôi giết! cho cậu chết! Thấy lão sừng sộ quá, chó vừa vẫy đuôi, vừa chực lảng Nhưng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, dập nhẹ vào lưng dấu dí: - À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng ông ngoan lắm! Ông không cho giết… Ông để cậu Vàng ông nuôi… (Lão Hạc, Nam Cao) Đối với nhiều người chó vật nuôi để giữ nhà giết thịt, với lão Hạc, chó Vàng lại thân trai lão Bao nhiêu năm lão phải sống cảnh nhớ con, dường như, tình cảm lão dành cho trai chia với Vàng lão, lão gọi cậu 33 Vàng “như bà hoi gọi đứa cầu tự”, “lão ăn lão cho ăn Những buổi tối, lão uống rượu, ngồi chân Lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Rồi lão chửi yêu nó” gọi mày người thân thiết, dọa cho sợ lại cưng nựng đứa cậu Vàng…cậu Vàng ông… (2) VI PHẠM QUY TẮC LẬP LUẬN (a) - “Bẩm bà lớn, liệu bà lớn có muốn bước nữa? Bà Phó Đoan trả lời cách tự nhiên: - Thôi! Tôi định…nói có vong hồn ông Đoan với ông Phán nhà chứng giám cho, định thủ tiết với hai ông! Là trẻ măng thật, mang tiếng già Chỉ nên nuôi thôi.” (Số Đỏ, Vũ Trọng Phụng) Câu trả lời bà Phó Đoan có phần nghịch lý “thủ tiết với hai ông” Theo lẽ, thủ tiết việc người phụ nữ góa chồng không thêm bước mà thờ chồng, bà Phó có tới hai đời chồng thủ tiết Trong câu có ý nghĩa hàm ngôn phê phán đồng thời châm biếm, mỉa mai tư tưởng thủ tiết khác người bà Phó (b)“Này nói thật: Tuyết mà chửa với thằng Xuân thật phúc bảy mươi đời cho nhà này” (Số Đỏ, Vũ Trọng Phụng) Theo với lẽ thường, gái chưa chồng mà có chửa chuyện lớn với gia đình, bị xã hội khinh bỉ, cụ Hồng lại bảo: “phúc bảy mươi đời cho nhà này”, cụ cho việc Tuyết có chửa với Xuân việc phúc đức, 34 cụ nghĩ Xuân người có địa vị, học thức nên mà cụ có chửa với Xuân việc đáng mừng Qua suy nghĩ nghịch đời cụ Hồng, Vũ Trọng Phụ mỉa mai chất ham danh lợi mà quên lễ giáo, xem thường danh tiết gái thân (c) “Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm!” (Số Đỏ, Vũ Trọng Phụng) Trước chết cụ Tổ - người thân gia đình mà người lại lấy điều “sung sướng lắm” chúc thư thi hành, niềm mong đợi người lâu Họ sung sướng đến độ, biểu qua lời nói mà qua hành động “người ta tưng bừng vui vẻ đưa cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma… Tối hôm khách khứa đến hỏi thăm phúng viếng, chia buồn tấp nập…” dự đám tang mà “người ta tưng bừng vui vẻ” đau buồn vốn có Biết hành động, lời nói trái ngược với lẽ thường, Hạnh phúc tang gia, Vũ Trọng Phụng lên án phận người bị lực đồng tiền làm cho dị dạng, hết lương tri (d)“Đổi lại điều thiện xưa kia, ông trời cay nghiệt trả bà hai mắt lòa với cảnh ăn gửi nằm nhờ khổ sở” (Bà lão lòa, Vũ Trọng Phụng) Từ xưa đến nay, dân gian tin hiền gặp lành, Bà lão lào, Vũ Trọng Phụng lại ngược lại với lẽ thường “đổi lại điều thiện…ông trời cay nghiệt trả bà hai mắt lòa” Từ nghịch lý, 35 trái với lẽ thường ấy, tác giả tạo ý nghĩa hàm ngôn nhằm lên án xã hội biết đến vật chất lúc Xã hội, lòng người đưa bà đến bước đường Bà người tốt bụng, cứu giúp mảnh đời bất hạnh, xã hội có tiền hành động bà cho chẳng nhận lại điều tương xứng Đây xã hội tồn lọc lừa, điêu ngoa, người sống với không tình mà vật chất, người ích kỉ, nhỏ nhen, tranh giành với sống Sống xã hội thế, người phải chịu nhiều nhục nhã, nghèo hèn, nên việc chấp nhận cảnh sống đọa đầy họ làm (3) VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG (a) - “Cụ trông mặt mai sau có phất không? Ông thầy ngắm nghía đầu tóc đỏ, trán lép, quai hàm to, nhân trung dài, hai tai đầy đặn ấy, gật gù: - Khá lắm! Hậu vận lắm! Chỉ tiếc tóc không đen” (Số Đỏ, Vũ Trọng Phụng) Trong câu hỏi, Xuân hỏi hậu vận mai sau thầy bói trả lời “hậu vận lắm” đủ thông tin, ông lại nói thêm phần thông tin sau “chỉ tiếc tóc không đen”, thông tin thừa Xuân người thấy rõ tóc màu đỏ Nhưng xét kĩ, câu lại mang ý nghĩa hàm ngôn Tóc Xuân đỏ kết sống lang thang, bụi đời nên bị nắng cháy đến đỏ tóc “hậu vận lắm! tiếc tóc không đen” ý thầy bói muốn nói hậu vận sau Xuân tốt, 36 tiết Xuân có khứ đen tối, chất ranh ma, láu cá Xuân xóa được, khứ có ảnh hưởng đến đường sau Xuân Tiền vận Xuân không thuận lợi, nhiều khó khăn hậu vận chắn giàu sang, có địa vị quyền đằng sau vẻ hào nhoáng chất “ma cà bông” Xuân (b)“Từ độ không lại giúp cửa hàng đông khách chứ?” (Số Đỏ, Vũ Trọng Phụng) Câu hỏi Xuân dư thông tin, quan tâm đến việc mua bán cửa hàng Âu hóa vợ chồng Văn Minh Xuân cần hỏi “cửa hàng đông khách chứ” đủ Nhưng phần thông tin Xuân cố tình đưa thêm “từ độ không lại giúp được” nhằm để nhắc nhở công lao thời gian qua làm nhiều việc cho cửa hàng Âu hóa, nhờ có Xuân mà cửa hàng đông khách nay, dó mà vợ chồng Văn Minh không quên công lao to lớn (c) “Thôi đi, anh đồ ngu! Anh hô hào đổi Âu hóa, anh cổ động phái phụ nữ cải cách y phục theo mốt anh, phải đánh phấn bôi môi theo cách thức anh, tôi, phụ nữ vợ anh! Tôi người đàn bà! Khắp bàn dân thiên hạ làm chứng cho tôi phụ nữ, phụ nữ! Ai bảo không? Ừ, có dám chối không? Tôi thách dám bảo không đàn bà đấy?” (Số đỏ, Vũ Trọng Phụng) Không phải tự nhiên mà bà TYPN lại lập lập lại ý phụ nữ, bà muốn nói bà phụ nữ điều dĩ nhiên bà 37 quyền chạy theo Âu hóa bao phụ nữ khác, không chồng bà không quyền can ngăn điều Qua câu nói bà TYPN tác giả nêu bật lên đối lập tư tưởng người chạy theo văn minh, bên hô hào, cổ động bên lại bảo thủ, phản đối Suy cho cùng, họ chạy theo Âu hóa để khỏi phải bị coi thiếu văn minh Trong phát ngôn bà TYPN có điểm cần lưu ý phát ngôn “tôi phụ nữ vợ anh”, câu có nghĩa ngầm ẩn có chồng lúc bà bị gò bó, chui rút nhà, bà muốn tự bao người đàn bà khác, có quyền ăn diện, tân thời Thông qua câu nói ấy, tác giả muốn truyền đến đọc giả thông điệp phụ nữ bắt đầu có tư tưởng bình quyền, muốn thoát khỏi hệ thống lễ giáo phong kiến họ chưa tìm phương hướng hết họ chưa hiểu đầy đủ, đắn đường giải phóng nên có suy nghĩ lệch lạc dễ vào công Âu hóa lúc (d)- Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong (Lão Hạc, Nam Cao) Nội dung mà ông giáo nói không đáng nói, nghe lão Hạc nói “cậu Vàng đời rồi” biết Vàng vừa bị bán đi, thật chất, câu hỏi ông giáo không nhằm mục đích cung cấp thông tin mà nhằm thể ngạc nhiên ông giáo, đồng thời để xác minh lại thật khó lòng mà tin được, lão Hạc bán “đứa cháu đức tôn” 38 (4) VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT (a) - “Thưa ngài, tóc ngài nhuộm thứ thuốc hóa học ạ? Bẩm đẹp lắm, thật hợp thời trang! Xuân đáp: - Nếu ngài lại tiệm Âu hóa tôi mách dùm cho” (Số đỏ, Vũ Trọng Phụng) Trong phát ngôn Xuân, ta nói điều hoàn toàn trái với thật “tiệm Âu hóa tôi” , rõ ràng, tiệm Âu hóa vợ chồng Văn Minh, tên bán hàng đó, biết rõ vị nằm đâu, lại cố tình phát ngôn (1) nhằm tránh nghi ngờ Victor ban, ông ta nghi ngờ tên ma cà bán thuốc lậu cho ông, (2) Xuân bạn trai Tuyết nên muốn người ta biết có địa vị cao, có văn minh, theo hướng Âu hóa Câu nói tạo ý nghĩa hàm ngôn ta tên ma cà mà ông Victor ban gặp, mà người văn minh, chủ tiệm may – người có đóng góp vào công Âu hóa nước nhà (b)- “Thưa ông, ông không xem hội? - Việc Âu hóa ngày không được” (Số đỏ, Vũ Trọng Phụng) Câu nói Xuân thật lố bịch, tự cho vị trí quan trọng công Âu hóa, chí, việc Âu hóa vắng không sao, vắng được, cố tình nói sai nhằm khẳng định vị trí quan trọng Qua câu nói này, tác giả cho ta thấy chất tự phụ bên chẳng có chút văn minh, học thức mà lại dám 39 vẻ tài giỏi Hình ảnh Xuân đại diện cho người ham mê địa vị xã hội thời (c) “Ôi già…chả việc phải sợ…dễ bà lại lần mò đến quán mà ẩn hay sao…?” (Bà lão lòa, Nam Cao) Khi cô chịu cảnh mưa gió đồng, lẽ bác đánh giậm phải chạy đón cô về, đằng bác lại trả lời cách thờ với chuyện xảy với bà lão lòa Nhưng phát ngôn mình, bác cung cấp thông tin mà bác không tin thật, chắn cô tìm quán để tránh mưa bà lão bị mù, bà lớn tuổi có đủ sức để chống chọi lại với trận mưa dội Qua câu nói này, tác giả phê phán hời hợt đến tàn nhẫn người cháu cô mình, bà cô – có quan hệ huyết thống với bác ta mà ân nhân gia đình bác, bà cứu giúp gia đình bác qua khỏi khốn khổ gia đình bác tiền Nếu bác ta chút lương tâm cứu bà lão hẳn bà thiệt mạng (d) Thôi này, có đồng bạc cho cháu ăn quà, bác cầm lấy…Chúng dạo túng, chẳng có đâu…Đây cho cháu nhé, chuyện nợ nần (Một đồng bạc, Vũ Trọng Phụng) Khi chị Bích có ý xin ba đồng bạc, “tôi” cố tình nói điều mà biết điều không thật “chúng dạo túng”, túi “tôi” thừa năm đồng, số tiền để tiếp 40 đãi bạn, để ăn, chơi, không “tôi chẳng giống người”, phát ngôn “tôi” cố tình nói thêm “đây cho cháu nhé, chuyện nợ nần cả”, nói tốt lành “cho cháu” mà để rào đường, lấp ngõ, để chị Bích khỏi phải đến xin tiền lần nữa, lẽ cho đồng to, cho vay lại Sống xã hội đầy rẫy ích kỉ, ti tiện, nhân vật “tôi” sống khác được, “tôi” tự nhận thấy thật đê hèn, khốn nạn, đáng ghê tởm,…sau hành động (e) “Cụ tưởng chả hiểu đâu! Vả lại nuôi chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết thịt hóa kiếp cho đấy, hóa kiếp làm kiếp khác” (Lão Hạc, Nam Cao) Ai biết, lão Hạc quý chó lắm, lão xem cháu nhà mình, thật mà khó lòng tin lão bán Vàng, không hóa kiếp cho mà lão không đồng nào, lão bán tiền, vườn trai lão, lão làm cách, dù ăn uống kham khổ lão để lại vườn cho trai mình, kể việc phải bán “cậu Vàng ông” Câu nói ông giáo vi phạm phương châm chất (nói không thật), câu nói ông làm cho người nghe dễ nhận ý nghĩa hàm ngôn ông muốn an ủi lão Hạc, việc lão bán Vàng đi, nghĩ lão hóa kiếp cho nó, có nghĩ phần làm lão không thấy đau khổ (f) “Khốn nạn…Ông giáo ơi! Nó có biết đâu! Nó thấy gọi chạy về, vẫy đuôi mừng Tôi cho ăn cơm Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau dốc ngược lên Cứ thằng 41 Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng loay hoay lúc trói chặt bốn chân lại Bấy biết chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống khốn! Nó làm in trách tôi; kêu ử, nhìn muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! ăn với lão mà lão xử với này?” Thì già tuổi đầu đánh lừa chó, không ngờ nỡ tâm lừa nó!” (Lão Hạc, Nam Cao) Chẳng tin loài vật có suy nghĩ, chi việc chúng trách móc người, đằng này, lão Hạc lại nói Vàng trách lão lão nỡ tâm lừa “A! Lão già tệ lắm! ăn với lão mà lão xử với này?” nhưng, thật chất, lời nói Vàng, mà từ tận đáy lòng lão phát ra, lão tự trách hành động mình, lão trách ác với Vàng, nỡ tâm bán (5) VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ (a) “Hắn đọc lại đoạn văn Hắn dịch nghĩa để Từ nghe Hắn giảng giải cho Từ Tuy Từ chẳng hiểu bao nhiêu, tin lời Từ giữ nụ cười hiền dịu nghe nói Khi ngừng nói lúc lâu, Từ làm nhớ ra: - Có lẽ hôm mồng hai, mồng ba tây nhỉ? - À phải! Hôm mồng ba…Giá không hỏi quên…Tôi phải xuống phố Từ nhắc khéo: - Hèn mà em thấy người thu tiền nhà sáng đến… Hộ sầm mặt lại: - Tiền nhà…tiền giặt…tiền thuốc…tiền nước mắm…còn chịu tất! Tháng vừa tiêu tốn quá, mồng mười hết tiền May mà có đất mua chịu được.” (Đời thừa, Nam Cao) 42 Lẽ ra, sau nghe Hộ diễn giải đoạn văn mà yêu thích Từ phải nhận xét hay nói điều liên quan đến đoạn văn ấy, đằng Từ lại “làm nhớ ra”: “Có lẽ hôm mồng hai, mồng ba tây nhỉ?” câu nói Từ không liên quan đến đề tài mà Hộ nói đến, thật chất, câu lại chứa ý nghĩa hàm ngôn, Hộ chưa hiểu hàm ngôn Từ nên lần Từ phải nói lạc đề để Hộ biết đến ngày nộp tiền nhà cho người ta (6) VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ (a) - Thế nào, dạo hai bác có phát tài không? (Một đồng bạc, Vũ Trọng Phụng) Chị Bích đến tìm nhân vật “tôi” “cái áo the nâu” “vừa rách lại vừa bạc, trông thảm hại làm sao”, biết rõ gia cảnh nhà chị gặp nhiều khó khăn, không hồi hàng xóm nhau, “tôi” có ý không muốn tiếp đãi chị Bích sợ bị tống tiền dáng vẻ khổ sở nên phát ngôn câu mà nhận thấy vô duyên “thế nào, dạo hai bác có phát tài không?”, nói điều ấy, “tôi” khiến chị Bích phải hổ thẹn mà trả lời “không dám ạ, cảm ơn bác” Sự ích kỹ, đê hèn sợ bị tống tiền nhân vật tôi, khiến “tôi” có cách hành xử không bất lịch người mà có tình chung chạ nặng hàng xóm xưa 43 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt, rút số kết luận sau: (1) Hiển ngôn điều nói trực tiếp, hàm ngôn đối lập với hiển ngôn – điều nói gián tiếp, phải thông qua ngữ cảnh, suy ý người thụ ngôn giải thích ý nghĩa hàm ngôn (2) Vì số nguyên nhân người nói muốn giữ thể diện cho người nghe, người nói không tiện nói ra, người nói không muốn chịu trách nhiệm điều mà nói nên người nói cố ý sử dụng hàm ngôn (3) Để tạo hàm ngôn, người nói cố tình vi phạm phương châm hội thoại quy tắc hội thoại (4) Hành động mỉa mai, châm biếm thật chất dạng nói bóng hàm ngôn (5) Do đặc trưng truyện cười tạo tiếng cười cho người nghe, nên việc người nói dùng hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm mà cố tình để người nghe không giải đoán được coi thủ pháp gây cười, thất bại việc dùng hàm ngôn (6) Dựa vào kết phân tích số tác phẩm văn học tiếng Việt, thấy việc tạo hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm đa dạng mang nhiều màu sắc khác Thông qua việc tạo hàm ngôn, tác giả khéo léo truyền đạt tư tưởng, tâm tư đến với người đọc, nữa, nghĩa hàm ngôn nghĩa suy ý cách sáng tạo, nên làm cho tầng nghĩa ngầm tác phẩm văn học người đọc hiểu cách đa chiều, người có cách lý giải nghĩa hàm ngôn khác (7) Cách tạo lập hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm tiếng Việt đa dạng, phong phú, đồng thời tiếp nhận lí giải thực tế giao tiếp 44 phức tạp Việc nghiên cứu hàm ngôn hành động mỉa mai, châm biếm phải đòi hỏi thêm nhiều thời gian 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiều Chửu (2015), Hán Việt tự điển, Nxb Đà Nẵng GS TS Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Ts Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Một số phương thức tạo lập hành vi mỉa mai tiếng Việt Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Đoàn Thị Tâm (2016), Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thị Bảo Trinh (2012), Cơ chế tạo hàm ý tác phẩm Vũ Trọng Phụng Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Ts Nguyễn Hoàn Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 10 Ts Nguyễn Hoàng Yến (2014), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam quan hệ với phương châm lượng, Ngôn ngữ đời sống DẪN LIỆU Kim Khánh, Truyện cười dân gian Việt Nam Nghiêm Trọng Sơn (tuyển chọn) (2007), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng (tác phẩm văn học nhà trường), Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Anh Vũ (biên soạn) (2012), Nam Cao – Tác phẩm lời bình (Tủ sách Văn học dùng nhà trường), Nxb Văn học 2014, Tủ sách Văn học nhà trường, Số đỏ, Vũ Trọng Phụng, Nxb Thời đại 46

Ngày đăng: 30/08/2016, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thiều Chửu (2015), Hán Việt tự điển, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2015
2. GS. TS. Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập hai
Tác giả: GS. TS. Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
3. Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
6. Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
7. Đoàn Thị Tâm (2016), Một số phương thức tạo hàm ngôn trong truyện cười tiếng Việt. Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương thức tạo hàm ngôn trong truyện cười tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thị Tâm
Năm: 2016
8. Nguyễn Thị Bảo Trinh (2012), Cơ chế tạo hàm ý trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tạo hàm ý trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Nguyễn Thị Bảo Trinh
Năm: 2012
9. Ts. Nguyễn Hoàn Yến (2011), Hàm ý hội thoại trong truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ý hội thoại trong truyện cười dân gian Việt Nam
Tác giả: Ts. Nguyễn Hoàn Yến
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2011
10. Ts. Nguyễn Hoàng Yến (2014), Hàm ý hội thoại trong truyện cười dân gian Việt Nam trong quan hệ với phương châm về lượng, Ngôn ngữ và đời sốngDẪN LIỆU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ý hội thoại trong truyện cười dân gian Việt Nam trong quan hệ với phương châm về lượng
Tác giả: Ts. Nguyễn Hoàng Yến
Năm: 2014
4. Ts. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Một số phương thức tạo lập hành vi mỉa mai trong tiếng Việt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w