Địa danh tiếng Hoa ở tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh Niên luận Ngôn Ngữ Học Phân loại đầy đủ địa danh tiếng Hoa theo địa danh chỉ địa hình, hành chính, vùng và phân loại dựa theo âm tiết. Trình bày ý nghĩa và giá trị của một số địa danh tiếng Hoa ở Sóc Trăng, Trà Vinh: giá trị phản ánh lịch sử, tự nhiên, tín ngưỡng, văn hóa, và về mặt ngôn ngữ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYEENH NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài ĐỊA DANH TIẾNG HOA Ở TỈNH SĨC TRĂNG VÀ TRÀ VINH GVHD: PGS.TS Nguyễn Cơng Đức SVTH: LỚP: MSSV: TP.HCM, ngày tháng năm Mục lục Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu niên luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 Về địa danh học 10 1.1.1 Khái niệm địa danh 10 1.1.2 Phân loại địa danh 12 1.1.3 Về địa danh tiếng Hoa .15 1.2 Vài nét địa bàn tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh .16 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 1.2.2 Lịch sử địa giới hành 20 1.2.3 Đặc điểm dân cư 25 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 26 1.2.5 Kết thu thập phân loại địa danh 28 1.3 Tiểu kết 33 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TIẾNG HOA TỈNH SÓC TRĂNG VÀ TRÀ VINH .35 2.1 Phân loại theo đối tượng 35 2.1.1 Địa danh địa hình .35 2.1.2 Địa danh hành 37 2.1.3 Địa danh vùng 47 2.1.4 Địa danh cơng trình xây dựng 48 2.2 Phân loại theo đối tượng 52 2.2.1 Địa danh địa hình .52 2.2.2 Địa danh hành 55 2.2.3 Địa danh vùng 64 2.2.4 Địa danh cơng trình xây dựng 65 2.3 Phân loại theo âm tiết .71 2.3.1 Địa danh đơn tiết .71 2.3.2 Địa danh đa tiết 71 2.4 Tiểu kết 72 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA MỘT SỐ ĐỊA DANH TIẾNG HOA Ở TỈNH SÓC TRĂNG, TRÀ VINH VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 73 3.1 Thành tố chung 73 3.2 Ý nghĩa số địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh .73 3.3 Giá trị phản ánh thực địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh 75 3.3.1 Giá trị phản ánh lịch sử 75 3.3.2 Giá trị phản ánh mặt tự nhiên 75 3.3.3 Giá trị phản ánh tín ngưỡng, văn hóa .75 3.3.4 Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ .75 3.5 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Địa danh đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, có chức định danh vật, nguồn gốc ý nghĩa định Hiểu rõ đặc điểm ngôn ngữ phương thức cấu tạo địa danh nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác lịch sử học, địa lý học, dân tộc học, văn hóa học,… Bên cạnh đó, địa danh gắn bó chặt chẽ với văn hố có mối quan hệ khăng khít với địa lý lịch sử phát triển dân cư vùng Ở vùng đất có nhiều dân tộc cộng cư với nhau, địa danh nơi mang dấu tích nhiều ngơn ngữ khác Những địa danh trở thành đài kỉ niệm ngôn ngữ độc đáo, lưu trữ thông tin văn hóa thời đại mà chào đời, lưu giữ sau Sóc Trăng Trà Vinh hai tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long- nơi hội tụ, giao thoa phát triển ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa Trên bước đường hình thành phát triển hai vùng đất sản sinh tên đất, tên làng, tạo thành hệ thống địa danh phản ánh nét đặc trưng người Hoa Một mặt, trình sưu tầm, phân tích, giải thích địa danh tiếng Hoa hai tỉnh giúp hiểu rõ lịch sử, văn hóa, địa hình người nơi Mặt khác, việc nghiên cứu nhằm bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam Địa danh tiếng Hoa hai tỉnh phong phú, đa dạng trình tiếp xúc tiếng Việt tiếng Hán diễn thời gian dài Ở góc độ hiểu biết, địa danh tiếng Hoa từ gốc Hán chia thành ba loại từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt từ Hán Việt Việt hóa Tuy nhiên, chúng tơi trình bày địa danh có nguồn gốc từ Hán Việt từ Hán Việt cổ từ Hán Việt Việt hóa thực hịa nhập vào số từ Việt vốn có (từ “thuần Việt”) gây khó khăn việc nhận diện Tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh tiếng Hoa hai vùng đất góc độ ngôn ngữ Cho nên đề tài nhiều vấn đề phức tạp, với mong muốn giải đáp thắc mắc tên gọi quen thuộc hết góp phần nhỏ tiền đề lý luận, thực tiễn việc nghiên cứu địa danh tiếng Hoa, nên chọn đối tượng để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Có thể nói, nghiên cứu địa danh học Việt Nam hình thành lâu đời Ban đầu việc tìm hiểu phơi thai tản văn, sách biên khảo địa phương chí theo kiểu “địa danh địa chí” Các tác phẩm Dư địa chí (1380 – 1442) Nguyễn Trãi , Đại Việt sử ký toàn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sỹ Liên, Ơ châu cận lục (1553) Dương Văn An, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đôn … Thời Nguyễn, Lê Quang Định (1760 - 1813) viết sách 10 Hoàng Việt thống dư địa chí (1806) nội dung ghi lại đầy đủ hệ thống giao thông đường lẫn đường thủy nước ta vào đầu kỷ XIX Tác giả mô tả chi tiết đường đi, dịch trạm, địa danh, sơng núi, khe suối,… mà cịn giải cụ thể mặt mạnh mặt yếu, chỗ hiểm chỗ thuận lợi địa phương Bộ sách vua quan triều Nguyễn đánh giá cao trở thành cơng cụ tra cứu cho cơng trình địa chí sau Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) với Gia Định thành thơng chí nội dung kiến giải nguồn gốc ý nghĩa địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế năm trấn thuộc Gia Định thành Bao gồm ba tập Thượng, Trung, Hạ, chia làm sáu phần: Tinh dã chí, Sơn xuyên chí, Cương vực chí, Phong tục chí, Sản vật chí Thành trì chí Thời Minh Mạng, Phan Huy Chú (1782 – 1840) với Lịch triều hiến chương loại chí đánh giá “một bách khoa toàn thư sống Việt Nam mà khơng có cơng trình sánh bề rộng phạm vi vấn đề” Ngoài ra, cịn có Đại nam địa dư tồn biên Nguyễn Văn Siêu, Thối thực ký văn Trương Quốc Dụng… Thời Tự Đức, Đặng Xuân Bảng (1828 – 1910) biên soạn Sử học bị khảo đề cập đến vấn đề địa lý học chuyển biến địa danh lịch sử Có thể nói, cơng trình nghiên cứu địa danh Việt Nam có đề cập đến vấn đề phân loại địa danh, đánh dấu nước chuyển việc nghiên cứu địa danh từ lẻ tẻ sang cách có khoa học Nhóm tác giả Hồng Hữu Xứng, Nguyễn Hữu Độ, Phan Đình Bình, Nguyễn Thuật, Hồng Hữu Thường biên soạn Đại Nam quốc cương giới vựng biên (1886) ghi chép danh sách vị trí cấp hành trực thuộc từ tỉnh, phủ, huyện, xã, thơn, ấp; phong tục; khí hậu; danh thắng… tỉnh từ Hà Nội đến Bình Thuận Để phục vụ cho mục đích xâm lược nước ta, thực dân Pháp đưa nhiều chuyên gia nghiên cứu đất nước, người Việt Nam, có địa danh Có thể kể tên số cơng trình tiêu biểu như: Nghiên cứu tập quán ngôn ngữ người Lô Lô La Quả (1908) A Bonifacy; Tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ STiêng (1955) H Maspero, Nhận xét địa lý ngôn ngữ Á, Úc (1966) A.G.Haudricourt,… Giữa kỉ XX địa danh học Việt Nam có phát triển đáng kể Mở đầu hai viết Hoàng Thị Châu Về việc tìm sử liệu ngơn ngữ dân tộc (1964) Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1967) áp dụng phương pháp ngôn ngữ học để nghiên cứu địa danh Nhiều cơng trình xuất báo tạp chí như: Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, Lịch sử cổ đại Việt Nam (1984) Đinh Văn Nhật, Những đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre (1985) Nguyễn Phương Thảo, Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945 (1987) Bùi Thiết,… Những năm đầu thập niên 1990, ngành địa danh học Việt Nam có bước ngoặt lớn với nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, sách lý luận từ điển địa danh Năm 1990, Lê Trung Hoa với luận án Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh Luận án trình bày cách có hệ thống định nghĩa, cấu tạo, ý nghĩa giá trị phản ánh thực địa danh thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Lê Trung Hoa viết nhiều viết như: Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ (1983), Địa danh chữ địa danh số (1999), Vấn đề biên soạn từ điển địa danh (2003), Bên cạnh đó, cịn có Địa danh học Việt Nam (2006) tìm hiểu vấn đề cụ thể lý giải ý nghĩa nguồn gốc địa danh Việt Nam Bùi Đức Tịnh (1999) với Lược khảo nguồn địa danh Nam Bộ vấn đề quan trọng địa danh Nam Bộ Theo tác giả, địa danh dùng cho bốn loại thể: vật thể thiên nhiên với cách gọi đặc biệt Nam Bộ như: bãi, bàu, bưng; vị trí có liên quan đến giao thơng như: bến, cầu; vị trí tập hợp dân cư như: chợ, xóm; đơn vị hành qn như: dinh, đồn,…Ngồi ra, ơng tìm hiểu biến đổi liên hệ đến địa danh, từ tố thường thấy địa danh Nam Bộ: Ba, Bà, Cái, Trà Nguyễn Văn Âu (2000) cho đời công trình Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Đây cơng trình có tính chun khảo địa danh ngành khoa học địa danh nước ta bao gồm hai phần: phần khái quát phần địa danh cụ thể Trong phần khái quát giới thiệu sở lý luận chung cho việc nghiên cứu địa danh, phần địa danh cụ thể xếp thành hai loại lớn địa danh địa hình địa danh hành Nguyễn Hữu Hiếu (2005) cho đời Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết qua tác giả sâu nghiên cứu số đặc điểm địa danh giới thiệu nguồn gốc từ chuyện kể, giả thuyết dân gian Các luận án Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003) Từ Thu Mai, Những đặc điểm địa danh Đăk Lăk (2004) Trần Văn Dũng, Những đặc điểm chung địa danh tỉnh Vĩnh Long (2008) Nguyễn Tấn Anh… Ngồi ra, có số từ điển địa danh xuất như: Sổ tay địa danh Việt Nam (1995) Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) Nguyễn Dược – Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng Ngơ Đăng Lợi chủ biên (1998), Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh Lê Trung hoa (chủ biên) Như vậy, nhìn chung việc nghiên cứu địa danh Việt Nam nhiều nhà khoa học quan tâm Những tư liệu quý giá vừa nêu hỗ trợ chúng tơi nhiều q trình khảo sát, nghiên cứu thực niên luận 2.2 Nghiên cứu địa danh tỉnh Sóc Trăng Những cơng trình nghiên cứu địa danh tỉnh Sóc Trăng bao gồm số tài liệu sau: Trong Địa phương chí tỉnh Ba Xuyên nhà nước Việt Nam cộng hòa xuất vào năm 1971 Có thể nói địa chí mà chúng tơi tìm thấy viết tỉnh Sóc Trăng Nội dung sách gồm tám phần Tuy nhiên, có phần thứ sách đề cập đến lịch sử, di tích, danh lam thắng cảnh Đây tài liệu quan trọng có giá trị việc tìm hiểu địa danh nơi Tài liệu hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945 tài liệu tập hợp nhiều viết có tính chất khoa học Những viết tập trung nghiên cứu, trình bày lịch sử hình thành, phong tục tạp qn, văn hóa ba dân tộc: Kinh- Khmer- Hoa.Trong có vài viết địa danh Các nhà nghiên cứu đưa nhiều giả thuyết, nhiều cách giải thích địa danh tỉnh Ngồi ra, cịn có luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học tác giả Nguyễn Thúy Diễm với đề tài Nghiên cứu địa danh tỉnh Sóc Trăng góp phần nhỏ tiền đề lý luận, thực tiễn việc nghiên cứu địa danh nói chung Tóm lại, khái quát trạng nghiên cứu địa danh Sóc Trăng chưa thực xem địa danh đối tượng để sâu vào nghiên cứu mà dừng lại việc xem xét, đánh giá 2.3 Nghiên cứu địa danh tỉnh Trà Vinh Những cơng trình nghiên cứu địa danh tỉnh Trà Vinh bao gồm số tài liệu sau: Quyển Phủ biên tạp lục Lê Quí Đôn (1726 – 1783) viết vào khoảng 1776, thời điểm diễn khẩn hoang, mở rộng lãnh thổ phía Nam Tác phẩm có tư liệu quý cảnh quan, môi trường thiên nhiên, biến động kinh tế trị vùng sơng Tiền, sơng Hậu nói riêng, vùng đất Nam Bộ nói chung Tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765 – 1725) viết vào khoảng thời vua Gia Long (1802 – 1820) Đây địa phương chí đề cập cách khái quát địa giới, khí hậu, vùng đất, người, sản vật, núi sơng, phong tục tình hình kinh tế vùng đất Nam Bộ nói chung, có vùng đất Trà Vinh nói riêng kỷ XVII – XVIII Quyển Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình (1973) nói đặc điểm vùng đất Vĩnh Bình thời ấy, giúp ta hiểu thêm vùng đất Trà Vinh xưa Các tác giả trình bày rõ địa lý, lịch sử, văn hóa số địa danh vùng đất Vĩnh Bình Việc biên soạn Monographie de la province de Trà Vinh (1903) L.Mesnard giúp phần hiểu thêm địa lý hành Trà Vinh cuối kỷ XIX Quyển Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh) Nguyễn Đình Đầu viết năm 1994 Đây tài liệu nghiên cứu địa danh hành vùng đất Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh thời Pháp thuộc Qua đó, biết sở hữu ruộng đất nhà Nguyễn số địa danh Hán Việt tỉnh lúc Ngoài ra, cịn có luận văn thạc sĩ chun ngành văn hóa học tác giả Lý Thị Minh Ngọc Văn hóa qua địa danh tỉnh Trà Vinh góp phần nhỏ tiền đề thực tiễn lý luận làm niên luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng tỉnh Trà Vinh Chúng tập trung khảo sát tên gọi đối tượng địa lý tồn địa bàn Cụ thể địa danh đối tượng tự nhiên hay gọi địa danh địa hình (bàu, kinh, sơng, rạch,…), địa danh cơng trình xây dựng (cầu, đường, bến phà, bến đị, chợ,…), địa danh hành (thành phố, thị trấn, thị xã, phường, xã, ấp,…), địa danh vùng (khu công nghiệp, cụm công nghiệp,…) Phạm vi nghiên cứu niên luận chủ yếu liệt kê địa danh tiếng Hoa bước đầu tìm hiều ý nghĩa địa danh tiếng Hoa Sóc Trăng Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu Trong niên luận này, sử dụng thủ pháp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu thu thập tư liệu: phương pháp vận dụng giúp chúng tơi thu thập nguồn liệu Bởi đối tượng nghiên cứu địa danh Tư liệu thu thập gồm nhiều nguồn khác nhau: + Tư liệu lưu trữ hành từ trước đến hai tỉnh tồn dạng văn cán địa phương lưu trữ Những tư liệu có tính pháp lý, tính xác cao cho biết đời, biến đổi địa danh, địa danh hành + Bản đồ ề loại địa hình, hành chính, kinh tế, quân qua thời kỳ + Báo, tạp chí: báo địa phương báo viết địa phương + Các trang web: số trang du lịch, văn hóa nghệ thuật hai tỉnh - Phương pháp khảo sát đồ: phân đoạn thực sau thu thập tư liệu theo hai bình diện đồng đại lịch phát địa danh tiếng Hoa - Phương pháp thống kê, phân loại: phương pháp quan trọng Bước đầu thu thập tài liệu từ bảng thống kê quan chức từ đồ, từ điển, địa phương chí hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Rồi sau thống kê ngơn ngữ học để tìm địa danh Hán Việt có tần số xuất tiến hành phân loại theo đối tượng số lượng âm tiết địa danh tiếng Hoa - Phương pháp so sánh đối chiếu: Sau tiến hành liệt kê, phân loại tiến hành so sánh đối chiếu địa danh tiếng Hoa hai tỉnh để xác định nguồn gốc ý nghĩa ban đầu địa danh Ngoài ra, áp dụng nghiên cứu tổng hợp, liên ngành để niên luận mang tính khoa học Kết cấu niên luận Niên luận chia làm ba phần Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, nội dung trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết : Trình bày vấn đề lý thuyết xoay quanh niên luận bao gồm định nghĩa, nêu đối tượng phân loại địa danh Đồng thời, phân tích địa danh tiếng Hoa hay địa danh Hán Việt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh, từ có nhìn bao quát để tiến hành nghiên cứu Chương 2: Phân loại địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Sau có kết phân loại địa danh chương 1, tiến hành phân loại chi tiết địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh: phân loại theo đối tượng phân loại theo âm tiết Chương 3: Ý nghĩa giá trị phản ánh thực số địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Trong chương này, chúng tơi tiến hành trình bày thành thành tố chung, nêu ý nghĩa số địa danh Hán Việt, bước đầu so sánh địa danh tiếng Hoa hai tỉnh, qua tìm thấy giá trị phản ánh thực khách quan địa danh mang lại 10 12 Cống 13 Đê biển 14 Đê sơng - Mỹ Hịa (huyện Cầu Ngang) - Trường Thọ (huyện Cầu Ngang) - Mỹ Văn (huyện Cầu Ngang) Và chợ xã có tên Hán Việt khác - Vĩnh Bình (huyện Cầu Ngang) - Vĩnh Kim (huyện Cầu Ngang) - Đa Lộc (huyện Châu Thành) - Ngãi Hiệp (huyện Châu Thành) - Ngãi Hòa (huyện Châu Thành) - Tầm Phương (huyện Châu Thành) - Điệp Thạch (Thành phố Trà Vinh) - Đại Phước (huyện Càng Long) - Bắc Trang (huyện Trà Cú) - Đại An (huyện Trà Cú) - Hàm Giang (huyện Trà Cú) - Mỹ Văn (huyện Cầu Kè) - Bình Tân (huyện Cầu Ngang) - Hiệp Hòa (huyện Cầu Ngang) - Lạc Hóa (huyện Cầu Ngang) - Tân Lập (huyện Cầu Ngang) - Đại Trường (huyện Tiểu Cần) - Phú Đức (huyện Càng Long) - Hòa Lạc (huyện Châu Thành) - Khánh Lộc (huyện Châu Thành) - Mỹ Long (huyện Cầu Ngang) - Long Hữu – Hiệp Thạnh (huyện Duyên Hải) - Hải Thành Hòa (huyện Duyên Hải) - Hồ Tàu – Đông Hải (huyện Duyên Hải) - Tầm Phương (huyện Châu Thành huyện Cầu Ngang) - Vĩnh Bình (huyện Châu Thành) - Bắc Trang (huyện Trà Cú) - Mỹ Văn (huyện Tiểu Cần huyện 69 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đường đô thị Đường phố Hương lộ Kè Cầu Kè) Khơng có Khơng có, chủ yếu lấy tên nhân vật lịch sử để đặt tên địa danh Khơng có - Long Tồn (huyện Duyên Hải) - Long Bình (Thành phố Trà Vinh) Ngã ba - Long Đại (Thành phố Trà Vinh) - Hòa Hữu (Thành phố Trà Vinh) Ngã tư - Long Trường (huyện Trà Cú) Ngã năm Khơng có Quốc lộ Khơng có Sân vận - Hiếu Trung (huyện Tiểu Cần) động - Hiếu Tử (huyện Tiểu Cần) - Long Thới (huyện Tiểu Cần) - Tân Hùng (huyện Tiểu Cần) - Hùng Hòa (huyện Tiểu Cần) - Tân Hòa (huyện Tiểu Cần) - Long Hiệp (huyện Trà Cú) - Phước Hưng (huyện Trà Cú) - Tân Hiệp (huyện Trà Cú) - Long Hiệp (huyện Trà Cú) - Phước Hưng (huyện Trà Cú) - Tân Hiệp (huyện Trà Cú) - Ngãi Xuyên (huyện Trà Cú) - Ngọc Biên (huyện Trà Cú) - Đôn Châu (huyện Trà Cú) - Hàm Giang (huyện Trà Cú) - Đại An (huyện Trà Cú) - Định An (huyện Trà Cú) - Tân Sơn (huyện Trà Cú) - Thanh Sơn (huyện Trà Cú) - Kim Sơn (huyện Trà Cú) - Long Toàn (huyện Duyên Hải) - Long Hữu (huyện Duyên Hải) 70 24 Tỉnh lộ - Ngũ Lạc (huyện Duyên Hải) - Trường Long Hòa (huyện Duyên Hải) - Đông Hải (huyện Duyên Hải) - Long Vĩnh (huyện Duyên Hải) - An Phú Tân (huyện Duyên Hải) - Phong Phú (huyện Duyên Hải) - Tam Ngãi (huyện Duyên Hải) - Thơng Hịa (huyện Dun Hải) - Thạnh Phú (huyện Duyên Hải) - Ninh Thới (huyện Duyên Hải) - Phong Thạnh (huyện Dun Hải) Khơng có 2.3 Phân loại theo âm tiết 2.3.1 Địa danh đơn tiết Địa danh đơn tiết địa danh có tiếng Tỉnh Sóc Trăng: Theo thống kê chúng tơi có địa danh Hán Việt có âm tiết bao gồm: bàu Cát (huyện Thạnh Trị), kênh Tiểu (huyện Kế Sách), rạch Trúc (huyện Thạnh Trị), sơng Đình, ấp Nhất, ấp Nhì… Tỉnh Trà Vinh: Theo thống kê chúng tơi có 23 địa danh Hán Việt có âm tiết như: biển Đông (huyện Duyên Hải), cồn Hổ (huyện Càng Long), ấp Hạ (huyện Càng Long), ấp Trung (Đại Phước- huyện Càng Long), vàm Nhì (Mỹ Nam Long- huyện Cầu Ngang)… 2.3.2 Địa danh đa tiết Địa danh đa tiết địa danh gồm có hai hai tiếng trở lên Tỉnh Sóc Trăng: Theo thống kê chúng tơi có 501 địa danh có hai tiếng có mặt loại hình như: sơng Định An, kênh An Đức (huyện Long Phú), sơng Gia Hịa (Mỹ Xuyên), ấp An Trung (huyện Cù Lao Dung, huyện Mỹ Tú, bến xe Thạnh Trị, bến đò Khánh Hòa (huyện Mỹ Xun)… Ngồi ra, có 10 địa danh Hán Việt có tiếng như: xã An Thạnh Đơng (huyện Cù Lao Dung), xã An Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung), bến đò An Lạc Tây (huyện Kế Sách), ấp An Phú Đơng (huyện 71 Kế Sách)… có địa danh Hán Việt có tiếng như: bến đị Bình Linh– Long Đức, bến đồ Hưng Phú – Phương Phú, bến đồ Long Đức – Đại Ngãi Tỉnh Trà Vinh: Theo thống kê chúng tơi có 494 địa danh có hai tiếng có mặt loại hình như: cồn An Lộc (huyện Cầu Kè), giồng Hàm Giang (huyện Trà Cú), ấp An Bình (Tân Bình, huyện Càng Long), huyện Châu Thành, xã Đa Lộc (huyện Châu Thành), cầu Long Toàn (huyện Đại Ngãi), chợ Phước Hòa (Thành phố Trà Vinh)… Địa danh Hán Việt có tiếng có 20 địa danh: biển Trường Long Hòa (huyện Duyên Hải), kênh An Quảng Hữu (huyện Châu Thành), ấp Đa Hòa Bắc (Hòa Lợi, huyện Châu Thành), chợ Mỹ Long Bắc (huyện Cầu Ngang), xã Thạnh Hòa Sơn (huyện Cầu Ngang)… Ngồi ra, có địa danh âm tiết: kênh Phước Hưng- Thạnh Mỹ (huyện Trà Cú), bến khác Tân Hạnh- Đại Phúc (huyện Càng Long), đê biển Long Hữu- Hiệp Thạnh (huyện Duyên Hải)… Đặc biệt có địa danh có âm tiết: bến khách Dinh An- An Phú Tân (huyện Cầu Kè), bến khách Tân Quy- An Phú Tân (huyện Cầu Kè) 2.4 Tiểu kết Trong trình tìm hiểu, thu thập chúng tơi tìm khoảng 461 địa danh tiếng Hoa hay địa danh từ Hán Việt tỉnh Sóc Trăng, khoảng 489 địa danh tỉnh Trà Vinh Mặc dù kết tìm hiểu chung tỉnh Trà Vinh nhiều tỉnh Sóc Trăng địa danh Hán Việt vừa liệt kê nhiều khơng đáng kể Địa danh Hán Việt loại địa danh hành chiếm số lượng nhiều hai tỉnh, loại hình cịn lại chiếm số lượng Qua cho thấy tiếp xúc ngôn ngữ Hán với nước ta không chiếm lĩnh lĩnh vực mà cách đặt tên địa danh, đồng thời ước vọng người dân phát triển thịnh vượng, giàu có, tươi đẹp vùng đất nơi họ sinh sống 72 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA MỘT SỐ ĐỊA DANH TIẾNG HOA Ở TỈNH SÓC TRĂNG, TRÀ VINH VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 3.1 Thành tố chung Tác giả Lê Trung Hoa cho rằng: “Thành tố chung thành tố xuất nhiều địa danh thường đầu địa danh, thành tố riêng thành tố xuất vài địa danh thường cuối địa danh” [6;120] Vận dụng vào địa danh tiếng Hoa mà vừa tìm tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh, chúng tơi thấy thành tố chung từ có tượng lặp lại, tương tự toàn địa danh, nhân dân quen dùng để tạo địa danh Chúng nằm thành tố đầu thể từ đơn tiết hay đa tiết Có thể thấy địa danh Hán Việt vừa tìm hai tỉnh thành tố quen thuộc như: An, Tân, Mỹ, Long, Phước, Vĩnh, Định, Hịa, Trường… Đó ước vọng ổn định lâu dài, tươi đẹp, giàu có thịnh vượng người dân Đặc biệt đặt tên đơn vị hành Bên cạnh đó, cảm nhận mẻ thể hiện, xuất thành tố “Tân” nhiều lần, hay đẹp “Mỹ” xuất nhiều đặt tên địa danh hai tỉnh 3.2 Ý nghĩa số địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Tỉnh Sóc Trăng: Ba Xuyên: Có truyền thuyết: Truyền thuyết thứ nhất: cho giai đoạn cuối triều Gia Long, đầu triều Minh Mạng vùng đất Bãi Xàu thường xảy dậy người địa chống quyền phong kiến Đường lúc chưa thuận tiện việc chuyển quân nên hầu hết tảo đường thủy Từ sông Hậu muốn vào nội địa Sóc Trăng phải qua sơng nối liền Vàm Tấn đến Bãi Xàu qua làng Đại Ngãi, Châu Khánh Tân Thành đến Bãi Xàu Con sông gần đến khu vực Bãi Xàu có khúc quanh hiểm trở, với lịng can đảm với lối quân thần tốc nên hầu hết tảo thắng lợi Để đánh dấu chiến tích lịch sử vị quan huy đặt tên sông Ba Xuyên (Ba [波]: sóng, nước; Xuyên [波]: qua ) Năm 1835 Phủ lỵ đặt đầu sông nên lấy tên phủ Ba Xuyên.Truyền thuyết thứ 2: cho xuất phát từ cửa sông Bassac (nay sông Hậu) gồm cửa Trấn Di (Trần Đề) cửa Định An cửa Bassak Ba cửa vào địa phận Sóc Trăng nên gọi Ba 73 Xuyên Qua trình phù sa bồi đắp trăm năm, ngày cửa sơng Ba Thắc khơng cịn dấu tích, lại cửa Trần Đề (Trần Di) Định An cửa sơng Hậu ngày Đào Viên (Liên Bình, huyện Trần Đề): “vườn đào”, vốn nơi ba anh em Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi kết nghĩa Đắc Thắng (Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành): có nghĩa “đạt thắng lợi” Trần Đề: dạng sai lạc Trấn Di, vốn đạo lập từ năm 1739, có nghĩa “trấn áp giặc” Long Phú: có nghĩa “tươi đẹp giàu có” Mỹ Xuyên: có nghĩa “con sơng đẹp” An Nghiệp (huyện Kế Sách): có nghĩa “yên ổn lập nghiệp” Tỉnh Trà Vinh An Bình (Tân Bình, huyện Càng Long): có nghĩa “n ổn bình an” Đoan (Nhị Long, huyện Càng Long): có nghĩa “ngay thẳng” Vĩnh Thạnh (Vĩnh Kim, huyện Cầu Ngang): có nghĩa “mãi thịnh vượng” Bình Phú (huyện Càng Long): có nghĩa “bình an giàu có” Bang Chang: có âm gốc Bang Trương, người Hoa tên Trương Quốc Tâm, làm bang trưởng vào cuối TK XIX đầu TK XX Định An (huyện Trà Cú): có nghĩa “yên ổn định cư” Hàm Giang (huyện Trà Cú): Châu Thành: Là từ Hán Việt, Châu “Chu” có nghĩa huyện bao quanh thành phố, dân cư đông đúc, phồn hoa văn minh Duyên Hải: có nghĩa “nơi giáp ranh với vùng biển” 74 3.3 Giá trị phản ánh thực địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh 3.3.1 Giá trị phản ánh lịch sử Có thể thấy người dân thích dùng địa danh Hán Việt thay cho địa danh Nôm dân dã Xu hướng phát triển mạnh mẽ thời phong kiến Một mặt, thời kỳ này, chữ Hán đóng vai trị quan trọng; mặt khác, địa danh Nơm bình dị, mộc mạc địa danh Hán Việt lại thể tính triết lý cao siêu, phản ánh tâm tư nguyện vọng, tình cảm người dân địa phương mang tính hệ thống cao Xu hướng cịn kéo dài ngày Đó lý khiến người ta ưu tiên sử dụng từ ngữ Hán Việt để đặt địa danh 3.3.2 Giá trị phản ánh mặt tự nhiên 3.3.3 Giá trị phản ánh tín ngưỡng, văn hóa Bốn vật Long, Lân, Quy, Phụng vốn vốn vật linh thiêng thần thoại Trung Quốc với đặc tính xuất chúng Long (rồng) thường mượn danh dùng cho bậc đế vương, tượng trưng cho uy quyền Ví dụ: Long Hịa (huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng), Long Tân (huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng), Long Hội (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh), Long Vĩnh (huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh)… Quy (rùa) đại diện cho tướng quý, sống thọ Ví dụ: Tân Quy (huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh) Phụng (phượng hoàng) tượng trưng cho hạnh phúc lứa đơi Ví dụ: Song Phụng (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng), cồn Phụng (tỉnh Trà Vinh) Đặc biệt địa danh hành Tân An, Tân Bình, Tân Trung, Tân Lập… ta thấy yếu tố “Tân” dùng bới nghĩa “mới”, từ Hán Việt vốn có 20 nét nghĩa khác Nói Nguyễn Kiên Trường “mang đậm dấu ấn hồi tưởng, ước muốn, gắn với tư trừu tượng nhiều hơn” (tr 129; Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 3.3.4 Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ Dùng từ Hán Việt để đặt địa danh nhằm thể ước mơ sống bình an, giàu có 3.5 Tiểu kết Địa danh từ Hán Việt tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh mang thành tố chung như: Tân, Mỹ, Phú, Hòa, Vĩnh, Thịnh… lặp lặp lại nhiều lần thể ước mong sống yên ổn, thịnh vượng tươi đẹp Đồng thời, niên luận 75 sơ giải thích số địa danh Giúp chúng tơi phác họa nên tranh chung lịch sử, tự nhiên, văn hóa ngơn ngữ địa bàn nghiên cứu Về mặt lịch sử, địa danh từ Hán Việt lưu giữ tên đơn vị cư trú đơn vị hành Về mặt tự nhiên, địa danh cho biết địa hình, thủy văn vùng Về mặt văn hóa, kết tinh ngơn ngữ với văn hóa, trừu tượng cụ thể Đa dạng, phức tạp nhiều tên gọi có nguồn gốc khác nhau, làm cho địa danh thêm sinh động, phong phú Về mặt ngôn ngữ học, địa danh từ Hán Việt cho thấy tiến trình tiếp xúc ngơn ngữ dân tộc người cộng cư với vùng đất, đặc biệt dân tốc Kinh dân tộc Hoa 76 KẾT LUẬN Trên toàn kết địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh mà thu thập Về mặt khoa học, với việc tiếp thu giới thuyết địa danh học tác giả nước như: Superanskaja, G.P Smolicnaja, M.V Gorbanevskiji, Nguyễn Văn Âu, Hoàng Phê, Bùi Đức Tịnh, Lê Trung Hoa… giúp dễ dàng việc tiếp cận với địa danh tiếng Hoa (địa danh từ Hán Việt) Về mặt thực tiễn, chúng tơi khơng có điều kiện để thực chuyến điền dã để hoàn thành niên luận cách tốt cố gắng việc thu thập tên địa danh đồ giấy Internet Đây có lẽ thiếu sót lớn có điều kiện thực Với mục đích tìm hiểu địa danh tiếng Hoa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh thông qua việc thu thập tài liệu, liệt kê giải thích Qua đó, chúng tơi nhận thấy đặt tên từ Thuần Việt, địa danh có nguồn gốc Khmer địa danh tiếng Hoa chiếm số lượng lớn, đặc biệt địa danh hành Khơng vậy, chúng tơi cịn tìm giá trị phản ánh thực đặc sắc khu vực thể nét chung lịch sử địa phương, giúp chúng tơi hình dung bối cảnh, tiến trình lịch sử vùng đất Sóc Trăng Trà Vinh từ thuở sơ khai Dẫu biết chắn cịn nhiều thiếu sót niên luận này, phân loại địa danh tiếng Hoa mức tương đối, nhiều vấn đề bõ ngõ chưa giải được, bước đầu chúng tơi làm được, hi vọng đóng góp phần nhỏ nhơi vào việc phát triển cơng trình nghiên cứu địa danh sau 77 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Chi, Chuyện Đông chuyện Tây, Tạp chí kiến thức ngày (số 561) Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, NXB Imprimerie Tiếng Dân Hoàng Phê (chủ biên), (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.Cách định danh thiên chức định danh ngôn ngữ Huỳnh Cơng Tín (2003) “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, (số 2) Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Trung Hoa (2013), Nhân danh học Việt Nam, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 10 Nguyễn Kiên Trường (1999), Góp thêm liệu nghiên cứu địa danh, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Anh (2008), Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 79 14 Superanskaja, A V (2002) Địa danh học Đinh Lan Hương Dịch, Nguyễn Xn Hịa hiệu đính, Hà Nội 15 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 16 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 80 PHỤ LỤC BẢNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH TỈNH SĨC TRĂNG VÀ TRÀ VINH TỈNH SÓC TRĂNG thị trấn Cù Lao Dung xã: An Thạnh 1, An Thạnh 2, An Thạnh 3, An Thạnh Đông, An Thạnh Nam, An Thạnh Tây, Đại Ân Huyện Châu Thành thị trấn Thị trấn Châu Thành xã: An Hiệp, An Ninh, Hồ Đắc Kiện, Phú Tâm, Phú Tân, Thiện Mỹ, Thuận Hòa Huyện Kế Sách thị trấn: Kế Sách, thị trấn An Lạc Thôn (đô thị loại V - thành lập 2013) 11 xã:An Lạc Tây, An Mỹ, Ba Trinh, Đại Hải, Kế An, Kế Thành, Nhơn Mỹ, Phong Nẫm, Thới An Hội, Trinh Phú, Xuân Hòa Huyện Long Phú thị trấn Long Phú (huyện lị - đô thị loại V), Đại Ngãi xã: Châu Khánh, Hậu Thạnh, Long Đức, Long Phú, Phú Hữu, Song Phụng, Tân Hưng, Tân Thạnh, Trường Khánh Huyện Mỹ Tú thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa xã: Hưng Phú, Long Hưng, Mỹ Hương, Mỹ Phước, Mỹ Thuận, Mỹ Tú, Phú Mỹ, Thuận Hưng Huyện Mỹ Xuyên thị trấn Mỹ Xuyên xã: Hòa Tú 1, Hòa Tú 2, Đại Tâm, Gia Hịa 1, Gia Hịa 2, Tham Đơn, Ngọc Tố, Ngọc Đông, Thạnh Quới Huyện Ngã Năm thị trấn Ngã Năm xã Long Tân, Tân Long, Vĩnh Biên, Vĩnh Quới, Mỹ Quới, Mỹ Bình, Long Bình Huyện Trần Đề thị trấn: Trần Đề, Lịch Hội Thượng xã: Đại Ân 2, Lịch Hội Thượng, Liêu Tú, Tài Văn, Thạnh Thới An,Thạnh Thới Thuận, Trung Bình, Viên An, Viên Bình Huyện Thạnh Trị thị trấn: Phú Lộc, Hưng Lợi xã: Châu Hưng, Lâm Kiết, Lâm Tân, Thạnh Tân, Thạnh Trị, Tuân Tức, Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành Huyện Cù Lao Dung Thành phố Sóc 10 phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 81 Trăng Thị xã Vĩnh Châu Huyện Càng Long Huyện Cầu Kè Huyện Cầu Ngang Huyện Châu Thành Huyện Duyên Hải Huyện Tiểu Cần Huyện Trà Cú phường: Phường 1, Phường 2, Phường Vĩnh Phước Phường Khánh Hòa xã: Lai Hịa, Vĩnh Tân, Vĩnh Hiệp, Hịa Đơng, Lạc Hòa Vĩnh Hải TỈNH TRÀ VINH thị trấn Càng Long 13 xã: An Trường, An Trường A, Càng Long, Bình Phú, Đại Phúc, Đại Phước, Đức Mỹ, Huyền Hội, Mỹ Cẩm, Nhị Long, Nhị Long Phú, Phương Thạnh, Tân An, Tân Bình thị trấn Cầu Kè 10 xã: An Phú Tân, Châu Điền, Hòa Ân, Hòa Tân, Ninh Thới, Phong Phú, Phong Thạnh, Tam Ngãi, Thạnh Phú,Thông Hòa thị trấn: Cầu Ngang, Mỹ Long 13 xã: Hiệp Hịa, Hiệp Mỹ Đơng, Hiệp Mỹ Tây, Kim Hịa, Long Sơn, Mỹ Hòa, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam, Nhị Trường, Thạnh Hòa Sơn, Thuận Hòa, Trường Thọ, Vĩnh Kim thị trấn Châu Thành 13 xã: Đa Lộc, Hòa Lợi, Hòa Minh, Hòa Thuận, Hưng Mỹ, Long Hòa, Lương Hịa, Lương Hịa A, Mỹ Chánh, Nguyệt Hóa, Phước Hảo, Song Lộc,Thanh Mỹ Thị xã Duyên Hải:Phường 1, Phường xã: Long Tồn, Long Hữu, Trường Long Hịa, Hiệp Thạnh, Dân Thành thị trấn Long Thành xã: Đôn Châu, Đôn Xuân, Đông Hải, Long Khánh, Long Vĩnh, Ngũ Lạc thị trấn: Tiểu Cần Cầu Quan xã: Hiếu Trung, Hiếu Tử, Hùng Hòa, Long Thới, Ngãi Hùng, Phú Cần, Tân Hòa, Tân Hùng, Tập Ngãi thị trấn: Trà Cú, Định An 15 xã: An Quảng Hữu, Đại An, Định An, Hàm Giang, Hàm Tân, Kim Sơn, Long Hiệp, Lưu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, Ngọc 82 Thành phố Trà Vinh Biên, Phước Hưng, Tân Hiệp, Tân Sơn, Tập Sơn, Thanh Sơn xã Long Đức phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 83 ... Theo đối tượng: Địa danh địa hình; Địa danh hành Địa danh cơng trình xây dựng; Địa danh vùng Theo số lượng âm tiết Đơn âm Đa âm 1.1.3 Về địa danh tiếng Hoa Có thể nói, địa danh tiếng Hoa bắt nguồn... thập địa bàn tỉnh Sóc Trăng tương đối, số địa danh khó thu thập thời gian sáp nhập lại với Vùng đất tỉnh Sóc Trăng có loại địa danh cơng trình xây dựng nhiều nhất, địa danh hành chính, địa danh địa. .. tiến hành nhận diện địa danh tiếng Hoa chương 35 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI ĐỊA DANH TIẾNG HOA TỈNH SÓC TRĂNG VÀ TRÀ VINH Dựa vào kết thu thập phân loại địa hình tỉnh Sóc Trăng tỉnh Trà Vinh, chúng