1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn sử dụng tranh biếm họa để tạo xúc cảm cho học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 8 ở trường thcs (2023)

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa giáo dục lịch sử xem nội dung quan trọng giáo dục.“Lịch sử thầy dạy sống”, “Là bó đuốc soi đường tới tương lai” Học lịch sử khơng tìm hiểu q khứ cội rễ ông cha mà học để rút kinh nghiệm từ khứ, hiểu biết hướng tới tương lai Bộ môn Lịch sử cung cấp cho HS hệ thống tri thức lịch sử dân tộc lịch sử giới với kiện cụ thể, nhằm dựng lại cho HS tranh khứ xã hội loài người xảy Đồng thời có tác dụng lớn việc phát triển tư HS, đặc biệt tư độc lập, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Bản thân kiến thức lịch sử tự thân mang tính giáo dục cao cho HS phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm Do vậy, mơn Lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần nhân văn – giá trị dễ bị xói mịn sống đại Nhận thức điều việc dạy học mơn Lịch sử trường phổ thơng thực “có vấn đề”, khiến ta buộc phải nhìn nhận từ cách dạy học lịch sử trường phổ thông Một vấn đề đặt người thầy biết truyền cảm hứng cho HS hay chưa? Truyền cảm hứng cách nào? Bản thân tác giả nhận thấy việc tạo xúc cảm cho HS dạy học nói chung DHLS nói riêng quan trọng Nếu khơng có hứng thú việc lơi lỏng HS điều hiển nhiên Có mơn học HS ưu tiên khám phá thích thú vốn có HS thường thích thú tìm tịi mong muốn tìm tịi chưa biết Lịch sử rõ ràng có ưu phương diện này? Vậy người GV không lấy làm điểm tựa để giúp mơn học trở nên hấp dẫn Cái khó việc người GV chưa biết cách tìm nguồn khơi xúc cảm cho HS Qua tìm hiểu ứng dụng thực tiễn, tác giả nhận thấy tranh biếm họa, nguồn tư liệu dạy học mới, có tác dụng lớn việc khơi dậy xúc cảm lịch sử HS Tranh biếm họa với tất phản ánh phong phú nội dung lịch 1/30 sử, sinh động hấp dẫn mang đến cảm hứng tìm hiểu lịch sử cho thầy trị Trong đó, lịch sử giới thời cận đại thời kì nở rộ dòng tranh Tranh biếm họa xuất nhiều sách giáo khoa Lịch sử tạo hiệu đáng kể Tuy nhiên với mong muốn tìm thêm thật nhiều nguồn tranh “đắt” để sử dụng trình dạy học Lịch sử, lựa chọn đề tài “Sử dụng tranh biếm họa để tạo xúc cảm cho học sinh dạy học Lịch sử giới cận đại lớp trường THCS” để nghiên cứu phần tài nguyên tranh biếm họa lựa chọn sử dụng dạy học phần Lịch sử giới cận đại Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu nội dung tranh biếm họa và khả của nó việc tạo xúc cảm cho học sinh dạy học phần Lịch sử giới cận đại, lớp THCS - Khẳng định vai trò, ý nghĩa tranh biếm họa dạy học để tạo xúc cảm cho học sinh, sở đề xuất hướng vận dụng chúng DHLS giới cận đại, lớp THCS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sử học Mác xít - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Phương pháp sưu tầm xử lí tài liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài ra, đối tượng nghiên cứu sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới cận đại nhằm tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh lớp THCS - Phạm vi nghiên cứu: Căn vào tình hình thực tiễn, chúng tơi nghiên cứu vấn đề này DHLS lớp THCS, phần lịch sử giới cận đại Các phân tích đánh giá chủ yếu dựa nội dung phần lịch sử giới cận đại SGK lịch sử lớp đối tượng học sinh theo học những nội dung Kế hoạch nghiên cứu - Bắt đầu: 1/1/2021 2/30 - Kết thúc: 31/3/2021 3/30 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VIỆC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA ĐỂ TẠO XÚC CẢM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Quan niệm tranh biếm họa Trước xuất khái niệm “tranh biếm họa”, dựa vào tài liệu khảo cổ Ai Cập, Italia, Hy Lạp, nhà khảo cổ học phát hình vẽ biếm họa đời từ sớm.“Các nhà khảo cổ học tìm thấy tờ giấy papyrus người Ai Cập cổ đại có nhiều tranh biếm họa” đề cập tới nhiều đối tượng khác nhau: người, động vật, hoạt động sản xuất Những chứng khảo cổ chứng minh thời cổ đại, người có tư nhiều tranh biếm họa, sở quan trọng đặt móng cho phát triển tranh biếm họa sau Khái niệm biếm họa, tiếng Latinh Carrus, tiếng Italia Caricare do anh em họa sĩ nhà Carracci Annibale Carracci Agostino Carracci sử dụng cuối kỉ XVI Người Anh dùng từ Caricature từ năm 1686 Trong từ điển Oxford có định nghĩa “caricature” sau: “A picture, description or imitation of person in which certain striking characteristics are exaggerated in order to create a comic or grotesque effect” (Tạm dịch: Một hình ảnh, diện mạo hay bắt chước người đặc điểm bật phóng tạo hiệu ứng hài hước kỳ cục) Ở Việt Nam, người ta thường dùng từ” tranh châm biếm, tranh đả kích, tranh vui, hí họa” Theo Từ điển tiếng Việt, “biếm họa” định nghĩa “tranh gây cười chế giễu thói hư tật xấu” Như khái niệm “biếm họa” có nhiều định nghĩa khác Những từ ngữ bật định nghĩa “biếm họa” tranh có “hài hước”, “gây cười”, “phóng đại”, “biến dạng”, “kỳ cục”, “chế giễu”, “nhạo báng” Đây từ khóa để hiểu “biếm họa” Tranh biếm họa lịch sử loại đồ dùng trực quan tranh ảnh dạy học lịch sử Nó sử dụng với khái 4/30 niệm tên gọi nhằm phê phán nhân vật, vật, kiện hay vấn đề lịch sử 1.2 Quan niệm xúc cảm lịch sử - Quan niệm xúc cảm lịch sử Bấy lâu ta hay nghe thấy hai tiếng xúc cảm – cảm xúc dừng lại hiểu đơn trạng thái tình cảm người Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “Xúc cảm hay cảm xúc (là một) rung động gây tình cảm định tiếp xúc với việc gì”, hiểu xúc cảm sinh tác động yếu tố ngoại vi vào người Trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam nêu định nghĩa rõ nói: “Xúc cảm phản ánh tâm lí dạng trải nghiệm trực tiếp ý nghĩa đời sống tượng tình quy định quan hệ thuộc tính khách quan chúng nhu cầu chủ thể” Tùy đối tượng nhận thức trình độ, cảm xúc (ở thời điểm), chi phối yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khác mà người nhận thức khác đối tượng lịch sử Do đặc thù lịch sử, có nhiều loại xúc cảm lịch sử khác như: tự hào, phẫn nộ, vui mừng Như vậy, xúc cảm xúc cảm thông thường xúc cảm lịch sử khác đối tượng hình thành nên chúng Nếu xúc cảm nói chung mang lại tác động chung yếu tố ngoại vi, xúc cảm lịch sử cụ thể tạo thành tri thức lịch sử, hình thành q trình HS tiếp xúc với kiện, nhân vật lịch sử… - Vai trò tạo xúc cảm dạy học lịch sử Với HS học tập nói chung học mơn Lịch sử nói riêng việc tạo xúc cảm điều quan trọng Tác giả khái quát số tác dụng sau việc tạo xúc cảm lịch sử dạy học môn trường phổ thông: + Về giáo dưỡng: Như nêu trên, khơng có hứng thú khó đạt hiệu cách cao công việc Nhất việc học, đặc thù việc truyền đạt kiến thức đến với HS Kiến thức điều mẻ rõ ràng không dễ đối tượng nhận thức khác nhau, có em có hứng thú có em 5/30 lại dửng dung Vì vậy, biết tạo xúc cảm lịch sử giúp kích thích hứng thú học tập môn Lịch sử em HS yêu lịch sử, mong muốn tìm hiểu lịch sử Nhiều người nhận định việc HS khơng thích học môn Lịch sử GV đơn “phát viên” biết đọc chữ, gợi hồn tri thức + Về giáo dục: Lịch sử xảy khứ, người thật, việc thật Những gương hy sinh chiến sỹ, gian khổ nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm, tội ác kẻ xâm lược gây nhiều tội ác… HS khâm phục, trân trọng thù ghét, căm phẫn… GV biết cách khơi gợi xúc cảm chân thật từ em Từ đó, thân HS tự nhận thức điều tốt, điều xấu, hay, đẹp, biết học tập tốt đẹp đấu tranh loại bỏ xấu xa từ gương lịch sử + Về kỹ năng: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện qua việc hình thành số kỹ phát triển lực nhận thức, lực thẩm mĩ… hay với môn Lịch sử lực chuyên biệt đánh giá, tưởng tượng, tư lịch sử… Việc tạo xúc cảm lịch sử cho HS góp phần thực dễ dàng việc hình thành lực 1.3 Vai trò, ý nghĩa tranh biếm họa với việc tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh Tranh biếm họa có vai trò quan trọng việc giáo dục lịch sử cho HS, trước hết nằm vai trị tích cực việc gây xúc cảm cho HS Dưới số phương diện, ưu đặc biệt dòng tranh việc tạo xúc cảm lịch sử cho HS: - Tính điển hình hóa: “Phạm trù điển hình phạm trù quan trọng mĩ học thực” (X.M.Pêtơrốp) Bản chất điển hình hóa phương thức để tạo hình tượng nghệ thuật, để xây dựng nhân vật điển hình Ở ta thấy, dịng tranh biếm họa để thành cơng phải khắc họa điển hình nhân vật dịng tranh Rõ ràng, 6/30 tranh biếm họa nhân vật điển hình khơng thể cụ thể mặt đặt tên văn học, nhìn vào tranh ta dễ dàng đốn định họ thuộc tuýp người Ví dụ, giới chủ tư đặc trưng hình ảnh người giàu, “to xác”; quý tộc đặc trưng kiếm Tính điển hình hóa giúp HS dễ đọc nội dung lịch sử tranh, việc tạo xúc cảm cho em dễ dàng - Tính thẩm mĩ: Văn hóa – nghệ thuật nói chung, hội họa nói riêng có sức sống lâu bền lịng cơng chúng phần quan trọng phải đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người Hơn súc tích, khái qt hóa cao, tính thẩm mĩ hiểu rộng xúc cảm thẩm mĩ, xúc cảm hay, đẹp Hội họa đem lại cho người niềm vui sáng trước đẹp sống Lẽ dĩ nhiên hội họa không hướng tới đẹp, phạm vi quan tâm hội họa tồn khía cạnh thẩm mĩ khác đời sống người Tác phẩm hội họa nói chung có ý nghĩa thẩm mĩ, chinh phục trái tim người đụng chạm tới vấn đề mà người quan tâm, trăn trở Về mặt này, tranh biếm họa đáp ứng xuất sắc Việc tạo xúc cảm cho HS nhờ tính thẩm mĩ tranh tăng lên phần - Tính khơi gợi: Cái đẹp phổ hiển lộ trơn chưa mang đến cho người ta hứng thú, hứng thú nằm nơi vẻ đẹp khuất lấp Tuy súc tích, ngắn gọn khơng phải tranh biếm họa hiển thị cách đầy đủ mà cần có kiến thức thực tế hay cần vào tìm hiểu cụ thể thấy hết vẻ đẹp Ở tranh biếm họa dễ đọc nội dung giữ cho chút khơi gợi ấn lấp đủ để tạo tò mò cho người xem CƠ SỞ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA ĐỂ TẠO XÚC CẢM CHO HỌC SINH TRONG DHLS  Về phía giáo viên Có 100% giáo viên hỏi thể thái độ quan tâm đến việc sử dụng tranh biếm họa DHLS giới cận đại 7/30 lớp 8, trường THCS Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử chưa đạt hiệu cao Có tới 74% số giáo viên hỏi quan niệm việc sử dụng tranh biếm họa có tác dụng lớn việc tác động đến trực quan lịch sử học trị Có 4% số giáo viên quan niệm giáo viên cần nhắc lại để học sinh nhớ Nhận thức chứng tỏ giáo viên chưa thực thấy rõ tầm quan trọng việc sử dụng tranh biếm họa DHLS Tuy nhiên có 22% giáo viên thể nhận thức đầy đủ cho sử dụng tranh biếm họa, GV lịch sử đạt nhiều mục đích, khơng dừng lại việc tạo xúc cảm mà hiệu việc truyền đạt, HS dễ tiếp nhận kiến thức lịch sử Khi hỏi phương pháp sử dụng tranh biếm họa để tạo xúc cảm cho HS DHLS có tới 88% giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp giảng dạy lịch sử phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp nhóm, phương pháp triển lãm phịng tranh, phương pháp giải vấn đề….cùng nhiều kĩ thuật dạy học đại kĩ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật bể cá… Điều chứng tỏ giáo viên quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử  Về phía học sinh - Mức độ u thích mơn lịch sử học sinh Tác giả tiến hành quan sát điều tra phiếu hỏi em HS khối nhận thấy rằng: số lượng u thích mơn lịch sử nhiều Hơn nữa, trình quan sát tiết học lịch sử, số lượng HS hăng hái xung phong phát biểu thường chiếm 40% số lượng HS lớp Số lại khoảng 40% ý tới học, 20% thụ động học tập môn học, nghe ghi chép công việc chủ yếu HS học Mức độ yêu thích Số lượng Thích học Lịch sử mơn 15 % học Thích học Lịch sử khơng phải thích 35 % 8/30 Bình thường Khơng thích 45 % 5% - Hứng thú với việc học lịch sử tranh biếm họa Để điều tra nội dung này, tác giả tiến hành biện pháp quan sát tiết học sử dụng câu hỏi để khảo sát, kết thu là: + Khi GV sử dụng tranh biếm họa học tập mơn lịch sử: số lượng HS tham gia tích cực vào tiết học tăng lên, biểu cụ thể việc xung phong phát biểu hay chia sẻ ý kiến cá nhân nhiều việc làm việc nhóm + Với câu hỏi: “nếu lịch sử thầy sử dụng nhiều tranh biếm họa em cảm thấy nào?”, phần lớn HS trả lời thú vị, dễ hiểu + Một cách để khảo sát tính hiệu việc tác giả đưa nội dung lịch sử sử dụng cách lí giải khác nhau, cách sử dụng cách GV giảng dạy, thuyết trình; cách khác GV giải thích có kèm dẫn giải từ tranh biếm họa Cho HS lựa chọn cách học em thích 90% HS lựa chọn cách hai, 10% lựa chọn cho cách thứ hiệu Như vậy, thông qua tác giả nhận thấy, rõ ràng việc sử dụng tranh biếm họa có mang lại xúc cảm cao, theo hướng tích cực việc học tập mơn lịch sử GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA ĐỂ TẠO XÚC CẢM CHO HS TRONG DHLS THẾ GIỚI CẬN ĐẠI, LỚP THCS 3.1 Nguyên tắc tiến hành Việc sử dụng các tranh biếm họa nhằm tạo xúc cảm lịch sử cho HS cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục: Không vì quá chú trọng vào nnhiệm vụ tạo xúc cảm hay sử dụng tranh biếm họa mà đẫn đến tình trạng tốn thời gian, “cháy giáo án”, không cung cấp đủ những kiến thức bản cho học sinh - Chú ý tới nội dung của các tác phẩm sử dụng Việc tạo xúc cảm lịch sử cho HS là một nhiệm vụ quan trọng và cần phải 9/30 Hình: Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng Đây phần giới thiệu kiến thức nên thông thường giáo viên chủ động khai thác nội dung tranh nhiên để học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức giáo viên cho học sinh đóng vai nhân vật tranh Tuy nhiên việc đóng vai mức độ nhận biết tránh việc áp đặt kiến thức Cụ thể mục đích đóng vai bước xác định nhân vật ai, bề nào, biểu cảm sao, có mối quan hệ hay có tương tác nhân vật khác tranh? Giáo viên giải thích có mối quan hệ liên hệ với nội dung học Việc cho học sinh tự nhập vai trực tiếp lớp mà khơng có chuẩn bị khó Cho nên GV học sinh tạo kịch đóng vai Để tránh áp đặt giúp cho học sinh chủ động tiếp cận với kiến thức, học sinh phân vai giáo viên cần tìm hiểu học sinh có cảm nhận nhân vật mà nhập vai nhìn thấy tranh Sau giáo viên học sinh tổng hợp bổ sung ý kiến để có kịch phù hợp với tranh đưa học sinh tiến tới mục tiêu học Cụ thể phương pháp đóng vai để hóa thân vào nhân vật tranh biếm họa “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng” tác giả tiến hành giảng dạy trực tiếp trường THCS 14/30 Việt Nam Angieri, đề cập phần phụ lục Với việc phân vai cho ba em học sinh hóa thân vào nhân vật quý tộc, tăng lữ, nông dân Các em giáo viên xây dựng kịch tập luyện diễn xuất Tuy nhiên giáo viên hướng dẫn e ngại nội dung kiến thức nên tơi chưa thể cho học sinh đóng vai lớp Nội dung kịch tác giả dẫn phần phụ lục Sau cho học sinh đóng vai, giáo viên người lý giải mối quan hệ nhân vật tranh có kết nối với nội dung học Bức tranh gửi đến thông điệp: Không đâu người nông dân lại khổ Pháp, bị hai tầng áp bóc lột, điều kiện lao động cịn hạn chế, bên chịu ảnh hưởng vật phá hoại mùa màng Xã hội nước Pháp trước cách mạng tồn mâu thuẫn giai tầng sâu sắc Giải pháp 3: Sử dụng tranh biếm họa kiểm tra đánh giá Ngành giáo dục lộ trình thực đổi toàn diện giáo dục Đổi giáo dục liên quan đến mặt dạy học giáo dục Kiểm tra, đánh giá hoạt động nằm ngồi q trình Kiểm tra, đánh giá có ảnh hưởng trực tiếp đến cách dạy, cách học, nhiên khâu chưa coi trọng mức, bộc lộ nhiều điểm yếu lạc hậu Thực tế ngày cho thấy phải ý tới việc xây dựng sở lí luận kiểm tra, đánh giá Đổi đánh giá việc làm cần thiết phải tiến hành cách khoa học đảm bảo phát huy tác dụng vốn có hoạt động việc nâng cao chất lượng giáo dục Xét thấy việc sử dụng tranh biếm họa kiểm tra đánh giá khơng giúp HS có hứng thú, xóa bỏ tình trạng kiểm tra tẻ nhạt với đầy số, kiện thông thường mà giúp em đưa kết luận khoa học đắn, xác Có nhiều hình thức, biện pháp kiểm tra đánh giá gắn với việc sử dụng tranh biếm họa Chúng tơi phân tích cụ thể qua ví dụ sau: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: 15/30 Quan sát tranh biếm họa sau trả lời câu hỏi? Câu 1: Hãy đặt tên cho hình Câu 2: Từ ý hiểu nội dung phản ánh tranh, đóng vai người cơng nhân nêu lí họ đứng lên đấu tranh chống lại giới chủ tư Bài tập yêu cầu HS từ việc quan sát tranh để trả lời câu hỏi liên quan đến nguyên nhân phong trào công nhân đầu kỉ XIX Sau học xong 4: “Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác” GV tiến hành kiểm tra 15 phút với đề nhằm: - Kiểm tra mức độ nhận biết HS nguyên nhân đấu tranh công nhân chống giới chủ tư năm đầu kỉ XIX - Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức học trước tư liệu lịch sử gốc để giải vấn đề - Đánh giá khả diễn đạt, hành văn cách trình bày HS MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau trình thực nghiệm lớp, tác giả tiến hành đánh giá số phương pháp quan sát, thống kê kiểm tra chất lượng học tập HS câu hỏi kiểm tra Nội dung kiểm tra phần kiến thức kĩ HS Quan sát HS tiết học lớp đối chứng lớp thực nghiệm để thấy tâm lý học tập em học 16/30 - Về kiến thức: Mục đích kiểm tra củng cố nội dung sau học để đánh giá hiệu mức độ đạt mục tiêu học - Về kỹ năng: Thông qua kiểm tra đồng thời đánh giá kĩ trực quan sinh động, kĩ diễn đạt HS Kết thu khả quan, tác giả xin thể quan bảng sau: Số học sinh tham gia tích cực vào học (giơ tay phát biểu, tham gia thảo luận…) Điểm số qua kiểm tra 8A1 8A5 8A6 8A1 8A5 8A6 Không sử dụng tranh Sử dụng tranh biếm biếm họa họa Dao động 10-20/44 HS Dao động 25 -35/44 HS Dao động 20 – 25/ 45 Dao động 30 – 40/45 HS HS Dao động từ 10 – Dao động từ 35-40/ 47 15/47HS HS 15% HS điểm từ 6-7 3% HS điểm từ 6-7 85% HS điểm từ trở 97% HS từ trở lên lên 10% HS điểm từ 6-7 100% HS điểm từ trở 90% HS điểm từ trở lên lên 15% HS điểm từ 6-7 4% HS điểm từ 6-7 85% HS điểm từ trở 96% HS điểm từ trở lên lên Như vậy, thấy việc dạy học lịch sử giới cận đại lớp với tranh biếm họa phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, hứng thú học tập HS Điều đó, chứng tỏ tính khả thi biện pháp DHLS mà tác giả đề xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài này, rút số kết luận sau: Tranh biếm họa tài nguyên phong phú to lớn, chứng minh “mặt trái” đối tượng tạo nghệ thuật Tranh biếm họa lịch sử khiến cho vấn đề lịch sử trở nên sâu sắc hơn, thật đáng tiếc người giáo viên bỏ lỡ 17/30 thứ đồ dùng trực quan thú vị Tranh biếm họa với đa dạng hút làm cho khơng giáo viên lưu ý mong muốn đưa vào giảng Việc đưa tranh biếm họa vào q trình dạy học mơn lịch sử gặp phải khơng thách thức Sự hiệu phụ thuộc lớn vào giáo viên làm hay khơng cịn phải dựa vào phương pháp linh hoạt thân GV cần ý tính khả thi, hỗ trợ sở vật chất, việc phù hợp hay không với nội dung học đối tượng HS Đối với học sinh, tranh biếm họa loại kênh hình thú vị, gây thu hút nghịch lí nó, đồng thời phương tiện để ghi nhớ vấn đề lịch sử cách dễ dàng sâu sắc giúp cho học sinh phát huy tính tích cực học tập Khuyến nghị Đối với nhà trường - Các nhà trường phổ thông cần đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đa dạng hóa hình thức dạy học… để sử dụng tranh biếm họa nhằm tạo xúc cảm mạnh mẽ HS học tập lịch sử, giúp HS có khả vận dụng kiến thức - Mở lớp bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, kĩ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại nói chung áp dụng vào mơn lịch sử nói riêng; đồng thời hướng dẫn GV biết cách thức để khai thác tranh biếm họa vào nội dung/ học cụ thể - Tiếp tục đầu tư, đổi đại hóa trang thiết bị giáo dục phương tiện dạy học để đảm bảo việc giảng dạy GV học tập HS, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập Đối với giáo viên 18/30 - GV cần thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm sử dụng dồ dùng trực quan nói chung, tranh biếm họa nói riêng để tạo xúc cảm học tập HS học tập môn lịch sử - Quán triệt nguyên tắc dạy học sử dụng tranh biếm họa nhằm tạo xúc cảm cho HS dạy học: không thay đổi đặc trưng môn học; chọn lọc tranh phù hợp; đồng thời phải đảm bảo tính vừa sức Đối với học sinh HS cần hình thành cho động học tập đắn, tích cực Rèn luyện cho thân tinh thần học tập với ý thức tự giác, tích cực, tham gia nhiệt tình vào tiết học Đặc biệt, cần phải loại bỏ tư tưởng “mơn chính, mơn phụ” để có tâm tốt cho tất môn học Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến kinh nghiệm tự nghiên cứu, triển khai trường THCS Việt Nam Angieri, không chép Thanh Xuân, ngày 10 tháng năm 2021 Nguyễn Thị Thúy Nga 19/30

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w