1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp graph trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường thpt

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Mục đích nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đề tài 7.Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp Graph 10 1.1.2.Phân loại Graph 11 1.1.3.Đặc trƣng kiến thức lịch sử 14 1.1.4.Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh THPT 16 1.1.5 Vai trò ý nghĩa việc vận dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng THPT 18 1.1.5.1.Vai trò việc vận dụng phương pháp Graph dạy học lịch sử trường THPT 18 1.1.5.2.Ý nghĩa việc vận dụng phương pháp Graph dạy học lịch sử trường THPT 20 1.1.6.Định hƣớng đổi PPDH DHLS trƣờng THPT 22 1.2.Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng THPT 24 1.2.1.Thực trạng dạy học lịch sử trƣờng THPT 24 1.2.2.Thực trạng vận dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng THPT 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 34 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT 35 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới cận đại lớp 10 35 2.1.1.Vị trí 35 2.1.2.Mục tiêu 36 2.1.3.Nội dung phần lịch sử giới cận đại lớp 10 38 2.2.Nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 43 2.3.Quy trình thiết kế sử dụng Graph cho nội dung học lịch sử 44 2.4 Những lƣu ý sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học 49 2.6.Một số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học phần lịch sử giới cận đại lớp 10 53 2.6.1.Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức 54 2.6.2.Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh ôn tập, củng cố kiến thức 58 2.6.3.Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh tự học 60 2.7.Thực nghiệm sƣ phạm 63 2.7.1.Mục đích thực nghiệm 63 2.7.2.Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 63 2.7.3.Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 63 2.7.4 Kết thực nghiệm 64 2.7.4.1.Đánh giá kết thực nghiệm 32: Cách mạng công nghiệp Châu Âu lớp thực nghiệm 10A6 64 2.7.4.2.Kết luận sau thực nghiệm 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện xu hội nhập - phát triển, bùng nổ công nghệ thông tin đặc biệt “cách mạng công nghiệp 4.0”, để đào tạo ngƣời có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo tính nhân văn, động thích nghi với hồn cảnh đòi hỏi giáo dục nƣớc ta phải đổi bản, toàn diện sâu sắc lĩnh vực từ mục tiêu đến nội dung đặc biệt phƣơng pháp dạy học.Nghị Trung ƣơng khóa XVIII đề cập cụ thể vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học cấp học, bậc học: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.” [46] Định hƣớng quan trọng đổi PPDH chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung, dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang trọng “hình hành lực”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nội dung đƣợc nêu rõ mục tiêu Nghị Hội nghị TƢ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học” [22; tr 13] Định hƣớng đƣợc pháp chế hóa luật giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tíc cực, tự giác, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [1; tr 77] Nhƣ vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi GD-ĐT Đảng Nhà nƣớc ta, đổi PPDH vấn đề cấp thiết quan trọng Việc đổi PPDH phải trở thành ƣu tiên chiến lƣợc để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phải đƣợc thực đồng tất môn học trƣờng THPT có mơn lịch sử Lịch sử mơn học quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thơng, giúp HS biết đƣợc q trình phát triển lồi ngƣời, dân tộc, nhân loại có ý nghĩa lớn việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho HS Tuy nhiên thực tế cho thấy việc HS chán ngại học lịch sử diễn phổ biến Hiện tƣợng học sinh lịch sử, nhớ nhầm kiện, nhân vật lịch sử khơng cịn xa lạ Một ngun nhân dẫn đến thực trạng PPDH lịch sử GV chƣa đạt hiệu chƣa thu hút đƣợc ý HS Vì vấn đề đặt lúc cần phải đổi PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp, KTDH tích cực, đại nhƣng sử dụng phƣơng pháp Graph có ƣu việc hệ thống hóa kiến thức Phƣơng pháp Graph có ƣu đặc biệt việc “mơ hình hóa” cấu trúc hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, giúp HS thấy đƣợc mối quan hệ đơn vị kiến thức Đặc biệt Graph có tính khái qt hóa, trừu tƣợng hóa, thể đƣợc tất yếu tố, bình diện khác chỉnh thể(mơ hình) với quan hệ ràng buộc với Khơng vậy, với tính trực quan, Graph có khả biểu đạt kiến thức học sơ đồ minh họa dễ nhớ, dễ hiểu, giúp HS nhanh chóng lĩnh hội đƣợc kiến thức, củng cố kiến thức bền vững cho HS Ngoài sử dụng Graph vào dạy học tạo hứng thú học tâp cho HS tính chất đa dạng trực quan loại Graph, đồng thời phát huy đƣợc tính sáng tạo HS Vì dạy học lịch sử nay, thiết phải vận dụng phƣơng pháp Graph để phát huy tính tích cực HS, góp phần nâng cao hiệu dạy chất lƣợng dạy học lịch sử Tuy nhiên việc vận dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng cịn nhiều hạn chế không đƣợc GV thƣờng xuyên sử dụng sử dụng dừng lại việc dùng Graph để minh họa cho kiến thức giảng mà chƣa cho HS đƣợc trực tiếp làm việc với Graph Việc sử dụng phƣơng pháp Graph cách không hợp lý khiến cho HS không hiểu nghĩa Graph mà GV đƣa ra, tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc, làm giảm hiệu phƣơng pháp Graph Nếu sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử cách hợp lí đảm bảo đƣợc u cầu “dạy dạy học, dạy cách học cho học sinh học học điều kiển, hướng dẫn, tổ chức thầy.” [42, tr 24] Từ lý chủ yếu trên, chọn đề tài “Sử dụng phương pháp Graph dạy học phần lịch sử giới cận đại lớp 10 trường THPT” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng phƣơng pháp Graph q trình dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng từ lâu đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà giáo dục học Đây nguồn tài liệu quý báu để tác giả thực khóa luận 2.1.Các tài liệu, cơng trình nƣớc ngồi nghiên cứu Graph “Lý thuyết Graph (cịn gọi lý thuyết sơ đồ) đời từ 250 năm trước Lúc đầu lý thuyết giải tốn có tính chất giải trí Mãi đến năm 30 kỷ XX, lý thuyết Graph thực xem ngành toán học riêng biệt”[34;tr3] Việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết Graph vào dạy học đƣợc quan tâm vào năm 60 kỷ XX với số cơng trình nhà khoa học Xơ Viết Ngƣời nghiên cứu nguyên lý xây dựng Graph định hƣớng cho việc dạy học A.M XoKhor Năm 1965, “ ông vận dụng số quan điểm lý thuyết Graph để mơ hình hóa đoạn nội dung tư liệu sách giáo khoa mơn Hóa Điều giúp cho HS phát nội dung tư liệu cách trực quan thấy mối quan hệ chúng với nhau”.[34; tr3] Năm 1965, V.X.Polosin “dùng phương pháp Graph để diễn tả trực quan diễn biến hoạt động dạy học thầy trị thực thí nghiệm Hóa học tạo bước tiến việc vận dụng lí thuyết Graph”.[34; tr3] Năm 1972, V.P.Garkumop “sử dụng phương pháp Graph để mơ hình hóa tình dạy học nêu vấn đề, sở ơng phân loại tình khác dạy học nêu vấn đề”.[34;tr14] Tuy nhiên cơng trình XoKhor, Poloxin, Garkumop dừng lại nghiên cứu phƣơng pháp khoa học lý luận dạy học Sau có số nhà nghiên cứu GV đƣa phƣơng pháp Graph vào kiểm nghiệm giảng dạy thấy rõ đƣợc hiệu sử dụng phƣơng pháp vào dạy học Một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: “Graph ứng dụng nó” tác giả L.Lu.Berezina “Cuốn sách đề cập đến khái niệm lý thuyết Graph ứng dụng lý thuyết Graph đặc biệt lĩnh vực kinh tế điều khiển” [34;tr4] “Graph mạng lửa hữu hạn” R.Baxep “lý thuyết Graph” V.V Belop có “những nội dung định hướng việc ứng dụng Graph vào nghiên cứu, giảng dạy mơn tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học”.[34;tr4] Năm 1973, tác giả Nguyễn Nhƣ Ất vận dụng “lí thuyết Graph” kết hợp với “phƣơng pháp ma trận” để xây dựng cấu trúc nội dung dạy học theo quan điểm cấu trúc hệ thống 2.2 Các tài liệu, cơng trình nƣớc nghiên cứu Graph Ở Việt Nam, ngƣời nghiên cứu vận dụng “lý thuyết Graph” thành PPDH hệ thống lí luận dạy học đại trƣờng phổ thông GS Nguyễn Ngọc Quang GS nghiên cứu vận dụng “lý thuyết Graph” khoa học giáo dục, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy hóa học Từ năm 1981 đến năm 1983 GS công bố loạt báo nhƣ: “Phương pháp Graph dạy học” (1981); “Phương pháp Graph lý luận tốn hóa học” (1982); “Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học” (1983) Trong “Phương pháp Graph dạy học” tác giả nhận định: “Dạy học theo Graph nội dung, giáo viên có định hướng rõ rệt, nắm điều bản, không sa vào điều thứ yếu, vụn vặt”; “Học theo Graph nội dung, học sinh dễ dàng định hướng vào bản, theo dõi phát triển logic vấn đề, dựa vào tự lực tái chi tiết, chứng minh sử dụng sách giáo khoa có hiệu thông minh hơn” [36] Nhƣ GS Nguyễn Ngọc Quang đặt móng định hƣớng cho việc nghiên cứu “lý thuyết Graph” vào dạy học đồng thời khẳng định việc sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học có giá trị lớn đạt đƣợc hiệu cao dạy học Năm 1984, Phạm Tƣ có cơng trình: “Dùng Graph nội dung lên lớp để dạy chương Nito-Photpho lớp 11 trường THPT” Ở cơng trình này, “tác giả nhấn mạnh sở lý luận việc chuyển từ phương pháp nghiên cứu khoa học thành phương pháp dạy học giới thiệu khái quát bước trình nghiên cứu thực nghiệm phương pháp Graph mơn hóa học”[39;tr6] Đến năm 2003, tác giả lần khẳng định hiệu việc sử dụng phƣơng pháp Graph việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đổi PPDH cách công bố liên tiếp hai báo “Dạy học phương pháp Graph góp phần nâng cao chất lượng giảng” “Dạy học phương pháp Graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học” Năm 1987, Nguyễn Chính Trung nghiên cứu đề tài: “Dùng phương pháp Graph lập trình tối ưu dạy môn sử dụng thông tin chiến dịch” Với đề tài này, tác giả nghiên cứu chuyển hóa lý thuyết Graph toán học thành PPDH áp dụng vào lĩnh vực giảng dạy quân Trong năm gần đây, sau thực chƣơng trình cải cách giáo dục nghiên cứu, viết việc sử dụng phƣơng pháp Graph có bƣớc chuyển định Ứng dụng “lý thuyết Graph” đƣợc mở rộng nhiều mơn học khác Có thể kể đến tác giả sau: Năm 2000, Phạm Thị My chọn đề tài: “Ứng dụng lí thuyết Graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Với cơng trình này, “tác giả đưa cách phân loại sơ đồ dựa theo nội dung kiến thức chương trình sinh học phổ thông, xây dựng sơ đồ nội dung kiến thức môn sinh học đưa số biện pháp sử dụng sơ đồ”.[33;tr9] Năm 2002, Phạm Minh Tâm nghiên cứu “Sử dụng Graph vào dạy học địa lý lớp 12 THPT” “tác giả thiết kế hệ thống Graph dạy học địa lý 12, đề xuất số cách thức để áp dụng hệ thống vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lý”.[41;tr10] Năm 2005, Nguyễn Phúc Chỉnh có cơng trình “Sử dụng phương pháp Graph nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần sinh thái học” cơng trình “Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lý người THCS áp dụng phương pháp Graph” Tác giả thiết kế số “Graph nội dung” “Graph hoạt động” cho nội dung giải phẫu sinh lý ngƣời nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học mơn sinh học Trong môn lịch sử, để nâng cao hiệu dạy học vấn đề sử dụng sơ đồ đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm: Năm 1966 GS.Phan Ngọc Liên “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông cấp 3” GS.Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (chủ biên) đặt vấn đề sử dụng “sơ đồ trực quan” dạy học lịch sử Vấn đề tiếp tục đƣợc tìm hiểu, bổ sung giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập GS.Phan Ngọc Liên Trong sách GS giành dung lƣợng lớn để viết tác dụng sơ đồ dạy học lịch sử Gần vào năm 2008 “Đổi nội dung, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” GS chủ biên có nội dung viết “Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh ôn tập dạy học lịch sử trường THPT” tác giả Trịnh Đình Tùng Hoàng Thanh tú Nội dung cơng trình viết “lý thuyết Graph”, số loại Graph thƣờng dùng đƣa số ví dụ việc sử dụng phƣơng pháp Graph nhằm hệ thống hóa kiến thức ơn tập, tổng kết Năm 2007, Nguyễn Thị Thủy với đề tài “Sử dụng phương pháp Graph dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 THPT” đề xuất quy trình sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử đƣa số Graph nội dung học phần lịch sử 12 giai đoạn 1945-1954 để GV áp dụng, nâng cao chất lƣợng dạy học Nhƣ với việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy việc nghiên cứu, vận dụng “lý thuyết Graph” vào trình dạy học ngày đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến Tuy nhiên chƣa có cơng trình tìm hiểu sâu việc sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học phần LSTG cận đại (SGK Lịch sử lớp 10) Vì định chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu khóa luận tơt nghiệp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Quá trình dạy học LSTG cận đại từ kỉ XVI đến cuối kỷ XVIII (SGK, lớp 10 chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT có sử dụng phƣơng pháp Graph 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc sử dụng phƣơng pháp Graph việc thiết kế, tổ chức hƣớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới, ôn tập, tổng kết hƣớng dẫn học sinh tự học nhà phần LSTG cận đại lớp 10 trƣờng THPT Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Trên sở “nghiên cứu lí luận dạy học” nói chung thực tiễn việc DHLS trƣờng THPT nói riêng, đề tài nhằm: - Đi sâu tìm hiểu vai trò, ý nghĩa phƣơng pháp Graph việc dạy học lịch sử - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học phần LSTG cận đại lớp 10 trƣờng phổ thông - Đề xuất số lƣu ý thiết lập Graph học số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph phần LSTG cận đại lớp 10 4.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu “cơ sở lí luận” “thực tiễn” việc vận dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học phần LSTG cận đại lớp 10 trƣờng phổ thông - Điều tra thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng phổ thông - Nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng phổ thông - Đề xuất số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học phần LSTG cận đại lớp 10 trƣờng THPT - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính khả thi đề xuất đƣa Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, vận dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp có phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tác phẩm chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta giáo dục giáo dục lịch sử + Nghiên cứu cơng trình nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử, nhà tâm lý tài liệu có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu vấn đề “lý thuyết Graph” nhƣ biện pháp vận dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học lịch sử lớp 10 THPT - Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Điều tra thực tế trƣờng THPT qua hình thức: quan sát, dự giờ, phiếu điều tra, trao đổi với GV thực tế giảng dạy sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học lịch sử trƣờng THPT - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm định biện pháp sƣ phạm đề xuất đề tài Từ có sở thực tiễn khẳng định tính đắn nhƣ tính khả thi biện pháp sƣ phạm - Phƣơng pháp thống kê toán học: Sử dụng phƣơng pháp để xử lí số liệu thu thập đƣợc cách xác, đáng tin cậy với kết thu đƣợc trình điều tra, khảo sát thực nghiệm Ý nghĩa đề tài Trong thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng phổ thông, phƣơng pháp Graph chƣa đƣợc nhiều GV quan tâm vận dụng cách Đề tài tập trung giải vấn đề tồn tại, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung dạy học phần LSTG cận đại lớp 10 nói riêng Ngồi kết nghiên cứu đề tài giúp thân nắm kiến thức môn lịch sử Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học phần lịch sử giới cận đại lớp 10 trƣờng THPT Chƣơng 2: Một số biện pháp sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học phần lịch sử giới cận dại lớp 10 trƣờng THPT Hình 2.11: Graph mạng “5 đặc điểm chủ nghĩa đế quốc” Hình 2.12: Graph “Tình hình kinh tế, trị Anh, Pháp cuối TK XIX đầu TK XX” Hình 2.14: Graph “Chủ nhĩa xã hội khơng tƣởng” Hình 2.14: Graph “Cơng xã Pari” PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: …………………………………… Lớp:……………………… Câu 1: Hoàn thành Graph (sơ đồ) “Thành tựu cách mạng công nghiệp” (1)…………………………(2)………………………………(3)……………… (4)…………………………(5)………………………………(6)………………… (7)…………………………(8)………………………………(9)………………… (10)………………………… Câu 2: Cuộc CMCN để lại hệ kinh tế xã hội nước tư bản? PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu học Sau học xong học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày đƣợc thành tựu máy móc, luyện kim, GTVT Cách mạng công nghiệp nƣớc Anh -Gải thích đƣợc tiền đề dẫn đến cách mạng cơng nghiệp - Chứng minh đƣợc Cách mạng công nghiệp làm cho kinh tế xã hội nƣớc Anh có phát triển vƣợt bậc - Đánh giá đƣợc ý nghĩa việc phát minh máy nƣớc Giêm-Oát - Đánh giá đƣợc tác động cách mạng công nghiệp Châu âu giới Về kỹ - Kỹ quan sát hình ảnh xem video + Cho học sinh xem video “những thành tựu cách mạng công nghiệp Anh” để học sinh liệt kê thấy đƣợc ý nghĩa thành tựu + Cho học sinh quan sát hình ảnh “lƣợc đồ nƣớc Anh kỷ XVIII” “lƣợc đồ nƣớc Anh kỷ XIX” để học sinh phân tích đƣợc biến đổi mặt kinh tế nƣớc Anh sau tiến hành cách mạng công nghiệp - Kỹ làm việc nhóm để học sinh hồn thiện Graph “Những thành tựu cách mạng công nghiệp” lập đƣợc Graph “Hệ CMCN” - Kỹ thiết lập graph (sơ đồ học) phần hệ cách mạng công nghiệp Về thái độ - Nhận thức đƣợc thành tựu mà Cách mạng công nghiệp đem lại phát triển xã hội loài ngƣời Định hƣớng phát triển lực - Năng lực chung: lực ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tƣ duy, lực thực hành,… - Năng lực chuyên biệt: lực nhận diện tƣ lịch sử, lực tái trình bày lịch sử,… + Hình thành lực tái trình bày lịch sử thơng qua việc tìm hiểu tiền đề cách mạng công nghiệp thành tựu cách mạng công nghiệp Anh + Hình thành lực đánh giá thơng qua tìm hiểu hệ cách mạng công nghiệp II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Lên kế hoạch giảng, chuẩn bị câu hỏi - Chuẩn bị tranh ảnh (hình ảnh máy kéo sợi, máy nƣớc…) - Phân cơng lớp làm nhóm hoạt động với nhiệm vụ cụ thể Chuẩn bị học sinh - Học cũ, chuẩn bị *Thiết kế Graph câm “Hệ cách mạng công nghiệp” Yêu cầu: + Về hình thức: Tùy theo sáng tạo nhóm + Về nội dung: Cần có hai nội dung hệ kinh tế hệ xã hội - Tìn hiểu thêm số thành tựu cách mạng công nghiệp Anh (máy nƣớc, đầu máy xe lửa chạy nƣớc,…) - Tìm thêm số tranh ảnh thành tựu cách mạng công nghiệp Anh III Tiến trình tổ chức dạy học A) Hoạt động khởi động Mục tiêu - Giới thiệu tên số thành tựu CMCN (máy nƣớc, tàu hỏa) cho học sinh - Kính thích tị mị, mong muốn học sinh để tìm hiểu điều chƣa biết cách mạng công nghiệp Châu Âu qua hoạt động hình thành kiến thức - Tạo khơng khí sơi lớp học Phương thức tiến hành GV đƣa đoạn thơ Cuộc cách mạng chấm không Cái máy nước quay vịng xả Xe ngựa chậm Mình tàu hỏa tết mẹ mong  Đáp án: Cuộc cách mạng công nghiệp Châu Âu GV đặt câu hỏi: Em cho cô biết câu thơ nhắc đến kiện nào? Em biết kiện đó? Gợi ý sản phẩm Sau học sinh trả lời, GV nhận xét dẫn dắt vào mới: Cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX, nƣớc Châu Âu có bƣớc phát triển nhảy vọt lĩnh vực sản xuất Cuộc cánh mạng công nghiệp diễn nƣớc Anh sau lan sang nhiều nƣớc khác Châu Âu Đây đƣợc gọi cách mạng công nghiệp chấm khơng cách mạng nhằm thực khí hóa sản xuất thay cho lao động thủ công? Vậy thành tựu chủ yếu cách mạng gì? Cái máy nƣớc, tàu hỏa đƣợc nhắc đến thơ chế tạo? Hệ cách mạng công nghiệp tìm hiểu học ngày hôm Bài 32: Cách mạng công nghiệp Châu Âu B) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tiền đề cách mạng công nghiệp * Mục tiêu hoạt động - Giải thích đƣợc tiền đề cách mạng công nghiệp * Phƣơng thức tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đọc SGK với chuản bị nhà trả lời câu hỏi: + Vì cách mạng cơng nghiệp lại diễn nƣớc Anh? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Hs đọc SGK với việc chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: GV mời học sinh xƣng phong lên trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá kết luận * Định hƣớng kết quả: Tiền đề cách mạng công nghiệp - Thời gian: Từ năm 60 kỷ XVIII đến năm 40 kỷ XIX - Tiền đề: + Có kinh tế TBCN phát triển mạnh + Có hệ thống thuộc địa rộng lớn + Cách mạng tƣ sản nổ sớm + Nguồn nhân công dồi + Sự tiến kĩ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu cách mạng cơng nghiệp * Mục tiêu hoạt động - Trình bày đƣợc thành tựu máy móc, luyện kim, GTVT CMCN Anh - Đánh giá đƣợc ý nghĩa việc phát minh máy nƣớc Giêm Oát * Phƣơng thức tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm phát cho nhóm phiều học tập mà GV chuẩn bị.GV lớp xem đoạn video khoảng phút thành tựu CMCN Anh yêu cầu HS: + Quan sát đoạn video kết hợp với SGK để hoàn thành phiếu học tập khoảng thời gian phút Câu hỏi phiếu học tập: Hoàn thành Graph khuyết (sơ đồ) “Thành tựu cách mạng công nghiệp” Theo em, thành tựu quan trọng nhất? Vì sao? + Tại cách mạng công nghiệp lại diễn từ ngành dệt? -Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS xem đoạn video với việc tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập -Báo cáo sản phẩm: GV mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm khác nghe bổ sung - GV nhận xét đƣa Graph “Thành tựu CMCN” để học sinh chỉnh sửa, bổ sung vào nhóm -GV lựu chọn thành tựu tiêu biểu để giới thiệu * Gợi ý sản phẩm * Những phát minh máy móc + Năm 1764, Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gienni + Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy nƣớc + Năm 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp, bền + Năm 1785, Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nƣớc, suất tăng 40 lần + Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nƣớc đƣa vào sử dụng phát minh quan trọng giảm sức lao động bắp tăng suất lao động * Luyện kim: năm 1735 phát minh phƣơng pháp nấu than cốc luyện gang thép, năm 1784 lò luyện gang đƣợc xây dựng * Giao thông vận tải + Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa + Năm 1825, nƣớc Anh khánh thành đoạn đƣờng sắt + Giải thích: Cách mạng cơng nghiệp ngành cơng nghiệp nhẹ vì: Những ngành có truyền thống phát triển mạnh Anh; thu hồi vốn nhanh, sản phẩm có thị trƣờng tiêu thụ rộng Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ cách mạng công nghiệp nước Anh * Mục tiêu hoạt động - Chứng minh đƣợc Cách mạng công nghiệp làm cho kinh tế xã hội nƣớc Anh có phát triển vƣợt bậc * Phƣơng thức tiến hành -Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh quan sát hình ảnh: “Lƣợc đồ nƣớc Anh kỉ XVIII” “Lƣợc đồ nƣớc Anh kỉ XIX” trả lời câu hỏi: + Cách mạng công nghiệp dẫn đến thay đổi kinh tế-xã hội nƣớc Anh - Tiếp nhận thực hiên nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh kết hợp với việc đọc SGK trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: GV mời học sinh xung phong trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận * Gợi ý sản phẩm - Đến kỉ XIX Anh đƣợc mệnh danh công xƣởng giới - Luân Đôn trở thành trung tâm thƣơng mại với 80 vạn dân thủ đô châu Âu tiến lên đƣờng cơng nghiệp hố Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ cách mạng công nghiệp * Mục tiêu hoạt động: - Đánh giá đƣợc tác động cách mạng công nghiệp Châu âu giới * Phƣơng thức tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ: + Dựa vào SGK chuẩn bị nhà thiết kế Graph “Hệ cách mạng công nghiệp” Yêu cầu hình thức: Tùy theo sáng tạo nhóm Yêu cầu nội dung: Trong sơ đồ phải thể đƣợc hệ kinh tế xã hội Các nhóm hồn thành Graph khoảng thời gian phút - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, đọc SGK thiết kế Graph phù hợp theo nội dung học - Báo cáo sản phẩm: GV mời đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến - GV nhận xét, đƣa Graph mẫu thiết kế kết luận * Gợi ý sản phẩm - Về kinh tế + Nâng cao suất lao động ,làm khối lƣợng sản phẩm lớn cho xã hội + Thay đổi mặt nƣớc tƣ bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đơng dân đời - Về xã hội + Hình thành giai cấp là: tƣ sản công nghiệp vô sản công nghiệp + Tƣ sản công nghiệp nắm tƣ liệu sản xuất quyền thống trị + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cực dẫn đến đấu tranh vô sản với tƣ sản -GV hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm Cách mạng công nghiệp  Cách mạng công nghiệp trình giới hố hoạt động sản xuất, chuyển từ lao động thủ công sử dụng sức lao động chân tay quy mô nhỏ phân tán sang sản xuất máy móc nhà máy lớn C Luyện tập Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: CMCN diễn ANh vì: A Anh tiến hành xong CMTS B Giai cấp tƣ sản Anh có nhiều vốn C Anh có kinh tế phát triển có nhiều nhân cơng D Anh có điều kiện: vốn, nhân công kỹ thuật Đáp án: D Câu 2: CMCN kỷ XVIII-XIX A Quá trình hình thành hai giai cấp tƣ sản công nhân B Quá trình CNH-HĐH nƣớc tƣ Châu Âu C Q trình hình thành tảng kinh tế xã hội tƣ công nghiệp thƣơng nghiệp D Quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc Đáp án: D Bài 2: Nối kiện từ cột A sang cột B A B 1764 Giêm Oát phát minh máy nƣớc 1769 Ha-ri-vơ phát minh máy kéo sợi 1784 Các-rau phát minh máy dệt 1785 Ác-rai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nƣớc

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w