1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ lâm KHẢO sát dấu vân TAY hóa học của cốm PHƢƠNG THUỐC NHỊ ĐÔNG BẰNG sắc ký lớp MỎNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

73 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LÂM MSV: 1501251 KHẢO SÁT DẤU VÂN TAY HÓA HỌC CỦA CỐM PHƢƠNG THUỐC NHỊ ĐÔNG BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Hồng Cƣờng Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc học cổ truyền HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, nhà trường, bạn bè gia đình Trước hết em xin cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Đào tạo đại học tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em suốt năm học qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Hồng Cƣờng, người tận tình hướng dẫn, quan tâm, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến DS Trần Văn Cương Công ty cổ phần Dược phẩm VCP, DS Đỗ Trung Hiếu Công ty cổ phần thương mại dược phẩm quốc tế WINSACOM cung cấp mẫu cốm thuốc, dược liệu chuẩn hỗ trợ kinh phí cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển thầy cô môn Dược học cổ truyền tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm thực nghiệm Cuối lời cảm ơn sâu sắc nhất, em muốn gửi tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh, ủng hộ em suốt trình học tập Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2020 Nguyễn Thị Lâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… …………………….1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh Đái tháo đường 1.1.1 Theo quan điểm y học đại 1.1.2 Theo quan điểm y học cổ truyền 1.2 Phương thuốc Nhị Đông 1.2.1 Xuất xứ .3 1.2.2 Thành phần .4 1.2.3 Công năng, chủ trị phương thuốc 1.2.4 Định tính phương thuốc 1.3 Tổng quan vị thuốc cốm phương thuốc Nhị đông 1.3.1 Thiên môn đông 1.3.2 Thiên hoa phấn 1.3.3 Tri mẫu .6 1.3.4 Nhân sâm 1.3.5 Mạch môn đông 1.3.6 Hoàng cầm 10 1.3.7 Hà diệp 12 1.3.8 Cam thảo 13 1.4 Tổng quan sắc kí đồ dấu vân tay 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 16 2.2.2 Chiết xuất 17 2.2.3 Điều kiện triển khai sắc kí 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Thiên mơn đơng cốm phương thuốc Nhị đông 19 3.1.1 Khảo sát phương pháp chiết 19 3.1.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .20 3.2 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Thiên hoa phấn cốm phương thuốc Nhị đông 22 3.2.1 Khảo sát phương pháp chiết 22 3.2.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .23 3.3 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Tri mẫu cốm phương thuốc Nhị đông .25 3.3.1 Khảo sát phương pháp chiết 25 3.3.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .26 3.4 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Nhân sâm cốm phương thuốc Nhị đông .28 3.4.1 Khảo sát phương pháp chiết 28 3.4.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .29 3.5 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Mạch môn đông cốm phương thuốc Nhị đông 31 3.5.1 Khảo sát phương pháp chiết 31 3.5.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .32 3.6 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Hồng cầm cốm phương thuốc Nhị đơng 34 3.6.1 Khảo sát phương pháp chiết 34 3.6.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .35 3.7 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Hà diệp cốm phương thuốc Nhị đông .37 3.7.1 Khảo sát phương pháp chiết 37 3.7.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .38 3.8 Định tính xác định tính đặc hiệu dược liệu Cam thảo cốm phương thuốc Nhị đông .40 3.8.1 Khảo sát phương pháp chiết 40 3.8.2 Khảo sát hệ dung môi pha động .41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bu Butanol Et Ethanol C- MMD Cốm Mạch môn đông Ethyl Ethyl acetat C- NS Cốm Nhân Sâm HC Hoàng cầm C- TM Cốm Tri mẫu HD Hà diệp C- TMD Cốm Thiên Môn đông Me Methanol C-CT Cốm Cam thảo MMD Mạch môn đông C-HD Cốm Hà Diệp ND Nhị đông Clo Chloroform NS Nhân sâm C-THP Cốm Thiên hoa phấn P-CT Placebo Cam thảo DĐTQ Dược điển Trung Quốc P-HC Placebo Hoàng cầm DĐVN V Dược điển Việt Nam V P-HD Placebo Hà diệp DL- HD DL- MMD DL- NS DL- TMD DL-CT DL-HC DL-THP Dược liệu Hà diệp chuẩn Dược liệu Mạch môn đông chuẩn Dược liệu Nhân sâm chuẩn Dược liệu Thiên môn đông chuẩn Dược liệu Cam Thảo chuẩn Dược liệu Hoàng cầm chuẩn Dược liệu Thiên hoa phấn chuẩn DL-TM Dược liệu Tri mẫu ĐTĐ Đái tháo đường P-MMD Placebo Mạch môn đông P-NS Placebo Nhân sâm P-THP Placebo Thiên hoa phấn P-TM Placebo Tri mẫu P-TMD Placebo Thiên mơn đơng SKLM Sắc kí lớp mỏng THP Thiên hoa phấn TM Tri mẫu TMD Thiên môn đông TT Thuốc thử TLC Sắc kí lớp mỏng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Công thức bào chế gói cốm Nhị đơng (3,75 g) 15 Bảng 2-2 Tỷ lệ khối lượng cốm placebo 17 Bảng 3-1 Khối lượng cốm dược liệu Thiên môn đông 20 Bảng 3-2 Kết SKLM định tính vị dược liệu Thiên mơn đơng cốm phương thuốc Nhị đông sau phun thuốc thử .21 Bảng 3-3 Khối lượng cốm dược liệu Thiên hoa phấn 23 Bảng 3-4.Kết SKLM định tính vị dược liệu Thiên hoa phấn cốm phương thuốc Nhị đơng soi bước sóng 366 nm 24 Bảng 3-5 Khối lượng cốm dược liệu Tri mẫu 26 Bảng 3-6 Kết SKLM định tính vị dược liệu Tri mẫu cốm phương thuốc Nhị đông sau phun thuốc thử 27 Bảng 3-7 Khối lượng cốm dược liệu Nhân sâm 29 Bảng 3-8 Kết SKLM định tính vị dược liệu Nhân sâm cốm phương thuốc Nhị đông sau phun thuốc thử .30 Bảng 3-9 Khối lượng cốm dược liệu Mạch môn đông .32 Bảng 3-10 Kết SKLM định tính vị dược liệu Mạch môn đông cốm phương thuốc Nhị đông sau phun thuốc thử .33 Bảng 3-11 Khối lượng cốm dược liệu Hoàng cầm .35 Bảng 3-12 Kết SKLM định tính vị dược liệu Hồng cầm cốm phương thuốc Nhị đơng soi bước sóng 254 nm .36 Bảng 3-13 Khối lượng cốm dược liệu Hà diệp 38 Bảng 3-14 Kết SKLM định tính vị dược liệu Hà diệp cốm phương thuốc Nhị đơng soi bước sóng 366 nm .39 Bảng 3-15: Khối lượng cốm dược liệu Cam thảo 41 Bảng 3-16 Kết SKLM định tính vị dược liệu Cam thảo cốm phương thuốc Nhị đơng soi bước sóng 366 nm .42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3-1 Khảo sát phương pháp chiết Thiên môn đông sau phun thuốc thử vanillin 2,0 % ethanol acid sulfuric 20 Hình 3-2 Sắc kí đồ định tính Thiên mơn đơng sau phun thuốc thử 21 Hình 3-3 Khảo sát phương pháp chiết Thiên hoa phấn soi bước sóng 366 nm 23 Hình 3-4.Sắc kí đồ định tính Thiên hoa phấn soi bước sóng 366 nm 24 Hình 3-5 Khảo sát phương pháp chiết Tri mẫu sau phun thuốc thử vanillin 2,0% ethanol acid sulfuric 26 Hình 3-6 Sắc kí đồ định tính Tri mẫu sau phun thuốc thử 27 Hình 3-7 Khảo sát phương pháp chiết Nhân sâm sau phun thuốc thử vanillin 2,0% ethanol acid sulfuric 29 Hình 3-8 Sắc kí đồ định tính Nhân sâm sau phun thuốc thử .30 Hình 3-9 Khảo sát phương pháp chiết Mạch môn đông sau phun thuốc thử vanillin 2,0% ethanol acid sulfuric 32 Hình 3-10 Sắc kí đồ định tính Mạch mơn đơng sau phun thuốc thử 33 Hình 3-11 Khảo sát phương pháp chiết Hoàng cầm soi bước sóng 254 nm 35 Hình 3-12 Sắc kí đồ định tính Hồng cầm soi bước sóng 254 nm 36 Hình 3-13 Khảo sát phương pháp chiết Hà diệp soi bước sóng 366 nm 38 Hình 3-14 Sắc kí đồ định tính Hà diệp soi bước sóng 366 nm 39 Hình 3-15 Khảo sát phương pháp chiết Cam thảo soi bước sóng 366 nm 41 Hình 3-16 Sắc kí đồ định tính Hà diệp soi bước sóng 366 nm 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh nội tiết- chuyển hóa, gây nên nhiều biến chứng, đặc biệt biến chứng tim mạch, vấn đề sức khỏe toàn cầu kỉ XXI Bệnh có chiều hướng gia tăng khơng nước phát triển mà nước phát triển Theo công bố Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế, năm 2006 tồn giới có 246 triệu người mắc bệnh ĐTĐ Dự báo Tổ chức Y tế giới, tới 2025 có 300-330 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 5,4% dân số toàn cầu [10] Bệnh ĐTĐ không chữa trị gây biến chứng nghiêm trọng Biến chứng cấp tính nhiễm toan ceton, mê tăng áp lực thẩm thấu, hạ đường huyết, hay biến chứng mạn tính biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, [4] Trong Y học cổ truyền bệnh đái tháo đường đề cập đến sách y văn nguyên nhân, chế bệnh sinh cách chữa trị Phương thuốc Nhị đông với vị dược liệu: Thiên môn đông, Thiên hoa phấn, Tri mẫu, Nhân sâm, Mạnh mơn đơng, Hồng cầm, Cam thảo, Hà diệp phương thuốc cổ giới thiệu y văn dùng để điều trị bệnh Đái tháo đường thông qua chế dưỡng âm nhiệt, sinh tân khát [7], [10] Tác dụng điều trị đái tháo đường phương thuốc đưa vào nghiên cứu Tuy nhiên ứng dụng phương thuốc để sản xuất chế phẩm thực tế bị hạn chế, chưa sử dụng rộng rãi Với mong muốn đem lại tiện lợi tính ưu việt cho phương thuốc cổ truyền việc nghiên cứu bào chế tiêu chuẩn hóa phương thuốc cổ truyền với dạng bào chế đại vô cần thiết Cốm dạng thuốc dễ sử dụng sử dụng bệnh nhân gặp vấn đề nuốt Hiện nay, cốm Nhị đông bào chế thành cơng bên cạnh chưa có nghiên cứu tiêu chuẩn chuẩn hóa dạng bào chế thuốc cốm nên việc xác định có mặt dược liệu cốm phương thuốc cần thiết Từ lý trên, đề tài “Khảo sát dấu vân tay hóa học cốm phương thuốc Nhị đơng sắc kí lớp mỏng” thực với mục tiêu: Định tính, xác định tính đặc hiệu vị thuốc phương thuốc Nhị đông sắc kí lớp mỏng CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh Đái tháo đƣờng 1.1.1 Theo quan điểm y học đại 1.1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường bệnh mạn tính gây thiếu hụt tuyệt đối tương đối insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa hydratcarbon Bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính rối loạn chuyển hóa [4] 1.1.1.2 Căn nguyên bệnh sinh - Đái tháo đường type I:  Yếu tố nguy cơ: Kháng nguyên HLA-DR3, HLA-DR4  Yếu tố khởi phát: Nhiễm virus, stress chuyển hóa/ yêu cầu mức  Yếu tố bệnh sinh: Phá hủy đảo tụy theo chế tự miễn [4] - Đái tháo đường type II:  Yếu tố nguy cơ: Tiền sử gia đình, ăn nhiều, vận động thể lực, yếu tố chủng tộc, nhiễm độc  Yếu tố khởi phát: Béo phì, stress chuyển hóa/ yêu cầu mức  Yếu tố bệnh sinh: Các tế bào đảo tụy thối hóa/ suy yếu dần dần; giảm receptor insulin ngoại biên [4] 1.1.1.3 Triệu chứng Lâm Sàng Hậu tăng glucose máu - Đái nhiều, số lượng nước tiểu tăng, tiểu đêm khát nhiều - Rối loạn thị giác (thay đổi áp lực thẩm thấu nhãn cầu) - Viêm âm hộ, âm đạo, viêm niệu đạo, bao quy đầu (nhiễm trùng tiết niệu) Hậu rối loạn chuyển hóa glucose - Ngủ lịm, yếu mệt, giảm cân (thiếu glucose tế bào) - Nhiễm toan ceton (tăng chuyển hóa mỡ) Một số biến chứng mạn tính tăng glucose máu tăng lipid máu: Bệnh lý mạch máu, tim, thận, thần kinh, mắt, nhiễm khuẩn, bệnh khớp [4] 35 Wu Tien-Yuan et al (2011), "Anti-inflammatory/Anti-oxidative stress activities and differential regulation of Nrf2-mediated genes by non-polar fractions of tea Chrysanthemum zawadskii and licorice Glycyrrhiza uralensis", The AAPS journal 13(1), pp 1-13 36 Xie Tong et al (2012), "Rapid identification of ophiopogonins and ophiopogonones in Ophiopogon japonicus extract with a practical technique of mass defect filtering based on high resolution mass spectrometry", Journal of Chromatography A 1227, pp 234-244 37 Yu Xi-Yong et al (2007), "Role of P-glycoprotein in limiting the brain penetration of glabridin, an active isoflavan from the root of Glycyrrhiza glabra", Pharmaceutical research 24(9), pp 1668-1690 38 Yu Xue-Qing et al (2008), "In vitro and in vivo neuroprotective effect and mechanisms of glabridin, a major active isoflavan from Glycyrrhiza glabra (licorice)", Life sciences 82(1-2), pp 68-78 39 Zhang Junfeng et al (2016), "Cardiovascular protective effect of polysaccharide from Ophiopogon japonicus in diabetic rats", International journal of biological macromolecules 82, pp 505-513 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết sắc kí đồ, sắc kí lớp mỏng Phụ lục 2: Hệ thống thiết bị sắc kí lớp mỏng hiệu cao Phục lục 3: Tổng quan định tính vị dược liệu sắc kí lớp mỏng Phụ lục 4: Phiếu kiểm nghiệm cốm vị thuốc Phụ lục 5: Hình ảnh dược liệu chuẩn PHỤ LỤC KẾT QUẢ SẮC KÍ ĐỒ, SẮC KÍ LỚP MỎNG Phụ lục 2.1: Sắc kí đồ định tính Thiên mơn đơng bước sóng 254nm 366nm Phụ lục 2.2: Sắc kí đồ định tính Thiên hoa phấn bước sóng 254nm bà sau phun TT vanillin 2.0% ethanol acid sulfuric Phụ lục 2.3: Sắc kí đồ định tính Tri mẫu soi bước sóng 254nm 366 nm Phụ lục 2.4: Sắc kí đồ định tính Nhân sâm soi bước sóng 254nm 366nm Phụ lục 2.5: Sắc kí đồ định tính Mạch mơn đơng soi bước sóng 254nm 366nm Phụ lục 2.6: Sắc kí đồ định tính Hồng cầm soi bước sóng 366nm sau phun TT vanillin 2.0% ethanol acid sulfuric Phụ lục 2.7: Sắc kí đồ định tính Hà diệp soi bước sóng 254nm sau phun TT vanillin 2.0% ethanol acid sulfuric Phụ lục 2.8: Sắc kí đồ định tính Cam thảo soi bước sóng 254nm sau phun TT vanillin 2.0% ethanol acid sulfuric PHỤ LỤC HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẮC KÍ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO (1) (2) (3) (1) Thiết bị phun mẫu Linomat (2) Bình khai triển dung mơi (3) Máy tính xử lý kết quả: phần mềm Wincats Videoscan (4) Buồng chụp Camag (4) PHỤ LỤC 3: TỔNG QUAN ĐỊNH TÍNH CÁC VỊ DƢỢC LIỆU Thiên môn đông Phương pháp chiết [5] - g dược liệu + ml nước ngâm trương nở 1h, nghiền kĩ cối sau chuyển vào bình nón 20ml MeOH Siêu âm 30 phút sau đun hồi lưu cách thủy 30 phút Lọc lấy dịch chiết, bã dược liệu lọc lần 20 ml methanol Gộp dịch, đem đun cách thủy đến gần cạn Hịa tan cắn thu với ml Sau lắc hỗn hợp lần với 20 ml chlorofrom Lấy dịch chlorofrom đem cô thu hồi dung môi đến cạn Hòa tan cắn thu đc ml methanol - Dung môi khai triển là: n- hexan- ethylacetat (2:1) - Thuốc thử: ml H2SO4, 20 ml anhydrid acetic, 50 ml chlorofrom - Soi bước sóng 366 nm Thiên hoa phấn Phương pháp chiết [20], [21] - g dược liệu + 20 ml ethanol loãng, siêu âm 30 phút, lọc bay đến cặn Phần cặn lại hòa tan ml ethanol - Pha động: n-butanol: ethanol tuyệt đối: acid acetic băng: H2O (8:2:2:3) - Phát hiện: Kiểm tra UV Tri mẫu Phương pháp chiết [5] - g dược liệu + 50 ml ethanol, đun hồi lưu 60 phút, lọc lấy dịch lọc Thêm ml H2SO4 5%, đun hồi lưu 3h Cơ dịch chiết đến cạn Hịa tan cặn ml chlorform - Dung môi khai triển: chloroform: ethyl acetat (11:1) - Thuốc thử: Phun hỗn hợp dung dịch vanillin 8% ethanol khan: H2SO4 (0,5:5) Phương pháp chiết [20] - 0,5 g dược liệu + 20ml ethanol đun hồi lưu 40 phút, để nguội, lọc, bay đến cắn Hòa tan cắn lại 10 ml nước + ml HCl đun hồi lưu bồn nước 30 phút làm nguội Trung hòa dung dịch thêm giọt NaOH 40%, khuấy liên tục chiết lần lần 20 ml chloroform Kết hợp dịch chiết + Na2SO4 khan, cô tới cặn Hòa tan cặn ml chloroform - Pha động: Toluen: aceton (9:1) - Phát hiện: Dung dịch vanillin 0.1% ethanol, acid sulfuric 4%, đun nóng thấy màu Phương pháp chiết [21] - 0,5 g bột dược liệu + 10 ml ethanol loãng, siêu âm 20 phút, lọc Đem dịch lọc đến cạn Hịa tan dịch lọc 2ml ethanol - Pha động: ethanol: H2O (1:1) - Phát 365nm Nhân sâm Phương pháp chiết [5], [20], [21] - g dược liệu + 40 ml chloroform, đun hồi lưu cách thủy 1h, loại dịch chloroform, làm khô bã dược liệu Làm ẩm bã dược liệu 0,5 ml H2O, sau thêm 10 ml n-butanol , lắc siêu âm 30 phút, gạn lấy dịch chiết butanol + ml NH3 đậm đặc Lắc, để yên cho tách lớp Gạn lấy lớp trên, bốc lấy cắn hòa tan ml ethanol - Dung môi khai triển: Chloroform: ethylacetat: methanol: nước (15:40:22:10) - Hiện màu: Thuốc thử H2SO4 10% ethanol bước sóng 366 nm Mạch môn đông Phương pháp chiết [5] - g dược liệu vào bình nón 250 ml + 60 ml methanol Đun hồi lưu 60 phút Để nguội, lọc Rửa bã dược liệu 10 ml methanol Gộp dịch lọc dịch rửa Cất thu hồi dung mơi tới cắn Hịa tan cắn 25 ml chuyển vào bình chiết dung tích 100 ml Thêm 25 ml n- butanol bão hòa Lắc kỹ, lấy dịch chiết n- butanol bay nồi cách thủy đến cắn Hòa tan cắn ml methanol - Pha động: Dicloromethan - methanol - nước :2 : 0,3) - Phát hiện: Quan sát ánh UV Phương pháp chiết [20], [21] - g dược liệu + 20 ml hỗn hợp chloroform: methanol (7:3) ngâm siêu âm 30 phút,nguội, lọc, cô tới cắn Hòa tan cắn lại 0.5 ml chloroform - Pha động: Toluen: methanol: acid acetic băng (80:5:0.1) - Phát bước sóng 254 nm Hồng cầm Phương pháp chiết [5], [21] - g dược liệu + 30 ml hỗn hợp ethyl acetat: methanol (3:1) Đun hồi lưu 30 phút, để nguội Bay dịch lọc đến cắn Hòa tan cắn trong ml methanol - Pha động: Toluen: ethyl acetat: methanol: a formic (10: 3:1:2) - Phát bước sóng 366nm Hà diệp Phương pháp chiết [5] - g dược liệu + 20 ml HCl 1%, lắc 15 phút, lọc Kiềm hóa dịch lọc ammoniac 10% (pH 9-10) Chiết chloroform lần, lần 5ml Gộp dịch chiết Lấy ml cách thủy đến cịn 0.5 ml - Pha động Cloroform - methanol - amoniac đậm đặc (50: 9: 1) - Phát hiện: Phun thuốc thừ Dragendroff Cam thảo Phương pháp chiết [5], [20], [21] - 0,5 g dược liệu + 20ml ether ethylic sau đun hồi lưu cách thuỷ giờ, gạn bỏ dịch ether Thêm vào bã 30ml MeOH, đun hồi lưu giờ, để nguội, lọc lấy dịch chiết Bốc dịch chiết thu cắn, hoà tan cắn 40 ml nước Lấy dung dịch thu chiết với n-butanol lần, lần 20 ml Gộp dịch chiết n-butanol, rửa lần với nước, bỏ nước rửa Bay dịch chiết n- butanol cách thuỷ tới cắn, hoà tan cắn ml methanol thu dung dịch chấm sắc kí - Dung môi khai triển: EtOAc – HCOOH – Acid acetic băng – H2O (15:1:1:2) - Hiện màu: Thuốc thử H2SO4 10% ethanol bước sóng 366 nm PHỤ LỤC 4: PHIẾU KIỂM NGHIỆM CỐM CÁC VỊ THUỐC PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH DƢỢC LIỆU CHUẨN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LÂM KHẢO SÁT DẤU VÂN TAY HÓA HỌC CỦA CỐM PHƢƠNG THUỐC NHỊ ĐƠNG BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 ... liệu cốm phương thuốc cần thiết Từ lý trên, đề tài ? ?Khảo sát dấu vân tay hóa học cốm phương thuốc Nhị đơng sắc kí lớp mỏng? ?? thực với mục tiêu: Định tính, xác định tính đặc hiệu vị thuốc phương thuốc. .. dấu vân tay - Định nghĩa dấu vân tay hóa học: Là thơng tin hóa học dược liệu biểu thị dạng sắc kí đồ, phổ đồ thị? ??được ghi kỹ thuật phân tích Các kỹ thuật sắc kí (bao gồm sắc kí lỏng sắc kí khí)... có cốm placebo có cốm phương thuốc cốm vị thuốc Chọn phương pháp chiết để khảo sát tiếp điều kiện sắc kí 3.1.2 Khảo sát hệ dung môi pha động Mẫu nghiên cứu: Cốm phương thuốc, cốm placebo, cốm

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Thực tập Dược liệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 126-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
2. Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Thành phố HCM- Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu tập 1, tr. 143-148, 165-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược liệu tập 1
Tác giả: Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Thành phố HCM- Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 1998
3. Bộ Y Tế- Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Dược liệu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 215-222, 243-250, 273-274, 275-286, 397-398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học
Tác giả: Bộ Y Tế- Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
4. Bộ Y Tế (2010), Bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.168-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
5. Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, tr.1609, 1185, 1241, 1279, 1317, 1339, 1360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam V
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2017
6. Tào Duy Cần, Trần Sĩ Biên (2007), Cây thuốc vị thuốc và bài thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, tr.137- 138, 160, 175, 187, 211-212, 226-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc vị thuốc và bài thuốc Việt Nam
Tác giả: Tào Duy Cần, Trần Sĩ Biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2007
7. Lý Gia Canh, Trình Như Hải (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr, 340- 341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc danh phương toàn tập
Tác giả: Lý Gia Canh, Trình Như Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
8. Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Kim Bích (2017), Nghiên cứu phân tích xác định "Vân tay" hóa học của dược liệu bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng phục vụ tiêu chuẩn hóa. Tạp chí dược liệu tr. 38- 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân tay
Tác giả: Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Kim Bích
Năm: 2017
9. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 311-313, 713-714, 715,768, 783, 804- 807 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
10. Thái Hồng Quang (2012), Thực hàng lâm sàng bệnh viện Đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hàng lâm sàng bệnh viện Đái tháo đường
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2012
11. Đỗ Quyên (2015), Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ thiên nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 55-61, 70-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ thiên nhiên
Tác giả: Đỗ Quyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
12. Phạm Xuân Sinh (2010), Một số chuyên đề thuốc cổ truyền, Nhà xuất bản Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 159-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề thuốc cổ truyền
Tác giả: Phạm Xuân Sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Hà Nội
Năm: 2010
13. Phùng Hòa Bình, Phạm Xuân Sinh (2014), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 151, 167- 168, 171- 172, 224- 225, 228- 229, 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Phùng Hòa Bình, Phạm Xuân Sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
14. Trường đại học Y Hà Nội- Các bộ môn Nội (1998), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 282- 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1
Tác giả: Trường đại học Y Hà Nội- Các bộ môn Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN