1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp dạy học dự án hướng nghiệp nghề bác sĩ

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời buổi đất nước hội nhập kinh tế toàn cầu, bối cảnh khoa học công nghệ phát triển vũ bão, để đảm bảo đất nước phát triển bền vững, cần không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu [4] Theo mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: ―Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp.‖ [1] Xuất phát từ mục tiêu giáo dục trên, công tác hướng nghiệp phổ thông cần nghiên cứu đẩy mạnh trường phổ thông Nhằm giúp học sinh lựa chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng phù hợp với sở thích, lực, sở trường đặc điểm tâm lí cá nhân để họ phát triển tới đỉnh cao nghề nghiệp Những năm vừa qua, giáo dục hướng nghiệp quan tâm chưa mức kết hạn chế Cần nâng cao nhận thức giáo dục hướng nghiệp tới giáo viên, gia đình xã hội để cơng tác hướng nghiệp có hiệu cao Dạy học dự án kiểu tổ chức dạy học pháp huy tối đa mục đích kết hợp kiến thức vào thực tiễn Nó tạo môi trường học tập, khám phá hứng thú cho học sinh Trong phạm vi khóa luận, tơi chọn hướng nghiệp nghề bác sĩ, nghề liên quan trực tiếp đến tính mạng người, xã hội coi trọng để theo đuổi vất vả gian nan địi hỏi họ phải có tố chất phù hợp đam mê với nghề Cách xác định tốt tham gia vào dự án trải nghiệm nghề Qua dự án tơi hi vọng đóng góp phần mơ hình trải nghiệm nghề nghiệp Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Dạy học dự án hướng nghiệp nghề bác sĩ Với mong muốn giúp học sinh có trải nghiệm hiểu biết cụ thể thực tế nghề từ xác định có phù hợp với nghề bác sĩ hay khơng Thơng qua dự án học sinh có kĩ tìm hiểu nghề phù hợp, xây dựng mơ tả nghề lực nhận thức nghề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong chương trình giáo dục trung học phổ thơng Bộ, Chương trình giáo dục phổ thông chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) [4] Điều cho thấy giáo dục hướng nghiêp Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm trọng nghiên cứu đổi để đưa vào chương trình phổ thơng tới Ở Việt Nam giáo dục hướng nghiệp nghiên cứu từ gần cuối XX, nhóm nghiên cứu đứng đầu Giáo sư Tiến sĩ Phạm Tất Dong, họ sâu tìm hiểu huynh hướng nghề nghiệp chương trình hướng nghiệp, dạy nghề khóa cho học sinh trường phổ thơng [12] Ngồi cịn có nhóm nghiên cứu phó Giáo sư Tiến sĩ Đặng Danh Ánh cộng chuyên nghiên cứu động chọn nghề, hứng thú nghề va khả thích ứng nghề học sinh học nghề [12] Sự phối hợp hài hòa nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhà quản lí giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề đưa hoạt động hướng nghiệp ngày phát triển khẳng định tầm quan trọng xã hội Tuy nhiên cơng trình mang tính trải nghiệm ngành nghề cụ thể cho học sinh nghèo nàn, chưa thu hút đáp ứng nhu cầu học sinh Khiến cho người làm công tác gặp khó khăn việc thực Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học dự án nghề bác sĩ nhằm hướng nghiệp cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Xây dự sở lí luận cho đề tài:  Nghiên cứu sở lí luận dạy học dự án  Nghiên cứu sở lí luận GDHN cho HS phổ thông Nhiệm vụ 2: Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài  Tìm hiểu nhận thức GV HS công tác hướng nghiệp thực trạng GDHN trường phổ thông  Thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu tổ chức dạy học dự án hướng nghiệp nghề bác sĩ tìm hiểu nội dung kiến thức vật lý vận dụng vào nghề Nhiệm vụ 4: Tiến hành thực nghiệm sư phạm, xây dựng công cụ đánh giá, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu lí luận  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra)  Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục  Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài  Làm rõ sở lí luận dạy học dự án giáo dục hướng nghiệp  Vận dụng sở lí luận dạy học dự án để tổ chức dạy học dự án hướng nghiệp nghề bác sĩ  Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông sinh viên chuyên ngành Cấu trúc đề tài Khóa luận tốt nghiệp có 53 trang (khơng kể phụ lục) Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm ba chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học dự án nhằm hướng nghiệp cho học sinh  Chương 2: Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học dự án với nghề bác sĩ  Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án Thuật ngữ ―dự án‖ tiếng anh ―project‖ có nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế Khái niệm dự án ngày hiểu dự định kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực cần đạt mục tiêu đề Dạy học dự án mơ hình dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm Kiểu dạy học phát triển kiến thức kỹ học sinh thông qua trình học sinh giải tập tình gắn với thực tiễn kiến thức theo nội dung môn học - gọi dự án Dự án đặt học sinh vào vai trị tích cực như: người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo Thường học sinh làm việc theo nhóm hợp tác với chuyên gia bên cộng đồng để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học Học theo dự án đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu thể kết học tập thơng qua sản phẩm lẫm phương tiện thực [16] 1.1.2 Mục tiêu dạy học dự án Mục tiêu dạy học qua dự án học tập khơng phải hồn thiện sản phẩm cuối cho hay thương mại hóa sản phẩm, mà thơng qua q trình tìm hiểu vấn đề, phát triển giải pháp, triển khai dự án để học sinh hình thành kiến thức, kỹ quan trọng thái độ học tập, nghiên cứu chuyên nghiệp Dự án giúp HS nắm vững kiến thức vận dụng chúng vào thực tiễn HDA hướng tới phát triển kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá sáng tạo): Học sinh trình thực nhiệm vụ học tập lúc với việc tìm kiếm thơng tin (trong có nội dung học) trình xử lí thơng tin, lập tổng thể kiến thức khác với nội dung học, phê phán, đánh giá lựa chọn công cụ (kiến thức, công nghệ…) để thực nhiệm vụ học tập Khác với dạy học truyền thống tư phát triển cách có giới hạn, kiến thức tiếp nhận sau trình học lớp dừng lại mức biết hiểu, để thực hiểu học sinh phải vận dụng giải nhiều tập, trình độ tư theo mơ hình dạy học đến mức độ vận dụng, học sinh khó thiết lập tổng thể kiến thức (tư tổng hợp), hay vận dụng cách sáng tạo vào giải vấn đề thực tiễn Hướng tới phát triển lực tự giải vấn đề kĩ sống làm việc: Hợp tác, giao tiếp, quản lí, tổ chức, điều hành, định, tích hợp cơng nghệ thơng tin vào giải công việc thực sản phẩm, … mục tiêu mà phương pháp dạy học tích cực hướng tới Dạy học dự án có ưu đặc biệt việc thực hóa mục tiêu này: Học sinh trình thực dự án toàn quyền định phương tiện cách thức hoạt động, phải hợp tác cao độ hiểu biết điểm mạnh thành viên nhóm, phải biết tranh luận lắng nghe, phải biết tự liểm tra, đánh giá va tự điều chỉnh hoạt động, phải phát huy tối đa khả tích hợp cơng nghệ vào sản phẩm học tập nhóm [16-tr.248] 1.1.3 Đặc điểm dạy học dự án Sau đặc điểm dạy học dự án:  Ngƣời học trung tâm dạy học dự án Dạy học dự án ý đến nhu cầu, hứng thú người học: người học trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Dạy học dự án phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Người học tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình dạy học, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Giáo viên chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo người học Người học không nghe, ghi nhớ, nhắc lại mà cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác phân tích, tổng hợp, đánh giá rút tri thức cho Người học không tiếp thu kiến thức kiện mà áp dụng lý thuyết vào thực tế, rèn luyện kĩ giải vấn đề  Dạy học thông qua hoạt động thực tiễn dự án Trong trình thực dự án, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thông qua hoạt động thực tiễn Chủ đề dự án ln gắn liền với tình thực tiễn xã hội, với nghề nghiệp cụ thể, đời sống có thực… Người học thường đóng vai thực dự án Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, với địa phương, với mơi trường mang lại tác động tích cực xã hội  Hoạt động học tập phong phú đa dạng Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề có thực mang tính thách đố Dự án có tính liên mơn, có nghĩa nhiều mơn học liên kết với Một dự án dù mơn nào, phải địi hỏi kiến thức nhiều môn học để giải Đặc điểm giúp dự án gần với thực tế sống ta cần kiến thức tổng hợp để làm việc Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Trong dạy học dự án, việc kiểm tra đánh giá đa dạng hơn, kiểm tra qua hoạt động nhiều hơn, nên giảm kiểm tra kiến thức túy kiểm tra viết Trong dạy học dự án, phương tiện học tập đa dạng hơn, công nghệ thơng tin tích hợp vào q trình học tập  Kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Các dự án thường thực theo nhóm, có phân cơng cộng tác làm việc thành viên Làm việc theo nhóm giúp cho sản phẩm chất lượng hơn, tốn thời gian kết hợp phát huy sở trường cá nhân Các dự án đòi hỏi kỹ cộng tác làm việc thành viên, học viên giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Nhờ đó, hoạt động dạy học dự án có tính xã hội cao  Quan tâm đến sản phẩm hoạt động Trong trình thực dự án, người ta quan tâm nhiều đến sản phẩm tạo Sản phẩm vật chất, phi vật chất, thiết kế kế hoạch Các sản phẩm không thu hoạch túy lí thuyết mà đa số trường hợp, dự án tạo sản phẩm vật chất mang tính xã hội Để có sản phẩm tốt người học tự làm, giáo viên phải khéo léo điều chỉnh dự án cho sản phẩm dự án kết q trình thực cơng việc thực tế khơng trình bày lại thơng tin thu thập Giáo viên với người học đánh giá sản phẩm dựa tính thực tế, tính hữu ích sản phẩm kết hợp làm việc thành viên nhóm Những sản phẩm đem lại nhiều ích lợi xã hội thường đánh giá cao Chúng cơng bố, giới thiệu rộng rãi đưa vào sử dụng thực tế [7-tr.5,6,7] 1.1.4 Các giai đoạn dạy học dự án Dạy học dự án dự án chia thành ba giai đoạn cụ thể sau: Bảng 1.1 Các giai đoạn DHDA trích theo [15-tr33,34] Bƣớc Hoạt động GV - Chuẩn bị - - - Xây dựng Xây dựng câu hỏi định ý Hoạt động học sinh hướng: - Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án xuất tưởng, phát từ nội dung học Lựa chọn chủ mục tiêu cần đạt án: xác định đề, tiểu chủ đề công việc cần làm, Thiết kế dự án: xác thời gian dự kiến, vật nhiệm vụ định lĩnh vực thực liệu, kinh phí, phương học tập tiễn ứng dụng nội pháp tiến hành phân dung học, cần, ý công công v iệc Lập kế hoạch - - Xây dựng kế hoạch dự tưởng tên dự án - Thiết kế nhiệm - Chuẩn bị nguồn vụ cho HS: làm thông tin đáng tin cậy để HS thực để chuẩn bị thực xong câu hỏi dự án giải - nhóm - Cùng GV thống mục tiêu đồng tiêu chí đánh giá thời đạt dự án Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ GV HS điều kiện thực dự án thực tế Thực dự - - - - Phân công nhiệm vụ đánh giá HS thành viên Thu thập thơng q trình thực nhóm thực dự án tin dự án theo kế hoạch Thực điều - Liên hệ sở, tra khách mời cần thiết Thảo luận với cho HS - Tham vấn giáo thuận lợi cho em viên hướng dẫn thực dự án Tổng hợp - Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu Chuẩn bị sở vật chất, tạo điều kiện Kết thúc dự án - - khác - - Theo dõi, hướng dẫn, án thành viên - - Xây dựng sản phẩm báo cáo - Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần - Thường xuyên phản Bước đầu thông qua hồi, thông báo thông sản phẩm cuối tin cho GV các nhóm HS nhóm khác Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo - Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm kết - - Xây dựng sản - dự án - Theo dõi, đánh giá phẩm sản phẩm dự án Trình bày kết nhóm - sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm - Tiến hành giới thiệu Đánh giá sản phẩm dự Phản ánh lại án nhóm khác trình học tập theo tiêu chí đưa 1.1.5 Đánh giá dạy học dự án Đối với dạy học dự án, điểm số khơng phải đích đến cuối Dự án học sinh thành cơng hay thất bại em kiểm chứng kiến thức học áp dụng chúng vào thực tế Qua trình quan sát, đặt câu hỏi, phát triển giả thiết, kiểm thử kết luận giả thiết, em học nhiều điều Nếu giả thiết em đặt ban đầu sai em kết luận sai chứng tỏ kiến thức thực trở thành em Nếu em không thành công việc chứng minh giả thiết hay sai, em thu kinh nghiệm cho lần triển khai Vậy, dự vào điểm số, ta khơng thể phản ánh q trình nỗ lực khó để cụ thể hóa Để thực đánh giá q trình thành cơng, nhà trường cần lưu ý bám sát số mục tiêu: - Quá trình kết đánh giá phải phục vụ mục đích rõ ràng hợp lý; - Kết đánh giá phản ánh mục tiêu học tập học sinh cách rõ ràng có giá trị; - Mục tiêu học tập cần diễn giải cụ thể đánh giá có kết xác; - Kết đánh giá quản lý tốt, sử dụng để giao tiếp hiệu giáo viên học sinh, nhà trường cha mẹ học sinh; - Học sinh cần tham gia vào q trình đánh giá Các biện pháp đánh giá trình [9.tr 117-118] - Quan sát biểu học sinh buổi thuyết giảng; - Quan sát hoạt động học sinh hoạt động nhóm; - Đưa việc tổng kết buổi thảo luận lớp thành tập nhà; - Tiến hành hỏi – đáp theo phiên có kế hoạch ngẫu hứng; - Tổ chức buổi trao đổi theo hình thức hội thảo giáo viên học sinh thời điểm khác học kỳ Có thể mời giáo viên, học sinh lớp khác tham gia để thêm phần đa dạng; - Khuyến khích học sinh thường xun trình bày kết dự án cách khơng thức, thay đợi tới phiên thuyết trình; - Khuyến khích học sinh đưa phản hồi cụ thể học; - Khuyến khích học sinh tự đưa đánh giá lực trình học tập 1.1.6 Lợi ích thách thức dạy học dự án 1.1.6.1  Ƣu điểm việc dạy học dự án Tiến thời đại Dạy học dự án cách tiếp cận để giúp nhà trường, lớp học tạo dựng mơi trường học tập bước hình thành lực, kĩ cần thiết cho sống tại, tương lai bối cảnh xã hội dựa tảng tri thức công nghệ cao khắc phục nhược điểm mơ hình trường học cũ nơi việc học diễn thụ động thiếu thực tế khiến người học bị tách rời khỏi sống thực thiếu nhiều kĩ sinh tồn niên giới đại ngày  Đánh giá thực chất Phương thức đánh giá hệ thống dạy học theo dự án cho phép giáo viên xây dựng tài liệu thực chất tiến phát triển người học Thay gị bó vào khung điểm số, dạy học theo dự án tạo nhiều hội để đánh giá, cho phép người học có nhiều hội để chứng minh khả làm việc nhóm độc lập Khi giáo viên hiểu sâu người học sinh, họ biết cách giao tiếp tích cực ý nghĩa với người học nhiều phương diện, vấn đề khác nhau, từ đó, việc đánh giá lực học sinh xác  Học tập suốt đời 10 3.3.1 Phần đánh giá sản phẩm  Đánh giá cẩm nang Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá cẩm nang Cấp độ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ điểm Nội dung cẩm Trình nang điểm điểm bày Trình bày cịn Trình bày cịn đầy đủ thiếu thiếu xác mục mục nhiều nội mục cẩm nang GV dung có nhiều cẩm yêu cầu nội mục chưa nang GV yêu dung xác xác cầu Bố cục -Bố cục mach Bố cục Bố cẩm nang lạc, hợp lí số mục chưa nhiều lí, rõ ràng Từ ngữ phần hợp lí, rõ ràng - Từ ngữ - Từ ngữ - Từ ngữ cịn sáng, dễ hiểu, tả số không từ nhiều từ không trong sáng, dễ sáng, dễ hiểu, hiểu, tả có mạch lạc, hợp chưa mạch lạc, rõ ràng cục Hình ảnh minh họa - Có nhiều - Có tả vài - Khơng có hình ảnh minh hình ảnh minh hình ảnh minh họa phù hợp họa phù hợp họa phù hợp Trang bìa với nội dung với nội dung Tên Tên - nang, cẩm - với nội dung cẩm - Tên cẩm nang, chủ nang, chủ chủ đề, ngắn đề, ngắn 38 đề ngọn, hấp dẫn - Bố cục hình - Bố cục hình người đọc, có ảnh, cỡ chữ hợp ảnh, tính sáng tạo cỡ chữ chưa hợp lí lí - Bố cục hình ảnh, cỡ chữ hợp lí  Đánh giá Poster Bảng 3.2 Các tiêu chí đánh giá poster TIÊU CHÍ ĐÁNH CẤP ĐỘ GIÁ điểm Nội dung poster Trình điểm điểm bày Trình bày đầy Trình bày cịn đầy đủ đủ chưa thiếu nhiều nội xác, rõ ràng thơng dung thông thông điệp tới điệp tới người điệp truyền tải người xem xem chưa rõ ràng tới người xem Bố cục hợp Bố cục hợp lý, Bố cục hợp lý Bố cục lý, sáng tạo, bắt mắt bắt mắt Từ ngữ - Từ ngữ - Từ ngữ - Từ ngữ sáng, dễ số từ khơng nhiều từ khơng hiểu, tả sáng, dễ sáng, dễ hiểu, hiểu, tả Hình ảnh tả - Có hình ảnh - Có hình ảnh - 39 Có hình ảnh minh họa phù minh họa phù minh họa phù hợp với nội hợp với nội hợp dung, hấp dung, hấp dẫn dẫn, sinh với nội dung động Tên poster - Tên - Tên chủ - Tên cẩm nang, chủ đề, ngắn đề, ngắn chủ đề ngọn, hấp dẫn - Cỡ chữ hợp lí - Cỡ chữ chưa người đọc, có với bố cục hợp lí với bố tính sáng tạo cục - Cỡ chữ hợp lí với bố cục  Đánh giá cách khám tƣ vấn cho bệnh nhân Bảng 3.3 Các tiêu chí đánh giá cách khám tư vấn cho bệnh nhân TIÊU CHÍ ĐÁNH Cấp độ GIÁ điểm điểm điểm Hiểu biết -Trả lời tất - Không trả lời - Không trả lời bác sĩ thắc mắc bệnh nhân thắc vài nhiều thắc mắc mắc bệnh - Chuẩn đốn bệnh nhân mà nhân mà khơng bệnh phải xem - Trình bày cẩm nang lại xem nang, lại bỏ cẩm qua cho bệnh nhân - Chuẩn đốn ln câu hỏi thơng tin bệnh bệnh nhân cần thiết để - Trình bày - Chuẩn đốn sai 40 phịng, chữa, cho bệnh nhân bệnh điều trị bệnh - Giải thông tin - Khơng trình thích cần để bày cho thiết ngun lí phịng, chữa, bệnh hoạt động điều trị bệnh dụng cụ y tế - Giải dùng điểm thơng tin thích cần để thiết vài phòng, chữa, điều trị bệnh ngun lí hoạt động nhân Khơng giải thích dụng cụ y tế nguyên lí hoạt động dùng dụng cụ y tế dùng Kĩ tư vấn -Tư vấn -Tư vấn -Không tư vấn cho bệnh nhân cho bệnh nhân cho bệnh thông tin vài nhân cần để thông thiết tin cần thông tin cần phòng, chữa, thiết để phòng, thiết để phòng, điều trị bệnh chữa, điều trị - Sử dụng từ - Sử dụng từ bệnh ngữ, lời nói khó ngữ gần gũi, lời - Sử dụng từ ngữ hiểu, chưa lưu nói lưu lốt, mạc gần gũi, lời nói lạt mạch lạc chưa lưu loát, lạc dễ hiểu mạc lạc dễ hiểu Kĩ khám - Thành thạo - Chưa thành - Chưa hành thao tác sử dụng thạo thao thạo các lúng tác, nhờ trợ khám dụng cụ tác, thao bệnh túng cần giúp chuyên khoa trợ giúp không sử dụng - Kết luận người khác 41 dụng cụ bênh cho bệnh sử dụng vài khám nhân bệnh dụng cụ khám chuyên khoa - Đặt câu hỏi dễ bệnh chuyên - Chưa đặt hiểu, xác khoa câu hỏi để tìm bệnh - Đặt câu hỏi, xác để tìm cho bệnh nhân xác để tìm bệnh cho bệnh bệnh bệnh nhân cho nhân - Kết luận sai - Kết luận không kết bênh cho bệnh luận bênh nhân Thái độ cho bệnh nhân làm -.Thái độ tư vấn - Thái độ tư vấn - việc nhiệt tình, cần, niềm nở ân cho Thái độ tư vài vấn nhiều bệnh bệnh nhân thiếu nhân nhiệt tình, khơng ân nhiệt tình, cáu cần, niềm nở, gắt, làm qua loa Mức độ hài - Rất hài lịng nhẹ nhàng hình thức - Hài lịng - Chưa hài lịng lịng bênh nhân  Tiêu chí đánh giá kỹ làm việc nhóm Bảng 3.4 Các tiêu chí đánh giá kỹ làm việc nhóm Cấp độ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ điểm điểm điểm Xác định mục Đưa đầy đủ Đưa Đưa sơ sài, tiêu dự án mục tiêu mục tiêu thiết yếu thiếu nhiều mục làm dự án làm dự án tiêu làm dự án 42 Khả chức tổ - Các thành - Các thành viên - Các thành viên viên được phân phân phân công chi công chi tiết công công việc việc, sơ xài, bị chồng tiết công việc, công không bị chồng không bị chồng chéo lên chéo lên chéo lên -Nhiệm vụ chưa -Nhiệm vụ phải -Nhiệm vụ chưa phải phát huy phát huy phải phát huy lực lực sở lực sở trường trường họ - Thời sở trường họ gian họ - Thời gian phân cơng hợp - Thời gian phân phân cơng chưa lí cơng hợp lí hợp lí Thái độ trách - Nhiều thành - Một vài thành - Chưa có thành nhiệm viên chủ động viên chủ động viên chủ động làm tốt công làm tốt công làm tốt công việc mình, việc mình, việc mình, đồng thời quan đồng thời quan đồng thời quan tâm đến công tâm đến công tâm đến công việc bạn việc bạn việc bạn khác Tiến độ - khác Hoàn thành Hoàn khác thành - Chưa hoàn mục tiêu mục tiêu thành mục tiến độ tiến độ tiêu tiến độ đề Thái độ chung Rất tích cực Tích cực - Chưa tích cực lắm, giáo viên nhóm cịn phải nhắc nhở 43 Cách đánh giá cụ thể: - Kết công việc chất lượng sản phẩm nhóm đánh giá theo tiêu chí phiếu đánh giá sản phẩm Chiếm 70% - Kết đánh giá kỹ làm việc nhóm Chiếm 30%  Phiếu đánh giá thái độ kết cá nhân học sinh Bảng 3.5 Các tiêu chí đánh giá thái độ kết cá nhân học sinh Cấp độ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ điểm Thái độ điểm điểm -Tích cực chủ -Tích cực chủ -Chưa tích động làm nhiệm động làm vụ làm cực nhiệm vụ nhiệm vụ, vị - Đoàn kết với bạn nhóm Đồn bạn kết nhắc nhở với bạn - tiến độ - Hỗ trợ nhóm làm việc trì thành viên khác trệ nhóm Kết Hồn thành Hồn thành Khơng hoàn nhiệm đầy đủ vụ chưa đầy đủ thành tất giao nhiệm giao vụ vụ giao Cách cho điểm: 44 nhiệm Kết công việc vào điểm chung nhóm giáo viên đánh giá (Xem phiếu đánh giá nhóm) Chiếm 60% Thái độ làm việc kết làm nhiệm vụ giao dựa vào đánh giá nhóm trưởng thành viên Chiếm tỉ lệ 40%  Phiếu chấm điểm học sinh Tên nhóm: _ ĐIỂM NHÓM TRƢỞNG ĐÁNH GIÁ (40%) Bảng 3.6 Điểm nhóm trưởng đánh giá Vai trị Họ tên HS nhóm Nhiệm vụ Điểm Điểm Điểm chung nhóm tổng trưởng hợp nhóm đánh (60%) giá (40%) 45 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, chúng tơi dự kiến mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm, dự kiến phương pháp, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm Khóa luận đưa tiêu đánh giá kết đánh giá trình thực nghiệm sư phạm cách cụ thể cho số gợi ý dự án mà đề xuất thực để tổ chức hướng nghiệm nghề bác sĩ cho HS Nếu có điều kiện thực nghiệm sư phạm tiến hành nghiêm túc, đánh giá khách quan, xác để đạt mục đích đề thực nghiệm sư phạm 46 KẾT LUẬN Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt số kết sau: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học dự án, trình bày sở lí luận GDHN phân tích sâu hội hướng nghiệp mà dạy học dự án mang lại Dự sở lí luận thực tiễn, đề xuất giải pháp tổ chức dạy học dự án hướng nghiệp nghề bác sĩ, cụ thể đưa số gợi ý nội dung thực dự án, để tiến hành tổ chức cho học sinh đóng vai bác sĩ có trải nghiệm thực tế với nghề Xây dựng tiêu chí đánh giá kết sản phẩm, kĩ thăm khám số bệnh, kĩ làm việc nhóm học sinh Dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, kiểm chứng tính hiệu dự án hướng nghiệp nghề bác sĩ Qua nghiên cứu chúng tơi kì vọng rằng, việc tổ chức cho HS THPT trải nghiệm dự án hướng nghiệm nghề bác sĩ khơng kích thích hứng thú học tập, giúp HS vận dụng nắm vững kiến thức mà phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện kỹ sống, làm việc người học Hơn dự án giúp cho HS có góc nhìn cảm nhận cụ thể sâu sắc nghề bác sĩ, góp phần xây dựng tảng vững giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Quốc Hội, Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Quốc hội, Nghị 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục 3.Quốc hội, Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi can bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, NXB Giáo dục, 2017 Bộ giáo dục đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (1981), thông tư số 31-TT hướng dẫn thực định hội đồng phủ cơng tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp 7.Trịnh Văn Biều - Phan Đồng Châu Thủy - Trịnh Lê Hồng Phương (2011), ―Dạy học dự án - Từ lí luận đến thực tiễn‖, tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, (số 28),5-6-7 Phạm Tất Dong (chủ biên), Phạm Huy Thụ, Nguyễn Minh An (1987), Giáo trình cơng tác hướng nghiệp trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Anh Đức, Tô Thị Diễm Quyên (2019), Học tập qua dự án, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Đăng Khoa (2016), Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển nhân lực thành phố hồ chí minh, luận án tiến sĩ quản lý giáo dục ĐHGDHN 12 Nguyễn Thị Ngân (2014) Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang bối cảnh đổi giáo dục (LVTS-K20), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSPHN 48 13 Phạm Vân Ngọc (2010), Tổ chức dạy học dự án với nội dung nghề nghiệp dạy học vật lý 10 nâng cao, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSPHN 14 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Phạm Công Thành (2017), Tổ chức dạy học dự án "Động nhiệt" - Vật lí 10 nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí ĐHSPHN 16 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Các trang wed tham khảo 17.http://www.thietbiyteplus.vn/tin/huyet-ap/nguyen-ly-hoat-dong-va-cau-tao-cuamay-do-huyet-ap.aspx 18.http://ongngheykhoa.blogspot.com/2014/07/tim-hieu-ong-nghe-y-khoa-cau-taoong.html 19.https://123doc.org/bai-viet/12346-ly-thuyet-bai-van-chuyen-mau-qua-he-machve-sinh-he-tuan-hoan.htm 20.http://thaydungdayhoa.com/news/Hoa-doi-song/con-co-kha-nang-sat-khuan613.html 21.https://vatlypt.com/cau-tao-quang-hoc-cua-mat-cac-tat-cua-mat-va-cach-khacphuc.t253.html 22.https://www.topcv.vn/trac-nghiem-tinhcachmbti?gclid=CjwKCAjwtYXmBRAOEiwAYsyl3HFqWiApmkE9WaOKLfg5u DgIpWVCkkxxEQ196jwZRX1RVBL-yFypshoCs6sQAvD_BwE 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Mơ hình lí thuyết nghề nghiệp Có nhiều LTHN khác nhau, nói đến nhận thức thân, chuyên gia đồng ý rằng, nhận thức thân nhận thức lĩnh vực: Sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp người đó, lẽ: Sở thích: Mỗi người có niềm đam mê, sở thích Ở đây, ta nói sở thích liên quan đến nghề nghiệp hay cịn gọi sở thích nghề nghiệp Loại sở thích khác với sở thích mà ta dùng để giải trí Ví dụ, sở thích trị chơi game điện tử, có người thích chơi để giải trí, có người lại muốn làm nghề nghiệp liên quan đến trò chơi game điện tử thiết kế phần mềm trò chơi điện tử, kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử… Có người biết rõ sở thích có người khơng biết LTHN chứng minh rằng, người ta làm công việc phù hợp với sở thích nghề nghiệp mình, họ ln có động lực làm việc, u thích cơng việc ln có cảm giác thoải mái, hạnh phúc cơng việc Có thể nói, lịng say mê, u thích nghề động lực quan trọng để người sức rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng vượt qua khó khăn để vươn tới đỉnh cao nghề nghiệp Vì vậy, chọn nghề, yếu tố cần phải tính đến, thân có u thích, hứng thú nghề hay khơng Khả (hay cịn gọi lực): bao gồm khả trí tuệ, văn hóa, thể chất, quan hệ giao tiếp… Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, người có khả năng, điểm mạnh riêng biệt Những khả rèn luyện thỏa đáng, phát triển thành kĩ mạnh cần có nghề nghiệp Nếu làm cơng việc thuộc mạnh họ, thành cơng hiển nhiên họ làm việc hiệu quả, dễ dàng đạt chất lượng cao thấy tự tin, thỏa mãn cơng việc Ngược lại, người chọn cơng việc, nghề nghiệp mà thân hồn tồn thiếu khả năng, mạnh dù làm việc gấp 10 lần thời gian, nhiều công sức hiệu chất lượng cơng việc khó đạt mong muốn, chí cịn thất bại Chính vậy, chọn nghề phù hợp với khả thân yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho người phát huy cao độ mặt mạnh thân để phát triển thành đạt nghề nghiệp Cá tính: Nhà tâm lí học Jung người theo học thuyết ông tin người sinh có cá tính riêng biệt, làm nên ―cái‖ riêng biệt người Có người ln ơn hịa, nhã nhặn, bình tĩnh có người ln dễ nóng, thiếu bình tĩnh; có người có cá tính ―hướng nội‖, có người có cá tính ―hướng ngoại‖ … Việc hiểu rõ cá tính thân để từ chọn cơng việc, nghề nghiệp mơi trường làm việc phù hợp với cá tính yếu tố góp phần quan trọng giúp ta đạt thành công thỏa mãn công việc Giá trị nghề nghiệp: Trong sống nay, thường nói đến giá trị sống Giá trị sống điều mà cho q giá, quan trọng, có ý nghĩa sống thân Trong hướng nghiệp, ta nói đến giá trị nghề nghiệp Giá trị nghề nghiệp điều cho quí giá, quan trọng, có ý nghĩa mà người mong muốn đạt trở thành người lao động lĩnh vực nghề nghiệp Nói cách khác, giá trị nghề nghiệp nhu cầu sâu thẳm người tham gia lao động nghề nghiệp Giáo viên lưu ý yếu tố ―rễ‖ nghề nghiệp học sinh bị tác động định kiến khuôn mẫu giới trình hình thành phát triển

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w