1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh tiếng MNôngÊ Đê ở Đắk Nông Niên luận Ngôn Ngữ Học

64 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu niên luận

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Định nghĩa địa danh

      • 1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu và vị trí của địa danh học.

      • 1.1.3. Phân loại địa danh.

    • 1.2. THỰC TIỄN CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG

      • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.2. Dân số và dân tộc

      • 1.2.3. Tôn giáo- Tín ngưỡng

      • 1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên 

    • 1.3. Khái quát về dân tộc M’nông

    • 1.4. Khái quát về dân tộc Ê đê

    • 1.5. Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH TIẾNG M’NÔNG/ Ê ĐÊ Ở ĐẮK NÔNG

    • 2.1. Kết quả thu nhập và phân loại

      • 2.1.1. Phân loại địa danh theo loại hình

      • 2.1.2 Phân loại theo số lượng âm tiết

    • 2.2. Đặc điểm cấu tạo địa danh tiếng Mnông, Ê đê ở Đắk Nông

      • 2.2.1. Cấu tạo đơn

      • 2.2.2. Cấu tạo ghép

    • 2.3. Tiền trí từ và thành tố chung trong địa danh tiếng M’nông, Ê đê tỉnh Đắk Nông

      • 2.3.1 Tiền trí từ

      • 2.3.2. Thành tố chung

      • 2.4. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 3 : NGUỒN GỐC CỦA MỘT SỐ ĐỊA DANH TIẾNG M’NÔNG, Ê ĐÊ NỔI TIẾNG Ở ĐẮK NÔNG

    • 3.1. Nguồn gốc một số địa danh tiếng M’nông, Ê đê nổi tiếng ở Đắk Nông

    • 3.2. Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Địa danh tiếng MNôngÊ Đê ở Đắk Nông Niên luận Ngôn Ngữ Học Tài liệu được tham khảo từ các văn bản khoa học liên quan. Đồng thời, nội dung trong niên luận còn được nghiên cứu thực tiễn từ chính cuộc điền dã tại Đắk Nông. Cho kết quả nghiên cứu tối ưu nhất từ sách vở khoa học đến thực tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: ĐỊA DANH TIẾNG M’ NÔNG / Ê ĐÊ Ở ĐẮK NÔNG CBHD: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC SVTH: LỚP: MSSV: TP.HCM, ngày tháng năm MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Thế giới mn màu mn vẻ, việc đặt tên để phân biệt, định hình để thơng báo cho người khác biết có liên quan đến chúng việc làm cần thiết Do đó, quốc gia rộng lớn vùng, khu vực, cần có tên gọi để định hình, phân giới, ghi nhớ chúng Và tên gọi đó, gọi chung địa danh Sự đời địa danh, ngẫu nhiên mà có, thường dựa vào phương thức đặt tên có thể văn hóa đặc thù, phong tục tập qn, tín ngưỡng thơng qua địa danh Vì thế, địa danh phải thể ý nghĩa phải có lý đời gắn với kiện trị, xã hội, lịch sử, địa lý, ngơn ngữ,…Chính vậy, đường để tiếp cận, tìm hiểu, khám phá, nguồn gốc lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, địa bàn, vùng đất, dân tộc, “ngược lại”, lột tả nét đặc trưng địa danh vùng Bằng việc nghiên cứu địa danh, tìm nguồn gốc, ý nghĩa việc đặt tên vùng phương ngữ Mỗi địa danh gắn với chủ thể giai đoạn xã hội, lịch sử mang dấu ấn văn hóa định Bên cạnh đó, phận cấu thành hệ thống từ vựng ngôn ngữ, địa danh ngôn ngữ có quan hệ biện chứng với Nó vừa hình thức biểu phong phú, vừa phương thức tồn đặc biệt ngôn ngữ Do đó, xem địa danh loại liệu lịch sử việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung Xét góc độ ngơn ngữ, việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa giá trị lớn, địa danh xem thân lịch sử phát triển ngôn ngữ Là tỉnh mảnh đất Tây Nguyên, Đăk Nông vào huyền thoại sử sách với nhiều chiến công oanh liệt dân tộc thiểu số miền núi qua sử thi trường ca Đây nơi mang nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc việc tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, phương thức địa danh, nguồn gốc, cấu tạo ý nghĩa địa danh Đăk Nông có giá trị nhiều mặt, góp phần làm phong phú nguồn tư liệu cho vùng đất nói riêng cho cơng trình nghiên cứu địa danh Việt Nam nói chung Vì M’nơng , Ê đê nằm số dân tộc sinh sống chủ yếu Đắk Nơng, nên nhiều địa danh nơi đời từ ngôn ngữ hai dân tộc Vậy nên niên luận này, tìm hiểu Địa danh tiếng M’nơng , Ê đê Đăk Nông Việc nghiên cứu góp phần vào việc giữ gìn ngơn ngữ dân tộc phát huy sắc văn hóa dân tộc người M’nơng, Ê đê Bên cạnh đó, giúp ta hiểu đầy đủ nét văn hóa làm phong phú mặt tư liệu dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam từ xưa khơng người có mối quan tâm đến địa danh Dù cách nghiên cứu địa danh học cơng trình nghiên cứu địa lý, lịch sử, hành nước nhà Một số cơng trình tiêu biểu như: Dư địa chí Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442) Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên ( kỷ XV), Ô châu cận lục Dương Văn An (1553), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782 – 1840), Gia Định thành thông chí Trịnh Hồi Đức ( 1765 – 1825), Đại Nam thống chí Quốc Sử quán triều Nguyễn (1882),… Tác phẩm Đất Việt trời Nam (1960) Thái Văn Kiểm; coi tác giả Việt Nam tiếp cận địa danh góc nhìn lịch sử - văn hóa Kế đến, tác giả Đào Duy Anh sử dụng phương pháp nghiên cứu địa lý học lịch sử tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (1964) nhằm làm rõ trình xác lập phân định lãnh thổ Việt Nam Tác giả Hoàng Thị Châu sử dụng phương pháp ngôn ngữ học để nghiên cứu địa danh với tác phẩm Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Năm 1976, Thử bàn địa danh Việt Nam, Trần Thanh Tâm nêu số vấn đề địa danh học Việt Nam Đặc biệt năm 1991, cơng trình Địa danh thành phố Hồ Chí Minh tác giả Lê Trung Hoa đời thực tạo bước ngoặt lớn cho khoa học nghiên cứu địa danh Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ học trình bày hệ thống vấn đề mà người nghiên cứu địa danh cần quan tâm ( phân loại định nghĩa địa danh, nguyên tắc phương pháo nghiên cứu địa danh, phương thức đặt địa danh, cấu tạo ý nghĩa địa danh, ý nghĩa nguồn gốc số địa danh,…) Tiếp theo số từ điển địa danh đáng ý xuất Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vinh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược – Trung Hải (1998), Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng Ngơ Đăng Lợi chủ biên ( 1998), Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (chủ biên) – Nguyễn Đình Tư (2003)… Bên cạnh đó, có nhiều luận văn nghiên cứu địa danh tỉnh Nguyễn Kiên Trường với luận án Những vấn đề địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với số vùng khác), bổ sung thêm vấn đề địa danh học với cách phân loại địa danh tương đối khác so với Lê Trung Hoa Rồi Từ Thu Mai với Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003), Những đặc điểm địa danh tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Phú, Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình Nguyễn Đình Hùng, Những đặc điểm địa danh tỉnh Đăk Lăk Trần Văn Dũng, Đặc điểm địa danh Khánh Hịa Lê Thị Diễm Trang Nhìn chung, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài địa danh, chưa chưa thấy có cơng trình nghiên cứu liên quan đến Đăk Nơng, vậy, chọn đề tài Địa danh tiếng M’nông , Ê đê Đăk Nông với trọng tâm nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học, hy vọng đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu nghiên cứu địa danh Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc trình bày tiền đề lý luận thực tiễn, niên luận hệ thống lại làm sáng tỏ vấn đề lý luận địa đanh học khái niệm, địa danh, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cách phân loại địa danh, phương thức cấu thành địa danh,… Tìm hiểu phương thức định danh, đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa địa danh tiếng M’nơng , Ê đê Đắc Nơng qua đưa số nhận xét giao thoa, tiếp xúc ngơn ngữ, văn hóa địa phương Từ khẳng định vai trị mối quan hệ địa danh ngành khoa học khác ngôn ngữ, địa lý học, lịch sử học, văn hóa học, dân tộc học, xã hội học Làm phong phú kho tàng lý luận thực tiễn lĩnh vực địa danh, góp phần vào việc xây dựng, bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc Tây Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Niên luận lấy đối tượng nghiên cứu hệ thống địa danh tiếng M’nơng, Ê đê Đắk Nơng, nghĩa tồn tên gọi đối tượng địa ly1 tự nhiên (sông, hồ, suối, núi, đồi,…); địa lý nơi cư trú ( làng, xã, thơn, xóm, huyện, thị xã,…) đối tượng cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều ( cầu, đường, chợ, bến xe,…) địa bàn Đắk Nơng Niên luận nghiên cứu góc độ ngôn ngữ học, chủ yếu mặt từ vựng, ngữ nghĩa Trong đó, đề tài trọng tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc đời, ý nghĩa giá trị thực mà địa danh phản ánh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, niên luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê phân loại : Sử dụng phương pháp để tiến hành thống kê, phân loại, miêu tả, đánh giá từ rút nhận xét có liên quan đến đề tài theo tiêu chí phân loại hình, ngữ ngun, cách thức đặt tên để phân thành tiểu loại, dựa nguồn tư liệu sách báo, đồ, từ điển,… Phương pháp so sánh, đối chiếu : thu nhập nhiều nguồn thông tin khác nhau, so sánh đối chiếu đưa thông tin phù hợp để đưa vào niên luận Phương pháp địa lý học : Vì đời sống cư dân địa ln gắn bó với thiên nhiên Các điều kiện tự nhiên – xã hội địa bàn phản ánh qua địa danh Vì phương pháp địa lý có vai trị quan trọng việ nghiên cứu địa danh nói chung Phương pháp phân tích : áp dụng phương pháp để phân tích yếu tố cấu tạo địa danh Kết cấu niên luận Ngoải phần dẫn nhập, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung niên luận cịn gồm có chương sau : Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn Những tiền đề lý luận thực tiễn bao gồm nội dung sở lý luận địa danh địa danh học, mối quan hệ địa danh với ngành khoa học khác nhau, ý nghĩa việc nghiên cứu địa danh; khái quát địa bàn tỉnh Đắk Nông khái quát dân tộc M’nông Ê đê Chương : Đặc điểm cấu tạo địa danh tiếng M’nông, Ê đê Đắk Nông Chương phân loại địa danh trình bày đặc đặc điểm cấu tạo địa danh theo cấu tạo đơn, cấu tạo phức Chương : Đặc điểm nguồn gốc, ý nghĩa địa danh tiếng M’nông, Ê đê Đak Nông Chương trình bày đặc điểm nguồn gốc đặc điểm ý nghĩa Qua đó, phản ánh thực tính võ đốn địa danh nói chung địa danh M’nông Ê đê Đăk Nông nói riêng CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định nghĩa địa danh Thuật ngữ địa danh có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp “Topos” ( địa điểm) “Omoma” / “Onyma” ( tên gọi) Đó tên gọi địa lý, tạo thành hệ thống riêng, tồn vốn từ vựng ngôn ngữ khác giới Có nhiều định nghĩa khác địa danh, bơi tùy vào cách lập luận hướng tiếp cận tác giả A.V.Superanskaja nhận định “ Địa danh tên gọi địa điểm biểu thị tên riêng Đó tên gọi địa lý, địa danh hay toponymia”, giải thích cách cụ thể “ Những địa điểm, mục tiêu địa lý vật thể tự nhiên hay nhân tạo với định vị xác định bề mặt trái đất, từ vật thể lớn đến vật thể nhỏ có tên gọi (cf Từ Thu Mai) [84, tr.20] Cịn G.M.Kert định nghĩa : “Địa danh tên gọi đặt cho đối tượng địa lý, đời khu vực có người sinh sống, tạo cộng đồng dân cư, tộc người Chúng phần thiếu sống ngày hoạt động trị - xã hội nơi đó” Từ hai định nghĩa trên, thấy A.V.Superanskaja G.M.Kert mô tả địa danh tên gọi đối tượng địa lý, đặt cho đối tượng địa lý Đào Duy Anh cho “ Địa danh tên miền đất (nom de terre)” [8, tr.16] Trên quan điểm địa lý, văn hóa Nguyễn Văn Âu nhận định “ Địa danh tên địa lý địa phương; địa danh học khoa học chyên nghiên cứu tên địa lý địa phương” [57, tr.5] Bùi Đức Tịnh [2, tr.10] định nghĩa địa danh “một danh từ có nghĩa tổng quát để tên gọi loại vật thể tự nhiên phân biệt phương diện địa lý, vị trí cần phân biệt sinh hoạt xã hội đơn vị xác định tổ chức hành hay quân sự.” Trong luận án Phó Tiến Sĩ khoa học mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Kiên Trường định nghĩa “Địa danh tên riêng đối tượng địa lý tự nhiên nhân văn có vị trí xác định bề mặt trái đất.” [94, tr.16] Cách định nghĩa nêu địa danh có bề mặt trái đất Từ Thu Mai quan niệm: “ Địa danh từ ngữ tên riêng đối tượng địa lý có vị trí xác định bề mặt trái đất Mặc dù nằm hệ thống loại hình khác đối tượng địa lý xuất thực tế với cá thể độc lập” [66,tr.19] Trần Văn Dũng định nghĩa : “ Địa danh tên gọi đối tượng địa lý tự nhiên địa danh người kiến tạo”, “các đối tượng địa lý người kiến tạo bao gồm : địa lý nơi cư trú, địa lý cơng trình xây dựng” [27, tr.15] Có hai tác giả đưa định nghĩa địa danh góc nhìn ngơn ngữ học, Hoàng Thị Châu Lê Trung Hoa Tác giả Hoàng Thị Châu cho : “ Địa danh tên địa lý (toponym, geographical name ) tên vùng, tên sông, tên núi, tên gọi đối tượng địa hình khác nhau, tên nơi cư trú, tên hành chính,… người đặt ra.” Còn tác giả Lê Trung Hoa Với cách tiếp cận từ góc độ ngơn ngữ học, ông đưa định nghĩa địa danh sau : “Địa danh từ ngữ, dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, đơn vị hành chánh, vùng lãnh thổ cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều” [38, tr.18] Như vậy, riêng với định nghĩa địa danh có nhiều ý kiến khác Nhìn chung, có hai hướng tiếp cận tiếp cận theo góc độ địa lý – văn hóa tiếp cận theo góc độ ngơn ngữ học Như từ đầu nói địa danh thân lịch sử phát triển ngơn ngữ, địa danh nằm hệ thống từ vựng ngơn ngữ, phải chịu tác động ảnh hưởng quy luật ngôn ngữ mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp Ngơn ngữ ln biến đổim địa danh biến đổi theo Bên cạnh đó, địa danh đời gắn liền với lịch sử, văn hóa,…tức mang lịch sử, văn hóa, xã hội,…vì khơng tên gọi đơn để phân biệt, mà cịn phản ánh nét văn hóa, lịch sử, dân tộc Nói cách khác, địa danh mang tính xã hội có tính biểu trưng, mà người phải cố gắng phấn đấu, xây dựng bảo vệ xây dựng bảo vệ di sản văn hóa dân tộc 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu vị trí địa danh học * Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu địa danh học Đối tượng nghiên cứu địa danh học địa danh Địa danh học nghiên cứu tất vấn đề có liên quan đến địa danh nguồn gốc, xuất xứ, trình chuyển đổi (trên hai bình diện đồng đại lịch đại), phương thức cấu tạo, giá trị phản ánh thực • Vị trí địa danh học Từ đời, địa danh học xác định vị trí quan trọng ngơn ngữ học Ngơn ngữ học có ba ngành ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học Từ vựng học có ngành nhỏ danh xưng học, chuyên nghiên cứu tên riêng Danh xưng học lại chia thành hai ngành nhỏ : nhân danh học địa danh học Địa danh học nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa chuyển biến địa danh 10 chiến sỹ cộng sản Nhưng chiến sỹ cách mạng không biến nhà tù thành trường học đấu tranh cách mạng, rèn luyện khí tiết mà nữa, vượt khỏi chế độ lao tù hà khắc, họ gieo hạt giống, tư tưởng cộng sản mảnh đất quê hương nơi đặt chân tới Khơng khuất phục ý chí kiên cường người tù Cộng sản, không thực âm mưu xây dựng kiên cố mở rộng nhà tù, cuối năm 1943, thực dân Pháp phải chuyển toàn số tù nhân Ngục Đăk Mil lại Nhà đày Ban Mê Thuột cho phá hủy Ngục Đăk Mil Ngục Đắk Mil dấu tích tội ác thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam cịn tồn mảnh đất Đắk Nơng Ngục Đắk Mil cịn địa đỏ phản ánh ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất chiến sỹ cách mạng, dù bị kẻ địch hành hạ thể xác lẫn tinh thần hiên ngang khí tiết kiên trung, chết không nao núng, không đầu hàng trước kẻ thù hiểm ác Nơi chứng thất bại nặng nề việc mở rộng mạng lưới cai trị vùng đồng bào M’Nông thực dân Pháp Từ đây, ánh sáng lý tưởng cách mạng đến với vùng Tây Nguyên xa xơi, dìu dắt nhân dân dân tộc địa phương tiến hành Tổng khởi nghĩa 1945 thành công, sở tiền đề cho đại thắng mùa xuân năm 1975 Ngục Đắk Mil khẳng định tình đồn kết dân tộc anh em nước, miền ngược miền xuôi, đồng bào Kinh – Thượng, kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trải qua thời gian dài, nhà ngục Đắk Mil bị đổ nát trở thành phế tích Sau nhiều đợt xác minh, sưu tầm vật tìm gặp tù trị cịn sống, năm 2004 hồ sơ khoa học lịch sử ngục Đắk Mil xây dựng hoàn thiện năm 2005 Bộ Văn hố – Thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BVHTT, ngày 17/3/2005 ĐẮK BU SO Đắk Búk So, xã Đắk Búk So (Tuy Đức) liên quan đến truyền thuyết người M’nơng Chuyện kể rằng, ngày xưa, có chàng trai Đăm B’Ri, 50 người M’nông đưa bon làng tìm vùng đất để sinh cơ, lập nghiệp Trên đường đi, chàng trai có dắt theo chó, vật ni quen thuộc người M’nơng Khi đến suối, chó nhiên sủa inh ỏi khơng chịu Bực mình, chàng Đăm B’Ri phải rút dao bên chém chó Lạ thay, bị chủ chém chó lại mừng rỡ báo hiệu điều lành Thấy vậy, Đăm B’Ri thuyết phục bà định cư Từ đây, người dân địa phương đặt tên suối Đắk Búk So, tiếng M’nơng nghĩa ‘‘suối làm chó chết’’ Sau này, suối trở thành nơi quy tụ cư dân M’nông Và đến nay, tên bon Đắk Búk So, xã Đắk Búk So người đời sau biết đến với địa danh đông đúc dân cư THÁC LIÊNG NUNG Thác Liêng Nung bon N’Jriêng, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) gắn với câu chuyện tình đầy cảm động Ngày xưa, Liêng Nung người dân biết đến với nguồn nước vắt, uống vào khỏe mạnh, chống lại bệnh tật Vì thế, bà quanh vùng thường lấy thác làm nơi nghỉ ngơi, uống nước, tắm giặt nên có tên gọi Liêng Nung, tức “thác nước để nghỉ ngơi” Tuy nhiên, tên mang ý nghĩa khác, gắn liền với đấu tranh sinh tồn tộc người xa xưa Đó vào năm, hạn hán kéo dài khiến cho trồng chết rũ, thú rừng vật nuôi bị chết khát nhiều Chỉ riêng người súc vật vùng Liêng Nung cịn sống sót nhờ dịng thác Liêng Nung thần kỳ Vì dịng suối q, nên có người xấu kéo đến chiếm thác cho riêng Để bảo vệ dịng nước q, K’Ẹ -một niên cường tráng, khỏe mạnh tập hợp trai tráng, người dân bon chiến đấu, đánh đuổi kẻ xâm lược cuối chàng sống sót Cịn lại mình, K’Ẹ lang thang hôm chàng gặp cô gái nằm bên gốc khơ chờ chết khát nước Thấy vậy, chàng đưa cô gái đến thác Liêng Nung lấy nước cho nàng uống Kỳ lạ thay, sau uống nước dịng thác, người gái có tên H’Dệt khỏe lại trở nên xinh đẹp lạ thường Thế từ K’Ẹ H’Dệt nên duyên vợ 51 chồng sinh hai người trai khỏe mạnh, đặt tên K’Pên K’Peo Sau hai biết quấn khố, lên nương, lên rẫy hơm nàng H’Dệt xuống thác tắm từ không quay K’Ẹ tìm nghe giọng nói thần bí từ thác vọng lại rằng: “H’Dệt tiên Yàng cử xuống để giúp người Mạ trì nịi giống, hết thời hạn nàng phải quay trời” Bố K’Ẹ buồn nên xuống thác đứng ngóng trơng Dịng thác lời ru nhẹ nhàng miên man, nước xanh, hiền hịa mái tóc nàng H’Dệt phần làm vơi nỗi nhớ mong Hai người K’Ẹ H’Dệt ngày lớn khôn lấy vợ, sinh con, lập nên ba bon N’Jriêng, Bu Sốp Ting Wel Đơm tồn phát triển 3.2 Tiểu kết chương Địa danh đời dựa vào đặc điểm, tính chất, vị trí, chức đối tượng mà định danh Chính vậy, địa danh sản phẩm trí tuệ người, khơng phải tự nhiên có Mỗi địa danh ngồi chức định danh cịn thể đặc điểm vể lịch sự, trị, văn hóa, xã hội địa bàn mà tồn tại, có chức bảo tồn đặc điểm Địa danh nhân chứng trung thành, bia lịch sử - văn hóa đất nước, vùng miền Vì vậy, địa danh có giá trị thực sâu sắc Sự đời địa danh tiếng M’nông, Ê đê Đắk Nơng có ly do, nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn nên phần này, nêu nguồn gốc số địa danh tiếng Đắk Nông để minh chứng cho vấn đề mà trình bày 52 KẾT LUẬN Mặc dù có nhiều cố gắng việc thu thập tài liệu, phân tích thống kê 170 địa danh tiếng M’nông, Ê đê xuất địa bàn tỉnh Đắk Nông, thực tế số nhiều Tuy nhiên số giúp phác thảo tranh khái quát vùng đất Đắk Nơng qua mặt ngơn ngữ, văn hóa, xã hội Đắk Nông tỉnh thuộc khu vực Tây Ngun, có địa hình đa dạng, chủ yếu sông, suối, đồi nú Điều kiện tự nhiên thuận lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú Phần lớn dân cư sống người M’nông, Ê đê Theo kết khảo sát được, có 170 địa danh tạo thành từ ngôn ngữ dân tộc Căn vể số lượng âm tiết, thấy địa danh tiếng M’nông, Ê đê tỉnh Đắk Nơng, cấu tạo nên từ âm tiết nhiều âm tiết Tuy nhiên loại địa danh dạng lại ít, khơng phổ biến Chỉ tìm thấy địa danh số 170 địa danh khảo sát Số lại xuất địa danh dạng âm tiết, âm tiết âm tiết, phổ biến địa danh âm tiết Về đặc điểm cấu tạo, địa danh tiếng M’nông, Ê đê cấu tạo theo loại cấu tạo đơn cấu tạo ghép Địa danh cấu tạo đơn không nhiều Địa danh cấu tạo ghép phổ biển Đa phần địa danh này, không tạo thành từ tiếng M’nơng, Ê đê mà cịn có kết hợp, ghép nhiều yếu tố từ 53 Hán Việt, Thuần Việt, với tiếng dân tộc khác Từ thấy rằng, hệ thống ngơn ngữ M’nơng, Ê đê phong phú đa dạng Địa danh tiếng M’nông, Ê đê Đắk Nông tồn hai phận tiền trí từ thành tố chung Giữa tiền trí từ thành tố chung có quan hệ gắn bó với Trong số trường hợp, tiền trí từ có khả tham gia vào cấu tạo địa danh trở thành thành tố chung Địa danh tiếng M’nông, Ê đê Đắk Nông không đơn tên đặt để biểu thị đối tượng địa lí, mà cịn mang ý nghĩa khái quát, phản ánh số mặt vể lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Để từ đó, có nhìn khái qt vùng đất Tây Nguyên Nhiều câu chuyện, truyền thuyết, tích đấu tranh diển biến lịch sử xuất nhiều địa danh nơi 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, BÁO Lê Trung Hoa, Những viết địa danh Việt Nam Lê Trung Hoa (2002b), “Các phương pháp việc nghiên cứu địa danh”, Ngôn ngữ (07) Lê Trung Hoa (2003b), “Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh” (địa danh Tp Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội) Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tp.Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (2010), Về thành tố chung Hán Việt địa danh Việt Nam Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tn, Hà Nội Đào Bá Hùng (2003), Những đặc điểm địa danh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ học, Đại học KHXH&NV Tp.HCM 10 Nguyễn Tấn Anh ( 2008), Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học KHXH&NV Tp.HCM 11 Hồ Ngọc Tuyền (2014), Nghiên cứu địa danh tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV Tp.HCM 12 Nguyễn Hoa Vũ Duy, Những đặc điểm địa danh tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sị khoa học ngữ văn, Đại học KHXH&NV 13 Nguyễn Dược – Trung Hải (1998), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Lê Trung Hoa (2009) , Từ điển nguyên danh học 15 Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa 16 Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Thị Châu (1967), “Về việc tìm sử liệu ngơn ngữ dân tộc”, Nghiên cứu lịch sử, (số 100), tr.44 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học Đà Nẵng 19 Nông Huỳnh Như (2013), Nghiên cứu địa danh tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV 55 20 Đinh Văn Thiên (2010), Tây Nguyên vùng đất người 21 Tổng cục thống kê – cục thống kê tỉnh Đắk Nông, Niên giám thống kê 2010 22 TS.Nguyễn Kiên Trường – ThS Trương Anh (Chủ biên), Từ điển Việt – M’nông, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 23 Từ điển Việt – Mnông Lâm, Đinh Lê Thư – Y Tông DRang, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM B TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ http://www.baodaknong.org.vn/xuan-giap-ngo/huyen-thoai-ve-nhung-dia-danh- 29567.html http://thuvien24.com/dinh-danh-su-vat-lien-quan-den-song-nuoc-vung-dong-bang- song-cuu-long-trong-phuong-ngu-nam-bo-102681.html http://trunghochoangdao.blogspot.com/2014/09/ban-co-biet-y-nghia-cac-ia-danh4 tay.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Đắk_Nông http://www.tintaynguyen.com/nhung-diem-du-lich-hap-dan-o-dak-nong/59439/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Bu_Prăng https://vi.wikipedia.org/wiki/Krông_Nô http://www.baodaknong.org.vn/xuan-giap-ngo/huyen-thoai-ve-nhung-dia-danh29567.html http://123doc.org/document/2301848-tom-tat-luan-an-dinh-danh-su-vat-lien-quan- den-song-nuoc-vung-dong-bang-song-cuu-long-trong-phuong-ngu-nam-bo.htm? page=7 10 http://www.vn.fansipanhotel.com/tin- tuc/Cac_dia_danh_khac/Nhung_dia_diem_tham_quan_du_lich_o_Tinh_Dak_Non g.html 11 http://truongthongtuan.com/?p=696 12 http://esoft.tuoitre.vn/Site/Song-Xanh/bai-viet/4142/HO-DAK-DRONG13 14 15 16 XANH.aspx http://www.diachibotui.com/ban-do/dak-lak.html?dId=193&wId=4093 https://vi.wikipedia.org/wiki/Đắk_Nông https://vi.wikipedia.org/wiki/Người_Ê_Đê http://cujut.daknong.gov.vn/hethongvanban/Lists/VBPL_DanhSachVanBan/Attach ments/82/081653_29.2013.pdf 17 http://www.baodaknong.org.vn/du-lich/thac-dak-p-lao-33802.html PHỤ LỤC 56 THỐNG KÊ ĐỊA DANH TIẾNG M’NÔNG, Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK NÔNG STT TÊN ĐỊA DANH VỊ TRÍ TỒN TẠI ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HUYỆN : địa danh Cư Jút Đắk Glong Đắk MiL Đắk R’lấp Đắk Song Krông Nô Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Sắk Đắk Lao Đắk R'La Đắk N'Drót Đắk Gằn Đắk Gang Đăk Wil Ea Pô Đăk Đrông Nam Dong Cư KNia Đắk Mil Đắk Mil Đắk Mil Đắk Mil Đắk Mil Đắk Mil Cư Jút Cư Jút Cư Jút Cư Jút Cư Jút Cư Jút XÃ : 34 địa danh 10 11 12 13 14 15 Ea Mao Đắk R'Măng Đắk Plao Đắk Som Đắk Glong Đắk Glong Đắk Glong 57 16 Đắk Bình 17 Đắk Ha 18 Đắk Wer 19 Đắk Sin 20 Đắk Ru 21 Đắk Mơl 22 23 24 25 Đắk Hịa Đắk N’Drung Nâm N'Jang Choah 26 Đắk Drô 27 Đắk Sôr 28 Nâm N'Đir 29 Nâm Nung 30 Đắk Ngo 31 Đắk RTih 32 33 Đắk Búk So Đắk R’Moan 34 Đắk Nia Đắk Glong Đắk Glong Đắk R'Lấp Đắk R'Lấp Đắk R'Lấp Đắk Song Đắk Song Đắk Song Đắk Song Krông Nô Krông Nô Krông Nô Krông Nô Krông Nô Tuy Đức Tuy Đức Tuy Đức Thị xã Gia Nghĩa Thị xã Gia Nghĩa THI TRẤN : địa danh Ea T'ling Đắk Mil Đắk Mâm Cư Jút Đắk Mil Krơng Nơ 58 THƠN : 26 địa danh Đăk Mrang Đăk Lang Đăk Snao Đăk Snao Đăk Snao Đăk Hưng Đắk Tân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đăk Cao Đắk Hợp Đăk Sơn Đăk Rơ Đăk Na Đăk Ri Đăk Hồ Đăk Hoà Đăk Sơn Đăk Sơn Đăk Sơn Đăk Kuăl Đăk Kuăl Đăk Kuăl Đăk Kuăl Đăk Kuăl Đăk R'mo Đăk R'mo Đăk R'mo Quảng Tân, Tuy Đức Quảng Tân, Tuy Đức Quảng Sơn, Đăk Glong Quảng Sơn, Đăk Glong Quảng Sơn, Đăk Glong Thị trấn Đắk Mâm, Krông Nô Thị trấn Đắk Mâm, Krông Nô Đăk Sô, Krông Nô Nam Xuân, Krông Nô Nam Xuân, Krông Nô Tân Thành, Krông Nô Tân Thành, Krông Nô Tân Thành, Krông Nơ Đắk Hồ, Đắk Song Đắk Hồ, Đắk Song Đắk Hoà, Đắk Song Đắk Hoà, Đắk Song Đắk Hoà, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song CỬA KHẨU : địa danh Bu Prăng Đắk Peur Đắk Nông Đắk Nông 59 ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN SƠNG : 22 địa danh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Sêrêpôk Ea Krông Nô Ea Krông Na Ea Drich Đắk B’lấp Đắk Đăm Đắk Đo Đắk Huýt Đắk Kar Đắk Ki Na Đắk Klau Đắk Krông Đắk Me Đắk Na Đắk R Me Nhỏ Đắk R’ Keh Đắk R’lấp Đắk Ru Đắk Soi Đắk Tu Đắk Tul Đắk Lis Đắk Lắk – Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đắk Nông Đ’ray Sap Krông Nô Đ’ray Nu Đắk Glun Đắk P’lao Krông Nô Quảng Tâm - Tuy Đức Đắk Som - Đắk Glong Đắk Gang Đắk Nir Dray H'Linh Thượng nguồn sông THÁC: địa danh SUỐI : 16 địa danh 60 10 11 12 13 Ea Tuor Đắk Ken Đắk Klou Đắk Sor Đắk Mâm Đắk Rơ Đắk Rí Đắk Nang Đắk Rung Đắk Buk So Sêrêpôk 14 15 Đắk R'Lấp Đắk R'Tih 16 Đắk N'teng Đăk Glong Ea Snô Ea T'Linh Đắk Drông Đak Đier ĐăkR’tih Đắk H’Lang Nao Ma A Bi Zê Rê Buôn Bur Đắk Lơ Đắk Dang Re Đắk Blung Krông Nô Ea T'Linh – Cư Jút Cư Jút Cư Jút Đắk RTih Đắk Glong Đắk Glong Đắk Glong Cư Jút Quảng Tân, Tuy Đức Quảng Tân, Tuy Đức Quảng Tâm, Tuy Đức Thượng nguồn sông Krông Nô Thuận Hạnh, Đắk Nông Huyện Đắk Song Đắk R'Lấp Thủy điện Thác Mơ Thủy điện Đắk R'Tih thủy điện Trị An HỒ : 12 địa danh 10 11 12 ĐẬP : 10 địa danh Đắk Bu So Đắk Lía Bơn Ja Lú Đắk R’tăng Đắk Bu So, Tuy Đức Quảng Tân, Tuy Đức Quảng Tân, Tuy Đức Đắk R’tinh, Tuy Đức 61 10 Đắk Zền Đắk N’Tang Bu Bu Gia Đắk Zền Bu Đơr Đắk Ngo Đắk R’tinh, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Tâm, Tuy Đức Đắk Ngo, Tuy Đức ĐỊA DANH CHỈ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI : địa danh Đắk Blung Đắk Lưu Choih Quảng Trực, Tuy Đức Tân Thành, Krông Nô Đức Xuyên, Krông Nô ĐƯỜNG : địa danh Đắk Săk Đắk Săk, Đắk Mil NGÃ BA : địa danh Bon Me Quảng Tân NHÀ NGỤC : địa danh Đắk Mil CẦU : địa danh Đắk Rô Tân Thành, Krông Nô VƯỜN QUỐC GIA : địa danh Yok Đôn Đắk Nông – Đắk Lắk 62 BON : 51 địa danh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bu Nđoh Bu Za Ráh SRê l SRê II Bu N'Drung Bu Boong Bu Ndrong A Bu Ndrong B Bu N'đơr A Bu N'đơr B Bu Mlanh A Bu Mlanh B Bu Koh Bu N'Đơr A Bu N'Đơr B Bu Prăng I Bu Prăng II Bu KRăk Bu Dăr Đăk Huýt Bu Prăng I A Bu Prăng II A Păng Xuôi Me Bu Sir Dru 27 Yok Linh 28 29 30 Choih Đắk Prí Phăng Kol (Bu Kol) 31 Đăk RMoan 32 33 34 Đăk R'la Đăk Me Đăk Mâm Đăk Wer, Đăk R’lấp Nghĩa Thắng, Đăk R’lấp Đăk Ru, Đăk R’lấp Đăk Ru, Đăk R’lấp ĐăkBuk So, Tuy Đức ĐăkBuk So, Tuy Đức Quảng Tân, Tuy Đức Quảng Tân, Tuy Đức Đăk R’Tih, Tuy Đức Đăk R’Tih, Tuy Đức Đăk R’Tih, Tuy Đức Đăk R’Tih, Tuy Đức Đăk R’Tih, Tuy Đức Quảng Tâm, Tuy Đức Quảng Tâm, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Quảng Trực, Tuy Đức Bu Prăng I A Quảng Trực, Tuy Đức Đăk R'Măng, Đăk Glong Quảng Tân Quảng Sơn, Đăk Glong Thị trấn Đắk Mâm, Krông Nô Thị trấn Đắk Mâm, Krông Nô Đức Xuyên, Krông Nô Mâm N'Đir, Krông Nô Nghĩa Tân, Thị xã Gia Nghĩa Đăk Rmoan, Thị xã Gia Nghĩa Đăk N'drót, Đắk Mil Đăk N'drót, Đắk Mil Đăk Săk, Đắk Mil 63 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Đăk Săk Jun Juh SarPa Bu Đăk Đăk Găn Đăk Krai Đăk S'Ra Đăk Lap Đăk Thốt Bu N'drung Bu R'Wăh Bu N'drung Lu Bu Prâng Bu N'Jăr Bu Boong Bu Păh Bu N'jang Đăk Săk, Đắk Mil Đức Minh, Đắk Mil Thuận An, Đắk Mil Thuận An, Đắk Mil Đăk Gằn, Đắk Mil Đăk Gằn, Đắk Mil Đăk Gằn, Đắk Mil Đăk Gằn, Đắk Mil Thuận Hà, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Đăk N'Drung, Đắk Song Trường Xuân, Đắk Song Trường Xuân, Đắk Song 64 ... cấu tạo địa danh tiếng M? ?nông, Ê đê tỉnh Đắk Nông, rút số kết luận sau : Căn vào phân loại địa hình, thấy địa danh tiếng M? ?nông, Ê đê tỉnh Đắk Nông xuất nhiều dạng địa danh hành chính, địa danh. .. + Đắk B’lấp Đắk Đăm Đắk Đo + + + 32 Đắk Huýt Đắk Kar + + Đắk Ki Na + Đắk Klau + Đắk Krông Đắk Me Đắk Na + + + Đắk R Me Nhỏ + Đắk R’ Keh + Đắk R’lấp Đắk Ru Đắk Soi Đắk Tu Đắk Tul + + + + + Đắk. .. thực • Vị trí địa danh học Từ đời, địa danh học xác định vị trí quan trọng ngơn ngữ học Ngơn ngữ học có ba ngành ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học Từ vựng học có ngành nhỏ danh xưng học, chuyên

Ngày đăng: 06/04/2021, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w