Địa danh Bình Định Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngôn Ngữ Học

163 16 0
Địa danh Bình Định  Khóa Luận Tốt Nghiệp  Ngôn Ngữ Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa danh Bình Định Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngôn Ngữ Học Trình bày chi tiết về đặc điểm cấu tạo địa danh Bình Định, bao gồm: Phương thức địa danh, phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa, cấu tạo về danh từ chung và thành tố chung trong địa danh Bình Định. Cung cấp nguyên nhân tồn tại hay mất đi của một địa danh và nguồn gốc ý nghĩa của nhiều địa danh thuộc Bình Định

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ VÀI NÉT VỀ ĐỊA DANH BÌNH ĐỊNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ TRUNG HOA SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ SỐ SINH VIÊN: LỚP : KHÓA: TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Tình hình nghiên cứu địa danh giới 1.2 Tình hình nghiên cứu địa danh Việt Nam 1.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh Bình Định .11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.4 Đối tượng nghiên cứu .12 1.5 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .14 1.6 Ý nghĩa khoa học 14 1.7 Ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục đề tài 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Những tiền đề lí luận 15 1.1.1 Định nghĩa địa danh 15 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu vị trí địa danh học 16 1.2 Những tiền đề thực tiễn .20 1.2.1 Vài nét tỉnh Bình Định 20 1.2.2 Thống kê, phân loại địa danh Bình Định 46 TIỂU KẾT 46 CHƯƠNG ĐẶC DIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH BÌNH ĐỊNH 47 2.1 Phương thức địa danh 47 2.1.1 Phương thức tự tạo 47 2.1.2 Phương thức chuyển hóa 55 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Bình Định 60 2.2.1 Cấu tạo địa danh Bình Định 60 2.2.2 Vấn đề danh từ chung thành tố chung địa danh Bình Định64 TIỂU KẾT 68 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỊA DANH BÌNH ĐỊNH 70 3.1 Nguyên nhân tồn hay địa danh .70 3.1.1 Nhóm nguyên nhân xã hội 3.1.1.1 Hán hóa địa danh: .70 3.1.1.4 Tâm lí xã hội 72 3.1.2 Nhóm ngun nhân ngơn ngữ 76 3.2 Đặc điểm chuyển biến loại địa danh 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình 77 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh cơng trình xây dựng Bình Định TIỂU KẾT 94 4.1 Nguồn gốc – ý nghĩa số địa danh Bình Định 96 4.1.1 Địa danh Gành Ráng 96 4.1.2 Địa danh Hầm Hô 98 4.1.3 Địa danh Bàu Sấu 100 4.1.4 Địa danh Bến Trường Trầu 101 4.2 Các địa danh gốc Hán 102 4.2.1 Vọng Phu Thạch 102 4.2.2 Phủ thành Quy Nhơn 103 4.2.3 Địa danh Phù Ly 103 4.3 Các địa danh gốc Chăm 104 4.3.1 Địa danh Đồ Bàn, Chà Bàn 104 4.3.2 Địa danh Thị Nại 106 4.3.3 Địa danh Cù Lao Xanh 106 KẾT LUẬN 107 4.2 Giá trị phản ánh thực địa danh Bình Định 107 4.2.1 Phản ánh lịch sử 107 4.2.2 Phản ánh địa lí tự nhiên .115 4.2.3 Phản ánh kinh tế 116 4.2.4 Phản ánh văn hóa 118 4.2.5 Phản ánh ngôn ngữ .128 TIỂU KẾT 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC .139 Địa Danh Hành Chính 139 Địa Danh Chỉ Vùng Chưa Xác Định Rõ Ranh Giới: .158 Địa Danh Chỉ Địa Hình Thiên Nhiên 159 90 Địa Danh Chỉ Cơng Trình Xây Dựng 181 Di Tích Lịch Sử - Thắng Cảnh 207 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Địa danh học phận Danh xưng học, phân ngành Ngôn ngữ học, chuyên nghiên cứu tên gọi, danh xưng vùng miền, sông suối, hồ đầm, đơn vị hành chính… So với ngành khoa học khác giới, Địa danh học khoa học đời muộn Theo số tài liệu khảo chứng công bố gần đây, giới, chuyên ngành Địa danh học hình thành vào khoảng kỷ XIX đến đầu kỷ XX thực trở thành lĩnh vực Ngôn ngữ học đạt nhiều thành tựu đáng kể với hàng trăm cơng trình lớn nhỏ cơng bố Đến giai đoạn nửa cuối kỷ XX, ngành Địa danh học Việt Nam bắt đầu hình thành có bước phát triển Là phận cấu thành hệ thống từ vựng ngôn ngữ, địa danh ngơn ngữ có quan hệ biện chứng với Nó vừa hình thức biểu phong phú, vừa phương thức tồn đặc biệt ngơn ngữ Vì thế, khơng thể hiểu, giải thích địa danh khơng sử dụng tri thức ngơn ngữ Do đó, xem địa danh loại liệu lịch sử việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung Địa danh từ lâu biết đến khái niệm mang nhiều nhiều giá trị thực to lớn Nhắc đến địa danh nhắc đến phần thiêng liêng người địa danh gắn với cá nhân hay tập thể Địa danh người tạo nên phản ánh nét văn hóa đặc thù, phong tục tập quán tín ngưỡng cộng đồng sinh Qua địa danh định đó, tìm hiểu q trình lịch sử - xã hội dân tộc, thấy đặc trưng văn hố, sống sinh hoạt, chí nhu cầu tâm lý họ Trong vùng đất có nhiều dân tộc cộng cư với nhau, địa danh nơi mang dấu tích nhiều ngơn ngữ khác Tên gọi lịch sử vùng miền hình thành điều kiện xã hội, lịch sử định mang dấu ấn văn hoá định Nhiều địa danh phản ánh tên gọi dân tộc, cỏ, muông thú, vật mang đặc trưng riêng biệt Những địa danh trở thành vật hố thạch, đài kỉ niệm ngơn ngữ độc đáo, lưu trữ thơng tin văn hóa thời đại mà chào đời, cịn lưu giữ sau Nghiên cứu địa danh cho nhìn tổng thể đời phát triển trình biến đổi địa danh Việc tìm hiểu địa danh hình thành nào, nguyên nhân q trình chuyển hóa, lí cịn tồn đến ngày địa danh việc làm cần thiết Cơng việc khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa, lịch sử địa phương mà cịn góp phần to lớn việc nghiên cứu địa lí tự nhiên – xã hội đặc biệt ngôn ngữ cộng đồng Bởi địa danh, xét gốc độ đó, thân lịch sử phát triển ngôn ngữ Và tìm hiểu địa danh Bình Định khơng nằm ngồi ý nghĩa Bình Định tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ với lịch sử hình thành đặc biệt, mảnh đất anh hùng hiên nganh qua nhiều biến cố lịch sử Bình Định có văn hóa lâu đời đa dạng, phong phú, hội tụ, kết tinh tinh hoa văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm Pa, văn hóa dân tộc cư dân Bình Định tiếp thu tinh hoa văn minh nước khác khu vực giới Đó mảnh đất phong trào yêu nước, nơi xuất phát thủ phủ phong trào nông dân Tây Sơn với người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung; nôi nghệ thuật tuồng điệu dân ca phong phú chòi, múa hát bả trạo, hát H’mon Bình Định quê hương nơi trưởng thành nhiều nhà thơ tiếng Đào Tấn, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan Ở vùng đất này, bên cạnh văn hoá người Kinh, di tích văn hóa cổ Chăm Pa - chủ nhân xa xưa, tồn đậm nét với bóng tháp chàm bên rặng dừa xanh ngắt, xóm, thơn sinh hoạt theo văn hố Chăm dân tộc cộng cư khác Bana, H’rê… Nền văn hóa tạo cho cư dân Bình Định vừa có phẩm chất cao quý người Việt Nam, vừa có sắc thái riêng Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, đức tính cần cù sáng tạo lao động, truyền thống hiếu học, trọng nghĩa tình đạo lý, thủy chung, tính giản dị lối sống Qua biến cố lịch sử khác nhau, hệ thống địa danh tỉnh có nhiều thay đổi cho phù hợp phát triển thời kỳ, điều khơng phản ánh cách trung thực lịch sử, ngơn ngữ mà cịn biểu đa dạng phong phú văn hoá, lễ tục địa phương tiến trình phát triển Tìm hểu địa danh Bình Định cho ta nhìn tồn diện tranh văn hóa xã hội, tiến trình phát triển từ khứ tới lịch sử, địa lí đặc biệt ngơn ngữ miền đất Vì lí chọn nghiên cứu đề tài Vài nét địa danh Bình Định với mong muốn tìm hiểu ý nghĩa, chế đặt tên vùng miền, đơn vị hành từ xa xưa đến để hiểu biết thêm nguồn gốc, tiến trình phát triển lịch sử - văn hóa Bình Định, góp phần hồn thiện tranh địa danh nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Tình hình nghiên cứu địa danh giới Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển từ lâu giới Sự phát triển quan tâm nước phương Tây mà phương Đông, đặc biệt Trung Quốc, nước liền kề với chúng ta, địa danh quan tâm từ sớm như: Thời Đông Hán, Ban Cố ghi chép 4000 địa danh Hán thư, có số địa danh ơng giải thích rõ nguồn gốc ý nghĩa Đời Bắc Ngụy (380-535 TCN) Thủy Kinh sớ, Lịch Đạo Nguyên ghi chép vạn địa danh, số giải thích ngữ nguyên 2300 địa danh Ở nước phương Tây, mơn Địa danh học thức đời vào cuối kỷ XIX Năm 1872, J.J.Eghi (Thụy Sĩ ) công bố chuyên luận Địa danh học Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Ủy ban địa danh nước Mỹ, Thụy Điển, Anh đời, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học nghiên cứu địa danh Tiên phong lĩnh vực xây dựng hệ thống lí luận lí thuyết địa danh nhà Địa danh học Xô Viết Những năm 60 kỉ XX Liên Xơ có hàng loạt cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đời E.M.Murzaev viết Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học (1965) A.V.Superanskaia xuất cơng trình Địa danh gì? (1985) Năm 1964, tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhà khoa học tiền bối, học giả A.I.Popov đưa nguyên tắc cơng tác nghiên cứu địa danh, trọng hai nguyên tắc phải dựa vào tư liệu lịch sử ngành Ngôn ngữ học, Địa lý học, Sử học phải thận trọng sử dụng phương pháp thành tố để phân tích cấu tạo địa danh Ngoài ra, I A Kapenco (1964) phát biểu ý kiến bàn Địa danh học đồng đại Qua cơng trình cơng bố tập san Viện Hàn Lâm khoa học Xô Viết, N.V.Podonxkaija tập trung phân tích, lí giải nội dung địa danh mang thơng tin Cơng trình bà góp phần làm cho việc nghiên cứu địa danh ngày sâu vào chất Nhà nghiên cứu A.V.Superanskaia Địa danh gì? (1985) đặt vấn đề vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái qt cao Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả sâu vào vấn đề thiết thực liên quan đến việc phân tích địa danh Ngồi việc trình bày cách hiểu khái niệm địa danh, bà nêu lên vấn đề khác tính liên tục tên gọi, khơng gian tên riêng loại địa danh (địa danh kí hiệu, địa danh mô tả, địa danh ước vọng) tên gọi đối tượng địa lí theo địa hình Có thể nói cơng trình lớn, có giá trị tổng kết kết nghiên cứu bản, đặt móng vững cho cơng trình nghiên cứu Địa danh học sau Bên cạnh cơng trình nhà Địa danh học Xô Viết, nhà nghiên cứu địa danh số quốc gia có đóng góp khơng nhỏ lĩnh vực Tại Pháp, học giả Ch.Rostaing (1965) tác phẩm Les noms de lieux nêu hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh Đó phải tìm hình thức cổ từ cấu tạo địa danh muốn biết hình thức từ nguyên địa danh phải dựa kiến thức ngữ âm học địa phương Chuyên luận bổ sung vấn đề mang tính lý luận cho vấn đề mà A.I.Popov nêu trước Nhìn chung, điểm qua số cơng trình trên, hình dung lịch sử nghiên cứu địa danh học giới hình thành phát triển qua ba giai đoạn Giai đoạn phôi thai từ năm đầu Cơng ngun với việc tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa diễn biến địa danh Giai đoạn hình thành kỷ XIX đến kỷ XX giai đoạn coi chấm dứt để chuyển sang giai đoạn phát triển đạt thành công đáng kể Lúc Địa danh học Việt Nam bắt đầu hình thành 1.2 Tình hình nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở Việt Nam, dù có muộn màng so với giới, song vấn đề nghiên cứu địa danh quan tâm nghiên cứu từ lâu với cơng trình tiếng Theo tài liệu cổ thư Trung Hoa Tiền Hán thư, Dư địa chí, Hậu Hán thư, Tấn thư, thời kỳ Bắc thuộc, để phục vụ cho công cai trị, người Trung Hoa ý đến địa danh Việt Nam Sau thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ phong kiến độc lập, đặc biệt từ kỷ XV trở đi, việc nghiên cứu địa danh nhà nghiên cứu Việt Nam thực Trong thời gian này, địa danh tác giả thu thập, tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa Đó số trứ tác học giả trí thức Nho học Việt Nam như: Thời Lý có Nam Bắc phiên giới địa đồ (1172), thời Trần có An Nam chí lược Lê Tắc, thời thuộc Minh có Giao Châu địa chí Trương Phụ (Trung Hoa), thời Lê Sơ có Dư Địa Chí Nguyễn Trãi (1435), đặc biệt niên hiệu Hồng Đức, Lê Thánh Tông ý đến vấn đề cương vực đất nước, ông cho biên soạn Thiên hạ đồ, đến thời Lê Trung Hưng tăng bổ đổi tên Hồng Đức đồ, có phần phụ Giáp Ngọ niên bình Nam đồ, tức phần chép thêm địa danh thuộc vùng Thuận Quảng thu phục tổ chức lại Từ thời Lê Trung Hưng trở sau, vấn đề nghiên cứu địa danh học giả trọng, tiêu biểu Ô Châu Cận Lục Dương Văn An (thế kỷ XVI), Hoan Châu Ký Nguyễn Cảnh Thị (thế kỷ XVII), Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn Năm 1723, nhà Hậu Lê cho biên soạn Tân Định đồ, Thiên Nam lộ, thời gian này, ông Ngô Thời Sĩ, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Tơng Quải dựa vào Dư Địa chí Nguyễn Trãi biên soạn thêm Nam Quốc Vũ Cống Thời kỳ Tây Sơn, có số cơng trình khai thác địa danh ý Cảnh Thịnh Tân đồ, Mục Dã Trấn Doanh đồ Đặc biệt, vào thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1945), thành tựu nghiên cứu địa danh phát triển mạnh mẽ, cơng trình địa dư Hồng Việt thống địa dư Lê Quang Định (1806), Hồng Việt Địa Dư Chí Phan Huy Chú (1821), Phương Đình Dư Địa Chí, Đại Việt địa dư tồn biên Nguyễn Văn Siêu (1900), Đại Nam thống chí (biên soạn thời Thiệu Trị), Đại Nam thống chí (biên soạn thời Tự Đức), Đại Nam quốc cương vựng biên Hoàng Hữu Xứng (1886), Đồng Khánh địa dư chí (biên soạn thời Đồng Khánh) địa chí địa phương Bắc Thành địa dư chí Lê Chất, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Nghệ An ký, Nam Định tỉnh địa dư chí Nhìn chung, cơng trình địa dư biên soạn trước năm 1945 chủ yếu tập trung vào phân loại, định hình tên gọi nghiên cứu nặng tính hành chính, lịch sử Các nhà biên soạn chưa tâm vào vấn đề giải thích ý nghĩa hệ thống này, cơng trình tư liệu cần thiết, bổ túc cho nhà nghiên cứu địa lý lịch sử, ngôn ngữ học lịch sử địa danh học lịch sử Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam thực có bước tiến đáng kể từ năm 1960 trở Với công trình Mối quan hệ ngơn ngữ cổ đại Đơng Nam Á qua vài tên sơng Hồng Thị Châu (1964) xem cơng trình tiên phong lĩnh vực nghiên cứu địa danh từ góc nhìn ngơn ngữ học Cùng với cơng trình Hồng Thị Châu, chuyên luận Vấn đề Địa danh học Việt Nam GS Nguyễn Văn Âu (1978) công trình mang tính lý luận góc nhìn Lịch sử - Địa lý - Ngôn ngữ học Đặc biệt, năm 1991, cơng trình Địa danh Thành Phố Hồ Chí Minh tác giả Lê Trung Hoa đời thực tạo bước ngoặc lớn cho khoa nghiên cứu địa danh Việt Nam Đây công trình đầu tên nghiên cứu địa danh gốc độ ngơn ngữ học trình bày hệ thống vấn đề mà người nghiên cứu địa danh cần quan tâm (phân loại định nghĩa địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa nguồn gốc số địa danh ) Tiếp theo đó, số từ điển địa danh đáng ý xuất Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh (1995), đến năm 1996, Nguyễn Kiên Trường với luận án PTS Những đặc điểm địa danh Hải Phịng Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược – Trung Hải (1998), Từ điển địa danh Thành Phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (2003) Năm 2006, Vũ Quang Dũng cho xuất Địa danh Việt Nam tục ngữ ca dao Như vậy, khẳng định việc nghiên cứu địa danh Việt Nam hình thành tiếp tục hướng tới giai đoạn phát triển cao Một loạt công trình nghiên cứu, luận án, luận văn, báo cáo, tạp chí đời cho thấy địa danh dần trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng, thiếu đời sống nhiều ngành khoa học, đặc biệt ngôn ngữ học 1.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh Bình Định Nằm mạch nghiên cứu chung nước, địa danh Bình Định quan tâm tìm hiểu mức độ định Về điều phải kể đến Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh (1995), Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược – Trung Hải (1998), Địa danh văn hóa Việt Nam Bùi Thiết (1999) Người đặt vấn đề cách nghiêm túc, theo chúng tơi có lẽ học giả Bùi Văn Lăng với cơng trình Khảo cứu số địa danh Bình Định (tác giả tự xuất bản, Quy Nhơn, 1934), Quách Tấn Non nước Bình Định (1966) khảo sát tương đối công phu địa danh địa bàn tỉnh Bình Định, nhiên cơng trình ơng dừng lại địa danh địa lý, lịch sử Trong cơng trình Tìm hiểu Nhân danh - Địa danh Nam Trung từ góc độ văn hóa (Đề tài NCKH cấp trường năm 2009), ThS Võ Minh Hải triển khai nghiên cứu hệ thống địa danh tỉnh Bình Định từ góc nhìn văn hóa Tuy nhiên, lại cơng trình nghiên cứu tổng hợp hệ thống nhân danh địa danh tỉnh Nam Trung Bộ nói chung, số lượng tư liệu nghiên cứu Bình Định tác giả nhắc qua chưa có phân tích cụ thể Tiếp theo đó, với viết Tìm hiểu ca dao địa danh Bình Định từ góc nhìn văn hóa (Tạp chí Khoa học, Số II, Trường Đại học Quy Nhơn, 2010), tác giả thức đưa hướng tiếp cận văn hố hệ thống địa danh Bình Định thông qua ca dao sưu tập địa phương Ngồi địa danh Bình Định cịn xuất rải rác trang web, báo, tạp chí, cẩm nang du lịch địa phương nước Trong tạp chí tiêu biểu Tạp chí thơng tin lý luận nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Bình Định,Tạp chí Đất võ hội Đồng hương Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ nhiều phương diện hướng tiếp cận khác nhau, vấn đề nghiên cứu địa danh Bình Định nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu văn hoá địa phương Như vậy, nay, nước nói chung Bình Định nói riêng chưa có cơng trình vào nghiên cứu cách đích đáng tồn hệ thống địa danh Bình Định bình diện ngơn ngữ học thực thụ Cho nên, theo chúng tôi, việc tiến hành thực đề tài Vài nét địa danh Bình Định việc làm cần thiết ý nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu địa danh Bình Định gốc độ ngơn ngữ học (chủ yếu xét bình diện từ vựng ngữ nghĩa) Trong đó, đề tài trọng tìm hiểu phương thức cấu tạo, hình thành, biến đổi địa danh với xuất xứ ý nghĩa mà chứa đựng 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống tên gọi đối tượng địa danh thuộc tỉnh Bình Định Hệ thống gồm bốn loại địa danh địa hình, địa danh hành chính, địa danh cơng trình xây dựng địa danh vùng khơng xác định ranh giới rõ ràng Ngồi địa danh tồn phổ biến Bình Định chiếm phần lớn đề tài cịn khảo sát số địa danh thuộc dân tộc người định cư lâu ngày địa bàn tỉnh Mục đích nghiên cứu Bên cạnh mục đích tìm hiểu tổng quan điều kiện tự nhiên, địa lí kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Bình Định, trọng tâm đề tài nghiên cứu phương thức đặt địa danh, phương thức cấu tạo, q trình chuyển hóa ngữ âm, ngữ nghĩa trình bày phân loại hệ thống địa danh theo phương thức khác (đơn tiết -đa tiết, Việt - không Việt ) Ngồi ra, đề tài cịn nhằm tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ giá trị thực mà địa danh phản ánh để thấy mối liên hệ địa danh học khoa học khác văn hóa, địa lí, lịch sử, khảo cổ 144 Tôn Đức Thắng Quy Nhơn 145 Tôn Thất Đạm Quy Nhơn 146 Tôn Thất Tùng Quy Nhơn 147 Thanh Niên Quy Nhơn 148 Thành Thái Quy Nhơn 149 Thành Thảo Quy Nhơn 150 Trần Bình Trọng Quy Nhơn 151 Trần Cao Vân Quy Nhơn 152 Trần Độc Quy Nhơn 153 Trần Đức Quy Nhơn 154 Trần Huy Liệu Quy Nhơn 155 Trần Hưng Đạo Quy Nhơn 156 Trần Nguyên Đán Quy Nhơn 157 Trần Nhân Tông Quy Nhơn 158 Trần Quang Diệu Quy Nhơn 159 Trần Quốc Toản Quy Nhơn 160 Trần Quý Cáp Quy Nhơn 161 Trần Thị Kỳ Quy Nhơn 162 Trần Thị Lan Quy Nhơn 163 Trừ Văn Thố Quy Nhơn 164 Trường Chinh Quy Nhơn 165 Võ Duy Dương Quy Nhơn 166 Võ Đình Tú Quy Nhơn 167 Võ Lai Quy Nhơn 168 Võ Mười Quy Nhơn 169 Võ Văn Dũng Quy Nhơn 170 Võ Văn Tần Quy Nhơn 171 Vũ Bảo Quy Nhơn 172 Xuân Diệu Quy Nhơn 173 Xuân Thủy Quy Nhơn 174 Ỷ Lan Quy Nhơn 175 Phan Đình Phùng Tây Sơn 176 Võ Văn Dõng Tây Sơn 177 Đào Tấn Tuy Phước 178 Lê Hồng Phong Tuy Phước 179 Nguyễn Huệ Tuy Phước 180 Trần Phú Tuy Phước 181 Xuân Diệu Tuy Phước 4.7 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Trường học: 238 địa danh Địa danh Vị trí PTDT Bán trú Đinh Nỉ An Lão PTDT Bán trú Đinh Ruối An Lão PTDT Bán trú Trung Hưng An Lão PTDT Nội trú An Lão An Lão THCS An Hòa An Lão THCS An Tân An Lão THPT Số An Lão An Lão THPT Số An Lão An Lão THCS Bình Định An Nhơn THCS Đập Đá An Nhơn THCS Nhơn An An Nhơn 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 THCS Nhơn Hạnh An Nhơn THCS Nhơn Hậu An Nhơn THCS Nhơn Hòa An Nhơn THCS Nhơn Hưng An Nhơn THCS Nhơn Khánh An Nhơn THCS Nhơn Lộc An Nhơn THCS Nhơn Mỹ An Nhơn THCS Nhơn Phong An Nhơn THCS Nhơn Phúc An Nhơn THCS Nhơn Tân An Nhơn THCS Nhơn Thành An Nhơn THCS Nhơn Thọ An Nhơn THPT Hịa Bình An Nhơn THPT Nguyễn Đình Chiểu An Nhơn THPT Nguyễn Trường Tộ An Nhơn THPT Số An Nhơn An Nhơn THPT Số An Nhơn An Nhơn THPT Số An Nhơn An Nhơn Trung cấp Kinh tế Kỷ thuật Bình Định An Nhơn PTDT Nội trú Hồi Ân Hồi Ân THCS Ân Đức Hoài Ân THCS Ân Hảo Hoài Ân THCS Ân Hữu Hoài Ân THCS Ân Nghĩa Hoài Ân 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 THCS Ân Thạnh Hoài Ân THCS Ân Tín Hồi Ân THCS Ân Tường Đơng Hồi Ân THCS Ân Tường Tây Hoài Ân THCS Tăng Bạt Hổ Hoài Ân THPT Hoài Ân Hoài Ân THPT Lý Tự Trọng Hoài Ân THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoài Ân THPT Tam Quan Hoài Ân THPT Tăng Bạt Hổ Hoài Ân THPT Trần Quang Diệu Hoài Ân THPT Võ Dữ Hoài Ân THPT Võ Giữ Hoài Ân THPT Xuân Diệu Hoài Ân THCS Bồng Sơn Hoài Nhơn THCS Đào Duy Từ Hoài Nhơn THCS Hoài Châu Hoài Nhơn THCS Hoài Châu Bắc Hoài Nhơn THCS Hoài Đức Hoài Nhơn THCS Hoài Hải Hoài Nhơn THCS Hoài Hương Hoài Nhơn THCS Hoài Mỹ Hoài Nhơn THCS Hoài Phú Hoài Nhơn THCS Hoài Sơn Hoài Nhơn 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 THCS Hoài Tân Hoài Nhơn THCS Hoài Thanh Hoài Nhơn THCS Hoài Thanh Tây Hoài Nhơn THCS Hoài Xuân Hoài Nhơn THCS Tam Quan Hoài Nhơn THCS Tam Quan Bắc Hoài Nhơn THCS Tam Quan Nam Hoài Nhơn THPT Lý Tự Trọng Hoài Nhơn THPT Nguyễn Trân Hoài Nhơn THPT Phan Bội Châu Hoài Nhơn THPT Tam Quan Hoài Nhơn THPT Tăng Bạt Hổ Hoài Nhơn THPT Nguyễn Du Hoài Nhơn Cao đẳng Nghề Cơ điện-Xây dựng Nông lâm Trung Bộ Phù Cát Nguyễn Hồng Đạo Phù Cát THCS Cát Chánh Phù Cát THCS Cát Hải Phù Cát THCS Cát Hanh Phù Cát THCS Cát Hiệp Phù Cát THCS Cát Hưng Phù Cát THCS Cát Khánh Phù Cát THCS Cát Lâm Phù Cát THCS Cát Minh Phù Cát THCS Cát Nhơn Phù Cát 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 THCS Cát Sơn Phù Cát THCS Cát Tài Phù Cát THCS Cát Tân Phù Cát THCS Cát Thắng Phù Cát THCS Cát Thành Phù Cát THCS Cát Tiến Phù Cát THCS Cát Trinh Phù Cát THCS Cát Tường Phù Cát THCS Ngô Mây Phù Cát THPT Ngô Mây Phù Cát THPT Nguyễn Hồng Đạo Phù Cát THPT Nguyễn Hữu Quang Phù Cát THPT Số Phù Cát Phù Cát THPT Số Phù Cát Phù Cát THCS Mỹ An Phù Mỹ THCS Mỹ Cát Phù Mỹ THCS Mỹ Chánh Phù Mỹ THCS Mỹ Châu Phù Mỹ THCS Mỹ Đức Phù Mỹ THCS Mỹ Hiệp Phù Mỹ THCS Mỹ Hòa Phù Mỹ THCS Mỹ Lộc Phù Mỹ THCS Mỹ Lợi Phù Mỹ THCS Mỹ Phong Phù Mỹ 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 THCS Mỹ Quang Phù Mỹ THCS Mỹ Tài Phù Mỹ THCS Mỹ Thắng Phù Mỹ THCS Mỹ Thành Phù Mỹ THCS Mỹ Thọ Phù Mỹ THCS Mỹ Trinh Phù Mỹ THCS Thị trấn Bình Dương Phù Mỹ THCS Thị trấn Phù Mỹ Phù Mỹ THPT An Lương Phù Mỹ THPT Bình Dương Phù Mỹ THPT Nguyễn Trung Trực Phù Mỹ THPT Số Phù Mỹ Phù Mỹ THPT Số Phù Mỹ Phù Mỹ Cao đẳng Nghề Quy Nhơn Quy Nhơn Cao đẳng Sư phạm Bình Định Quy Nhơn Cao đẳng Y tế Bình Định Quy Nhơn Chính trị tỉnh Bình Định Quy Nhơn Công nhân Kỹ thuật LNTW Quy Nhơn Đại học Quang Trung Quy Nhơn Đại học Quy Nhơn Quy Nhơn Hậu cần KTT Quân đoàn Quy Nhơn Kỹ thuật Quốc phịng Ơ tơ QK5 Quy Nhơn Năng khiếu Thể thao Quy Nhơn PTDT Nội trú Tỉnh Quy Nhơn 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 THCS Bùi Thị Xuân Quy Nhơn THCS Đống Đa Quy Nhơn THCS Ghềnh Ráng Quy Nhơn THCS Hải Cảng Quy Nhơn THCS Lê Hồng Phong Quy Nhơn THCS Lê Lợi Quy Nhơn THCS Lương Thế Vinh Quy Nhơn THCS Ngô Mây Quy Nhơn THCS Ngô Văn Sở Quy Nhơn THCS Nguyễn Huệ Quy Nhơn THCS Nhơn Bình Quy Nhơn THCS Nhơn Châu Quy Nhơn THCS Nhơn Hải Quy Nhơn THCS Nhơn Hội Quy Nhơn THCS Nhơn Lý Quy Nhơn THCS Nhơn Phú Quy Nhơn THCS Phước Mỹ Quy Nhơn THCS Quang Trung Quy Nhơn THCS Tây Sơn Quy Nhơn THCS Trần Hưng Đạo Quy Nhơn THCS Trần Quang Diệu Quy Nhơn THPT Nguyễn Thái Học Quy Nhơn THPT Chu Văn An Quy Nhơn THPT Chuyên Lê Quý Đôn Quy Nhơn 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 THPT CLC Chu Văn An Quy Nhơn THPT Hùng Vương Quy Nhơn THPT Nguyễn Thái Học Quy Nhơn THPT Quốc Học Quy Nhơn THPT Quốc Học Quy Nhơn Quy Nhơn THPT Quy Nhơn Quy Nhơn THPT Trần Cao Vân Quy Nhơn THPT Trưng Vương Quy Nhơn Trung học Văn hố Nghệ thuật Bình Định Quy Nhơn PTDT Bán trú Tây Sơn Tây Sơn THCS Bình Hịa Tây Sơn THCS Bình Nghi Tây Sơn THCS Bình Tân Tây Sơn THCS Bình Thành Tây Sơn THCS Bình Thuận Tây Sơn THCS Bình Tường Tây Sơn THCS Bùi Thị Xuân Tây Sơn THCS Tây An Tây Sơn THCS Tây Bình Tây Sơn THCS Tây Giang Tây Sơn THCS Tây Phú Tây Sơn THCS Tây Thuận Tây Sơn THCS Tây Vinh Tây Sơn THCS Võ Xán Tây Sơn 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 THPT Nguyễn Huệ Tây Sơn THPT Quang Trung Tây Sơn THPT Tây Sơn Tây Sơn THPT Võ Lai Tây Sơn THCS Hòa Thắng Tuy Phước THCS Phước An Tuy Phước THCS Phước Hòa Tuy Phước THCS Phước Hưng Tuy Phước THCS Phước Lộc Tuy Phước THCS Phước Quang Tuy Phước THCS Phước Thắng Tuy Phước THCS Phước Thành Tuy Phước THCS Phước Thuận Tuy Phước THCS Số Phước Sơn Tuy Phước THCS Số Phước Sơn Tuy Phước THCS Thị trấn Diêu Trì Tuy Phước THCS Thị trấn Tuy Phước Tuy Phước THPT Nguyễn Diêu Tuy Phước THPT Số Tuy Phước Tuy Phước THPT Số Tuy Phước Tuy Phước THPT Xuân Diệu Tuy Phước PTDT Bán trú Canh Liên Vân Canh PTDT Nội trú Vân Canh Vân Canh THCS Bán trú Canh Thuận Vân Canh 204 205 206 207 208 209 230 231 232 233 234 235 236 237 238 THCS Canh Hiển Vân Canh THCS Canh Vinh Vân Canh THCS Thị trấn Vân Canh Vân Canh THPT Vân Canh Vân Canh PT DTNT Vĩnh Thạnh Vĩnh Thạnh PTDT Bán trú TH&THCS Vĩnh Kim Vĩnh Thạnh PTDT Bán trú THCS Vĩnh Sơn Vĩnh Thạnh TH&THCS Vĩnh Hòa Vĩnh Thạnh TH&THCS Vĩnh Thuận Vĩnh Thạnh THCS Huỳnh Thị Đào Vĩnh Thạnh THCS Thị trấn Vĩnh Thạnh Vĩnh Thạnh THCS Vĩnh Hảo Vĩnh Thạnh THCS Vĩnh Hiệp Vĩnh Thạnh THCS Vĩnh Quang Vĩnh Thạnh THPT Vĩnh Thạnh Vĩnh Thạnh 4.8 Chợ: 46 địa danh STT Địa danh Vị trí 01 Bình Định An Nhơn 02 Cây Da An Nhơn 03 Đầm Đầm An Nhơn 04 Đập Đá An Nhơn 05 Tân Hòa An Nhơn 06 Ân Hoài Nhơn 07 Bộng Hoài Nhơn 08 Bồng Sơn Hoài Nhơn 09 Cát Hoài Nhơn 10 Tam Quan Hoài Nhơn 11 Cây Đa Phù Cát 12 Cháy Phù Cát 13 Gành Phù Cát 14 Gò Muống Phù Cát 15 Gồm Phù Cát 16 Hòa Hội Phù Cát 17 Phù Cát Phù Cát 18 Phu Ly Phù Cát 19 Tam Thuộc Phù Cát 20 Đỗ Phù Mỹ 21 Phù Mỹ Phù Mỹ 22 Đâm Quy Nhơn 23 Dinh Quy Nhơn 24 Ghềnh Ráng Quy Nhơn 25 Giã Quy Nhơn 26 Khu Vực Quy Nhơn 27 Khu Vực Quy Nhơn 28 Khu Vực Quy Nhơn 29 Khu Vực Quy Nhơn 30 Khu Vực Quy Nhơn 4.9 STT 01 02 03 04 05 06 07 Công Viên: Địa Danh Vị Trí Đập Đá An Nhơn Lê Hồng Phong An Nhơn Bá Canh An Nhơn Ao Cá Bác Hồ Phù Cát An Dương Vương Quy Nhơn Quang Trung Quy Nhơn Thiếu Nhi Quy Nhơn 4.10 Cảng: địa danh STT Địa danh Vị trí 01 Tam Quan Hoài Nhơn 02 Đề Ghi Phù Cát 03 Quy Nhơn Quy Nhơn 04 Nhơn Hội Quy Nhơn Di tích lịch sử - thắng cảnh STT Địa danh Vị trí 01 Chùa Thập Tháp An Nhơn 02 Hồ Núi Một An Nhơn 03 Lò Gốm Cổ Gò Sành An Nhơn 04 Thành Cổ Hoàng Đế An Nhơn 05 Tháp Cánh Tiên (Tháp Đồng) An Nhơn 06 Tháp Phú Lốc (Tháp Vàng) An Nhơn 07 Lặn Nhum Hoài Nhơn 08 Chùa Ông Núi (Linh Phong Thiền Tự) Phù Cát 09 Suối Nước Nóng Hội Vân Phù Cat 10 Bãi Biển Hưng Lương Quy Nhơn 11 Quy Nhơn 12 Bãi Biển Quy Nhơn – Cát Hải Bãi Tắm Hoàng Hậu 13 Bán Đảo Phuong Mai Quy Nhơn 14 Cù Lao Xanh Quy Nhơn 15 Quy Nhơn Quy Nhơn 16 Chùa Long Khánh Chùa Phước Sa 17 Đảo Phi Vân Quy Nhơn 18 Đầm Thị Nại Quy Nhơn 19 Đình Làng Hưng Lương Quy Nhơn 20 Đình Làng Xương Lý Quy Nhơn 21 Đồi Ghềnh Ráng Quy Nhơn 22 Eo Gió Quy Nhơn 23 Hải Đăng Cổ Cù Lao Xanh Quy Nhơn 24 Hịn Khơ Quy Nhơn 25 Lăng Nam Hải Vạn Đầm Hưng Lương Quy Nhơn 26 Lăng Nam Hải Vạn Đầm Xương Lý Quy Nhơn 27 Nhà Thờ Nhọn Quy Nhơn 28 29 Tháp Đôi (Tháp Hưng Thạnh) Vịnh Xuân Đài 30 Bảo Tàng Quang Trung 31 Cây Me Cổ Thụ 32 Điện Tây Sơn 33 Hầm Hô Quy Nhơn Quy Nhơn Quy Nhơn Tây Sơn Tây Sơn Tây Sơn Tây Sơn 34 Hồ Thuận Ninh 35 Lăng Mai Xuân Thưởng 36 Từ Đường Bùi Thị Xuân 37 Từ Đường Võ Văn Dũng 38 Thác Đổ 39 40 41 42 Tháp Dương Long (Tháp Ngà) Mộ Đào Tấn Tháp Bánh Ít (Tháp Bạc) Tháp Bình Lâm Tây Sơn Tây Sơn Tây Sơn Tây Sơn Tây Sơn Tây Sơn Tuy Phước Tuy Phước Tuy Phước ... chia địa danh Việt Nam thành bốn nhóm lớn: - Địa danh Việt - Địa danh Hán Việt - Địa danh ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Địa danh ngoại Sơ đồ tóm tắt Địa danh Việt Địa danh Việt NamĐịa danh Địa danh. .. 1.1.2.2 Vị trí địa danh học Từ đời, Địa danh học xác định vị trí quan trọng ngơn ngữ học Ngơn ngữ học có ba ngành ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học Từ vựng học có ngành nhỏ Danh xưng học, chuyên... tượng địa danh thuộc tỉnh Bình Định Hệ thống gồm bốn loại địa danh địa hình, địa danh hành chính, địa danh cơng trình xây dựng địa danh vùng khơng xác định ranh giới rõ ràng Ngoài địa danh tồn

Ngày đăng: 06/04/2021, 09:07

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    1.1. Tình hình nghiên cứu địa danh trên thế giới

    1.2. Tình hình nghiên cứu địa danh ở Việt Nam

    1.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Bình Định

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4. Đối tượng nghiên cứu

    1.5. Phạm vi nghiên cứu

    4. Mục đích nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu