1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp công tác thẩm định dự án đầu tư nước ngoài

37 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 257,53 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư 2 1 1 Khái niệm dự án đầu tư 2 1 2 Đặc điểm dự án đầu tư 2 2 Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 2 1 Khá[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Dự án đầu tư trực tiếp nước .2 Khái niệm đặc điểm dự án đầu tư .2 1.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.2 Đặc điểm dự án đầu tư .2 Dự án đầu tư trực tiếp nước 2.1.Khái niệm dự án đầu tư trực tiếp nước 2.2 Đặc điểm dự án đầu tư nước 2.3 Vai trò dự án đầu tư nước 2.4 Các hình thức dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi II Cơng tác thẩm định dự án đầu tư nước .5 Tổng quan thẩm định dự án đầu tư .5 1.1 Khái niệm: 1.2.Tính thiết yếu thẩm định dự án 1.3.Mục đích thẩm định dự án: 1.4.Ý nghĩa thẩm định dự án: 1.5.Quy trình thẩm định Nội dung thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước : 2.1 Thẩm định tài dự án : 2.2 Thẩm định tư cách pháp lý, lực tài nhà đầu tư nước bên Việt Nam 2.3 Thẩm định lợi ích kinh tế- xã hội 11 2.4 Thẩm định kỹ thuật, công nghệ 14 2.5 Thẩm định mục tiêu dự án 14 Các bước thẩm định quan đơn vị thực thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước 16 3.1 Các bước thẩm định : .16 3.2 Cơ quan, đơn vị thực thẩm định: 19 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp .19 4.1 Phương pháp thẩm định: 19 4.2 Lựa chọn đối tác: 20 4.3 Môi trường pháp luật: .20 4.4 Thông tin: .21 4.5 Quy trình thực thẩm định : .22 4.6 Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài: 22 4.7 Vấn đề định lượng tiêu chuẩn phân tích, đánh giá dự án: 23 III Công tác thẩm định dự án đầu tư nước vào Việt Nam 23 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư nước vào Việt Nam 23 1.1 Về quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư 23 1.2 Về nội dung thẩm định 24 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án 26 2.1 Những thành tựu chủ yếu: 26 2.2 Những hạn chế tồn 27 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư nước 31 3.1 Giải pháp nghiệp vụ 31 3.1.1 Hồn thiện quy trình ( tổ chức) thẩm định dự án đầu tư FDI .31 3.1.2 Hoàn thiện nội dung thẩm định 31 3.1.3 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin liên quan đến việc thẩm định dự án có vốn đầu tư FDI 32 1.4 Giải pháp xác định tiêu chuẩn phân tích, đánh giá dự án 32 3.2 Những giải pháp gián tiếp 33 3.2.1 Duy trì cơng tác đào tạo nâng cao trình độ bồi dưỡng kỹ tinh thần trách nhiệm cho cán thực công tác thẩm định dự án 33 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xúc tiến đầu tư nước 33 LỜI MỞ ĐẦU Một nhiệm vụ quan trọng việc quản lý đầu tư xây dựng quản lý tốt cơng tác chuẩn bị đầu tư, có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Thẩm định dự án xem nhu cầu thiếu sở để định cấp giấy phép đầu tư Thẩm định dự án tiến hành tất dự án thuộc nguồn vốn, thành phần kinh tế Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định dự án khác Trong trình tồn cầu hóa, đầu tư trực tiếp nước ngồi trở thành phận khơng thể thiếu, đóng góp ngày lớn vào việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội đất nước Là nguồn vốn giữ vai trò quan trọng triển khai theo dự án lớn, Việt Nam cần nhận dự án đầu tư trực tiếp nước tốt mang lại lợi ích cho tổng thể kinh tế loại bỏ dự án xấu Để thực mục tiêu đó, q trình đánh giá dự án đầu tư trực tiếp nước sở thẩm định quan trọng I Dự án đầu tư trực tiếp nước Khái niệm đặc điểm dự án đầu tư 1.1 Khái niệm dự án đầu tư Đầu tư hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi tương lai Tầm quan trọng hoạt động đầu tư, đặc điểm phức tạp mặt kỹ thuật, hậu hiệu kinh tế xã hội hoạt động đầu tư địi hỏi để tiến hành cơng đầu tư phải có chuẩn bị cẩn thận nghiêm túc Sự chuẩn bị thể việc soạn thảo dự án đầu tư Có nghĩa công đầu tư phải thực theo dự án đạt hiệu mong muốn 1.2 Đặc điểm dự án đầu tư Dự án đầu tư tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù nhằm tạo nên mục tiêu cụ thể cách có phương pháp sỏ nguồn lực định Một dự án đầu tư bao gồm thành phần chính: + Mục tiêu dự án thể hai mức: - Mục tiêu phát triển lợi ích kinh tế xã hội thực dự án đem lại - Mục tiêu trước mắt mục đích cụ thể cần đạt việc thực dự án + Các kết quả: kết cụ thể, có định lượng, tạo từ hoạt động khác dự án Đây điều kiện cần thiết để thực mục tiêu dự án + Các hoạt động: nhiệm vụ hành động thực dự án để tạo kết định Những nhiệm vụ hành động với lịch biểu trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án + Các nguồn lực: vật chất, tài người cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Giá trị chi phí nguồn lực vốn đầu tư cần cho dự án Trong thành phần kết coi cột mốc đánh dấu tiến độ dự án Vì vậy, trình thực dự án phải thường xuyên theo dõi đánh giá kết đạt Những hoạt động có liên quan trực tiếp tới việc tạo kết coi hoạt động chủ yếu phải đặc biệt quan tâm Dự án đầu tư trực tiếp nước 2.1.Khái niệm dự án đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào nước sở vốn tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư 2.2 Đặc điểm dự án đầu tư nước ngồi - Đây hình thức đầu tư vốn tư nhân chủ đầu tư tự định đầu tư , định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị , khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn - Thơng qua đầu tư nước ngồi, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Đây mục tiêu mà hình thức đầu tư khác không giải - Nguồn vốn đầu tư không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định mà q trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu 2.3 Vai trị dự án đầu tư nước ngồi - Đối với nước đầu tư , đầu tư nước giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nơi tiếp nhận đầu tư , hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư xây dựng, thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải Mặt khác, đầu tư nước giúp bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị Thơng qua việc xây dựng nhà máy sản xuất thị trường tiêu thụ nước mà nước đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước - Đối với nước nhận đầu tư : có hai dịng chảy vốn đầu tư nước ngồi Đó dịng chảy vào nước phát triển dòng chảy vào nước phát triển + Đối với nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn việc giải khó khăn kinh tế, xã hội thất nghiệp lạm phát… + Đối với nước phát triển mở cửa thị trường hàng hoá nước ngồi kèm với hoạt động marketing mở rộng không ngừng Các dự án đầu tư nước giúp tăng thu ngân sách nhà nước thơng qua thu thuế cơng ty nước ngồi Từ nước phát triển có nhiều khả việc huy động nguồn tài cho dự án phát triển 2.4 Các hình thức dự án đầu tư trực tiếp nước Dự án đầu tư trực tiếp nước loại dự án đầu tư theo quy định luật đầu tư nước ngồi nội dung, hình thức đầu tư Các hình thức đầu tư nước ngồi là: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn nước + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT – BTO – BT ) II Công tác thẩm định dự án đầu tư nước Tổng quan thẩm định dự án đầu tư 1.1 Khái niệm: Thẩm định dự án đầu tư việc tổ chức xem xét cách khách quan, có khoa học tồn diện nội dung ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi dự án, từ định đầu tư cho phép đầu tư Đây trình kiểm tra, đánh giá nội dung dự án cách độc lập tách biệt với trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án tạo sở vững cho hoạt động đầu tư có hiệu Các kết luận rút từ trình thẩm định sở để quan có thẩm quyền nhà nước định đầu tư cho phép đầu tư 1.2.Tính thiết yếu thẩm định dự án Thẩm định dự án đầu tư cần thiết bắt nguồn từ vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước hoạt động đầu tư Nhà nước với chức cơng quyền can thiệp vào q trình lựa chọn dự án đầu tư Bởi dự án đầu tư dù tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu mang tính chủ quan người soạn thảo Vì để đảm bảo tính khách quan dự án , cần thiết phải thẩm định Thẩm định kinh tế dự án cần thiết, có tính định việc trả lời dự án có chấp nhận cấp phép đầu tư hay khơng Nó phận cơng tác quản lý Nhà nước nhằ đảm bảo cho hoạt động đầu tư thực có hiệu 1.3.Mục đích thẩm định dự án:  Đánh giá tính hợp lý dự án : tính hợp lý biểu cách tổng hợp ( biểu tính hiệu tính khả thi) biểu nội dung cách thức tính tốn dự án  Đánh giá tính hiệu dự án: hiệu dự án xem xét hai phương diện: hiệu tài hiệu kinh tếxã hội dự án  Đánh giá tính khả thi dự án: mục đích quan trọng thẩm định dự án Một dự án hợp lý hiệu cần phải có tính khả thi Tất nhiên hợp lý hiệu hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi Nhưng tính khả thi cịn phải xem xét với nội dung phạm vi rộng dự án ( kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý dự án ) 1.4.Ý nghĩa thẩm định dự án: Thẩm định án có ý nghĩa lớn, giúp bảo vệ dự án lướn tốt khỏi bị bác bỏ, ngăn chặn dự án phi hiệu quả, góp phần đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu nguồn lực Cụ thể thẩm định dự án giúp quan quản lý vĩ mơ nhà nước đánh giá tính phù hợp dự án với quy hoạch phát triển chung ngành, vùng lãnh thổ nước mặt, mục tiêu, quy mô, quy hoạch Xác định hiểu việc sử dụng nguồn lực xã hội dự án, lợi hại dự án mặt vào hoạt động từ có biện pháp khai thác khía cạnh có lợi hạn chế mặt có hại 1.5.Quy trình thẩm định Khâu xoa ý nghĩa quan trọng trình thẩm định dự án thực công việc thẩm định Thực tốt khâu đảm bảo yêu cầu đặt công tác thẩm định Để thực tốt khâu cần phải có quy trình thẩm định hợp lý, khoa học Vì nhiệm vị tổng quát công tác thẩm định dự án là: Phân tích, đánh giá tính khả thi dự án công nghệ, kinh tế , xã hội, môi trường đề xuất kiến nghị với nhà nước chấp nhận hay không chấp nhận dự án nên bản, quy trình thẩm định phải bao gồm bước sau:  Cán thẩm định phải xem xét tính hợp lệ hồ sơ, tính pháp nhân chủ đầu tư, đánh giá tính phù hợp lĩnh vực đầu tư tác động đến phát triển kinh tế-xã hội  Cán thẩm định phải xác minh tính hợp lý, xác thơng tin chủ đầu tư đưa Từ làm sở cho việc có hiêyj dự án đầu tư  Thành lập tổ, nhóm chuyên gia, hội đồng thẩm định nhằm xem xét đóng góp dự án đến việc thực mục tiêu tăng trưởng  Cơ quan thẩm định tổng hơp, đánh giá ý kiến thẩm tra, trình báo cáo kiến nghị cho quan quản lý, đồng thời đề nghị quan quản lý cấp không cấp giấy phép đầu tư cho dự án Nội dung thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước : 2.1 Thẩm định tài dự án : Thẩm định tài dự án nhằm mục đích: Xem xét nhu cầu, đảm bảo nguồn lực tài cho việc thực có hiệu dự án đầu tư Xem xét tình hình, kết hiệu hoạt động dự án góc độ hạch tốn kinh tế đơn vị thực dự án Các tiêu đánh giá tài dự án đầu tư: Cho đến người ta đưa nhiều tiêu chuẩn đánh giá đầu tư, song có tiêu chuẩn phổ biến nhất, là: - Giá trị ròng (Net Present Value - NPV) - Tỷ số lợi ích - chi phí (Benefit/cost - R=B/C) - Tỷ lệ nội hoàn (Internal Rate of Return - IRR) - Thời gian hoàn vốn (Pay Back period - Tth) ... mục tiêu đó, q trình đánh giá dự án đầu tư trực tiếp nước sở thẩm định quan trọng I Dự án đầu tư trực tiếp nước Khái niệm đặc điểm dự án đầu tư 1.1 Khái niệm dự án đầu tư Đầu tư hoạt động bỏ vốn... tiến đầu tư nước 33 LỜI MỞ ĐẦU Một nhiệm vụ quan trọng việc quản lý đầu tư xây dựng quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu tư, có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Thẩm định dự án. .. ngoài: 22 4.7 Vấn đề định lượng tiêu chuẩn phân tích, đánh giá dự án: 23 III Công tác thẩm định dự án đầu tư nước vào Việt Nam 23 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư nước vào Việt Nam

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w