Nêu rõ vấn đề hoàn thiện chữ viết tiếng MNông Niên Luận

51 43 0
Nêu rõ vấn đề hoàn thiện chữ viết tiếng MNông Niên Luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(1) Nêu rõ vấn đề hoàn thiện chữ viết tiếng MNông (2) Hệ thống từ vựng của tiếng M’Nông Preh (3) Các trường từ vựng – ngữ nghĩa thường gặp trong tiếng M’Nông Preh (4) Biểu hiện của sự tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông – Việt trên bình diện từ vựng – ngữ nghĩa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN TIẾP XÚC NGƠN NGỮ M’NƠNG - VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Ngơn ngữ Khóa: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm MỤC LỤC Dẫn nhập 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục Chương 1: Tổng quan .7 1.1 Khái quát .7 1.2 Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ .8 1.2.1 Các định nghĩa khái niệm 1.2.2 Các lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học tiếp xúc .9 1.2.3 Đặc điểm tình hình tiếp xúc Tây Nguyên 1.2.4 Các hệ tiếp xúc ngôn ngữ 10 1.3 Đặc điểm tộc người ngôn ngữ M’Nông địa bàn khảo sát 10 1.3.1 Về tên gọi tộc người ngôn ngữ 10 1.3.2 Thành phần phân bố dân cư 11 1.3.3 Một số đặc điểm văn hóa-xã hội người M’Nông 12 1.3.4 Các phương ngữ tiếng M’Nông 14 1.3.5 Vấn đề hoàn thiện chữ viết tiếng M’Nơng 14 1.3.6 Tiến trình nghiên cứu tiếng nói, chữ viết biên soạn sách công cụ tiếng M’Nông 14 Chương 2: Tiếp xúc ngơn ngữ M’Nơng-Việt góc nhìn Ngơn ngữ học .17 2.1 Trên bình diện ngữ âm 17 2.1.1 Âm tiết tiếng M’Nông 17 2.1.1.1 Âm đầu 18 2.1.1.2 Phần vần .23 2.1.2 Biểu tiếp xúc M’Nông – Việt bình diện ngữ âm 29 2.2 Trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa 30 2.2.1 Hệ thống từ vựng tiếng M’Nông Preh 30 2.2.1.1 Phân loại theo nguồn gốc .30 2.2.1.2 Phân loại theo phạm vi sử dụng 31 2.2.2 Biểu tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông –Việt bình diện từ vựng-ngữ nghĩa 32 2.3 Trên bình diện ngữ pháp .38 2.3.1 Đặc điểm ngữ pháp .38 2.3.1.1 Các công cụ ngữ pháp ngữ 38 2.3.1.2 Các phương thức ngữ pháp 39 2.3.2 Biểu tiếp xúc ngơn ngữ bình diện ngữ pháp .41 Chương 3: Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông-Việt đến phát triển ngôn ngữ 42 3.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông-Việt .42 3.1.1 Do điều kiện địa lí, lịch sử, xã hội 42 3.1.2 Do sách giáo dục, quản lí nhà nước 43 3.1.3 Do tình hình cộng cư 43 3.1.4 Do điểm tương đồng ngôn ngữ .44 3.2 Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông-Việt đến phát triển ngôn ngữ .45 3.2.1 Hai tượng phổ biến từ q trình tiếp xúc ngơn ngữ .45 3.2.1.1 Hiện tượng song ngữ, đa ngữ .45 3.2.1.2 Hiện tượng vay mượn ngôn ngữ 47 3.2.2 Kết q trình tiếp xúc ngơn ngữ M’Nơng – Việt 48 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo 50 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài - Việc thu thập, điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu tượng tiếp xúc ngôn ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tiếng Việt công việc xây dựng tảng quan yếu cho việc bảo tồn, sử dụng, phổ cập, phát triển, đặc biệt giáo dục, đào tạo ngôn ngữ - Trong lĩnh vực tiếp xúc ngơn ngữ xã hội song ngữ trạng thái ngơn ngữ bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa điều cần tìm hiểu phản ánh - Qua trình điều tra chúng tơi nhận thấy dân tộc M’Nơng đóng vai trị quan trọng nhiều mặt khu vực kinh tế trọng điểm Tây Ngun Chính vậy, việc nghiên cứu tiếng M’Nông tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt góc nhìn ngơn ngữ học mang lại đóng góp định cho phát triển cộng đồng ổn định văn hóa, xã hội trị vùng Đây điều mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm - Hơn nữa, lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, đặc biệt tiếng Việt với ngôn ngữ dân tộc thiêu số lĩnh vực thú vị có tính ứng dụng cao việc nghiên cứu ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói riêng - Chính lí cho vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ phải trọng nữa, yếu tố định nảy sinh, hình thành, tồn tại, biến đổi phát triển ngôn ngữ Nhưng cần phải cân nhắc, ngôn ngữ phục vụ giao tiếp sống tại, mà văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lĩnh vực, phương tiện lưu giữ hình thức cổ xưa (cả tiếng nói lẫn chữ viết) nhiều gây khó khăn cho việc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đưa quan niệm sở khoa học lí thuyết tiếp xúc ngơn ngữ vào tìm hiểu giải quyêt tượng ngơn ngữ có liên quan đến vấn đề dân tộc - Chỉ tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông (khảo sát địa bàn bon Đăk Blao, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông) ngôn ngữ Việt bình diện: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa Đảm bảo tính cập nhật (ngữ âm, từ vựng…) trạng thái tại, tính khoa học, tính phổ cập, tiện dụng, tính hệ thống, tôn trọng thực tế khách quan ngữ liệu - Làm rõ nguyên nhân mức độ ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông – Việt đến phát triển ngôn ngữ; thực trạng đào tạo, giáo dục, sử dụng song ngữ, đa ngữ, đặc biệt tiếng M’Nông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tiếng Việt tiếng M’Nông tỉnh Đăk Nông - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu cộng đồng người M’Nông Bon Đăk Blao, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Lịch sử vấn đề - Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam quan tâm từ sớm Cuốn “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam năm 90” Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trung tâm KHXH & NV Quốc gia) liệt kê thư mục nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc từ năm 1990 đến 2002, có 58 cơng trình (sách, viết) vấn đề chung 235 công trình ngơn ngữ dân tộc khác Một số cơng trình nhắc đến như: + Trần Trí Đơi (1999): Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Tài, Hoàng Văn Ma (1984): Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, NXB Khoa học Hà Nội + Thực tế có nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số nghiên cứu công nhận giới chuyên môn như: tiếng Stiêng, tiếng Bana, tiếng Tày, tiếng Mường….nhưng đối tượng lần tiếng M’Nơng Đã có vài cơng trình nghiên cứu tiếng M’Nơng giới chun mơn công nhận nguồn tài liệu làm tiền đề để nghiên cứu tiếng M’Nông sâu, rõ khoa học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiếng M’Nơng cơng bố rộng rãi + Nguyễn Thu Thủy (1985): Hệ thống ngữ âm tiếng M’Nông Gar (so sánh tiếng Gar với tiếng Preh), Tiểu luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM + Bùi Khánh Thế (1995): Tiếng M’Nông – Ngữ pháp ứng dụng, Sở Giáo dục Đào tạo Đăk Lăk + Nguyễn Văn Phổ (1995): Sơ lược loại hình câu tiếng M’Nơng, Tiểu luận trường Đại học Tổng hợp TP.HCM + Bùi Khánh Thế (2005): Tiếp xúc ngôn ngữ Việt nam, NXB Khoa học Xã hội + Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Đăk Nơng (2005): Dân ca lời nói vần M’Nơng, Đăk Nông + Nguyễn Kiên Tường – Trương Anh ( chủ biên) (2009): Từ điển Việt – M’Nông, NXB Bách khoa, Hà Nội - Mảng đề tài tiếp xúc ngôn ngữ song ngữ thể qua thư mục nghiên cứu đầy đủ Lý Tùng Hiếu (“Thư mục chọn lọc tiếp xúc ngôn ngữ”, Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, trang 289-305) với 169 tài liệu - Việc nghiên cứu tiếng M’Nông số giảng viên sinh viên Đại học Tây Nguyên khoa Văn học & Ngơn ngữ (Đại học KHXH & NV- ĐHQG TP.Hồ Chí Minh),…thực Ngồi các cơng trình nghiên cứu Dân tộc học Ngôn ngữ học đặc điểm tiếng M’Nơng, cịn có từ điển, truyện cổ M’Nông…của phận tri thức M’Nông - Riêng vấn đề nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt góc nhìn ngơn ngữ học cịn ít, sơ lược địa chí, phần mở đầu nghiên cứu xã hội học, nhân học, lịch sử Tây Nguyên cộng đồng M’Nơng Ngồi đề tài niên luận chúng tơi cịn có vài nghiên cứu số tác giả khác góc độ từ sách ngơn ngữ đến giáo dục song ngữ vấn đề cấu trúc ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu - Với phạm vi vấn đề phong phú quan điểm nghiên cứu linh hoạt vậy, việc nghiên cứu tiếp xúc ngơn ngữ tiến hành phương pháp khác tùy mục đích yêu cầu cụ thể: phương pháp điều tra miêu tả điền dã, phương pháp so sánh (so sánh lịch sử so sánh loại hình), phương pháp xác định khu vực ngơn ngữ tìm đường đồng ngữ, phương pháp thực nghiệm ngơn ngữ học tâm lí, - Chẳng hạn việc nghiên cứu vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ phương pháp so sánh giúp phát đặc điểm ngơn ngữ nguồn gốc chung, cịn đặc điểm ảnh hưởng, vay mượn; phương pháp miêu tả khu vực ngôn ngữ giúp lại phục vụ cho việc xác định khu vực phân bố nhóm ngơn ngữ có nguồn gốc chung phạm vị lãnh thổ định Dĩ nhiên, nhiều trường hợp phương pháp phải sử dụng bổ sung cho - Việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt tiến hành chủ yếu ba phương pháp sau: + Phương pháp miêu tả khu vực ngôn ngữ: phục vụ cho việc xác định khu vực phân bố nhóm ngơn ngữ có nguồn gốc chung phạm vi lãnh thổ định + Phương pháp điều tra miêu tả điền dã: đến địa bàn nghiên cứu, trực tiếp gặp gỡ đồng bào M’Nông, khảo sát, ghi chép Sau tiến hành thống kê, phân loại, xếp, tổng hợp dựa kết thu thập + Phương pháp so sánh (trên bình diện: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa): so sánh làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nguồn gốc chung, đặc điểm vay mượn, chịu ảnh hưởng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học niên luận góp phần củng cố lí thuyết Ngôn ngữ học Tiếp xúc, gợi ý hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu song ngữ sở liên ngành Ngôn ngữ học, Xã hội học Dân tộc học, Ngôn ngữ học điền dã Dân tộc học, làm bật giá trị khoa học qua việc nghiên cứu tiếp xúc hai ngơn ngữ có đặc thù đơn lập, cung cấp tư liệu phục vụ cho đề tài tương tự - Về ý nghĩa thực tiễn, niên luận cung cấp thêm tình hình sử dụng ngơn ngữ cộng đồng M’Nông Tây Nguyên Từ việc khảo sát vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ M’Nơng – Việt, tìm yếu tố ngôn ngữ, xã hội làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục song ngữ địa phương; làm dẫn liệu để so sánh, đối chiếu dịng ngơn ngữ khác ngữ hệ Nam Bahna; cung cấp tư liệu cho hội thảo ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước Bố cục Ngoài phần dẫn nhập kết luận, đề tài cấu trúc thành chương Chương 1: Tổng quan 1.1 Lí thuyết tiếp xúc ngơn ngữ 1.2 Đặc điểm tộc người ngôn ngữ M’Nông địa bàn khảo sát Chương 2: Tiếp xúc ngôn ngữ M’Nơng-Việt góc nhìn Ngơn ngữ học 2.1 Trên bình diện ngữ âm 2.2 Trên bình diện ngữ nghĩa 2.3 Trên bình diện từ vựng 2.4 Trên bình diện ngữ pháp Chương 3: Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông-Việt đến phát triển ngôn ngữ 3.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông-Việt 3.2 Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông-Việt đến phát triển ngôn ngữ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Xào  xào Kho  kho Rán  rán Hầm  hầm Chưng  chưng Cất  cất Ông táo  ông táo Chảo  chảo Mâm  mâm Quy  quýt Cần trúc  cần trúc Kam  cam Ôi  ổi - Một số từ nghề nghiệp, công cụ tư liệu sản xuất Nghề mộc  nghề mộc Thợ mộc  thợ mộc Đinh  đinh Nhom  nhuộm Đồn điền  đồn điền Nhà máy  nhà máy Hầm mỏ  hầm mỏ Công nhân  cơng nhân Máy móc  máy móc Gai  lái - Một số từ số Pê  ba Prau  sáu Sin  chín - Một số từ chất lượng, đặc điểm, vị trí Vng  vng Nhám  nhám Tím  tím Krơ  khơ Ươn  ươn Đặc  đặc kong cong - Một số từ văn học – nghệ thuật Ching  chiêng Goong  cồng Mã la  mã la Nhạc trưởng  nhạc trưởng Dùi trống  dùi trống - Một số từ giáo dục – văn hóa thơng tin Thước  thước Thi  thi Tem  tem - Ngoài từ ngữ thường dùng đời sống, sản xuất ngơn ngữ M’Nơng cịn mượn mốt số thuật ngữ, danh từ diễn đạt khái niệm mới: Việc nước  việc nước Kinh tế  kinh tế Thủ kho  thủ kho Khám  khám Hợp tac hợp tác Vô xản  vô sản Công xuất  công suất Xản xuất  sản xuất Đoàn viên  đoàn viên Đảng viên  đảng viên - Nhìn chung, tượng vay mượn hai ngôn ngữ M’Nông – Việt phát sinh hai trường hợp: + Vay mượn khơng có, thiếu Ví dụ: Chính sách, Đảng, thuế, + Có sẵn mượn Ví dụ: chợ, - Ngơn ngữ M’Nơng mượn từ tiếng Việt từ mà trước tiếng Việt phải vay mượn từ ngôn ngữ khác Chẳng hạn: tivi, cà rốt, - Có thể thấy tượng tiếp nhận ngôn ngữ thể rõ chủ yếu bình diện từ vựng việc bổ sung yếu tố từ vựng thường xảy có tiếp xúc ngơn ngữ - Qua q trình tiếp xúc lâu dài, ngơn ngữ M’Nơng bổ sung thêm yếu tố từ vựng từ tiếng Việt Những từ không làm giàu vốn từ cho ngơn ngữ M’Nơng mà cịn giúp cho q trình giao tiếp, học tập, làm việc, trao đổi ….giữa cộng đồng M’Nông cộng đồng người Kinh trở nên thuận lợi hết - Tiếng Việt thực có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển ngôn ngữ M’Nông, ngược lại ngôn ngữ M’Nông góp phần làm giàu cho “tiếng phổ thơng” dân tộc Việt Nam Chẳng hạn, với địa danh, nhân danh thuộc ngôn ngữ M’Nông mà ngôn ngữ tiếng Việt diễn đạt được, tiếng Việt ngày chấp nhận bổ sung cách viết: Đăk Nơng (thay Đắc Nơng), cách viết sử dụng rộng rãi văn hành b) Về ngữ nghĩa - Việc vay mượn ngữ nghĩa diễn dồng thời việc vay mượn từ ngữ + Trường hợp (1): Tiếng M’Nơng mượn tồn nội dung ngữ nghĩa từ mượn Trường hợp thường xảy với từ đơn nghĩa thuật ngữ khoa học Ví dụ: bậc hai (toán học), tế bào (sinh học),… + Trường hợp (2): Mượn nghĩa vài nghĩa từ đa nghĩa Ví dụ: Thi (với nghĩa thi cử) + Trường hợp (3): Mượn có thay đổi định nội dung nghĩa vốn có Vd: Cầu vồng tiếng Việt dùng với nghĩa “con rắn” tiếng M’Nơng 2.3 Trên bình diện ngữ pháp Về bản, phương thức ngữ pháp tiếng M’Nông giống phương thức ngữ pháp tiếng Việt (dùng trật tự từ, hư từ, ngữ điệu phối hợp ba phương thức này) Nhưng kết hợp cú pháp, cấp độ cụm từ (ngữ) đóng vai trị thành phần câu, tiếng M’Nơng Preh có kết cấu đảo ngược với tiếng Việt (về trật tự) dùng thêm phụ từ 2.3.1 Đặc điểm ngữ pháp 2.3.1.1 Các công cụ ngữ pháp ngữ - Tương tự với tiếng Việt, tiếng M’Nông Preh có đơn vị thực từ từ ngữ làm công cụ ngữ pháp (bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ, trạng từ, tình tái từ, giới từ) ngữ (ngữ danh từ, động từ, tính từ) - Vì đơn vị tiếng M’Nơng có khái niệm, chức phạm vi sử dụng khơng có khác biệt so với tiếng Việt nên xin phép lướt qua vào trọng tâm khai thác mặt thể dấu vết tiếp xúc ngôn ngữ 2.3.1.2 Phương thức ngữ pháp Phương thức ngữ pháp tiếng M’Nông chia rõ thành phần: dùng trật từ tự xếp tiếng Việt dùng trật tự từ khác với tiếng Việt a) Dùng trật tự xếp tiếng Việt Sắp xếp theo thứ tự thành phần chức câu trật tự tiếng Việt (chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ) Vd: Gâp lé sết tât Dak Noong (Tơi đến Đăk Nông) Gâp tăng nai nti ngơi ma nau né jêh! (Tơi nghe thầy nói điều rồi!) Ê hăn nti may ?( Mẹ nói với mà! ) b) Dùng trật từ khác tiếng Việt Ngơn ngữ M’Nơng có trường hợp xếp theo cách đảo vị trí theo trật tự gọi ngược với tiếng Việt Sau số ví dụ thể đặc điểm riêng phương thức ngữ pháp tiếng M’Nông Preh: (Ghi chú: phần tiếng Việt phía trước mũi tên phần dịch sát nghĩa gốc tiếng M’Nơng Preh Phần tiếng Việt phía sau mũi tên tiếng Việt chuẩn – tiếng Việt văn học, mũi tên hiểu tương đương) - A=aơ gâp guù rêh ta Krông Nô (Bây sống Krông Nô  Bây sống Krông Nô) - A=aơ gâp mơ hơm geh nao nuyh ma ay đóng ooh (Bây tơi khơng cịn có chuyện người với em  Bây tơi khơng cịn có chuyện tức giận em nữa) - A=aơ oh hăn mbơh ăn ma meá mbâ ta jay (Bây em báo cho với mẹ cha nhà  Bây em báo với mẹ cha nhà) - Hăn ri ôi taơ kon uùnh ndơ păng tao ma bih (Đi sáng mai nhìn đồ làm với rắn  Sáng mai đến nhìn (đồ vật) làm với rắn) - Yuh ri’ dơl rui (Chị quay xa) - Hên mra = dơi hên (Chúng làm  Chúng làm cho được) - Hó n’drăp ndơ au né oh hia? (Đã chuẩn bị đồ em hả? Đã chuẩn bị đồ mày chưa em?) - Hơi meá nar aơ gâp joi nor ôm duh gâp sa (Ơi mẹ bà hôm tơi tìm mục tơi ăn  Mẹ ơi, bà ơi, hơm tìm mục ăn) - Hơi sau, ôi aơ may hăn chiăp rpu yâ! (Ơ cháu, sáng mày chăn trâu cháu nhé!  Cháu ơi, sáng cháu chăn trâu cháu nhé!) - Kah ôi nar mbâ păng jă kon păng hăn úm (Đến trưa, cha rủ tắm  Đến trưa, người cha rủ tắm) - Kah ôi taơ jă ê kon păng luh ta mir (Đến sáng mai rủ rẫy  Đến sáng hơm sau rủ rẫy) - Kăl e geh bar ur sai ma ndrel du kon (Ngày xưa có hai người vợ chồng với người  Ngày xưa có hai vợ chồng với đứa con) - Kăl e geh du ndăm M’Bich (Ngày xưa có người chàng M’Bich  Ngày xưa có chàng M’Bich) - Moh trau sa khăn may nar ao? (Cái canh ăn chúng mày hơm  Chúng mày ăn canh hơm nay?) - Nar aơ he tă ndar ndrel ne kuăl yuh he tâm dak (Hơm từ cầu với gọi chị nước  Hơm từ cầu, gọi chị nước) - Năm aơ bon he geh ba (Năm làng có lúa  Năm làng mùa) - Năm aơ gâp mra leo lé rngơch mpơl tât ta wâl yuh ri’( Bây dẫn tất đến nhà cô  Bây dẫn tất bạn đến nhà ấy) - Némay mbruh gâp! (Đó mày lừa dối tao! Mày lừa dối tao đó!) - Nơ m’he tâm róng đah oh (Anh thương với em  Anh thương em) - Ơi klăn, may lé sung gâp túp ta leng? (Ơi trăn, mày thấy rìu tao rơi thác  Trăn mày có thấy rìu ta rơi xuống thác khơng?) - Ri’ bun păng lé jố (Rồi mang thai lâu  Rồi mang thai lâu) - Ri’ leù sê’t mi may (Đó anh rể mày  Anh rể mày đó) - Sai păng ne lé jêng bu nuih ngăn (Chồng thành người thật Chồng thật thành người) - Sau nar aơ tă ndar geh ook ngăn ka! (Cháu hôm nay, từ cầu có bắt cá!  Hơm cầu cháu bắt nhiều cá lắm!) - Ur păng neù leù đeh (Vợ sinh  Người vợ sinh) 2.3.2 Biểu tiếp xúc ngôn ngữ M’Nơng – Việt bình diện ngữ pháp - Sự tiếp xúc bình diện ngữ pháp nói so với bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa - Xét từ góc độ phương thức ngữ pháp thấy vài dấu hiệu tiếp xúc trường hợp trật từ xếp giống với tiếng Việt Ngôn ngữ M’Nông có xu hướng thay đổi trật tự cho phù hợp với hình thái cấu trúc ngơn ngữ Việt - Tóm lại, tượng tiếp xúc ngơn ngữ cho phép tiếng M’Nông không làm giàu cho hệ thống từ vựng mà cịn bổ sung quy tắc ngữ pháp, yếu tố ngôn từ với số lượng khơng hạn chế (về lí thuyết), nhằm đáp ứng thiếu hụt mà ngơn ngữ M’Nơng cần có CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ M’NÔNG – VIỆT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 3.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ Sự tiếp xúc ngôn ngữ theo cách định nghĩa ngôn ngữ học, tượng “các ngôn ngữ tiếp xúc điều kiện địa lí, lịch sử xã hội đặc biệt dẫn tới cần thiết tập thể người nói thứ tiếng khác nhau, giao thiệp lẫn ngơn ngữ”, nói gọn “hiện tượng tập thể người nói thứ tiếng khác nhau, sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp lẫn nhau” Hoặc chí cịn “hiện tượng sử dụng hai nhiều ngôn ngữ người ấy” Sự tiếp xúc ngơn ngữ này, trực tiếp, tức điều kiện địa lí, lịch sử, xã hội, tình hình cộng cư tập thể người nói thứ tiếng khác khu vực địa lí (như vùng nhiều dân tộc nước ta), gián tiếp, tức qua đường văn tự; diễn ngơn ngữ có quan hệ dịng họ, ngơn ngữ khác dịng họ,… 3.1.1 Do điều kiện địa lí, lịch sử, xã hội Đăk Nơng nằm cửa ngõ phía tây nam Tây Nguyên Trung tâm tỉnh Đăk Nông nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột với chiều dài 125 km theo đường quốc lộ 14 cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km phía Nam.Cùng với sách kinh tế Đảng Nhà nước khuyến khích thực hiện, người Kinh đến đây, sinh sống làm việc với đồng bào M’Nông Số lượng người Kinh ngày nhiều nên nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin hai tộc người diễn thường xuyên.Trong tiếng Việt Hiến pháp cơng nhận tiếng nói phổ thơng đất nước nên người M’Nông không ngừng tiếp nhận cách nói từ ngữ từ người Kinh hay từ tộc người khác nói tiếng Kinh Quá trình tiếp xúc ngơn ngữ diễn từ 3.1.2 Do sách giáo dục, quản lí Nhà nước - Theo chương trình Đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc nước ta người M’Nông người Việt cần học tiếng M’Nông để trở thành giáo viên dạy tiếng Việt tiếng M’Nơng - Ngồi cán cơng chức người Việt công tác vùng dân tộc cần phải học tiếng M’Nơng để phục vụ loại hình cơng việc, quản lí điều hành xã hội - Những người lớn tuổi cộng đồng dân tộc thiểu số sử dụng tiếng nói số phương ngữ tiếng M’Nông chưa biết chữ viết phương ngữ nhà nước quan tâm, phổ cập - Học sinh tiểu học, trung học sở cần học theo sách giáo khoa phổ thông biên soạn tiếng M’Nơng (Theo chương trình biên soạn sách giáo khoa dùng cho học sinh người dân tộc) - Chính sách giáo dục, quản lí nhà nước mang lại nhiều hội cọ xát hai ngơn ngữ, khiến cho q trình trình tiếp xúc diễn phổ biến 3.1.3 Do tình hình cộng cư - Theo kết khảo sát bon Đăk Blao, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng có tổng số 60 hộ gia đình cư trú người Kinh Các hộ gia đình người Kinh không sống tách biệt mà đan xen với hộ gia đình tộc người M’Nơng Khu vực cộng cư đan xen nguyên dân dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông – Việt - Dưới kết khảo sát mức độ sử dụng tiếng M’Nông tiếng Việt môi trường đối tượng khác 60 hộ gia đình bon Đăk Blao, Thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’lấp, tỉnh Đăk Nông: Ngôn ngữ giao tiếp Môi trường sử dụng Trong quan hệ gia đình, họ hàng (với cha, mẹ, Tiếng M’Nông Tiếng Việt x anh, chị, em, vợ/chồng,…) Trong môi trường giáo dục (với thầy cô giáo, bạn x lớp,…) Trong môi trường trao đổi, mua bán (chợ, ) Trong môi trường y tế (với bác sĩ, y tá,…) Với cán xã/ huyện/ tỉnh Với người lạ đến địa phương họ x x x x - Hiện nay, việc sử dụng song song hai ngôn ngữ M’Nông- Việt thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông phân môi trường đối tượng khác Hầu hết người M’Nông sử dụng tiếng M’Nông giao tiếp, sinh hoạt ngày với người thân gia đình, họ hàng, hàng xóm, cịn trường hợp cịn lại sử dụng thứ tiếng phổ thơng Việt Nam Điều lí giải việc cộng đồng người Kinh từ nhiều vùng đến sinh sống làm việc, họ am hiểu so với tộc người M’Nông nhiều lĩnh vực nên mở mơ hình kinh doanh lớn nhỏ, dịch cơng cộng, Những người cộng đồng M’Nông muốn tham gia trao đổi, mua bán, sử dụng dịch vụ buộc phải biết tiếng Việt Ngồi ra, số trường hợp, người Kinh phải biết sử dụng thành thạo tiếng M’Nông (chẳng hạn lĩnh vực giáo dục, hành chính,…) 3.1.4 Do điểm tương đồng ngôn ngữ - Đa số ngôn ngữ tiếp xúc với thuộc loại hình – loại hình ngơn ngữ đơn lập (âm tiết tính, phương thức ngữ pháp biểu từ, sử dụng phương thức trật tự từ) Đây điều kiện thuận lợi cho yếu tố hai ngơn ngữ xâm nhập vào mà cụ thể du nhập tiếng Việt vào tiếng M’Nông - Hơn nữa, ngôn ngữ không phương tiện để giao tiếp mà phương tiện để tư Người ta tư ngôn ngữ mẹ đẻ Cho dù ai, trình độ nào, miễn ngơn ngữ mẹ đẻ giao tiếp với 3.2 Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt đến phát triển ngôn ngữ 3.2.1 Hai tượng phổ biến từ q trình tiếp xúc ngơn ngữ 3.2.1.1 Hiện tượng song ngữ, đa ngữ - Song ngữ/đa ngữ biểu phong phú tình hình tiếp xúc ngơn ngữ vùng dân tộc miền núi thuộc Tây Nguyên nước ta - Hiện tượng song ngữ/đa ngữ phần lớn thuộc loại song ngữ/đa ngữ mang tính tồn dân, thông qua tiếp xúc trực tiếp ngôn ngữ, có tác động qua lại (cũng có vài trường hợp có tác động phía) tồn khu vực địa lí có cư trú xen kẽ tiếp giáp dân tộc Ở nơi nào, cư trú đồng bào dân tộc tập trung tương đối tập trung tượng song ngữ/đa ngữ thường diễn vùng ngoại vi khu vực tiếp xúc Nơi có cư trú xen kẽ tượng phân bố tồn khu vực Trong thành phần ngôn ngữ tiếp xúc, nói cách khác, thành phần song ngữ/đa ngữ, tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp dân tộc nước – ngày có vai trị quan trọng Đối với vùng tùy tình hình cụ thể, ta thấy bật, ưu tính chất hay tính chất khác số tính chất nêu Chẳng hạn tượng song ngữ vùng cư trú xen kẽ người M’Nông người Việt thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’lấp tỉnh Đăk Nông loại song ngữ kết tiếp xúc trực tiếp, có tác động qua lại, mang tính tồn dân, nằm khu vực địa lí định - Nhắc đến tượng song ngữ/đa ngữ Việt Nam, cần nhấn mạnh đến vị trí tiếng Việt Xét mặt số lượng người sử dụng song song hai ngôn ngữ chức xã hội, trình độ phát triển ngôn ngữ tiếp xúc để tạo nên tượng song ngữ/đa ngữ loại song ngữ ngơn ngữ dân tộc với tiếng Việt loại song ngữ (M’Nông – Việt, Mường – Việt, Thái – Việt,…) Nó mang tính chất tồn dân, trực tiếp, có tác động hai phía bao gồm khu vực địa lí rộng lớn Trong khu vực lại diễn biến đổi xã hội kinh tế sâu sắc, có ảnh hưởng nhiều mặt đến sinh hoạt song ngữ (chẳng hạn, tổ chức nên kinh tế, hợp tác hóa nông thôn, tổ chức lại đơn vị hành lớn (thơn, xã) bao gồm số dân tộc khác nhau, thành lập khu công nghiệp vùng có nhiều đồng bào dân tộc thu hút công nhân thuộc thành phần dân tộc khác nhau, gắn liền khu công nghiệp với khu kinh tế nông nghiệp đồng bào dân tộc xung quanh) - Đối với sinh hoạt song ngữ/đa ngữ vùng hẻo lánh quan hệ ngôn ngữ dân tộc với tiếng Việt mang tính chất gián tiếp, khơng qua ngơn ngữ giao tiếp khu vực, qua phương tiện truyền tin (đài phát thanh), sách báo tác động thường thấy rõ theo hướng tiếng Việt ảnh hưởng đến tiếng nói dân tộc nhiều ngược lại Trong phát triển lịch sử, xã hội nay, vai trị tiếng Việt với tính cách công cụ giao tiếp dân tộc nước, ngày tăng ảnh hưởng ngày mở rộng trực tiếp đến tất ngôn ngữ dân tộc khác; tượng song ngữ gián tiếp chuyển sang trực tiếp, thành phần tiếng Việt tham gia vào tất vùng song ngữ/đa ngữ Lĩnh vực hoạt động tích cực tượng song ngữ/đa ngữ kiểu này, họat động xã hội, trị kinh tế, lĩnh vực văn hóa giáo dục Các phương tiện thơng tin, báo chí, trường học phổ thơng lao động phổ thông trung học,…đã không làm tăng số người có trình độ song ngữ/đa ngữ mà cịn khơng ngừng nâng địa vị tiếng Việt với tính cách ngôn ngữ thân thuộc thứ hai dân tộc người Việt Nam, đặc biệt tầng lớp thiếu niên, niên, cán bộ, đội 3.2.1.2 Hiện tượng vay mượn ngôn ngữ - Nếu lĩnh vực biến đổi song ngữ/đa ngữ đụng chạm đến cấu trúc nội tức chất lượng thứ tiếng ngược lại, tượng vay mượn lại liên quan đến đến thay đổi số lượng ngôn ngữ - Vay mượn tượng phổ biến nhiều ngôn ngữ giới Những điều kiện xã hội cho phép cộng đồng khác tiếp xúc lúc với nhiều ngôn ngữ - Khi nhóm người dùng ngơn ngữ khác tồn cạnh ngơn ngữ học có điều kiện tiếp xúc Trong tác động thâm nhập, qua lại, ngôn ngữ nhóm có ưu xã hội - trị, kinh tế - văn hóa, khoa học - kĩ thuật, có ảnh hưởng mạnh hơn, song khơng phải khơng có tác động theo chiều ngược lại - “Bất kì loại ngơn ngữ giới, khơng thể tình trạng tự cung tự cấp”, quan điểm tiếng Ed Sapir (1844-1939), nhà ngôn ngữ học người Mĩ Theo thống kê, giới có 6800 ngơn ngữ, khơng có ngơn ngữ mà hệ thống từ vựng lại khơng có tượng vay mượn Nói cách khác, vay mượn tượng phổ biến ngôn ngữ - Sự tiếp xúc ngơn ngữ M’Nơng – Việt điều kiện nào, tình tất yếu nảy sinh lượng từ vay mượn định làm cho vốn từ vựng ngơn ngữ sau q trình tiếp xúc trở nên phong phú hết Có thể khẳng định, vay mượn từ vựng hệ ảnh hưởng lẫn ngôn ngữ có ngun nhân từ tiếp xúc ngơn ngữ - Hiện nay, 54 dân tộc Việt Nam nói chung cộng đồng người M’Nơng nói riêng có nhiều hội đẩy nhanh q trình tiếp xúc ngơn ngữ với nhau: tượng sống, làm việc ngày trở nên phổ biến Bên cạnh đó, điều kiện phổ biến thông tin tiếng Việt lẫn ngoại ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số, tiếng Việt có khả vay mượn thêm dần số yếu tố mà trước chưa có 3.2.2 Kết q trình tiếp xúc ngơn ngữ M’Nơng – Việt a) Mặt tích cực - Từ mượn tiếng Việt không ngừng bổ sung, làm phong phú hệ thống từ vựng tiếng Việt - Làm cho tiếng M’Nông đủ khả diễn đạt khái niệm trừu tượng, phức tạp b) Mặt tiêu cực - Nhiều trường hợp dư thừa khơng cần thiết, gây khó khăn khơng cho người sử dụng ngôn ngữ - Một số thói quen xấu tiếp nhận từ ngữ Việt gây tình trạng lộn xộn hoạt động giao tiếp tiếng M’Nông KẾT LUẬN Việc khảo sát tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp nói riêng tỉnh Đăk Nơng nói chung, từ góc nhìn lịch đại đồng đại cho phép đến số kết luận sau: Nghiên cứu ngôn ngữ tiếp xúc với nhà khoa học giới rât quan tâm Để khảo sát tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt, nhận thấy cần vận dụng số khái niệm đặc điểm như: lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ, lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học tiếp xúc, đặc điểm tình hình tiếp xúc ngơn ngữ Tây Nguyên, hệ tiếp xúc ngôn ngữ đặc điểm tộc người ngôn ngữ M’Nông Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông - Việt góc nhìn ngơn ngữ học bao gồm việc làm rõ tiếp xúc bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa Sau nghiên cứu tiếp xúc ngơn ngữ góc nhìn ngôn ngữ học, rút nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ bao gồm: điều kiện tự nhiên, sách giáo dục, tình hình cộng cư nét tương đồng hai ngôn ngữ ảnh hưởng tiếp xúc đến q trình phát triển ngơn ngữ Nghiên cứu vấn đề dân tộc nói chung q trình tiếp xúc ngơn ngữ M’Nơng - Việt nói riêng góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định phát triển sách giáo dục song ngữ tỉnh Đăk Nông TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kiên Tường – Trương Anh ( chủ biên) (2009): Từ điển Việt – M’Nông, NXB Bách khoa, Hà Nội Phan Ngọc – Phạm Đức Dương (2011): Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Bùi Khánh Thế (1995): Tiếng M’Nông – Ngữ pháp ứng dụng, Sở Giáo dục Đào tạo Đăk Lăk Bùi Khánh Thế (2005): Tiếp xúc ngôn ngữ Việt nam, NXB.Khoa học Xã hội Đoàn Thiện Thuật (1977): Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội ... lâu dài với tiếng Việt 1.3.5 Vấn đề hồn thiện chữ viết tiếng M’Nơng - Chữ viết tiếng M’Nơng hình thành từ đầu kỉ XX người Pháp sau người Mỹ thực hiện, dựa hệ chữ La tinh Hệ thống chữ viết bổ sung... 12 1.3.4 Các phương ngữ tiếng M’Nông 14 1.3.5 Vấn đề hồn thiện chữ viết tiếng M’Nơng 14 1.3.6 Tiến trình nghiên cứu tiếng nói, chữ viết biên soạn sách cơng cụ tiếng M’Nông ... năm 2004, tiếng M’Nơng Preh đề xuất làm đại diện cho phương ngữ M’Nơng đề xuất hồn thiện chữ viết - Tiến trình nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất sử dụng chữ viết tiếng M’Nông Preh thực qua đề tài nghiên

Ngày đăng: 08/08/2021, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan