Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO HUYỀN TRANG CƠ CHẾ KIỂM SỐT TRONG NỘI BỘ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.TRẦN TRÍ TRUNG HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu khoá luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TRONG NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm kiểm sốt nội cơng ty cổ phần 1.1.1 Khái quát công ty cổ phần 1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội 10 1.1.3 Sự cần thiết kiểm soát nội công ty cổ phần 12 1.2 Cơ chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần 13 1.2.1 Khái niệm chế kiểm soát nội 13 1.2.2 Vai trị chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần 14 1.2.3 Các yếu tố cấu thành chế kiểm soát nội công ty cổ phần 16 1.2.4 Nội dung hoạt động chế kiểm soát nội công ty cổ phần 18 1.2.5 Các nguyên tắc pháp lý việc xác lập vận hành chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ KIỂM SỐT TRONG NỘI BỘ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 31 2.1 Quy định pháp luật xác định chế kiểm sốt cơng ty cổ phần 31 2.2 Quy định pháp luật mối quan hệ yếu tố cấu thành chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần 32 2.3 Quy định pháp luật nội dung hoạt động chế kiểm soát nội 36 2.3.1 Quy định kiểm soát Đại hội đồng cổ đông 36 2.3.2 Quy định kiểm soát Hội đồng quản trị 43 2.3.3 Kiểm soát Ban kiểm soát 46 2.3.4 Kiểm soát Ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT 49 2.4 Những vấn đề pháp lý đặt trước quy định pháp luật hành chế kiểm soát nội CTCP 49 2.4.1 Cơ chế kiểm soát nội chưa đầu tư mức xây dựng Điều lệ công ty 49 2.4.2 Quyền kiểm sốt cổ đơng chưa thực bảo đảm 51 2.4.3 Sự chồng chéo phân định quyền lực kiểm soát nội 52 2.4.4 Ban kiểm soát chưa thực phát huy vai trị 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ KIỂM SỐT TRONG NỘI BỘ CƠNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 59 3.1 Giải pháp pháp lý 59 3.1.1 Hoàn thiện số quy định nhằm tằng cường quyền kiểm sốt cổ đơng 59 3.1.2 Bãi bỏ quy định chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc 60 3.1.3 Bổ sung quy định liên quan đến thẩm quyền thành viên HĐQT độc lập 61 3.1.4 Bổ sung quy định liên quan đến Ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT 62 3.1.5 Bảo đảm tính độc lập tính thực thi quyền kiểm sốt Ban kiểm soát 64 3.1.6 Bổ sung quy định xác định trách nhiệm ĐHĐCĐ việc xây dựng tổ chức thực chế kiểm soát nội công ty 67 3.2 Giải pháp khác 68 3.2.1 Nâng cao trình độ, lực, hiểu biết pháp luật thành viên kiểm soát CTCP 68 3.2.2 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trò quan kiểm soát CTCP 69 3.2.3 Nâng cao ý thức xây dựng hệ thống cơng khai hố minh bạch thông tin doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự xuất Công ty cổ phần (CTCP) đời sống xã hội dấu mốc khẳng định cho phát triển loại hình doanh nghiệp đại Thiết kế tạo sức sống mạnh mẽ cho công ty việc huy động vốn nhàn rỗi từ công chúng việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam, từ cuối thập niên 80 đến nay, công đổi mới, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế khởi xướng triển khai cách quán Điều mở hội, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức phát huy khả tổ chức kinh doanh, qua đó, hình thức cơng ty, mà đặc biệt CTCP hình thành ngày phổ biến, chứng minh vai trị tích cực kinh tế CTCP loại hình cơng ty có khả huy động vốn mạnh mẽ thị trường thông qua việc phát hành chứng khốn, đặc tính khiến cho CTCP không bị hạn chế số lượng cổ đông người mua cổ phiếu để trở thành cổ đơng cơng ty Chính khơng hạn chế vốn khiến cho CTCP có sức ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống cịn kinh tế quốc gia Để phát huy mạnh giảm thiểu rủi ro xảy đến gây thiệt hại đến đời sống kinh tế, trước hết nội CTCP phải tổ chức chặt chẽ vận hành hiệu mà đó, vấn đề quan tâm hàng đầu chế phân quyền, kiểm soát lẫn quan quyền lực nội công ty Bởi lẽ, khác biệt mang tính chất chất CTCP loại hình doanh nghiệp khác tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý điều hành, muốn tạo cho cổ đơng lịng tin công ty đảm bảo cho công ty phát triển cách ổn định vững mạnh cần thiết lập chế vừa đảm bảo cho cổ đông thực quyền sở hữu công ty, vừa đảm bảo cho quan quản lý điều hành quyền thiết thực để quản lý kinh doanh có hiệu Đó lý cho cần thiết phải xây dựng chế kiểm sốt quyền lực nội cơng ty cổ phần Cùng với trình đổi hội nhập kinh tế đạo Đảng Nhà nước, nhiều đạo luật ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động chủ thể kinh doanh thị trường Trong trình phát triển hồn thiện, pháp luật Việt Nam có bước tiến đáng kể nhận thức thực tiễn thi hành pháp luật Trải qua nhiều thời kì sửa đổi, đến năm 2014, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành có hiệu lực từ ngày tháng năm 2015, đạo luật hành điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động tổ chức lại giải thể loại hình doanh nghiệp nước ta Đối với quy định CTCP, pháp luật bước tiếp cận phát triển, giải nhiều yêu cầu đặt thực tiễn tổ chức hoạt động loại hình cơng ty Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến bộ, quy định pháp luật trực tiếp liên quan đến chế kiểm soát quyền lực nội cơng ty cịn bộc lộ nhiều vấn đề cần hoàn thiện Trong thực tiễn, vụ tranh chấp nội công ty ngày phổ biến có nguyên nhân chủ yếu đầu tư chưa mức tới chế kiểm soát quyền lực nội công ty, nhiều hành vi lợi dụng quyền lực để trục lợi làm thiệt hại lợi ích cổ đông công ty xảy thường xuyên mà nguyên nhân từ bất cập thiếu sót pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014 có nhiều đổi tiến so với Luật Doanh nghiệp 2005 nhiều vấn đề cần hồn thiện, nhiều điểm cịn bất cập Luật Doanh nghiệp 2005 chưa giải triệt để, đặc biệt chưa có văn hướng dẫn chi tiết liên quan đến vấn đề Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn, nhận thấy tầm quan trọng chế kiểm soát quyền lực nội CTCP Việt Nam, với mong muốn đóng góp hiểu biết ý kiến vào trình xây dựng phát triển pháp luật CTCP, người viết lựa chọn đề tài “Cơ chế kiểm soát nội Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập số luận án, luận văn, tạp chí, sách, báo, viết nghiên cứu, v.v chủ yếu nhắc đến góc nhìn quản trị cơng ty cổ phần Có thể kể đến như: - Luận án Tiến sĩ Luật học “Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCNVN Pháp luật cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” Ngô Viễn Phú Khoa Luật – ĐHQGHN (2005) Trong Luận án này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý CTCP, nêu số mơ hình quản lý CTCP giới, phân tích mối quan hệ quyền lực ba quan chủ chốt CTCP ĐHĐCĐ, HĐQT BKS so sánh với Pháp luật Trung Quốc, số thực trạng quản lý CTCP Việt Nam Trung Quốc từ gợi mở số phương án giải nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý CTCP - Luận án Tiến sĩ Luật học “Tranh chấp giải tranh chấp thành viên, thành viên với công ty theo pháp luật Việt Nam nay” Trần Trí Trung, Học viện Khoa học xã hội (2016) Trong Luận án này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp nội cơng ty, đồng thời khảo sát phân tích số vụ việc thực tế, khái quát thực trạng tranh chấp nội thành viên, thành viên với công ty nước ta phần khẳng định nguyên nhân phát sinh nhữnh tranh chấp xuất phát từ chế quản lý lỏng lẻo, tuỳ tiện thiếu chế kiểm soát nhằm đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực hoạt động nội cơng ty Thơng qua đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hành tranh chấp giải tranh chấp thành viên, thành viên với công ty - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Pháp luật quản lý nội công ty cổ phần Việt Nam” Lưu Tiến Ngọc, Khoa luật – ĐHQGHN (2002) Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý cấu quản trị nội bộ, vốn, cổ đông theo LDN 1999 sở so sánh đối chiếu với pháp luật số nước giới từ kiến nghị hoàn thiện pháp luật - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Chế độ pháp lý quản trị công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp” Trần Lương Đức, Khoa luật - ĐHQGHN (2006) Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật quản trị CTCP Việt Nam theo quy định LDN 2005, có so sánh LDN 2005 LDN 1999, phân tích điểm LDN 2005, nêu bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Ban kiểm soát quản trị nội công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam nay” Trần Thành Long, Khoa luật – ĐHQGHN (2012) Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật vị trí, vai trò BKS CTCP, so sánh BKS với quan tương đương theo pháp luật số nước giới, nêu thực trạng áp dụng pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật BKS CTCP Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần” Hoàng Thị Mai, Khoa Luật – ĐHQGHN (2015) Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam cấu quản trị CTCP, so sánh mơ hình quản trị cơng ty giới có phần đề cập đến vấn đề kiểm soát nội công ty - Bài viết “Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam” Nguyễn Lan Hương, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học số 25 (2009); viết “Về hoạt động giám sát Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần” Nguyễn Lan Hương, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011); viết “Vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập công ty cổ phần” Mạn Đình, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 163 (2015); viết “Chế độ kiểm soát nội cơng ty”, Nguyễn Ngọc Bích, Thời báo kinh tế Sài Gịn; viết “Vấn đề kiểm sốt ban điều hành quản trị cơng ty”, Đồn Tranh; v.v Nhìn tổng thể, vấn đề tác giả nêu nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề phân chia kiểm sốt quyền lực cơng ty Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập vài khía cạnh định, chưa có đánh giá cụ thể, mang tính hệ thống, tồn diện chế định, quy định pháp luật liên quan đến chế kiểm soát quyền lực nội CTCP Trong khoá luận này, chúng tơi tiếp cận cách có hệ thống, sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế kiểm soát nội CTCP theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Mục đích khoá luận nhằm nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến chế kiểm soát nội CTCP Việt Nam, tìm hiểu so sánh với mơ hình phân quyền kiểm sốt nước giới, thơng qua đề xuất giải pháp, chế để khắc phục hạn chế, phát huy tiến thực - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, người viết thực số nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu lý luận chế kiểm soát nội CTCP thơng qua tìm hiểu mơ hình phân quyền kiểm sốt điển hình số quốc gia giới Hai là, nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật nước, có so sánh với nước liên quan đến chế kiểm soát nội CTCP Ba là, vấn đề pháp lý tồn thực tiễn áp dụng hoạt động công ty Bốn là, đưa giải pháp pháp lý giải pháp kinh tế nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo tảng cho trình xây dựng áp dụng pháp luật CTCP Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chế kiểm sốt nội CTCP thơng qua việc tìm hiểu mơ hình phân quyền kiểm sốt điển hình theo pháp luật số quốc gia giới so sánh đối chiếu với pháp luật Việt Nam Khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề góc độ khoa học pháp lý, khía cạnh pháp lý vấn đề nằm khuôn khổ quy định LDN 2014 số văn hướng dẫn thi hành, bất cập cịn tồn từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động doanh nghiệp nói chung kiểm sốt CTCP nói riêng Khố luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp diễn giải, quy nạp; phương pháp luật học so sánh; phương pháp thống kê; v.v để thực nhiệm vụ đặt trình nghiên cứu, đánh giá đưa kết luận cho số quan điểm liên quan đến chế kiểm soát nội CTCP Việt Nam Kết cấu khoá luận Khoá luận kết cấu gồm: Phần Mở đầu, ba (03) Chương phần Kết luận - Chương 1: Những vấn đề lý luận chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần - Chương 2: Thực trạng pháp luật chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2014 - Chương 3: Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SỐT TRONG NỘI BỘ CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm kiểm soát nội công ty cổ phần 1.1.1 Khái quát công ty cổ phần Dọc theo lịch sử hình thành phát triển loại hình cơng ty giới [4,tr.31], từ thương nhân đơn lẻ đến hình thức cơng ty, thấy CTCP hình thức phát triển cao để huy động nhiều vốn kinh doanh, từ làm cho kinh tế quốc gia phát triển Để đưa định nghĩa hồn hảo loại hình công ty điều không dễ dàng Người ta nhận biết mơ hình dựa đặc điểm bật Có thể nhận thấy CTCP có đặc điểm sau [6, tr.218]: “Thứ nhất, CTCP loại công ty đối vốn, thuộc chế độ trách nhiệm hữu hạn Đối với hình thức cơng ty này, người ta không coi trọng nhân thân thành viên công ty mà coi trọng cổ phần Vì người ta xem hình thức cơng ty đối vốn điển hình Có cơng ty có tới hàng triệu cổ đông rải rác khắp nơi giới mà họ không quen biết Thậm chí họ khơng quan tâm tới sinh hoạt nội công ty chuyển nhượng cổ phần dễ dàng, dẫn đến cấu tách biệt công việc quản trị công ty Thứ hai, CTCP có cấu tổ chức quản trị chặt chẽ mà quan có quyền hạn riêng Cơ cấu cần thiết kế nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu công ty thúc đẩy cơng ty hoạt động có hiệu quả, đồng thời ngăn cản tác động xấu công ty tới xã hội Vì lý đó, nhà làm luật thường can thiệp sâu vào việc quản trị CTCP so với hình thức cơng ty khác Thứ ba, CTCP phép phát hành chứng khoán để thu hút vốn Vốn chia thành phần nhỏ chuyển nhượng cách tự do, điều giúp CTCP có lợi nhiều so với hình thức cơng ty khác việc huy động vốn dài hạn CTCP phát hành loại chứng khoán khác để huy động vốn hợp lý, gây cản trở cho hoạt động tổ chức quản lý kiểm sốt nội cơng ty Vì vậy, việc sửa đổi bổ sung theo hướng tạo tách bạch chức danh Chủ tịch HĐQT (Tổng) giám đốc cần thiết để đảm bảo cân quyền lực, tính hiệu việc kiềm chế đối trọng quan nội công ty, đồng thời tạo thuận lợi truy cứu trách nhiệm người có liên quan xảy vi phạm nghĩa vụ Khoản điều 152 Luật Doanh nghiệp 2014 nên bỏ hoàn toàn quy định Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức danh (Tổng) giám đốc công ty loại trừ số trường hợp để tránh tình trạng phân quyền chế ước chồng chéo nhau, gây nhầm lẫn công ty vào hoạt động 3.1.3 Bổ sung quy định liên quan đến thẩm quyền thành viên HĐQT độc lập Việc quy định thành viên HĐQT độc lập xu hướng tiến áp dụng nhiều nước giới, việc quy định thành viên HĐQT theo pháp luật hành hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp 2014 quy định việc phải có thành viên HĐQT độc lập u cầu bắt buộc lựa chọn mơ hình quản trị CTCP khơng có BKS, quy định cụ thể loại thành viên chưa đề cập LDN 2014 chưa định nghĩa “thành viên HĐQT độc lập”, thuật ngữ quy định rải rác chưa đầy đủ số văn hướng dẫn LDN 2005 như: Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại, Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng, v.v Nếu quy định bắt buộc thành viên HĐQT độc lập đạo luật mang tính hướng dẫn chung Luật doanh nghiệp phải có định hướng rõ ràng khái niệm Do vậy, khái niệm “thành viên HĐQT độc lập” phải đưa vào giải thích rõ ràng Luật doanh nghiệp 2014 để xác định cụ thể vị trí loại thành viên mối quan hệ phân quyền chế ước với quan quyền lực nội cơng ty 61 Bên cạnh đó, liên quan đến thẩm quyền thành viên HĐQT độc lập, thẩm quyền thành viên HĐQT độc lập theo Luật doanh nghiệp hành đồng với thẩm quyền chung HĐQT Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp nên xác định thêm thẩm quyền riêng biệt thành viên HĐQT độc lập, đặc biệt mối quan hệ giám sát, kìm chế đối trọng với thành viên điều hành thuộc HĐQT Bởi mục đích cốt yếu việc quy định thành viên độc lập nhằm kiểm soát hoạt động thành viên điều hành, kiểm soát hoạt động quan quản lý điều hành khác Theo cá nhân người viết, thẩm quyền riêng biệt thành viên độc lập HĐQT nên phân định theo hướng đảm bảo quyền sau: Thứ nhất, thành viên HĐQT độc lập giám sát hoạt động HĐQT, giám đốc, tổng giám đốc việc quản lý, điều hành công ty Thứ hai, rà sốt, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Thứ ba, rà soát, kiểm tra đánh giá hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro cảnh báo sớm cho cơng ty Thứ tư, có quyền tham dự tham gia thảo luận họp ĐHĐCĐ, HĐQT họp khác cơng ty Thứ năm, có quyền kiến nghị HĐQT ĐHĐCĐ biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý giám sát điều hành hoạt động kinh doanh công ty Thứ sáu, phát vi phạm nghĩa vụ thành viên HĐQT, giám đốc, tổng giám đốc, người quản lý điều hành khác, phải thông báo văn với HĐQT, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xét thấy cần thiết, có quyền khởi kiện HĐQT người quản lý công ty để bảo vệ kịp thời quyền lợi ích chung cổ đông công ty 3.1.4 Bổ sung quy định liên quan đến Ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT Như trình bày chương 2, tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm toán nội nhiệm vụ quyền hạn Ban kiểm toán nội trực thuộc 62 HĐQT chưa quy định cụ thể LDN 2014 Do việc bổ sung quy định Ban kiểm toán cần thiết phải đảm bảo xác định rõ vị trí quan HĐQT mà đặc biệt mối quan hệ với thành viên HĐQT độc lập Liên quan đến tiêu chuẩn thành viên BKTNB, quy định tiêu chuẩn thành viên BKS tương tự tiêu chuẩn thành viên HĐQT độc lập mà LDN hành quy định Tuy nhiên nên xác định rõ thành viên BKS thành viên HĐQT độc lập hay không? Theo cá nhân người viết, thành viên HĐQT độc lập thành viên Ban kiểm tốn vai trị kiểm sốt họ cơng ty, có điều, thành viên Ban kiểm tốn u cầu phải có chun mơn lĩnh vực kế tốn kiểm tốn lĩnh vực có liên quan nên khơng phải thành viên HĐQT làm thành viên Ban kiểm toán Dù sao, tinh thần điều luật quy định rõ thiết lập thành viên HĐQT độc lập Ban kiểm toán nội trực thuộc HĐQT nên tách biệt hai loại thành viên với để tránh việc chồng chéo, nhầm lẫn nhiệm vụ quyền hạn thiết lập vận hành chủ thể hoạt động công ty Về nhiệm vụ quyền hạn BKTNB, mô hình BKTNB trực thuộc HĐQT thành viên độc lập HĐQT tồn CTCP không thành lập BKS nên cần phân định hợp lý thẩm quyền BKS cho hai quan này, đồng thời, thẩm quyền BKTNB thẩm quyền thành viên HĐQT độc lập phải phân định rõ ràng Trước quy định nhiệm vụ quyền hạn BKTNB, LDN văn hướng dẫn thi hành cần giải thích rõ “kiểm tốn nội bộ”, việc giải thích khái niệm KTNB nhằm hướng đến cách hiểu thống nhất, xác định rõ phạm vi hoạt động lĩnh vực này, phân biệt với hoạt động kiểm soát khác, đồng thời có định hướng thiết lập nhiệm vụ quyền hạn cho chủ thể thực BKTNB trực thuộc HĐQT phân định nhiệm vụ quyền hạn sau: Thứ nhất, kiểm tra tính thống nhất, qn phù hợp cơng tác kế tốn, thống kê, lập báo cáo tài 63 Thứ hai, thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp trung thực báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài hàng năm tháng cơng ty Thứ ba, kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc hoạt động quản lý, việc tuân thủ pháp luật, chế độ tài chính, kế tốn, sách, nghị quyết, định lãnh đạo đơn vị kế toán Thứ tư, phát sơ hở yếu kém, gian lận quản lý, bảo vệ tài sản đơn vị, đề xuất giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành hoạt động đơn vị kế toán Thứ năm, phát vi phạm nghĩa vụ đơn vị kế tốn, phải thơng báo văn với HĐQT, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Hoạt động BKTNB nên kiểm soát thành viên HĐQT độc lập Ngoài ra, LDN văn hướng dẫn thi hành quy định số thẩm quyền chung thành viên HĐQT độc lập Ban kiểm toán như: thực u cầu nhóm cổ đơng thiểu số, thực nhiệm vụ quyền hạn khác điều lệ quy định, sử dụng tư vấn độc lập để thực nhiệm vụ giao 3.1.5 Bảo đảm tính độc lập tính thực thi quyền kiểm sốt Ban kiểm sốt Nhìn chung LDN tạo điều kiện đảm bảo tính độc lập BKS mối quan hệ với quan quyền lực khác Cụ thể thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý công ty, thù lao BKS định ĐHĐCĐ LDN không cấm thành viên BKS người lao động công ty nên khả người lao động đồng thời cổ đông ĐHĐCĐ bầu làm thành viên BKS Ở cần phải hiểu thời điểm bầu làm thành viên BKS, thành viên khơng cịn người lao động cơng ty mà hoạt động độc lập với HĐQT BĐH Tuy nhiên, đề cập Chương 2, thành viên BKS bầu cử thường cổ đông lớn đề cử có quan hệ thân quen với thành viên HĐQT chịu nhiều phụ thuộc với HĐQT, cần đặt tiêu chuẩn cụ thể giám sát chặt chẽ việc áp dụng tiêu chuẩn, điều kiện thành viên BKS từ ứng cử đến hết nhiệm kỳ nhằm đảm bảo vị trí độc lập thành viên BKS thực thẩm quyền nhiệm vụ giao 64 Chúng ta học hỏi pháp luật công ty Nhật Bản chế độ KSV từ bên ngoài, LDN 2014 nên bổ sung điều 164 nhằm nâng cao tính độc lập, khách quan BKS việc quy định thêm tỷ lệ thành viên BKS bắt buộc người ngồi cơng ty không đồng thời người lao động công ty nhằm giảm bớt áp lực trình giám sát BKS phụ thuộc chịu chi phối HĐQT, từ nâng cao tính độc lập họ Tuy nhiên cần lưu ý chế độ có mặt tiêu cực, mà KSV từ bên ngồi vào so với người bên cơng ty họ có hiểu biết hoạt động cơng ty, thành viên cơng ty có xu hướng cung cấp thông tin cho người này, KSV bên ngồi kiêm nhiệm hoạt động công ty khác nên không nhiều thời gian để thực hoạt động giám sát Nhưng dù sao, hạn chế dễ dàng khắc phục cơng ty có chế độ đãi ngộ tốt với họ, nhân tố KSV bên ngồi có tác dụng thúc đẩy, tham vấn, bổ trợ hoạt động thành viên BKS cịn lại, đảm bảo tính độc lập BKS Khơng nên quy định tính trực thuộc BKS vào HĐQT vấn đề thường xuyên thông báo tham khảo ý kiến HĐQT [24, Điều 165.6, 165.11], Luật nên dừng lại việc quy định nghĩa vụ thông báo cho HĐQT biết vấn đề thật cần thiết trước trình lên ĐHĐCĐ, điều hạn chế phụ thuộc BKS vào HĐQT, đảm bảo tính độc lập khách quan hoạt động, đánh giá BKS, tránh việc HĐQT thâu tóm, mua chuộc thành viên BKS nhằm bưng bít, xố dấu vết giao dịch tư lợi gây tổn thất cho cổ đông công ty Việc quy định thù lao BKS cần rõ ràng Vấn đề thù lao, đãi ngộ BKS nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập quan này, xét cho đa số họ người lao động cơng ty phải kiểm sốt lại người trực tiếp định thu nhập họ, điều khó khăn lớn Pháp luật nên đưa quy định mang tính định hướng liên quan đến việc công khai thù lao cho thành viên BKS, cách thức hưởng thù lao chế độ đãi ngộ cần thiết khác cho họ, chế độ thù lao BKS nên xem xét độc lập với đề xuất HĐQT LDN cần có quy định định 65 hướng để đảm bảo rằng, thành viên BKS khơng cịn gặp trở ngại, áp lực hoạt động thực thi trách nhiệm Như phân tích Chương 2, theo quy định LDN, BKS có nghĩa vụ trình báo cáo, thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động HĐQT BĐH trước ĐHĐCĐ, thông thường ĐHĐCĐ họp năm lần, thân báo cáo khơng cịn tính thời Để khắc phục điều này, pháp luật định yêu cầu CTCP phải công bố báo cáo BKS trang thông tin điện tử có, quy định mang tính tuỳ nghi khơng phải CTCP có trang thông tin điện tử Tuy nhiên theo cá nhân người viết, báo cáo BKS có ý nghĩa quan trọng thực quyền kiểm sốt cơng ty cổ đơng, giúp cổ đơng nắm bắt tình hình cơng ty nên thơng tin phải cập nhật thường xuyên, đáp ứng tính thời sự, giúp cổ đông kịp thời xem xét chấn chỉnh lại hoạt động HĐQT, BGĐ, đưa công ty trở lại hoạt động bình thường, có hiệu quả, lợi ích tốt cổ đơng, bên cạnh hình thức cơng bố thơng tin trang thơng tin điện tử mang tính tuỳ nghi, cần phải quy định việc thiết lập hình thức khác cơng bố thông tin thường xuyên CTCP điều nên mang tính bắt buộc Liên quan đến thẩm quyền BKS, LDN nên trao thêm quyền đại diện khởi kiện cho BKS xét thấy cần thiết phát có vi phạm nghĩa vụ HĐQT BGĐ Theo thơng lệ nhiều nước, thành viên BKS có quyền đại diện cho công ty khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm thành viên HĐQT BGĐ Chẳng hạn, Luật công ty Nhật Bản quy định quyền khởi kiện yêu cầu truy cứu trách nhiệm thành viên HĐQT (Điều 386), nghĩa vụ BKS việc thông báo khởi kiện (Điều 847 khoản 4) Mặc dù theo pháp luật hành, BKS trao cho thẩm quyền kiểm soát lúc theo u cầu cổ đơng nhóm cổ đơng việc kiểm sốt giới hạn hoạt động đề xuất kiến nghị thực tế việc kiến nghị chưa đem lại hiệu việc chấn chỉnh lại hoạt động quan quản trị Rõ ràng BKS có lợi cổ đơng việc kiểm sốt thường xun hoạt động HĐQT BGĐ người quản lý khác công ty, vậy, 66 việc trao cho quan thẩm quyền đại diện khởi kiện cần thiết, giúp phát huy vai trị thực thi kiểm sốt BKS CTCP 3.1.6 Bổ sung quy định xác định trách nhiệm ĐHĐCĐ việc xây dựng tổ chức thực chế kiểm soát nội công ty Một điều dễ nhận thấy chế kiểm sốt quyền lực nội khơng đầu tư mức vận hành không hiệu dễ dẫn đến xảy tranh chấp nội thành viên, thành viên với công ty Tuy nhiên, nay, vấn đề tự chịu trách nhiệm thành viên công ty với tư cách chủ sở hữu công ty trước tranh chấp họ tạo chưa trọng từ hai phía Khi tranh chấp xảy ra, bên thường đưa vụ việc ngồi cơng ty việc khiếu nại hành khởi kiện quan tài phán theo đuổi đến trình tự tố tụng thiết chế bên ngồi cơng ty thực hiện, gánh nặng pháp lý chưa tự giải mà đẩy sang cho xã hội Trong cấu tổ chức nội công ty, ĐHĐCĐ xác định quan định cao công ty, với tư cách đó, ĐHĐCĐ cần phải xác định quan có thẩm quyền, có trách nhiệm xác lập chế KSNB giải tranh chấp nội công ty Liên quan đến vấn đề này, LDN 2014 chưa có quy định cụ thể ngồi quy phạm Điều 135, theo ĐHĐCĐ có quyền “xem xét xử lý vi phạm HĐQT, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đơng công ty” [21] Trong tổ chức quản trị công ty, sai lệch, bất đồng chủ thể tượng khách quan cần giải quyết, vấn đề hiệu ý nghĩa việc giải phụ thuộc nhiều vào tính đáp ứng kịp thời quan giải quyết, xử lý mâu thuẫn, bất đồng nội Cơ chế KSNB công ty tổ chức vận hành tốt vừa nhằm hạn chế sai lệch, mâu thuẫn phát sinh, vừa nhằm giải tranh chấp nội công ty từ sớm, từ tranh chấp phát sinh, vừa nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi đáng bên, vừa góp phần ngăn chặn tranh chấp bùng phát Cơ chế KSNB giải tranh chấp công ty xác định tự phát tuỳ nghi chưa thực tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu Việc xác định chế kiểm soát giải tranh chấp nội cơng ty chưa pháp luật nhìn nhận 67 chế tất yếu quan trọng tổ chức hoạt động công ty Trong chế KSNB, việc thiết lập quan có thẩm quyền trực thuộc đạo ĐHĐCĐ, có chức độc lập với phận quản lý khác để thực nhiệm vụ kiểm sốt cơng ty giải tranh chấp nội vấn đề cần phải xác định rõ nhận thức cổ đông công ty bảo đảm quan cơng quyền, có ghi nhận luật pháp Trên thực tế, chế kiểm soát việc phân chia vận hành quyền lực công ty chưa đầu tư mức dẫn đến xuất ngày nhiều vụ tranh chấp nội công ty, tương lai gần, pháp luật cần có quy định cụ thể định hướng cho doanh nghiệp thiết lập thực có hiệu chế kiểm sốt nội bộ, pháp luật cần xác định vấn đề nguyên tắc, trình tự thủ tục, thẩm quyền, trách nhiệm công ty việc tổ chức thực chế kiểm soát giải tranh chấp nội 3.2 Giải pháp khác 3.2.1 Nâng cao trình độ, lực, hiểu biết pháp luật thành viên kiểm soát CTCP Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định cụ thể điều kiện thành viên BKS điều 163, 164 Một điều kiện chuyên môn xác định Trưởng Ban kiểm soát “phải kế toán viên kiểm toán viên chuyên nghiệp” công ty niêm yết, công ty Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ kiểm sốt viên “phải kiểm tốn viên kế tốn viên” Có thể thấy, quy định pháp luật hành thực trọng đến lực kiểm tra, giám sát tài BKS Tuy nhiên, KSNB công ty hoạt động liên quan trực tiếp đến nhiều nội dung tổ chức quản trị công ty, quyền nghĩa vụ chủ thể tổ chức quản lý cơng ty Bởi pháp luật cần có quy định xác định rõ trình độ hiểu biết pháp luật tối thiểu thành viên Ban kiểm soát người tham gia vào hoạt động kiểm sốt nội cơng ty Bên cạnh việc bổ sung quy định pháp luật chuyên môn bắt buộc, thân thành viên BKS hay thành viên HĐQT độc lập thành viên Ban 68 kiểm tốn với vai trị giám sát độc lập phải thường xuyên tự rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ kiểm tra giám sát Đồng thời, thân CTCP nên xây dựng triển khai chương trình đào tạo dành riêng cho thành viên kiểm sốt để họ có điều kiện bổ sung, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng u cầu liên quan đến vị trí cơng việc 3.2.2 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trò quan kiểm sốt CTCP Qua việc phân tích nội dung chế kiểm sốt CTCP nói chung, nhận thấy BKS mơ hình quản trị CTCP song cấp hay thành viên HĐQT độc lập mơ hình quản trị CTCP đơn cấp thiết chế cần trọng CTCP theo pháp luật Việt Nam Thế thực tế, nhiều CTCP lập BKS hay thành viên HĐQT độc lập mang tính hình thức để đáp ứng đủ u cầu luật, cổ đơng khơng nhận thức vai trị quan Các quan kiểm sốt ví “cánh tay nối dài” ĐHĐCĐ, ĐHĐCĐ họp hai lần năm việc lập BKS hay thành viên HĐQT độc lập giúp kiểm soát thường xuyên hoạt động máy quản lý điều hành, phát bảo vệ kịp thời lợi ích cổ đơng cơng ty Các cổ đông xây dựng điều lệ công ty cần nhận thức thiết lập phân bổ quyền hạn giám sát rõ ràng cho quan này, xây dựng sách đãi ngộ phù hợp, đảm bảo họ hoạt động cách độc lập, mẫn cán quan hệ với quan quyền lực khác đặc biệt HĐQT BGĐ Về phía HĐQT hay BGĐ, quan cần nhận thức vị trí BKS CTCP nói chung mối quan hệ quyền lực với họ nói riêng Thực tế CTCP có nhầm lẫn nhận thức ban quản lý điều hành công ty Họ khơng biết, vơ tình hay hữu ý qn BKS có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động họ Họ coi quan phịng ban cơng ty nằm quyền hạn Hơn nữa, thân BKS hay thành viên HĐQT độc lập coi thân quan 69 quản lý cân nhắc đề bạt lên khơng nhận thức rõ vị trí, nhiệm vụ quyền hạn Như thân thiết chế nội cơng ty có nhận thức khơng đắn đầy đủ, xem nhẹ vai trị BKS thành viên HĐQT độc lập khiến chủ thể hoạt động cách hời hợt, hoạt động mang tính hình thức khơng hiệu 3.2.3 Nâng cao ý thức xây dựng hệ thống công khai hố minh bạch thơng tin doanh nghiệp Cơng khai hố thơng tin việc cơng bố thơng tin cần thiết liên quan đến hoạt động công ty công chúng nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước nhu cầu tìm kiếm thơng tin tổ chức cá nhân Minh bạch thông tin việc cung cấp thông tin cần thiết hoạt động công ty cách đầy đủ, quán, kịp thời đáng tin cậy theo cách thức mà chủ thể có nhu cầu tiếp cận cách thuận tiện Đồng thời với việc bổ sung quy định Luật liên quan đến chế độ cơng khai hố minh bạch thơng tin CTCP, việc nâng cao ý thức công ty việc tự nguyện thực chế độ minh bạch thơng tin cơng khai hố thơng tin cần thiết Việc minh bạch thông tin cơng khai hố thơng tin giúp nâng cao hiểu biết cổ đông cấu hoạt động công ty, hệ thống thông tin tốt đảm bảo cho cổ đông tiếp cận thông tin cách đầy đủ, xác kịp thời, giúp cổ đơng nắm bắt kiểm sốt hoạt động cơng ty, đặc biệt nguồn vốn đầu tư, từ gây dựng niềm tin từ phía cổ đơng hoạt động công ty, thu hút nguồn vốn trì lịng tin thị trường Ngược lại cơng ty có hệ thống thơng tin yếu không minh bạch dẫn đến việc dễ dàng xảy vi phạm ngồi tầm kiểm sốt, gây thiệt hại khơng cho cổ đơng mà cịn tới thị trường, suy giảm kinh tế, niềm tin thị trường, hoạt động doanh nghiệp xuống tự bị đào thải Do vậy, công ty phải ý thức ý nghĩa việc công khai minh bạch hố thơng tin tồn phát triển thịnh vượng Các CTCP cổ phần nên xây dựng cho đa dạng kênh thông tin cần thiết đảm bảo thông tin công bố cung cấp cách kịp thời, chi tiết xác 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu phân tích lý luận chế kiểm soát thực tiễn hoạt động kiểm soát CTCP theo Luật doanh nghiệp 2014, chương này, người viết mạnh dạn đề xuất số giải pháp, định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan Các giải pháp, định hướng tập trung giải vấn đề liên quan đến thực thi quyền kiểm sốt cổ đơng; chồng chéo phân định nhiệm vụ quyền hạn đặc biệt quyền kiểm soát quản lý điều hành; quy định cần phải bổ sung mà pháp luật hành chưa đề cập: thẩm quyền thành viên độc lập HĐQT, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn BKTNB; vấn đề kiểm sốt độc lập BKS; chế độ cơng khai minh bạch hố thơng tin Nhìn chung, hồn thiện mặt pháp luật liên quan đến hoạt động công ty ln ln có tính tương đối, thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Vì việc xây dựng hồn thiện pháp luật cơng ty phải xác định trình liên tục, lâu dài, với bước giải pháp thích hợp Hồn thiện quy định kiểm sốt nội công ty cổ phần mặt nhằm khắc phục kịp thời khó khăn cho việc tổ chức vận hành công ty, mặt khác nhằm tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu kiểm soát hiệu quả, ổn định lâu dài công ty cổ phần 71 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài “Cơ chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam nay”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, chế kiểm soát nội vấn đề quan trọng quản trị cơng ty, cách quản trị tạo nên chế phân quyền kiểm soát nội công ty cổ phần Việc thiết lập mô hình quản trị phần nhằm tạo sở cho việc thiết lập chế kiểm soát phân chia quyền lực nội công ty Thứ hai, Luật doanh nghiệp 2014 có đầy đủ quy định nhằm định hướng cho CTCP Việt Nam thiết lập chế kiểm soát nội cơng ty Tuy nhiên, đạo luật cịn điểm chưa hợp lý phù hợp với thực tiễn Để phù hợp với phát triển đa dạng CTCP, LDN 2014 cần tiếp tục hoàn thiện nữa, đồng hoá với văn hướng dẫn chuyên ngành để nâng cao hiệu thi hành Thứ ba, nhìn chung, hồn thiện mặt pháp luật liên quan đến hoạt động công ty kinh tế thị trường có tính tương đối, đặc biệt loại hình cơng ty phức tạp CTCP với phát triển ngày đa dạng Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện pháp luật công ty cổ phần phải xác định trình liên tục, lâu dài với bước giải pháp phù hợp Từ phân tích lý luận, đánh giá vấn đề pháp lý liên quan, dựa đòi hỏi kinh tế thị trường, định hướng Đảng Nhà nước tri thức lĩnh hội pháp luật doanh nghiệp Khóa luận đề xuất số giải pháp định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chế kiểm soát quyền lực nội CTCP với mong muốn đóng góp phần vào cơng hồn thiện phát triển pháp luật CTCP Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình cơng ty này, góp phần phát triển kinh tế đất nước 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2007) Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13-3-2007 Về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm giao dịch Chứng khốn Bộ tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 BTC Quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng thay Quyết định số 12/2007/QĐ – BTC Bộ tài (2011), Thơng tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung, (2009), Công ty - vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh Nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích, (2005) Chế độ kiểm sốt nội công ty, Thời báo kinh tế Sài Gịn Ngơ Huy Cương, (2013), Giáo trình Luật thương Mại phần chung thương nhân, Nxb.Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị 71 năm 2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới WTO Công văn 71 năm 2007 việc áp dụng Nghị 71 Chính phủ Việt Nam (2009), Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2009 Quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại Chính phủ Việt Nam (2010), Nghi định 102/2010/NĐ-CP ngày 15/11/2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 10 Mạn Đình, (2015) Vai trò thành viên Hội đồng quản trị độc lập cơng ty cổ phần Tạp chí khoa học đào tạp ngân hàng, số 163, tháng 12 11 Trần Lương Đức, (2006), Chế độ pháp lý quản trị Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 73 12 Bùi Xuân Hải, (2008), So sánh cấu trúc quản trị nội Công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/965/ [Ngày truy cập: 13/3/2017] 13 Nguyễn Thị Lan Hương, (2009), “Một số so sánh Công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 14 Nguyễn Thị Lan Hương, (2013), Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia 15 Trần Thành Long (2012), Ban kiểm soát quản trị nội công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 16 Hoàng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 17 Lưu Tiến Ngọc (2002), Pháp luật quản lý nội Công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 18 Ngô Viễn Phú, (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phẩn theo pháp luật CHXHCNVN Pháp luật Cộng hoà Nhân dân Trung hoa, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 19 Trần Trí Trung (2012), Nguyên tắc xây dựng thực chế định tổ chức lại Doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh Nghiệp, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 20 Trần Trí Trung (2015), Bài giảng môn Luật Thương Mại 1, Khoa Luật ĐHQGHN 21 Trần Trí Trung (2016), Tranh chấp giải tranh chấp thành viên, thành viên với công ty theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 22 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OEDC), (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OEDC 23 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp 2005 24 Quốc hội Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp 2014 74 25 William H Meckling, Michael C Jensen, October, 1976 Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, V 3, No 4, pp 305-360 26 John Armour, Henry Hansmann, Reinier Kraakman, 7/2009 Agency Problems, Legal Strategies and Enforcement, Harvard John M.Olin Center for Law, Economics, and Business, Discussion Paper No 644 27 Website: (1)https://home.kpmg.com/content/dam/kpmg/pdf/2016/05/2750-New-COSO2013-Framework-WHITEPAPER-V4.pdf [Ngày truy cập: 11/03/2017] (2) Free Advice Legal [ Ngày truy cập: 10/03/2017] http://business-law.freeadvice.com/businesslaw/corporations/organizational_structure.htm#ixzz4aXNxY7DW 75