1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠ

52 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 546,39 KB

Nội dung

Đề tài niên luận: HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠBất kì một ngôn ngữ nào đều được cấu thành bởi những yếu tố về đặc điểm ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Tiếng Mạ (được khảo sát trên địa bàn xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông) thì cũng không phải là một ngoại lệ, nó chứa đầy đủ các yếu tố để cấu thành một ngôn ngữ và được sử dụng cho đồng bào nơi đây.Đề tài nhằm trình bày một cách khái quát nhất về ngôn ngữ Mạ qua đặc điểm ngữ âm và xuyên suốt bài viết là hệ thống phụ âm trong tiếng Mạmột phần quan trọng, cùng góp phần tạo nên tiếng nói của dân tộc Mạ. Ngoài ra, thì hệ thống phụ âm cũng góp phần không nhỏ trong việc hình thành và sử dụng ngôn ngữ Mạ một cách đặc trưng, riêng biệt so với một số ngôn ngữ của các dân tộc ít người khác (cùng nhóm hay khác nhóm) hay so với tiếng phổ thông.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠ GVHD: CN Trần Thị Thúy An Sinh viên thực hiện: Phan Nhật Trƣờng MSSV: 1156010226 Thành phố Hồ Chí Minh, - 2014 MỤC LỤC A DẪN NHẬP 1 Tên đề tài Lí chọn đề tài .1 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung: 6.2 Phƣơng pháp cụ thể: 6.3 Tiến hành thực tế: 6.4 Xử lí tƣ liệu: Bố cục viết B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC MẠTIẾNG MẠ Vài nét dân tộc Mạ .8 Dân tộc Mạ địa bàn xã Đăk Nia 13 Sơ lƣợc tiếng Mạ hệ thống phụ âm tiếng Mạ 15 3.1 Sơ lƣợc tiếng Mạ 15 3.2 Hệ thống phụ âm tiếng Mạ .16 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠ 17 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Mạ .18 Hệ thống phụ âm cuối tiếng Mạ 27 Tổ hợp phụ âm đầu tiếng Mạ 33 3.1 Tổ hợp phụ âm đôi .34 3.2 Tổ hợp phụ âm ba .38 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠ 39 Thanh điệu tác động đến phụ âm cuối 39 Nhận xét chung hệ thống phụ âm, ngữ âm tiếng Mạ .44 2.1 Nhận xét đặc điểm cấu tạo âm tiết tiếng Mạ .44 2.2 Một vài nhận xét khác hệ thống phụ âm ngữ âm tiếng Mạ 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 A DẪN NHẬP Tên đề tài Hệ thống phụ âm tiếng Mạ Lí chọn đề tài Bất kì ngơn ngữ đƣợc cấu thành yếu tố đặc điểm ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Tiếng Mạ (đƣợc khảo sát địa bàn xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nơng) khơng phải ngoại lệ, chứa đầy đủ yếu tố để cấu thành ngôn ngữ đƣợc sử dụng cho đồng bào nơi Đề tài nhằm trình bày cách khái quát ngôn ngữ Mạ qua đặc điểm ngữ âm xuyên suốt viết hệ thống phụ âm tiếng Mạmột phần quan trọng, góp phần tạo nên tiếng nói dân tộc Mạ Ngồi ra, hệ thống phụ âm góp phần khơng nhỏ việc hình thành sử dụng ngơn ngữ Mạ cách đặc trƣng, riêng biệt so với số ngôn ngữ dân tộc ngƣời khác (cùng nhóm hay khác nhóm) hay so với tiếng phổ thơng Hệ thống phụ âm tiếng Mạ đề tài thú vị thiết thực Bởi vì, ngơn ngữ Mạhệ thống phụ âm phong phú, đặc biệt tổ hợp phụ âm đầu-điều không xuất tiếng Việt, phụ âm đầu phụ âm cuối có nét khác biệt định so với ngơn ngữ phổ thơng Trong q trình khảo sát thực tế, điều kiện thời gian có hạn (chúng đƣợc khảo sát tiếng Mạ chủ yếu xã Đăk Nia, Thị xã Gia Nghĩa, Tỉnh Đăk Nơng, từ ngày 12/02/2014 đến ngày 26/02/2014), viết miêu tả ghi nhận lại hệ thống phụ âm vùng khảo sát (vì có tƣợng phát âm khác vùng ngơn ngữ Mạ, coi tiếng Mạ nơi thổ ngữ hay phƣơng ngữ) Đề tài đƣợc hình thành với tƣ liệu thu thập đƣợc, chủ yếu bảng từ khảo sát, nhƣ hƣớng dẫn thầy cô phụ trách Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lí thuyết, góp phần bổ sung vào tài liệu tiếng Mạ để nghiên cứu ngôn ngữ Mạ sau Bài viết nhìn khái quát hệ thống phụ âm tiếng Mạ địa bàn nhỏ (xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông), sở để so sánh, đối chiếu với vùng khác để tìm tƣơng đồng khác biệt so với vùng khác, nhƣ để tìm điểm khác biệt so với tiếng phổ thông Về mặt thực tiễn, nghiên cứu phụ âm nhƣ hệ thống ngữ ngữ âm tiếng Mạ, có ý nghĩa quan trọng ngƣời dân nơi Trƣớc hết giúp cho việc dạy học cho tốt hơn, tiếng dân tộc lẫn tiếng phổ thơng Về tiếng dân tộc mình, nhằm giúp em đồng bào biết rõ tiếng nói dân tộc mình, làm vực dậy tinh thần tự hào dân tộc qua nét đẹp truyền thống văn hóa, ngơn ngữ đồng bào Về tiếng phổ thông, giúp cho phát âm rõ ràng, viết tả tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt, để hòa vào tiếng nói chung đất nƣớc, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngơn ngữ đồng bào Mạ nói riêng đồng bào dân tộc ngƣời nói chung với ngƣời Kinh Ngơn ngữ Mạ, văn hóa Mạ góp phần làm giàu tơ đậm sắc văn hóa truyền thống đại hóa dân tộc Việt ta q trình hội nhập giao lƣu quốc tế Lịch sử vấn đề Trƣớc tiếng Mạ chƣa đƣợc nghiên cứu độc lập sâu sắc nhƣ mộ số ngôn ngữ khác chẳng hạn nhƣ tiếng Thái, tiếng M‟Nông… Hầu hết khảo sát điền dã với tính chất khảo sát chung ngôn ngữ Trƣớc nghiên cứu ngôn ngữ M‟Nông đƣợc coi phát triển Nghiên cứu ngƣời Mạ ngôn ngữ Mạ gần đƣợc khảo sát nhƣng không nhiều Về dân tộc học nghiên cứu ngƣời Mạ đƣợc tiến hành ngƣời Pháp Boulbert J với “Xứ ngƣời Mạ: lãnh thổ thần linh” in Nhà xuất Trung tâm học liệu ấn hành năm 1954, gần có nghiên cứu tiếng Mạ Trong khoảng thời gian từ năm 1980 – 1981 đồn ngơn ngữ học Việt – Xơ có mở đợt khảo sát điền dã ngơn ngữ, tiếng Mạ đƣợc nằm chƣơng trình khảo sát chung Ngồi ra, Viện ngơn ngữ học Việt Nam tiến hành khảo sát xây dựng phƣơng án chữ viết thức cho tiếng K‟Ho ngơn ngữ có quan hệ mật thiết với tiếng K‟Ho dùng chung Cuốn từ điển K‟Ho ngữ pháp tiếng K‟Ho đời hồn cảnh Nhƣ vậy, việc khảo sát tiếng Mạ việc tiến hành song song với việc khảo sát ngơn ngữ nhóm ngƣời nói tiếng K‟Ho Tuy nhiên có số tiểu luận, khóa luận viết ngơn ngữ Mạ Có thể kể đến khóa luận “Hệ thống ngữ âm tiếng Mạ” (1990) Tô Thị Nhƣ Ái Bài viết trình cách chi tiết hệ thống ngữ âm tiếng Mạ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Bài khóa luận tốt nghiệp Trần Tuấn Anh “Các nhóm thổ ngữ tiếng Mạ” (1990) khái quát thổ ngữ tiếng Mạ với so sánh đối chiếu, tìm vấn đề thú vị riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận mô tả hệ thống phụ âm tiếng Mạ địa bàn xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông Chúng khảo sát ngƣời Mạ bon N‟Jiêng, Ting Wel Đơm nhiều bon Bu Sop, nơi với nhà dân nơi Trong trình khảo sát đặc biệt ý đến hệ thống phụ âm qua cách phát âm cộng tác viên Phạm vi nghiên cứu tiểu luận gói gọn phần đặc điểm phụ âm tiếng Mạ Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung: Để có đƣợc tƣ liệu cho viết này, chúng tơi có hội đƣợc trực tiếp tới địa phƣơng có ngƣời Mạ để đƣợc khảo sát cách xác thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu  Phƣơng pháp vấn:  Trực tiếp hỏi ngƣời dân xem họ có phát đặc điểm ngữ âm đặc biệt tiếng nói họ hay khơng (chúng tơi gọi vấn thức)  Bằng cách hỏi thăm nói chuyện tự nhiên bí mật ghi âm ghi chép lại (chúng gọi vấn khơng thức) 6.2 Phƣơng pháp cụ thể:  Bản đồ, máy ghi âm, … (tìm hiểu trƣớc thực tế thông qua đồ địa lí, dùng máy ghi âm để ghi lại cách phát âm cơng tác viên để nghe lại đối chiếu sau thực tế, sử dụng làm tài liệu cho viết)  Khảo sát địa bàn: điều quan trọng cần phải làm trƣớc lúc thực thực tế Đặc biệt tìm hiểu văn hóa, ngơn ngữ điều vô quan trọng, ta nắm bắt đƣợc thơng tin tạo điều kiện làm việc dễ dàng hơn, trách đƣợc điều kiêng kị cố đáng tiếc  Phạm vi lãnh thổ, vị trí địa lí  Tình hình dân cƣ  Vài nét văn hóa xã hội, ngơn ngữ  Chọn cộng tác viên theo trình độ học vấn:  Già làng  Những ngƣời có hiểu biết làng  Những ngƣời biết chữ viết tiếng Kinh  Giáo viên, tầng lớp trí thức dạy học xã Chúng tơi chọn theo trình độ học vấn đề có nhìn tổng thể ngữ âm cách xác Chúng tơi chọn ngƣời có hiểu biết ngữ âm ngƣời giáo viên, già làng họ nhận biết đƣợc ngữ âm để họ giúp chúng tơi tìm đặc điểm ngữ âm dân tộc Mạ Trong q trình chọn tƣ liệu viên, chúng tơi cố gắng tìm ngƣời vừa có cơng việc vừa am hiểu ngơn ngữ dân tộc Và đảm bảo điều họ ngƣời địa, khơng pha lẫn với ngơn ngữ khác Vì có tƣợng tiếp xúc ngôn ngữ M‟Nông – Mạ nên tiếng nói khác Họ ngƣời có lƣu giữ nhiều đặc điểm ngữ âm ngƣời Mạ để thu thập tƣ liệu cách xác 6.3 Tiến hành thực tế: Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp vấn trực tiếp thông qua hình thức quen thuộc hỏi thăm trò chuyện Bằng cách hƣớng câu chuyện vào vấn đề xoay quanh ngữ âm tiếng nói ngƣời dân nơi để tạo tâm lý thoải mái gần gũi Trên sở chúng tơi ghi chép lại đặc điểm ngữ âm khác biệt họ nói so với tiếng Việt Trong nói chúng tơi đƣa số ví dụ hƣớng họ vào câu hỏi để họ trả lời cách dễ hiểu thoải mái 6.4 Xử lí tƣ liệu:  Nghe băng ghi âmThống kê tƣ liệu ghi chép đƣợc  Thống kê lại tƣ liệu xã Đăk Nia liên quan đến tiếng nói ngƣời Mạ nơi  So sánh đặc điểm ngữ âm với tiếng Việt  Thống kê ghi nhận lại hệ thống phụ âm tiếng Mạ Bố cục viết Ngoài phần dẫn nhập kết luận, nội dung viết gồm chƣơng chính: Chƣơng khái quát dân tộc Mạ tiếng Mạ Chúng cho rằng, muốn tìm hiểu đặc điểm ngữ âm (ở hệ thống phụ âm) hay bình diện ngơn ngữ tiếng dân tộc ta cần phải nắm rõ khái quát dân tộc tiếng Ở chúng tơi tìm hiểu khái quát dân tộc Mạ nói chung dân tộc Mạ địa bàn xã Đăk Nia nơi chúng tơi khảo sát nói riêng Để ngƣời đọc có nhìn sâu rõ ngƣời vùng đất nơi Đồng bào Mạ dân tộc thiểu số có nhiều nét văn hóa tiếng nói đặc biệt Dân tộc Mạ sinh sống nhiều nơi hình thành nên nhiều phong tục tập quán khác Điều hình thành nên máy phát âm khác Tuy nhiên khác biệt khơng nhiều Cùng với đó, chƣơng chúng tơi có phần nhỏ nêu khái quát sơ lƣợc tiếng Mạ chung Đó hình thành tiếng Mạ từ bao giờ, tiếng Mạ thuộc ngữ hệ nào, tiếng Mạ gần giống với tiếng dân tộc nào, tất đƣợc chúng tơi trình bày phần Sơ lƣợc tiếng Mạ chƣơng Trong chƣơng ý đặc biệt đến hệ thống phụ âm-vấn đề viết cần tìm hiểu Vì thế, chƣơng có phần nhỏ: vài nét dân tộc Mạ; dân tộc Mạ địa bàn Đăk Nia; sơ lƣợc tiếng Mạ hệ thống phụ âm tiếng Mạ Chƣơng hệ thống phụ âm tiếng Mạ-phần nội dung viết, gồm phần nhỏ: hệ thống phụ âm đầu tiếng Mạ; hệ thống phụ âm cuối tiếng Mạ; tổ hợp phụ âm tiếng Mạ Chƣơng nhận xét chung hệ thống phụ âm tiếng Mạ Chƣơng đƣa nhận xét mang tính chất tổng kết có so sánh với tiếng Việt nhằm làm bật lên đặc điểm riêng hệ thống phụ âm ngôn ngữ n -kranh:  bl -chi blăng: bơng gòn -bum blang: sắn -bra‟ tiêr: nghề rèn  br -bra‟ lơh ka: nghề đánh cá -briêng n‟ting: cầu vồng  jr -Kơ jra‟nh: ghét -Đông jrô: thúng  gr -pơ gru sơ nơm‟: thầy thuốc  gl -glah cha‟o: chảo -glah: nồi  Bl -Bla‟ng: đồng  Br -Bra‟o: lƣợc  sr -Sre: ruộng -Sro: nơm -Sre‟t/ sra‟t: chua  dl -dlak: rƣợu 35  dr -dra‟: chợ -dro‟ng: bồ  cr -crah: tƣới -tap crai: nhuộm  tr(đọc tờ-r, nhƣng đọc cách lƣớt nhanh, khác với phụ âm tr tiếng Việt) -trô‟: trời -bum tra‟u: khoai mơn 3.1.2 Nhóm 2: Nhóm có yếu tố thứ hai /l/, /r/ Trong đa phần tổ hợp phụ âm đơi có yếu tố thứ phụ âm mũi /m/, /n/ Các tổ hợp phụ âm đơi thuộc nhóm khảo sát đƣợc:  mp -mpang tê: bàn tay -mpir: vách -mpông: cửa  mb -mbôn: nụ -ka‟i mba‟r: lúa nếp -pề mbes: keo kiệt  mh -mham: máu -sa mho: ăn chiều  nt 36 -Ntô chi: vỏ -Nting: xƣơng -Ntung: cầu thang  nd -du ndơm‟: lúc -ndôi: môi -ndo:  ns -nsơ‟n da‟: bẫy -nsang: láng -nsi‟r prit: nải chuối  n’h -n‟hach: mƣa phùn -n‟ho`r da`: kênh/rạch -n‟hơt: cỏ -n‟ha:  nk -n‟kar: nứa -nko`t chi: mầm -nke: sừng  nj -njâng: sàn, -njong‟ nu: cột  ny -nyung: ong vò vẽ  n’kh: 37 -nkho`p lơu: bẹ dừa  ngk -ng‟king: cành -lik ng‟ku‟r: nẩy mầm  ng’g -ng‟gơr: trống  ng’h -tơ ng‟hi: mỡ 3.2 Tổ hợp phụ âm ba Đây tổ hợp đƣợc cấu thành từ ba yếu tố Trong đó: yếu tố thứ đa phần phụ âm mũi /m/, /n/ yếu tố thứ ba đa phần âm lỏng /r/, /l/ Các tổ hợp khảo sát đƣợc:  mbr -mbrêt: lạnh -mbre‟: ớt  mpr -mpra‟ng: chạy  mbl -mblang: sả -mblu: trầu  mpl -mplu‟ng ma‟i: tàu thủy -mplu‟ng: thuyền  ndr -ndra‟ng: điên -ndrê: bầm 38 -ndrô: trâu CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠ Thanh điệu tác động đến phụ âm cuối 39 Thanh điệu âm vị đặc biệt đƣợc gọi âm vị siêu đoạn tính Nó thể đặc trƣng âm tiết Giáo sƣ Đoàn Thiện Thuật định nghĩa “Thanh điệu nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết có tác dụng cấu tạo khu biệt vỏ âm từ hình vị” Tuy nhiên, khơng phải ngơn ngữ có loại âm vị đặc biệt Qua việc khảo sát 1000 từ thổ ngữ Mạ địa bàn xã Đăk Nia chúng tơi nhận thấy có xuất điệu gồm: ngang, cao thấp Sự phân bố đƣợc ghi nhận lại nhƣ sau: Thanh ngang đƣợc phân bố hầu hết âm tiết có cách phát âm nhƣ ngang tiếng Việt Tức đƣờng nét âm điệu phẳng hầu nhƣ khơng lên xuống từ đầu đến cuối Đây có xuất nhiều thổ ngữ Mạ Đăk Nia Ví dụ: Oh: em Miu: mƣa Kông: đồng Brê: rừng Iêt: nghe Banh: bánh … Thanh cao có độ cao lúc bắt đầu gần ngang nhƣng cao không phẳng lên, tƣơng tự nhƣ sắc tiếng Việt Đây đƣợc phân bố hầu hết âm tiết Ví dụ: Lu‟: đá Bu‟p: thằn lằn Du‟m: chín Bo‟: bùn So‟: tóc 40 Ba‟ng: măng Pra‟m: năm (số) Bi‟ch: nằm Si‟a: ho Si‟n: chín (số) Thanh thấp thổ ngữ Mạ Đăk Nia có cách phát âm tƣơng tự nặng tiếng Việt nhƣng kéo dài Thanh thấp đƣợc phân bố chủ yếu nguyên âm có độ mở vừa lớn nhƣ: o, ơ, ê, a… Ví dụ: Ko`i: lúa Ngo`t: sợ Po`t: đồi Bô`: đầu Sê`: Ka`i: cày Bla`ng: đồng Ma`h: vàng Cha`l: gió Các thổ ngữ Mạ Đăk Nia phân bố phụ âm đầu xát, tiền hầu, vô thanh, hữu nhƣ: Sa‟ (tên) / Sa (ăn) So‟ (tóc) / So (chó) A`nh (gùi) / Anh (tơi) U`r (chị) / U‟r (bầm) Ya`ng (chúa, thần linh) / Ya‟ng (ché rƣợu) Tê‟ (điếc) / Tê (tay) Da` (nƣớc) / Da‟ (cái bẫy) Lo`t (đi) / Lo‟t (ngắn) 41 Điều có ảnh hƣởng đến phụ âm cuối tiếng Mạ Khi điệu gồm có hệ thống phụ âm cuối tăng lên số lƣợng Trong hệ thống phụ âm tiếng Mạ, có phụ âm cuối tiếng Việt khơng có nhƣ phụ âm tắc vô q, phụ âm rung r phụ âm xát: l, h, s  Phụ âm r -iar: gà -mir: rẫy -lir: xanh - sur: lợn -pur: mềm -cu`r: phấn -ga‟r: hạt -bar: hai -tôr: tai -por: cháo  Phụ âm q -raq: nhiều -daq: quạ -taq: lao -dôq: khỉ  Phụ âm l -chal: gió -dul: số -bul: thằn lằn -khuôl: sủa -ba‟l: và/với 42 -jal: lƣới -bol kha‟i: họ -khơl nga‟i: buổi trƣa -wi‟l: tròn  Phụ âm h -toh: vú -ngai poh: chủ nhật -muh: mũi -pih: giặt -tiêh: đất -oh: em -chao geh: nguời giàu -deh: đẻ -lơh: đánh -khoah: đậu  Phụ âm s -gơs: xong -chais: cát -đơs: nói -bơis: rắn -wais: chèo -nus: tìm -pê`s: dao -ges: có -riês: rễ -rs: voi 43 Thanh điệu ảnh hƣởng sâu sắc đến hệ thống ngữ âm, yếu tố dàn trải âm tiết có tác động định đến hệ thống phụ âm, đặc biệt âm cuối Ngoài ra, điệu tiếng Mạ góp phần vào tiếng nói riêng địa phƣơng, tạo tiếng nói riêng biệt ngơn ngữ, hình thành thổ ngữ, phƣơng ngữ cho tiếng Mạ Nhận xét chung hệ thống phụ âm, ngữ âm tiếng Mạ 2.1 Nhận xét đặc điểm cấu tạo âm tiết tiếng Mạ Âm tiết chỉnh thể phát âm thống nhƣng chia cắt đƣợc yếu tố nhỏ vào vị trí, vai trò chúng âm tiết Trong ngôn ngữ Mạ, âm tiết đƣợc chia thành yếu tố chính, điệu, âm đầu, âm đệm, âm âm cuối 2.1.1 Thanh điệu yếu tố trải dài toàn âm tiết, qui định độ cao đƣờng nét âm tiết Qua trình quan sát tìm hiểu thổ ngữ Mạ Đăk Nia, nhận biết đƣợc điệu chính, ngang, cao thấp Trong q trình hình thành điệu kể đến ngun nhân, là: trung hòa hóa độ dài nguyên âm ảnh hƣởng đến điệu cao-thấp âm; âm cuối góp phần làm biến đổi điệu tiếng Mạ (đặc biệt ảnh hƣởng hai phụ âm tắc q xát hầu h) 2.1.2 Âm đầu âm đứng đầu âm tiết có chức mở đầu âm tiết phụ âm tổ hợp phụ âm đảm nhận Về hệ thống phụ âm đầu, ta thấy đƣợc số lƣợng phong phú, đảm nhận, thực đƣợc chức cố định riêng phụ âm Hệ thống tổ hợp phụ âm đa dạng, tổ hợp phụ âm đôi chiếm đa số, tổ hợp phụ âm ba chiếm số lƣợng không đáng kể Đây khác biệt so với tiếng Việt, có phụ âm đảm nhận vai trò làm âm đầu 44 2.1.3 Âm đệm âm đứng sau âm đầu đƣợc phát âm lƣớt qua tròn mơi, yếu tố có vai trò làm cho âm tiết trầm tròn mơi, nhiệm vụ bán nguyên âm đảm nhiệm Âm đệm tiếng Mạ hai bán nguyên âm đảm nhiệm (/u/, /i/) 2.1.4 Âm âm đứng sau âm đệm, định âm sắc chủ yếu âm tiết, hạt nhân âm tiết, yếu tố nguyên âm đảm nhiệm Số lƣợng nguyên âm ngôn ngữ Mạ 11 nguyên âm đơn (i, ê, e, ƣ, ơ, â, a, ă, u, ô, o) nguyên âm đôi (iê, uô) Ta thấy đƣợc đối lập chủ yếu để phân biệt nguyên âm độ mở miệng, hình dáng mơi vị trí lƣỡi 2.1.5 Âm cuối âm đứng cuối âm tiết, có vai trò kết thúc âm tiết, phụ âm, bán nguyên đảm nhận Từ ta thấy đƣợc âm cuối tiếng Mạ có phong phú, đa dạng riêng Đó kết thúc phụ âm rung “r”, kết thúc phụ âm “l”, “h”, “q” “s” (những điều không xuất tiếng Việt) Cả năm yếu tố hợp thành âm tiết ngơn ngữ Mạ Mỗi yếu tố có vị trí vai trò định, yếu tố có khu biệt lẫn nhƣng lại nằm hệ thống thống nhất, qui định tác động lẫn 2.2 Một vài nhận xét khác hệ thống phụ âm ngữ âm tiếng Mạ Trong ngôn ngữ Mạ, hệ thống ngữ âm có vài điểm tƣơng đồng với tiếng K‟ Ho nhóm ngơn ngữ nhánh Mơn Khơ-me có điểm khác biệt định so với tiếng phổ thông-tiếng Việt hệ thống phụ âm nhƣ hệ thống ngữ âm Hệ thống phụ âm tiếng Mạ có phong phú số lƣợng, phụ âm đầu phụ âm cuối (so với tiếng Việt) Ngồi có xuất 45 tổ hợp phụ âm, gồm tổ hợp phụ âm đơi, có số lƣợng chiếm đa số tổ hợp phụ âm ba với số lƣợng Hệ thống nguyên âm ngôn ngữ Mạ 11 nguyên âm đơn (i, ê, e, ƣ, ơ, â, a, ă, u, ô, o) nguyên âm đôi (iê, uô) Độ mở nguyên âm tiếng Mạ hẹp so với tiếng Việt (vì nguyên âm tiếng Mạ đa số trung hòa trƣờng độ phần tác động điệu) Hệ thống âm tiếng Mạ có trung hòa trƣờng độ (trừ cặp nguyên âm ơ/â a/ă) Sự dài ngắn nguyên âm đƣợc thay điệu Các âm đệm -u, -i trình biến đổi thành yếu tố đầu nguyên âm đôi uô, iê Thanh điệu tiếng Mạ vấn đề thú vị có tính biến đổi, phụ thuộc vào phƣơng-thổ ngữ địa phƣơng Vì vấn đề chƣa có thống giới học thuật, có bàn luận kiến riêng Nhƣ trình bày trên, trình khảo sát ghi nhận thấy ngôn ngữ Mạ Đăk Nia có ba thanh ngang, cao thấp Và chi phối sâu sắc đến toàn hệ thống ngữ âm ngôn ngữ KẾT LUẬN Hệ thống phụ âm tiếng Mạ đề tài thú vị thiết thực Khi quan sát tìm hiểu đề tài này, đặc biệt trình khảo sát thực tế 46 địa bàn xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông (trong khoảng thời gian từ ngày 12.2 đến ngày 26.2.2014), rút đƣợc số nhận xét ban đầu thông qua bảng từ điều tra nhƣ việc tìm hiểu thêm hệ thống ngữ âm ngôn ngữ Bài viết trình bày cách khái qt tóm tắt hệ thống phụ âm nhƣ ghi nhận sơ nét hệ thống ngữ âm tiếng Mạ Những điều đƣợc trình bày rõ phần trên, xin đƣa ý kiến mang tính chất tổng kết lại trình bày Ngơn ngữ Mạ ngơn ngữ đơn lập, giống nhƣ ngôn ngữ khác nhánh Mơn-Khơ me, thuộc tiểu nhóm Nam Bana có mối quan hệ gần gũi với tiếng K‟Ho Tiếng Mạ có thành phần cấu tạo âm tiết giống với tiếng Việt Ngƣời Mạ có nhiều nhóm, sinh sống nhiều địa phƣơng khác nhau, nhƣng có hệ thống từ vựng không khác nhiều chủ yếu đƣợc phân biệt với điệu Chính điệu tạo tạo đƣợc khu biệt địa phƣơng khác nhau, hình thành thổ ngữ, phƣơng ngữ tiếng Mạ Thanh điệu đề tài thú vị gây nhiều tranh cãi giới học thuật Hệ thống phụ âm tiếng Mạ phong phú số lƣợng, phụ âm đầu lẫn phụ âm cuối, đặc biệt có xuất tổ hợp phụ âm đầu Tổ hợp phụ âm đầu gồm hai tiểu loại tổ hợp phụ âm đôi tổ hợp phụ âm ba Về hệ thống phụ âm cuối có nhiều âm khơng xuất tiếng Việt, tác động điệu đến phụ âm cuối Hiện nay, tiếng Mạ chƣa có chữ viết riêng, sử dụng chữ ngƣời Pháp đặt nên việc xây dựng hệ thống chữ viết cho ngƣời Mạ vấn đề thiết thực Xây dựng chữ viết cho ngƣời Mạ có nhiều ý nghĩa quan trọng đời sống, xây dựng ý thức bảo tồn bồi đắp tinh 47 thần niềm tự hào dân tộc đồng bào dân tộc, mặt khác góp phần tơ đậm vào tranh đầy màu sắc tinh thần đoàn kết dân tộc anh em Việt Nam Xây dựng quốc gia hòa bình, ổn định phát triển, xóa dần khoảng cách với đồng bào dân tộc ngƣời văn hóa, kinh tế, xã hội, giáo dục ngơn ngữ Nhƣng việc xây dựng hệ thống chữ viết cho ngƣời Mạ trình lâu dài, cần đầu tƣ trọng cách tỉ mỉ Bài viết “Hệ thống phụ âm tiếng Mạ”, nhƣ góp phần ý kiến vào vấn đề ngôn ngữ Mạ (thổ ngữ Mạ Đăk Nia) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Huệ, (2009), “Vấn điệu điệu tiếng Mạ”, Tạp san KHXH&NV 48 Đoàn Thiện Thuật, (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Huỳnh Văn Tới – Phan Đình Dũng, “Văn hóa người Mạ”, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Mai Ngọc Chừ-Vũ Đức Nghiệu-Hồng Trọng Phiến, (1990), Cơ sở ngơn ngữ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyện nghiệp Hà Nội Tô Thị Nhƣ Ái, (1990), “ Hệ thống ngữ âm tiếng Mạ”, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ học”,Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Tuấn Anh, (1990), “Các nhóm thổ ngữ tiếng Mạ”, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 ... thống phụ âm tiếng Mạ .16 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG PHỤ ÂM TRONG TIẾNG MẠ 17 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Mạ .18 Hệ thống phụ âm cuối tiếng Mạ 27 Tổ hợp phụ âm đầu tiếng Mạ ... hệ thống phụ âm đầu tiếng Mạ; hệ thống phụ âm cuối tiếng Mạ; tổ hợp phụ âm tiếng Mạ Chƣơng nhận xét chung hệ thống phụ âm tiếng Mạ Chƣơng đƣa nhận xét mang tính chất tổng kết có so sánh với tiếng. .. đến hệ thống phụ âm- vấn đề viết cần tìm hiểu Vì thế, chƣơng có phần nhỏ: vài nét dân tộc Mạ; dân tộc Mạ địa bàn Đăk Nia; sơ lƣợc tiếng Mạ hệ thống phụ âm tiếng Mạ Chƣơng hệ thống phụ âm tiếng Mạ- phần

Ngày đăng: 29/03/2018, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w