1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LOẠI TỪ TRONG TIẾNG MẠ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)

34 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 791,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: LOẠI TỪ TRONG TIẾNG MẠ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) CBHD: TS DƢƠNG THỊ MY SA SVTH: SV LỚP: NGÔN NGỮ K12 MSSV: 1256010093 TP.HCM, ngày tháng năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu niên luận B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đặc điểm tộc ngƣời ngôn ngữ Mạ 1.1.1 Về tên gọi tộc ngƣời 1.1.2 Về ngôn ngữ 1.1.3 Về dân số địa bàn cƣ trú 11 1.1.4 Về văn hóa - xã hội 12 1.2 Về loại từ loại từ tiếng Việt 13 1.2.1 Định nghĩa loại từ 13 1.2.2 Phân loại loại từ 14 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC NHÓM LOẠI TỪ TRONG TIẾNG MẠ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT ) 16 2.1 Nhóm loại từ động vật 16 2.2 Nhóm loại từ ngƣời 17 2.3 Nhóm loại từ thực vật 18 2.4 Nhóm loại từ đồ vật 19 CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA LOẠI TỪ TIẾNG MẠ TRONG DANH NGỮ 23 3.1 TRƢỜNG HỢP CÓ THỂ KẾT HỢP 23 3.1.1 Loại + danh từ 23 3.1.2 Loại từ + số từ ( một, hai, ba, bốn v.v ) + danh từ 24 3.2 TRƢỜNG HỢP KHÔNG THỂ KẾT HỢP 25 3.2.1 Những, + loại từ + danh từ 25 C KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Loại từ thuật ngữ ngôn ngữ học tiếng Việt thƣờng đƣợc sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày Loại từsố lƣợng tƣơng đối vốn từ vựng chất ngữ pháp nhƣ ranh giới chúng đƣợc giới Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Việc đề cập đến loại từ tức đề cấp đến mối quan hệ giữ diện lớp từ với đối lập cá thể/phi cá thể, biệt loại/không biệt loại, đếm đƣợc trực tiếp khơng trực tiếp…Ngồi ra, việc miêu tả loại từ ngơn ngữ cụ thể phần giúp ta hình dung đƣợc nhận thức thực khách quan ngƣời ngữ, thể đánh giá chất quy luật đối tƣợng khía cạnh định, theo cách thức khác nhau, đồng thời tìm chất liệu ngôn ngữ phù hợp để biểu thị chất, quy luật Mạ dân tộc thiểu số địa phần đông sống tỉnh Lâm Đồng nhƣ huyện Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đạ Teh… Tỉnh Đăk Nông, dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống huyện Đăk Glong, Đăk Nia, gồm xã: Đăk Plao, Đăk Som, Quảng Khê, số ngƣời sống xã Đăk Ha, Đăk Rơ Măng Tiếng nói khoảng 20 nghìn ngƣời Mạ Bảo Lộc, Đạ Hoai, Đức Trọng bắc Di Linh, thuộc phía tây tỉnh Lâm Đồng, phần Đắc Lắc, Đăk Nơng Đồng Nai phƣơng ngữ tiếng Cơ Ho, thuộc tiểu nhóm Ba Na Nam, nhóm ngơn ngữ Ba Na, họ ngôn ngữ Nam Á Chữ viết dựa theo hệ chữ Latinh Ngôn ngữ đặc trƣng dân tộc: “Trong chừng mực quan trọng ngơn ngữ làm nên dân tộc” (F de Saussure) Với đề tài “loại từ tiếng Mạ (có so sánh với tiếng Việt)” chúng tơi sẽtìm hiểu loại từ loại từ tiếng Việt, xác định nhóm loại từ tiếng Mạ,bƣớc đầu xây dựng khả kết hợp khơng thể tiếng Mạ Bên cạnh đó, nhận thức đƣợc tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu, điều tra ngôn ngữ dân tộc thiểu số mặt hệ thống cấu trúc nhƣ mặt chức xã hội, góp phần soạn sách cơng cụ, phục vụ cho nghiệp giáo dục, bảo tồn phát triển ngơn ngữ văn hóa dân tộc Mạ Mục đích nghiên cứu 1.2 Trên sở số lý thuyết nghiên cứu ngôn ngữ học, nhƣ tham khảo số tài liệu, mục đích nghiên cứu mô tả đặc điểm môi trƣờng sống, đặc điểm cộng đồng, đặc điểm ngơn ngữ học, qua mở nhìn tổng quát việc sử dụng loại từ ngơn ngữ giao tiếp nói chung nhƣ khái quát đƣợc loại từ tiếng Mạso sánh với tiếng Việt, đặc điểm nhƣ phân loại chúng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Từ cung cấp luận khoa học, ngữ liệu cho cơng trình nghiên cứu chun sâu ngôn ngữ dân tộc sau này, nhƣ hoạch định sách bảo tồn, sách giáo dục ngôn ngữ cho cộng đồng Mạ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam đƣợc quan tâm từ sớm Trong Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90 Viện Thông tin Khoa học Xã hội, liệt kê thƣ mục nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc từ năm 1990 đến 2002, có 58 cơng trình vấn đề chung 235 cơng trình ngơn ngữ dân tộc khác Cho đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nhƣ: Đinh Lƣ Giang (song ngữ Khmer – Việt), Lê Khắc Cƣờng (tiếng Stiêng), Trần Trí Dõi (về tộc Chứt), Tạ Văn Thơng (về tộc Kơ ho), Đồn Văn Phúc (về tộc Êđê), Phú Văn Hẳn, Brunelle M (tiếng Chăm), Nguyễn Văn Huệ (tiếng Raglai)… Đối với vấn đề loại từ tiếng Việt, Ngơn ngữ học có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: - M.B Emeneau (1953) Studies in Vietnamese grammar, University of Californha, ngƣời đề xuất ý kiến chia danh từ làm hai loại lớn : danh từ biệt loại ( Classified nouns ) danh từ không biệt loại (Nonclassified nouns) sở khả kết hợp chúng với loại từ trƣớc; so sánh: (hai con) gà với (hai) tỉnh Ông đƣa đồ cấu trúc ông gọi “phức cấu thực thể từ” ông phân bố hai loại danh từ - Nguyễn Tài Cẩn nêu Từ loại danh từ tiếng Việt đại Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữđi theo đƣờng riêng có phần khác với ngƣời, có số điểm lƣu ý nhƣ sau: Ông chia loại lớn danh từ gọi chung “từ đơn vị”, bao gồm hai nhóm nhỏ “từ đơn vị tự nhiên” ( tức “loại từ” hiểu hẹp) “từ đơn vị qui ƣớc” ( nhƣ cân, đoàn, miếng,…)  Từ đợn vị đƣợc xếp vào danh từ “không biệt loại” Từ đơn vị đƣợc xếp vào loại “danh từ đếm đƣợc” (đối lập với “danh từ không đếm đƣợc”)  Loại từ từ đơn vị tự nhiên nhƣ: con, cái, cuốn, bức; theo ông tiếng Việt có khoảng 40 từ thƣờng dùng nhƣ ( khơng tính loại từ ngƣời)  Loại từ không kếp hợp với danh từ chất; danh từ kết hợp với từ đơn vị quy ƣớc: (hai cân) thịt, (ba miếng) đất… - Cao Xuân Hạo (1992) Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việtcho rằng: “Khái niệm thuật ngữ loại từ sinh từ ngộ nhận tiêu biểu cho ngƣời nói tiếng Âu Châu quen với ngữ pháp Âu Châu phân tích cấu trúc danh ngữ tiếng Việt”, ơng vào thuộc tính ngữ nghĩa cú pháp danh từ nhƣ:  Khả tham gia vào cấu trúc tham tố động từ,  Khả tham gia đối lập “đơn vị”/ khối”,  Có thể kết hợp với giới từ làm thành giới ngữ, Có thể kết hợp với lƣợng từ - Trong Văn phạm Việt Nam Trần Trọng Kim ( đồng tác giả ông) nhận đƣợc đặc điểm từ loại quan trọng loại từ tiếng Việt: ý nghĩa khái quát loại chúng - Bên cạnh số nói loại từ nhƣNgữ pháp tiếng Việt Ủy ban Khoa học xã hội, Ngữ pháp tiếng Việt đại ( bao gồm I II ) Nguyễn Kim Thản, Ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Vũ Đức Hiệu – Mai Ngọc Chừ - Hồng Trọng Phiến Bên cạnh đó, vấn đề đƣợc đề cập nhiều Tạp chí ngơn ngữ Nổi bật Danh từ loại từ (đăng tạp chí khoa học Liên Xô ) Nguyễn Tài Cẩn, Nghĩa loại từ Cao Xn Hạo đăng Tạp chí ngơn ngữ số năm 1999, Một số vấn đề loại từ tiếng Việt Lƣu Văn Lâng Tạp chí ngơn ngữ số năm 1997, Một cách xác định loại từ tiếng Việt Trần Đại Nghĩa Tạp chí ngơn ngữ số 1998 - Nhƣ vậy, đãcó nhiều cơng trình nghiên cứu vềloại từ tiếng Việt có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề Nhƣng thật chƣa có đề tài mơ tả cấu trúc đặc điểm loại từ tiếng Mạ cách đầy đủ chi tiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu tiếng Việt tiếng Mạ - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu khả sử dụng loại từ ngƣời Mạ địa bàn thực tế xã Đăk Som, huyện Đăk Glong, tỉnh Đắk Nông Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập thông tin: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Mặc dù đề tài phải dựa thu thập liệu thực tế thông qua chuyến điền dã địa phƣơng nhƣng chúng tơi có bƣớc tiếp cận với đề tài thông qua việc tìm hiểu sách, báo, tạp chí, luận văn,…về vấn đề liên quan đến ngƣời Mạ nhƣ ngôn ngữ họ Phƣơng pháp điền dã:Tận dụng chuyến thực tế vừa rồi, sau làm nhóm lớn xong, dành khoảng thời gian định để tìm hiểu thêm đề tài niên luận, việc đƣa bảng từ riêng vấn đề loại từ để tiến hành điều tra, vấn Phƣơng pháp mô tả:Mô tả loại từ việc làm để nắm bắt hệ thống hóa loại từ Muốn so sánh đối chiếu loại từ tiếng Việt với loại từ tiếng Mạ nhiệm vụ trƣớc tiên phải miêu tả chúng Để từ dƣa sở, nguyên tắc để so sánh Phƣơng pháp so sánh:Dùng biện pháp so sánh đối chiếu để từ tìm điểm khác loại từ tiếng Mạ tiếng Việt Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Niên luận đƣa quan điểm có tính chất lý luận nhà khoa học trƣớc nghiên cứu loại từ nhƣ: M.B Emeneau Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Hồ Lê, Diệp Quang Ban, Lƣu Vân Lăng… Sau phân tích, mơ tả, so sánh vấn đề có liên quan loại từ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu giúp ích cho xác định chất ngữ pháp nhƣ ranh giới chúng từ nhận thức đƣợc thực khách quan ngƣời ngữ ngơn ngữ sử dụng Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu so sánh tìm hiểu loại từ tiếng Mạ (có so sánh với tiếng Việt) giúp ích cho cơng việc biên soạn sách cơng cụ, sách giáo khoa học tiếng Mạ, phục vụ cho ngƣời Mạ học tiếng Mạ ngƣời dân tộc khác công tác Điều chứng tỏ sản phẩm công việc biên soạn nghiên cứu khơng nhằm cho cơng tác giảng dạy chƣơng trình song ngữ phục vụ cho việc phổ biến song ngữ đời sống xã hội, giáo dục lực ngôn ngữ xã hội Kết cấu niên luận Ngoài phần Dẫn nhập Kết Luận, nội dung niên luận tập trung vào ba chƣơng: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết Ở chƣơng này, niên luận trình bày số vấn đề lý luận bản, kể đến nhƣ: đặc điểm tộc ngƣời ngôn ngữ, loại từ loại từ tiếng Mạ, phân loại tiếng Mạ, v.v Đây tiền đề giúp cho việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài - Chương 2: Các nhóm loại từ tiếng Mạ ( có so sánh với tiếng Việt) Chƣơng tập trung nhóm loại từ tiếng Mạ, có biểu nhƣ có điểm giống khác với tiếng Việt - Chương 3: Khả kết hợp loại từ Ở chƣơng chúng tơi trình bày khả kết hợp loại từ tiếng Mạ, trƣờng hợp kết hợp đƣợc, trƣờng hợp không đƣợc danh ngữ Cuối niên luận có Bảng khảo sát, Tài liệu tham khảo Phụ lục B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đặc điểm tộc ngƣời ngôn ngữ Mạ 1.1.1 Về tên gọi tộc ngƣời Dân tộc Mạ dân tộc phát triển dân số Số liệu quyền Ngụy Sài Gòn trƣớc l975, cho thấy ngƣời Mạ có 15.000 ngƣời (Nguyễn Trắc Dĩ, Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam, Bộ phát triển sắc tộc ấn hành, 1972, trang 53 ) Đến nay, dân số ngƣời Mạ 25.059 ngƣời Ngƣời Mạ thuộc loại hình nhân chủng Anhđơnêdiên Chiều cao trung bình khoảng 1,57m đến 1,6m nam giới 1,5m đến 1,56m nữ giới Tuy nhiên, có ngƣời Mạ cao tới 1.7m Thân hình vạm vỡ, phát triển cân đối Màu da ngăm đen, mặt tƣơng đối rộng, gò dô, mũi bè, môi dày, mặt đen nâu sẫm Tóc cứng phần nhiều tóc thẳng Tộc danh “Mạ” thực có ý nghĩa điều cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng Nhƣng theo đa số ngƣời Mạ phần lớn dân cƣ dân tộc láng giềng nhóm ngơn ngữ Mơn- Khơ me tộc danh “Mạ” đồng với tên gọi phƣơng thức sinh hoạt kinh tế ngƣời làm rẫy, “mir” (nghĩa rẫy ) phân biê ̣t với “xrê” (nghĩa ruộng nƣớc ) ngƣời Kơ Ho Ngƣời Mạ có nghĩa ngƣời làm rẫy trở thành tên gọi dân tộc Dân tộc Mạ cộng đồng ngƣời thống nhất, có tên gọi chung, ngôn ngữ chung ý mức chung tộc ngƣời Mạ, tự phân biệt với dân tộc láng giềng Nhƣng trình tồn phát triển, cộng đồng dân tộc Mạ chia nhóm địa phƣơng nhƣ: Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung 1.1.2 Về ngôn ngữ Tiếng nói ngƣời Mạ thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme miền núi phía Nam, gần gũi với tiếng nói ngƣời M'nơng, Chu ru, Xtiêng, đă ̣c biê ̣t là Kơ Ho , dân tộc láng giềng gần gũi với họ Mặc dù ngôn ngữ báo quan trọng phân biệt thành phần dân tộc, lúc báo tộc ngƣời Có nhiều trƣờng hợp phận dân cƣ khác nói ngôn ngữ nhƣng không thuộc dân tộc Tại tỉnh Lâm Đồng, Quả: loại từ với loài thực vật phận hoa phát triển tạo thành thƣờng có hạt chỉnh thể thực vật nhƣ cam, mít, sầu riêng…Nó loại vật có hình dáng gần nhƣ “quả” cây: địa cầu, bom, bóng… Củ: loại từ củ với loại thực vật phận phần thân hay rễ phình to chứa chất dự trữ nhƣ củ khoai, củ sắn, củ gừng… Lá: phận mọc thân cành thƣờng mỏng phẳng, có màu xanh nhƣ chuối, mít, cam… Nó đƣợc chuyển nghĩa trở thành loại từ với vật có hình dáng mỏng manh: cờ, thư, phiếu… Ngọn: phận thân, loài thực vật ổi, xoài… Đơi chuyển nghĩa với vật thể hình dáng thẳng có phần đỉnh chót: tháp, núi, đèn, nến… Nhóm loại từ đồ vật 2.4 - Trong tiếng Mạ: Chi: loại từ tiêu biểu nhóm đồ vật, đƣợc đặt đối lập từ Nếu nhƣ biểu tính động ngƣợc lại biểu tính tĩnh Tuy nhiên, nhƣ đƣợc biết tiếng Mạ loại từ đồ vật khơng có Ví dụ: chổi  um poi, cáiquạt  quat, áo  pang ao… Bên cạnh đó, tiếng Mạtừ chi có ý nghĩa tƣơng đƣơng với từ loại định tố tiếng Việt Ngƣời Mạ nói: Chi  này, chi hơ: ấy, Từ chi dùng để vật ngữ cảnh cho phép biết trƣớc vật nhƣng tránh lặp từ Khơng tiếng Việt nói ghế hay ghế ghế tiếng Mạ khơng xuất ghế hay ghế nói ghế (sơnung ngui do) thơi Đối với dạng tiếng Việt ngƣời Mạ nói chi giống nhƣ Nơm: loại từ có nghĩa Ví dụ nhƣ: nơm gk ˇ(chiếc dép);nơm tua (chiếc đũa)… Ca rơ: loại từ viên có nghĩa viên Ví dụ: ca rơ nâm (viên thuốc), ca rơ phao (viên đạn)… Pang: vật mỏng nhƣ có nghĩa tờ Ví dụ: pang sra ˇ( tờ giấy), pang bao (tờ báo)… 19 Ngoài ra, từ nhƣ bức, tấm, viên, hòn, cục, ngơi, căn, thanh… khảo sát nhƣng khơng thấy có xuất tiếng Mạ - Trong tiếng Việt: Nhìn chung tác giả dành cho cƣơng vị ngữ pháp dùng để dạng thức hóa danh từ, diễn đạt phạm trù ngữ pháp danh từ có nhiều cách xử lí khác Cái đƣợc sử dụng với hai cách khác nhau:  Loại từ biểu đạt ý nghĩa đơn vật, định tố dùng nhấn mạnh vật  Loại từ dùng với danh từ đơn loại (một số tiểu loại), định tố dùng với danh từ nói chung  Định tố đứng trƣớc danh từ (cái phƣơng pháp này, xã hội ấy) đứng trƣớc tổ hợp loại từ + danh từ (cái nhà này), nhƣ có nghĩa tách riêng ví trí khác với vị trí loại từ  Không nhập vào sau các: nhà nọ, sách kia, đất đai này…  Dùng thiết phải có danh từ trung tâm mục đích vào vật đƣợc biểu đạt từ trung tâm Dùng ý nghĩa xuất nguyên tắc phải có định tố (này, kia, nọ, ấy, đó) - Bên cạnh đó, so sánh cụ thể loại từ tiếng Việt với tiếng Mạ tính chất hƣ hóa, ý nghĩa từ vựng loại từ tiếng Việt nhiều so với tiếng Mạ ta lấy từ làm ví dụ điển hình: tiếng Việt có hai loại: – loại từ (cái áo) – định tố (cái người ấy), theo Nguyễn Kim Thản trƣớc ngƣời ta dùng từ để cá thể hóa danh từ sau tách hẳn hữu sinh dùng thêm trợ từ cho cụ thể (cái người này, gà này) Trong trình phát triển, theo thời gian từ tách thành hai từ có đặc điểm ngữ pháp khác Và từ từ phân loại theo từ Trong tƣ ngƣời Việt cổ, ngƣời ta suy luận vật lớn quan niệm cái, nhỏ (cái trống con, trống cái, sông cái, sông con) Từ ta thấy rằng, tính chất chuyên biệt loại từ tiếng Mạ rõ nét Ở tiếng Mạ, loại từ thƣờng kèm với tiểu nhóm danh từ định phần lớn loại từ tính chun biệt hầu nhƣ quy tắc bắt buộc Ví dụ danh từ động vật hay vật bắt buộc phải dùm nơm 20 Hiu niêm: nhà đẹp Kon iêr: gà Chiếc: Qua so sánh thấy loại từ có diện hoạt động rộng Trong nhiều trƣờng hợp thay từ kết hợp với danh từ vật dụng, đồ đạc Chiếc với đồ đạc có tính chất riếng lẻ nhƣ lược, xe, thuyền… Hay với vật thể vốn có đơi bị tách nhƣ dép, đũa… Bức: với loại thể có bề mặt vng vắn, phẳng nhƣ: tường, màn, ảnh, thư… Tấm: vật có mặt phẳng mỏng dài: thảm, ảnh, ván… Viên: vật thƣờng nhỏ tròn có hình khối giống nhau, kích thƣớc giống nhau: viên thuốc, viên gạch, viên sỏi… Hòn: với vật thể có hình tròn kết lại thành khối gọn: bi, ngọc, gạch… Ngơi: đơn vị có số vật định có vị trí đứng riêng bật lên không gian: nhà, đình, ngơi sao… Căn: đơn vị nhà khơng lớn lắm: phòng, hộ, nhà… Thanh: vật thể có hình dạng mảnh, dài, cứng: củi, gươm, sắt, tre… Cuốn: vật hình chữ nhật, dùng để ghi chép, đọc: vở, sách… Tiểu kết: Nhƣ vậy, loại từ tiếng Mạ đa đạng bao gồm nhóm ngƣời, thực vật, động vật, đồ vật Bên cạnh đó, tiếng Mạ ngơn ngữ chủ yếu dùng để nói (khẩu) ngữ, danh từ đơn gọi tên vật không hình tƣợng hóa, ngơn ngữ đƣợc sử dụng ngơn ngữ biểu vật Tóm lại, nhóm loại từ tiếng Mạ tiếng Việt, khác biệt nảy sinh đặc trƣng khác hai ngôn ngữ: bên loại hình ngơn ngữ đơn lập điển hình có trình độ phát triển cao - tiếng Việt; bên ngôn ngữ đơn lập không triệt để 21 sử dụng chủ yếu để nói (khẩu ngữ) - tiếng Mạ Cho nên, vào khảo sát ta dễ dàng thấy đƣợc số khác biệt 22 CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA LOẠI TỪ TIẾNG MẠ TRONG DANH NGỮ 3.1 TRƢỜNG HỢP CÓ THỂ KẾT HỢP Ở tiếng Mạ, loại từ thƣờng xuất danh ngữ (khu vực trƣớc) Vị trí thƣờng gặp loại từ làsố từ danh từ Bên cạnh đó, đốivới thành phần tổng thể ( những, các)trong tiếng Mạ khơng thể kết hợp với loại từ 3.1.1 Loại + danh từ Xét khả kết hợp với từ loại khác, Nguyễn Tài Cẩn ngƣời loại từ tiếng Việt tham gia vào cấu trúc danh ngữ Trong cấu trúc này, loại từ chiếm vị trí “1” đồ danh ngữ vị trí sau đây: 1’ 2’ Tất ba mèo đen Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí từ từ số từ loại của định Vị trí “toàn bộ, lƣợng từ ngữ từ trỏ xuất danh từ “cái” tồn khối” Đồng tình với quan điểm trên, nhận thấy tiếng Mạ khả kết hợp loại từ khơng nằm ngồi cấu trúc “loại từ + danh từ” Cùng điểm qua ví dụ để thấy xuất trên: - Loại từ nơm có nghĩa con: Nơm rơpu Con trâu Loại từ Danh từ - Loại từ nơm có nghĩa cái: 23 Nơm hiu Cái nhà Loại từ Danh từ 3.1.2 Loại từ + số từ ( một, hai, ba, bốn v.v ) + danh từ Vị trí thƣờng gặp loại từ đứng sau số từ Khi cần tính tốn, thống kê số lƣợng, vật nêu trung tâm danh từ ngƣời dùng loại từ naˇ (đứa, thằng, người) Ví dụ: Dul naˇ me leh chơtˇ (Một người mẹ chết) Khi cần tính tốn, thống kê vật trung tâm vật danh từ khơng phải nói ngƣời Loại từ phong phú chúng có u cầu phù hợp với đặc điểm, tính chất chủng loại vật nêu trung tâm Có thể thống kê số từ nhƣ sau: * Loại từ nơm + Nơm: có nghĩa trung tâm danh từ động vật Ví dụ: Pe nơm rơpu gam sa n’hơtˇ (Ba trâu ăn cỏ ấy) + Nơm: có nghĩa trung tâm bất động vật Ví dụ: Jơtˇ nơm hiu ơs sa (Mƣời nhà bị cháy) 24 * Loại từ pangˇ: dùng để phân biệt loại thể vật nêu trung tâm có dạng mỏng, pangˇ có nghĩa cuốn, lá, tờ, Ví dụ: Pramˇ pangˇ sraˇ pơ yoaˇ hỡˇ ngaiˇ bor (Năm thƣ ngày hôm kia) 3.2 TRƢỜNG HỢP KHÔNG THỂ KẾT HỢP 3.2.1 Những, + loại từ + danh từ Tiếng Việt không xếp những, vào nhóm thành tố phụ tổng thể từ đƣợc xếp vào thành tố phụ số lƣợng với ý nghĩa số nhiều vai trò từ công cụ Xung quanh việc phân định từ mặt từ vựng, ngữ nghĩa có nhiều ý kiến khác nhau: - Coi yếu tố lƣợng túy (Emeneau, Lê Văn Lý, Nguyễn Kim Thản) - Coi quán từ (Nguyễn Tài Cẩn, Trần Kim Trọng) - Coi phƣơng tiện đánh dấu xác định không xác định (Cao Xuân Hạo) Trong tiếng Việt những, phần phụ đầu danh ngữ làm thành tố phụ tổng thể đƣợc dùng với chức ý nghĩa khác Các lƣợng từ có chức quán từ [+ xác định] Còn lƣợng từ trung hòa tính [± xác định] Những có phạm vi hoạt động rộng Những thay hầu hết trƣờng hợp có nhiều loại kết cấu ta dùng khơng thể dùng Đối chiếu tiếng Mạ, nhóm thành tố tổng thể phần đầu danh ngữ lại có từ mang ý nghĩa những, khơng có phân biệt cụ thể tiếng Việt Ví dụ: Jơˇ dingˇ jơˇ/ raao niêm lơm Các / áo đẹp 25 Ngoài ra, sở chính, hoạt động ngữ pháp từ khác với nhóm từ những, cáccủa tiếng Việt: bên đƣợc xếp vào thành tố phụ tổng thể, bên đƣợc xếp vào thành tố phụ số lƣợng So sánh với tiếng Việt ta thấy tiếng Việt khơng thể nói: Những ruộng Những bàn Các bút trƣờng hợp phải có loại từ xen vào nhóm từ những, đƣợc xếp vào thành tố phụ số lƣợng Tiếng Việt nói: Những ruộng Những bàn Các loại bút Ngƣợc lại, tiếng Mạ nói: Ra sre Những ruộng = tất ruộng Ra hiu = tất nhà Ra kon Các Ra ao… Những áo… Nhƣ vậy, thành tố phụ tổng thể kết hợp trực tiếp với trung tâm không cần có mặt loại từ Tiểu kết: Nhƣ vậy, sau phân tích khả kết hợp loại từ, chƣa nhận định đƣợc hết tất vấn đề Nhƣng nhận thấy rằng, loại từ tiếng Mạ không độc lập làm thành phần câu cần có khả kết hợp với danh từ, số từ Tuy nhiên tiếng Việt danh từ kết hợp trực tiếp với loại từ tổ hợp loại từ + danh từ cấu trúc cú pháp khép kín – danh ngữ luôn dùng đƣợc trƣờng hợp tiếng Mạ khơng phải danh từ trực tiếp kết hợp với loại từ Ví dụ ngƣời Mạ nói: sơnừng do(những bàn 26 này) trƣờng hợp không cần phải có loại từ kèm Với trƣờng hợp, số từ + loại từ + danh từ trƣờng hợp gặp thƣờng xuyên tiếng Mạ, phải có loại từ kèm sau Đặc biệt, loại từ pang nơm xuất đầy đủ nghĩa kết hợp với số từ Cuối cùng, trƣờng hợp thành phần tổng thể (các, những) tiếng Mạ rơi vào trƣờng hợp kết hợp với lọai từ Nói tóm lại, loại từ tiếng Mạ có khả kết hợp giống khác so với tiếng Viêt Vì loại từ địa hạt tinh tế, độc đáo, khó nắm bắt ngơn ngữ có cách diễn đạt khác cho phù hợp 27 C.KẾT LUẬN Trên toàn vấn đề loại từ tiếng Mạso sánh với tiếng Việt Về mặt khoa học, với việc tiếp thu lý thuyết ngôn ngữ học, đặc biệt ngữ pháp tiếng Việt, đồng thời kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả nƣớc nhƣ: M.B Emeneau, Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Hồ Lê, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Bang… Chúng coi trọng quan điểm tác giả đƣa ra, song với việc đƣa vào ngữ để mơ tả, phân tích cách có hệ thống, lựa chọn quan điểm gần với tiếng Mạ để vào so sánh Về mặt thực tiễn, tiến hành tham khảo nguồn tài liệu nhiều tác giả để phân tích so sánh vấn đề liên quan loại từ tiếng Việt nhƣ tiếng Mạ Tuy nhiên, việc tìm hiểu đứng hai diện danh từ danh ngữ Với mục đích tìm hiểu loại từ tiếng Mạ, thơng qua mơ tả loại từ tiếng Việt để mô tả loại từ tiếng Mạ, xem chúng có xuất hay khơng, hay thay đổi nhƣ Trên sở đó, chúng tơi nhận thấy loại từ tiếng Mạ diện hoạt động chúng Niên luận giúp cho ngƣời Mạ hiểu ngơn ngữ họ ngƣời Việt có điều kiện tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số loại hình đơn lập giai đoạn phát triển Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc làm rõ loại từ ngôn ngữ đƣợc coi ngơn ngữ miền đất Tây Ngun, góp phần vào việc thực sách Đảng nhà nƣớc việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số ngơn ngữ yếu tố làm nên sắc văn hóa dân tộc 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng - từ ghép - đoản ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nôi Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 2, trang 31-39 Cao Xuân Hạo (1999), Nghĩa loại từ, Tạp chí ngơn ngữ số Phạm Thị Hằng (1998), Sự biến đổi cách dùng “cái, sự, cuộc, việc”, Tạp chí ngơn ngữ số Lƣu Văn Lâng (1997), Một số vấn đề loại từ tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số Hồ Lê (1997), Cần tháo gỡ điều rắc rối “loại từ”, Tạp chí ngơn ngữ số Trần Đại Nghĩa (1998), Một cách xác định loại từ tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 10 Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, NXB Phạm Văn Tƣơi, Sài Gòn 12 Nguyễn Kim Thản (1965), Ngữ pháp tiếng Việt đại (quyển I II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Ủy ban Khoa học Xã hội (1983) , Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (2000), Loại từ ngôn ngữ ởViệt Nam (Tập I), NXB Khoa học xã hội 29 PHỤ LỤC BẢNG TỪ VỀ LOẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG MẠ STT TIẾNG VIỆT TIẾNG MẠ Ba mèo Pe kon meo Ba trâu ăn cỏ pe nơm rơpu gam sa n’hơtˇ Bọn cƣớp Chao lơˇ Chi chi hơ chi hơ chi Các / áo đẹp Jơˇ dingˇ jơˇ/ raao niêm lơm Các Ra kon 10 Con gà kon iêr 11 Con trâu kon rơpu 12 Con ngan kon ngan 13 Con thuyền Du/mplung 14 Con sông Đa me 15 Con đƣờng Gung 16 Con ngƣời Kon chao 17 Con trai Kon trai 18 Con gái Kon ur 30 19 Cái chổi Um poˇ 20 Cái quạt quat 21 dừa tơm play lơ u 22 bơ tơm bơ 23 ổi tơm oi 24 dép nơm guôkˇ 25 đũa nơm tua 26 đơn n’ha đon 27 thƣ n’ha thu 28 n’ha chi 29 mít n’ha pleˇ 30 Mƣời nhà bị cháy Jơtˇ nơm hiu ôs sa 31 Mƣời tờ giấy Jơtˇ pangˇ sraˇ 32 Ngƣời đàn ông Chao lao 33 Ngƣời gái Chao ur 34 nhà đẹp Hiu niêm 35 Kẻ ăn mày Chao cơna tran 36 Kẻ ăn cắp Chao nhao 37 Gã đàn ông Chao tiar 38 Gã đầy tớ Chao pach ri 39 ghế sơnung ngui 31 40 Hai học sinh Bar naˇ kon se ntê 41 Hai trâu Bar kon rơpu 42 Hai bàn Bar nơm sơnƣng 43 Hai ba đơn Bar pe sraˇ pơ yoaˇ 44 Những ruộng = tất Ra sre ruộng 45 Những áo Ra ao 46 Một ngƣời mẹ chết Dul naˇ me leh chơtˇ 47 Năm thƣ ngày hôm Pramˇ pangˇ sraˇ pơ yoaˇ hỡˇ ngaiˇ bor 48 chơm chi 49 bơ chơm bơ 50 núi chơm vơ nâm 51 đèn chơm ringˇ 52 cam play rach 53 bơ play bơ 54 mít play pơ nachˇ 55 bóng play ban 56 địa cầu play u 57 Thằng bạn Chao rơ ran 58 Thằng bé Chao oc tia 32 59 tờ giấy pang sraˇ 60 tờ báo pang bao 61 tất nhà Ra hiu 62 Trâu Rơpu 33 ... LOẠI TỪ TRONG TIẾNG MẠ (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT ) Trong tiếng Mạ có lớp từ đặc biệt đƣợc gọi loại từ, dùng để biểu thị cá thể vật (đơn vị tự nhiên) có tác dụng phân loại vật Loại từ tiếng Mạ. .. chất loại từ tƣơng ứng với danh từ sau chúng: Loại với danh từ vật thể Loại từ với danh từ chất thể Loại từ với danh từ tƣợng thời tiết Loại từ từ dùng theo phép chuyển nghĩa Từ vốn có ý nghĩa loại. .. Trong chừng mực quan trọng ngơn ngữ làm nên dân tộc” (F de Saussure) Với đề tài loại từ tiếng Mạ (có so sánh với tiếng Việt) chúng tơi sẽtìm hiểu loại từ loại từ tiếng Việt, xác định nhóm loại

Ngày đăng: 29/03/2018, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w