TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN C[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MƠN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI Sinh Viên : Phạm Minh Hải Mã Sinh viên : 11131119 Đơn vị thực tập : Ngân hàng BIDV – chi nhánh Nam Hà Nội Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VAY VỐN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Lí luận chung ngân hàng thương mại .6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.2.1 Trung gian tín dụng 1.1.2.2 Trung gian toán 1.1.2.3 Tạo tiền 1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Vai trò .9 1.2.3 Đặc trưng hoạt động kinh doanh 10 1.3 Thẩm định dự án đầu tư vay vốn 11 1.3.1 Quy trình thẩm định 11 1.3.2 Nội dung thẩm định .12 1.3.2.1 Thẩm dịnh doanh nghiệp vay vốn 12 1.3.2.2 Thẩm định dự án đầu tư .17 1.3.2.3 Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 22 1.3.3.Phương pháp thẩm định 22 1.3.3.1 Thẩm định theo trình tự 22 1.3.3.2 Thẩm định tổng quát 23 1.3.3.3 Thẩm định chi tiết 23 1.3.3.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu .23 1.3.3.5 Phương pháp phân tích độ nhạy 24 1.3.3.6 Phương pháp dự báo 24 1.3.3.7 Phương pháp triệt tiêu rủi ro .24 1.3.4 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI 27 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nôi 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .29 2.1.2.1 Sơ đồ phòng ban 29 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 30 2.2 Thực trạng hoạt động thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nôi 37 2.2.2 Quy trình thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 37 2.2.2.1 Quy trình thẩm định .37 2.2.2.2 Ví dụ .38 2.2.3 Phương pháp thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 38 2.2.3.1 Phương pháp thẩm định 38 2.2.3.2 Ví dụ .38 2.2.4 Nội dung thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 38 2.2.4.1 Nội dung thẩm định .38 2.2.4.2 Ví dụ .47 2.2.5 Ví dụ minh họa 47 2.3 Đánh giá thực trạng .72 2.4.1 Kết đạt 72 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 72 2.4.2.1 Hạn chế 72 2.4.2.2 Nguyên nhân 74 2.4.2.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 74 2.4.2.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI ĐẾN NĂM 2025 76 3.1 Định hướng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nôi đến năm 2025 76 3.1.1 Định hướng đầu tư vào doanh nghiệp vừa nhỏ 76 3.1.2 Định hướng công tác thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ .77 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ 77 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Thẩm định .77 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin 78 3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ .79 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác chun mơn hố công việc 79 3.3 Một vài kiến nghị .80 3.3.1 Đối với Nhà nước 80 3.3.2 Đối với quan, ban ngành có liên quan 80 3.3.3 Đối với doanh nghiệp, chủ đầu tư 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng: Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP .10 Hình 1: Qui trình thẩm định NHPT 12 Bảng Mẫu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN qua các năm 14 Bảng Mẫu báo cáo tình hình tài chính của DN qua các năm 17 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Nội 30 Bảng Mẫu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN qua các năm 41 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VAY VỐN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Lí luận chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: +Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài +Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính" +Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Vai trò 1.1.2.1 Trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Cho vay hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Trung gian tốn Ở NHTM đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản tốn Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức vơ hình trung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế 1.1.2.3 Tạo tiền Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình trung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng nhtm ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn 1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ vừa hay gọi thông dụng doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 200 người nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, cịn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Ở nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa nước Ở Việt Nam, theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ, quy định quy mơ doanh nghiệp vừa nhỏ sau: Doanh Quy mô Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn động nguồn vốn động vốn 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người 10 người 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 trở xuống trở xuống người đến đồng đến 50 người đến 50 người tỷ đồng 100 người Số lao động Bảng: Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP 1.2.2 Vai trò Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trị với mức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trị tương đồng sau: +Giữ vai trò quan trọng kinh tế: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể +Giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa ví giảm sốc cho kinh tế +Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mơ nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động +Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chun mơn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh +Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương +Đóng góp khơng nhỏ giá trị GDP cho quốc gia 1.2.3 Đặc trưng hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ thường tập trung nhiều khu vực chế biến dịch vụ, tức gần với người tiêu dùng Trong cụ thể là: Doanh nghiệp vừa nhỏ vệ tinh, chế biến phận chi tiết cho doanh nghiệp lớn với tư cách tham gia vào sản phẩm đầu tư Doanh nghiệp vừa nhỏ thực dịch vụ đa dạng phong phú kinh tế dịch vụ trình phân phối thương mại hoá, dịch vụ sinh hoạt giải trí, dịch vụ tư vấn hỗ trợ Trực tiếp tham gia chế biến sản phẩm cho người tiêu dùng cuối với tư cách nhà sản xuất tồn Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi tính linh hoạt Có thể nói tính linh hoạt đặc tính trội doanh nghiệp vừa nhỏ, nhờ cấu trúc quy mô nhỏ nên khả thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh chí địa điểm kinh doanh coi mặt mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Về nguồn lực vật chất Nhìn chung doanh nghiệp vừa nhỏ bị hạn chế nguồn vốn, tài nguyên, đất đai công nghệ Sự hữu hạn nguồn lực tôn nguồn gốc hình thành doanh nghiệp Mặt khác cịn hạn hẹp quan hệ với thị trường tài – tiền tệ, q trình tự tích luỹ thường đóng vai trò định doanh nghiệp vừa nhỏ Nhận thức vấn đề quốc gia tích cựu hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để họ tham gia tốt tổ chức hỗ trợ để khắc phục hạn hẹp Về lực quản lý điều hành Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mơ quản trị gia doanh nghiệp vừa nhỏ thường nắm bắt, bao quát quán xuyến hầu hết mặt hoạt động kinh doanh Thông thường họ coi nhà quản trị doanh nghiệp nhà quản lý chun sâu Chính mà nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ thấp so với yêu cầu Về tính phụ thuộc hay bị động Do đặc trưng kể nên doanh nghiệp vừa nhỏ bị thụ động nhiều thị trường Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trường họ nhỏ Nguy “bị bỏ rơi”, phó mặc minh chứng số doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản nước có kinh tế thị trường phát triển Chẳng hạn Mỹ, bìng quân ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa nhỏ phá sản (đương nhiên lại có số doanh nghiệp tương ứng phù hợp doanh nghiệp vừa nhỏ xuất hiện), nói cách khác doanh nghiệp vừa nhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp 1.3 Thẩm định dự án đầu tư vay vốn 1.3.1 Quy trình thẩm định Qui trình thẩm định mơ hình gồm bước sau - Tiếp nhận hồ sơ ... động thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nơi 37 2.2.2 Quy trình thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 37 2.2.2.1 Quy trình thẩm định. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VAY VỐN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Lí luận chung ngân hàng thương mại .6 1.1.1 Khái... tác thẩm định 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI 27 2.1 Giới thiệu chung ngân