1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh doanh nghiệp xã hội theo pháp luật việt nam trường hợp của doanh nghiệp xã hội koto

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN ANH THƯ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI KOTO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2013-L HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN ANH THƯ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI KOTO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Phan Thị Thanh Thủy HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Nếu không trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm Khóa luận Người cam đoan Nguyễn Anh Thư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DNXH Doanh nghiệp xã hội DNhXH Doanh nhân xã hội NGO Tổ chức phi phủ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QLNN Quản lý Nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với thành tựu to lớn công đổi kinh tế nước ta 30 năm qua, nhiều vấn đề xã hội môi trường lên số lượng quy mô, trở thành mối lo ngại lớn với tồn Đảng xã hội Có thể kể đến vấn đề cộm như: tình trạng thất nghiệp; tội phạm thanh, thiếu niên; bất bình đẳng giới; HIV/AIDS; người cao tuổi; trẻ em đường phố; người khuyết tật; nạn buôn người Cơ hội tiếp cận với dịch vụ xã hội người có hồn cảnh khó khăn cịn thấp đại đa số doanh nghiệp nhà nước hoạt động chưa đủ để đáp ứng, mang lại ích lợi cho tất người khó khăn yếu xã hội Đặc biệt, hạn chế nguồn lực, Nhà nước tự giải tất vấn đề Trong bối cảnh ấy, Doanh nghiệp xã hội (DNXH) xuất giải pháp bổ sung ngày hiệu cho Nhà nước việc giải vấn đề xã hội, môi trường cách hiệu bền vững Có thể nói mơ hình DNXH chứa đựng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với cộng đồng; góp phần chia sẻ trách nhiệm gánh nặng xã hội với Nhà nước đường riêng đầy sáng tạo, tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời giúp bù đắp khiếm khuyết khó khắc phục chế thị trường vận hành động lợi nhuận Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc Hội thơng qua ngày 26/11/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Đây đạo luật có nhiều quy định mang tính đột phá, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát huy tính sáng tạo, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững Một điểm bật Luật Doanh nghiệp năm 2014 lần ghi nhận khái niệm DNXH hệ thống pháp lý Theo đó, DNXH định nghĩa doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường với triết lý kinh doanh gắn liền với xây dựng sống bền vững, giải vấn đề xã hội thay lợi nhuận túy Việc luật hóa DNXH Luật Doanh nghiệp năm 2014 tạo tiền đề quan trọng cho việc hình thành mơi trường pháp lý sách phù hợp khuyến khích cho phát triển DNXH Ở Việt Nam, chưa công nhận thức, hoạt động sử dụng kinh doanh công cụ để phục vụ cho lợi ích cộng đồng, đặc biệt cộng đồng yếu xuất từ lâu Hiện nay, DNXH nước ta giai đoạn phát triển sơ khai với sở pháp lý ban đầu có tiếp tục xây dựng hồn thiện Đặc biệt, có số DNXH tạo dựng thương hiệu, điển hình như: Trường đào tạo nghề nhân đạo Koto với chuỗi nhà hàng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong thập kỷ phát triển, Koto nhận đào tạo nghề nấu ăn, dịch vụ khách sạn, nhà hàng cho nhiều trẻ em lang thang, có hồn cảnh khó khăn Năm 2016, KOTO trở thành DNXH công nhận Việt Nam, theo tinh thần Điều 10 Luật Doanh nghiệp Nghị định 96 Bộ Kế hoạch Đầu tư Sự kiện KOTO thức cấp giấy phép công nhận DNXH theo Luật Doanh nghiệp 2014 khơng KOTO mà cịn đánh dấu chặng đường lịch sử phát triển phong trào DNXH Việt Nam Sự phát triển DNXH KOTO thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng văn minh, tiến bộ, phù hợp với định hướng XHCN nước ta, khơng xu chung giới mà cần thiết Việt Nam Mặc dù có điều kiện thuận lợi định, cịn khơng khó khăn, rào cản cho phát triển DNXH Việt Nam như: thiếu khung khổ pháp lý thống cho DNXH, sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước hạn chế, vấn đề nguồn nhân lực, sức ép từ cạnh tranh thị trường với doanh nghiệp truyền thống, Trước tình hình đó, việc tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ DNXH phát triển việc làm cần thiết Kinh nghiệm giới vai trò Nhà nước với hệ thống pháp luật sách điều kiện thiết yếu để DNXH phát triển Vì vậy, yêu cầu đặt cần sớm hoàn thiện pháp luật sách để gia tăng tác động xã hội DNXH Việt Nam Với lý trên, sinh viên định lựa chọn đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam: Trường hợp Doanh nghiệp xã hội KOTO” làm đề tài khóa luận cử nhân Luật kinh doanh Tình hình nghiên cứu DNXH mơ hình doanh nghiệp hình thành từ lâu, phát triển Việt Nam thời gian định Những đóng góp cho xã hội DNXH khơng thể phủ nhận, nghiên cứu tổ chức hoạt động DNXH nhiều người đề cập đến Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau:  Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) với nghiên cứu “Khái niệm Doanh nghiệp xã hội”;  Khảo sát DNXH đăng “Báo cáo kết khảo sát doanh nghiệp xã hội Việt Nam” năm 2011 Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) Hội đồng Anh Việt Nam;  Cơng trình “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, Bối cảnh Chính sách” năm 2012 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP);  Cơng trình “Điển hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam” năm 2016 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (CSIP) Nghiên cứu khía cạnh pháp lý DNXH, đặc biệt pháp luật tổ chức, hoạt động DNXH Việt Nam cịn hạn chế, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý DNXH Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như:  TS Phan Thị Thanh Thủy với viết “Những vấn đề pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014” đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2015 viết “Hình thức pháp lý Doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam” đăng tạp chí Luật học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN số năm 2015  ThS Vũ Thị Hịa Như với viết “Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp xã hội” đăng Tạp chí Luật học, số 3/2015 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh định mơ hình phát triển DNXH góc độ pháp lý Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn cử nhân Luật kinh doanh nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chính vậy, việc tác giả chọn đề tài “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam: Trường hợp Doanh nghiệp xã hội KOTO” với mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật DNXH Việt Nam thơng qua việc phân tích trường hợp thành cơng KOTO đóng góp giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật DNXH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam với việc phân tích trường hợp DNXH KOTO Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài giải nhiệm vụ chủ yếu sau:  Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm mơ hình DNXH, lịch sử hình thành 10 phát triển DNXH giới đặc biệt Việt Nam từ trước tới Nghiên cứu cần thiết việc ban hành khung pháp luật DNXH, khái niệm pháp luật DNXH  Nghiên cứu nội dung chủ yếu pháp luật DNXH, thực trạng DNXH Việt Nam Từ rút ưu điểm tồn tại, hạn chế pháp luật DNXH, nguyên nhân tồn tại, hạn chế  Nghiên cứu q trình hình thành phát triển, máy quản lý, cấu tổ chức vấn đề liên quan đến tài chính, nguồn vốn, tác động xã hội DNXH KOTO để từ lí giải thích phát triển mạnh mẽ KOTO suốt thời gian qua  Nghiên cứu đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật DNXH giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động DNXH Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy phạm pháp luật quy định tổ chức hoạt động DNXH quy định Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Về thực tiễn đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động DNXH Việt Nam nay, cụ thể trường hợp DNXH KOTO 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề quy định pháp luật DNXH quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, địa bàn nghiên cứu đề tài nghiên cứu địa bàn nước, thời gian nghiên cứu từ năm tháng năm 2017 đến Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ 11 thống, lịch sử, logic, phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia liên quan đến đề tài Tính đóng góp khóa luận Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ khóa luận cử nhân Luật kinh doanh vấn đề liên quan đến pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Đề tài giải nội dung thuộc lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội là: định nghĩa, đặc điểm DNXH pháp luật DNXH thực trạng pháp luật DNXH Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, thơng qua việc phân tích trường hợp cụ thể DNXH KOTO, đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật DNXH nâng cao hiệu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu học tập nhà nghiên cứu, giảng dạy luật học, việc học tập sinh viên, học viên chuyên ngành luật kinh tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật Doanh nghiệp xã hội Việt Nam trường hợp Doanh nghiệp xã hội KOTO Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hoạt động Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 12 thực công việc họ Khó khăn đầu tất yếu làm giảm mức độ hấp dẫn việc thu hút học viên đầu vào DNXH [23] Ngoài ra, khơng có sách hỗ trợ cho người làm việc DNXH Nhiều DNXH khó khăn việc tìm giáo viên dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em tự kỷ, người khuyết tật Mặc dù họ khơng phải tình nguyện viên, lĩnh vực họ hoạt động mang tính xã hội thường khơng có nhiều lợi ích hấp dẫn lĩnh vực thơng thường Do đó, để bù đắp cho thiếu hụt này, khuyến khích nguồn nhân lực tham gia khu vực công tác xã hội, nhà nước hồn tồn khuyến khích giáo viên tham gia khối DNXH sách hỗ trợ lương, thuê nhà, đào tạo Hơn nữa, vấn đề mà hầu hết DNXH gặp phải phụ thuộc lớn DNXH vào DNhXH Có thể nói phát triển tất DNXH gắn chặt với vai trò người sáng lập DNhXH Tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào DNhXH coi điểm yếu DNXH Đơn cử vấn đề kế thừa Liệu hệ lãnh đạo sau DNXH có trì tinh thần, sứ mệnh ý chí hệ sáng lập DNXH câu hỏi lớn cho khơng DNXH [7, tr.56] 3.2 Phương hướng động lực phát triển Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Hiện nay, giới phong trào DNXH phát triển mạnh mẽ lan tỏa nhiều lĩnh vực Ở Việt Nam, khái niệm DNXH xuất lần vào cuối năm 2000 hoạt động mang tinh thần doanh nghiệp xã hội từ lâu ghi nhận: Mơ hình DNXH Việt Nam hình thức hợp tác xã [7, tr.8] Cho đến gần đây, có sóng phát triển mạnh mẽ DNXH xuất nhiều động lực phát triển 72 Trước hết, theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thực tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội như: tình trạng thất nghiệp; tội phạm thanh, thiếu niên; bất bình đẳng giới; HIV/AIDS; người cao tuổi; trẻ em đường phố; người khuyết tật; nạn buôn người [20] Cơ hội tiếp cận với dịch vụ xã hội người có hồn cảnh khó khăn cịn thấp đại đa số doanh nghiệp nhà nước hoạt động chưa đủ để đáp ứng, mang lại ích lợi cho tất người khó khăn thiệt thịi xã hội Chính phủ tự giải tất vấn đề doanh nghiệp xã hội xuất giải pháp bổ sung Động lực thứ hai công mở cửa cải cách kinh tế Trong kinh tế thị trường, Việt Nam thừa nhận vai trò địa vị pháp lý khu vực tư nhân xã hội [10] Các sáng kiến cá nhân ngày khuyến khích khơng ích lợi họ, mà cịn tồn xã hội Kết sáng kiến nhằm giúp tạo thay đổi tích cực cho xã hội xuất ngày nhiều Ngoài ra, hội nhập kinh tế sâu rộng với giới tạo điều kiện cho tổ chức xã hội nước có nhiều hội hợp tác phát triển, thu hút đầu tư xã hội lĩnh vực xã hội, môi trường [10] Động lực thứ ba việc nhiều tổ chức phi phủ rút dần khỏi Việt Nam Các tổ chức phi phủ Oxfam, Care đóng vai trị định việc giúp Chính phủ Việt Nam giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo, nâng cao lực phụ nữ lực lượng lao động giảm thiểu bạo lực gia đình khoảng thời gian [22] Tuy nhiên, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, tổ chức lên kế hoạch giảm bớt vai trị Ngồi ra, nguồn viện trợ từ nước giảm dần Điều đặt thách thức cho tổ chức phi phủ nước địi hỏi chuyển đổi dần sang mơ hình doanh nghiệp xã hội để thực mục tiêu xã hội, tạo nguồn lực để thực mục tiêu [25] Cuối cùng, cộng đồng doanh nghiệp quan tâm đến trách nhiệm xã hội Điều đặt tảng vững cho phát triển doanh nghiệp xã hội Một số công ty lớn tham gia tổ chức chương trình xã hội để tạo hội việc làm 73 cho người khuyết tật, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho vùng sâu vùng xa, tài trợ cho trẻ em nghèo trở lại trường học Có thể nêu ví dụ FrieslandCampina Việt Nam với Đèn đom đóm, Uniliver với Áo trắng ngời sáng tương lai, Ocean Bank với Nguồn Sáng, Vinamilk với Vươn cao Việt Nam nhiều ví dụ khác Một số cơng ty chí cịn lập ngân quỹ riêng cho hoạt động từ thiện [8, tr.14] 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị chế, sách nhằm phát triển Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Từ thực tiễn DNXH Việt Nam sở kinh nghiệm quốc tế, để khu vực tiếp tục phát triển đòi hỏi phải triển khai đồng hiệu số giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh truyền thơng nhiều hình thức khác để truyền tải, phổ biến giải thích mơ hình DNXH vai trò DNXH phát triển bền vững Sự tham gia tích cực cộng đồng giúp DNXH phát triển mạnh Thứ hai, để phát triển DNXH vai trị Nhà nước quan trọng Thực tiễn giới cho thấy, Nhà nước chuyển dần vai trò từ người cung cấp trực tiếp dịch vụ cơng sang vai trị đảm bảo cung cấp dịch vụ công đến người dân cách công hiệu quả, khắc phục thất bại thị trường khu vực DNXH thực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Theo đó, Nhà nước cần thực đấu thầu công khai, cạnh tranh để DNXH tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích (như xử lý rác thải, bảo vệ môi trường, giáo dục, y tế cộng đồng, sinh kế bền vững ); ban hành sách quy định quan nhà nước, tổ chức thuộc khu vực công; ưu tiên sản phẩm, dịch vụ DNXH thực mua sắm cơng th ngồi phải đảm bảo chất lượng dịch vụ cung ứng so với doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, với thực tế hầu hết DNXH Việt Nam quy mô vừa nhỏ, hỗ trợ Chính phủ cần thiết để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội Sự hỗ trợ tài trực tiếp giúp cải thiện tình trạng tài tổ 74 chức Tuy nhiên, phương pháp nên sử dụng tạm thời thời gian ngắn, khơng, DNXH phụ thuộc vào trợ cấp mà dần tính cạnh tranh Ngồi ra, thành lập Quỹ phát triển DNXH Quỹ tài trợ phần phần ngân sách Nhà nước nhận tài trợ từ tổ chức thiện nguyện nhà đầu tư xã hội Ngoài ra, thị trường chứng khoán kênh huy động vốn cho DNXH Một số nước giới (như Bangladesh) cho phép thành lập Quỹ đầu tư xã hội niêm yết thị trường chứng khoán để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư xã hội nhà hảo tâm [7, tr.64] Thứ ba, cần xây dựng khung khổ pháp lý dành riêng cho DNXH hoạt động DNXH Việc Chính phủ ban hành Nghị định DNXH điều cần thiết cho q trình thể chế hóa DNXH, chuẩn bị cho bước luật hóa lĩnh vực giai đoạn sau Xác định khái niệm, tiêu chí quy định DNXH văn luật cơng nhận Nhà nước, xã hội để DNXH hoạt động cách danh Để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNXH gia nhập thị trường hoạt động, nay, Nhà nước xây dựng khung pháp lý hoạt động cho DNXH, có sách hỗ trợ DNXH, bao gồm sách tiếp nhận tài trợ, viện trợ Các sách hỗ trợ cần phải đảm bảo ngun tắc thơng thống, tiếp cận thuận lợi thủ tục hành đơn giản Tuy nhiên đây, cần đề cập đến số quan điểm cho DNXH cần đặt khung khổ pháp lý chung, hoạt động ‘sân chơi’ chung để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng với tổ chức, doanh nghiệp khác Do đó, Nhà nước nên có sách ưu đãi cho số lĩnh vực định mà Nhà nước thấy cần khuyến khích phát triển lơi kéo tham gia tổ chức [6] Các DNXH hưởng sách ưu đãi hoạt động lĩnh vực đó, đồng thời sách chung, không dành riêng cho DNXH Ý kiến đáng tham khảo, DNXH cần nhìn nhận gắn với tác động xã hội Các DNXH có quy mơ khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, khơng phải DNXH đem lại tác động xã hội mà Nhà nước thực thấy việc phải có sách ưu đãi cần thiết [7, tr.64] 75 Ngoài ra, việc thành lập phận/cơ quan thực QLNN, thúc đẩy, hỗ trợ DNXH vấn đề quan trọng Về tổ chức quản lý hành chính, pháp luật quy định việc thành lập phận/cơ quan cấp phòng cấu tổ chức chịu trách nhiệm QLNN, khuyến khích, hỗ trợ DNXH Dựa tính chất đầu mối, đa ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư, người viết kiến nghị thành lập Phòng chuyên trách DNXH đặt cấu Cục Phát triển Doanh nghiệp, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Và để nâng cao hiệu hoạt động mình, Cơ quan chuyên trách DNXH nên thực chương trình hỗ trợ DNXH thơng qua bên thứ tổ chức trung gian phát triển DNXH hình thức đấu thầu cạnh tranh, th ngồi, đặt hàng, Cơ quan giữ vai trò giám sát, theo dõi đánh giá Thứ tư, kiến nghị cuối liên quan đến việc nâng cao chất lượng lực lượng lao động cho doanh nghiệp xã hội Nhiệm vụ phát triển chương trình chi tiết DNXH Về lâu dài, xây dựng chuyên ngành riêng dành cho DNXH nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ chuyên biệt cần thiết Đây điều kiện tiên để tạo nên hệ DNhXH tài tương lai Ngồi ra, cần có khóa đào tạo ngắn hạn nhằn bổ sung kiến thức kỹ quản lý điều hành cho đội ngũ người lãnh đạo DNXH [21] Kinh nghiệm quốc tế cho thấy 10 năm qua, tinh thần kinh doanh xã hội bắt đầu lồng ghép vào hoạt động học thuật, nhiên chưa thành lĩnh vực thống trường đại học [8, tr.20] Một số trường đại học lớn giới thành lập Trung tâm nghiên cứu tinh thần kinh doanh xã hội sáng tạo xã hội như: Trung tâm sáng tạo xã hội Scholl, thuộc Trường kinh doanh Said, Đại học Tổng hợp Oxford; Vương quốc Anh; Trung tâm sáng tạo xã hội, Đại học Stanford; Trung tâm sáng tạo xã hội, Đại học Boston, Hoa Kỳ; Trung tâm đầu tư sáng tạo xã hội, Trường kinh doanh Sauder, Đạo học British Columbia, Canada; Trung tâm Doanh nghiệp xã hội (RAISE), Singapore [8, tr.20] Tinh thần kinh doanh xã hội cần thiết lan tỏa xã hội, hướng tới xã hội công hơn, tốt đẹp [21] Điều đòi hỏi nỗ lực nhiều bên, có 76 vai trị trường đại học việc nghiên cứ, đào tạo nhà quản lý, doanh nhân, người tham gia thị trường lao động tương lai trách nhiệm với cộng đồng xã hội Các trường đại học với vai trò chia sẻ tri thức đào tạo góp phần vào nỗ lực thông qua hoạt động như: (i) Nghiên cứu, kiến nghị sách thúc đẩy tinh thần kinh doanh xã hội; (ii) Đưa nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội vào giảng dạy thành môn học cốt lõi trường đại học; (iii) Thành lập vườn ươm tinh thần kinh doanh xã hội Thứ năm, phong trào DNXH phát triển nhanh giới năm gần đây, tăng cường hợp tác phối hợp bên có liên quan phạm vi quốc gia giới phát triển DNXH điều cần thiết Các hoạt động bao gồm tổ chức diễn đàn quốc gia khu vực cung cấp thông tin, giao lưu DNhXH, DNhXH doanh nhân, nhà tài trợ khác; DNhXH nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách; chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tốt phát triển DNXH Việc đẩy mạnh phong trào phát triển DNXH nhằm tạo cộng đồng lớn DNXH, qua thu hút nguồn vốn từ tổ chức đầu tư thiện doanh Với việc triển khai thực đề xuất, kiến nghị nêu trên, người viết hy vọng loại hình DNXH phát triển, đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho Nhà nước việc giải vấn đề xã hội – mơi trường lợi ích cộng đồng 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG Hiện nay, DNXH nước ta giai đoạn phát triển sơ khai với sở pháp lý ban đầu có tiếp tục xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, tiềm phát triển DNXH cịn lớn, khơng động lực tạo từ chế sách Nhà nước trơng đợi phía trước, mà cịn điều kiện có tính tiền đề tồn tạo từ khứ Sự phát triển DNXH thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng văn minh, tiến bộ, phù hợp với định hướng XHCN nước ta, khơng xu chung giới mà cần thiết Việt Nam Tuy nhiên, cịn khơng khó khăn, rào cản cho phát triển DNXH Việt Nam Khác với doanh nghiệp thơng thường, DNXH hoạt động mục đích xã hội mơi trường khơng lợi nhuận đơn Điều đòi hỏi kỹ kiến thức tổng hợp khối kinh doanh lẫn xã hội nhà lãnh đạo Các chủ DNXH phải tự mày mị, tự tìm lối riêng cho nên vất vả mà hiệu khơng cao Hiệu kinh tế DNXH khiêm tốn Đặc biệt, khó khăn lớn việc thiếu nguồn lực tài chính, thiếu vốn Bên cạnh đó, sức ép từ chất lượng sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, 78 hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh, đầu sản phẩm, chi phí… đặt lên vai doanh nghiệp Trước tình hình đó, việc tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ DNXH phát triển việc làm cần thiết Cũng giống nước khác, DNXH Việt Nam không phát triển nở rộ thiếu vào quan nhà nước trung ương địa phương Kinh nghiệm giới vai trò Nhà nước với hệ thống pháp luật sách điều kiện thiết yếu để DNXH phát triển Vì vậy, Nhà nước cần sớm hồn thiện pháp luật sách để gia tăng tác động xã hội DNXH Việt Nam 79 KẾT LUẬN DNXH mơ hình đặc biệt thơng qua việc sử dụng hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu xã hội DNXH hoạt động không mục đích lợi nhuận mà ưu tiên hàng đầu họ giải vấn đề xã hội nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế đất nước Trên thực tế, DNXH nhân tố thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội Bởi họ người trực tiếp phát vấn đề xã hội, mà cịn tìm kiếm giải pháp kinh doanh phù hợp, sẵn sàng vào thị trường ngách chưa đi, chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trường mới, đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng thường bị bỏ quên xã hội Các DNhXH doanh nhân có mối quan tâm xã hội cao; đặc biệt họ phải vượt lên nhiều khó khăn, trở ngại để trì mơ hình DNXH dung hịa mục tiêu xã hội bền vững thử thách khắc nghiệt thị trường Ngày 26-11-2014, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp sửa đổi, lần đưa quy định DNXH Tuy cịn nhiều điều cần hồn thiện để tạo khung pháp lý cho DNXH hoạt động xem tín hiệu tích cực khuyến khích hình thành cộng đồng DNXH phát triển Việt Nam Các DNXH thức cơng nhận cho thấy nhìn nhận Chính phủ, nhà làm luật với vai trò thúc đẩy tác động xã hội tích cực dựa mơ hình kinh doanh bền vững DNXH Hiện nay, Việt Nam có đến hàng ngàn doanh nghiệp mà hoạt động họ có đặc điểm chia sẻ gánh nặng với Nhà nước việc giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường Điển hình trường hợp DNXH KOTO Trải qua 17 năm thành lập phát triển, KOTO lớn mạnh dần, trở thành DNXH phi lợi nhuận trao tặng nhiều giải thưởng, khơng góp phần thay đổi sống hàng trăm bạn trẻ thiệt thòi, dễ bị tổn thương, mà cịn góp phần thay đổi nhận thức Việt Nam DNXH KOTO xem “người anh DNXH Việt Nam” dẫn chứng sinh động 80 DNXH thành công Những thăng trầm mà KOTO trải qua trở thành học kinh nghiệm sâu sắc cho DNXH Việt Nam Có thể thấy tiềm phát triển DNXH Việt Nam cịn lớn, khơng động lực tạo từ chế sách Nhà nước trơng đợi phía trước, mà cịn điều kiện có tính tiền đề tồn tạo từ khứ Sự phát triển DNXH thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng văn minh, tiến bộ, phù hợp với định hướng XHCN nước ta, khơng xu chung giới mà cần thiết Việt Nam [22] Điều đặt yêu cầu cấp thiết Nhà nước, việc cần xây dựng chế, sách để tạo lập khung khổ pháp lý ổn định cho hoạt động DNXH, tạo điều kiện thuận lợi cho sáng kiến xã hội dễ dàng triển khai thực tế, khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tinh thần DNhXH Việt Nam [7, tr.67] 81 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 Bộ tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh Trần Thị Hồng Gấm (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách”, tr 10 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Giáo trình Luật kinh tế”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 29 Đỗ Văn Đại (2016), "Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015", Nxb Hồng Đức, Hà Nội tr 101 Vũ Phương Đông (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Cần mơ hình để phát triển”, Tạp chí Luật học, (9) Hội đồng Anh, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng – CSIP Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – CIEM (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh, sách”, Hà Nội Hội đồng Anh, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng – CSIP Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương – CIEM (2016), "Điển hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam", Hà Nội Hội đồng Anh, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng – CSIP Trung tâm phát triển DNXH Tia Sáng – Spark (2011), "Báo cáo Kết Khảo 83 sát Doanh nghiệp Xã hội Việt Nam", Hà Nội 10.Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Nhìn lại kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi", Hà Nội 11.Nguyễn Thường Lạng (2011), "Tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam", Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12.Thanh Loan (2012), "Phát triển Doanh nghiệp xã hội: Thách thức nhỏ hội lớn" Truy cập http://petrotimes.vn/phat-trien-doanh-nghiep-xa-hoithach-thuc-nho-trong-co-hoi-lon-52109.html 13.Võ Sỹ Mạnh (2015), "Doanh nghiệp xã hội theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh", Hội thảo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014: Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr 50 14.Trà My (2016), "Tạo không gian để Doanh nghiệp xã hội phát triển bền vững" Truy cập http://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/tao-khong-giande-doanh-nghiep-xa-hoi-phat-trien-ben-vung-493119 15.Thu Nga (2015), "Xây dựng khung khổ pháp lý cho doanh nghiệp xã hội phát triển" http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/xaydung-khung-kho-phap-ly-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-phat-trien-60959.html 16.Vũ Thị Hịa Như (2015), “Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội”, Tạp chí luật học, (3) 17.Chính Phong (2014), "Doanh nghiệp xã hội: Quy định ưu đãi có, phải chờ" Truy cập http://www.sgtiepthi.vn/doanh-nghiep-xa-hoi-quy-dinhuu-dai-da-co-van-phai-cho/ 18.Peter Keyon (2009), "Các quan hệ đối tác việc sử dụng lao động trẻ: Một số sáng kiến dựa vào cộng đồng tiêu biểu", Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Khu vực tạo việc làm, Báo cáo nghiên cứu việc làm số 33, Chương 84 trinh tạo việc làm cho người trẻ, Geneva, Thụy Sĩ 19.Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20.Đức Tâm (2015), “Doanh nghiệp xã hội cần thêm điều kiện hoạt động” Truy cập http://www.thesaigontimes.vn/125011/Doanh-nghiep-xa-hoi-themdieu-kien-hoat-dong.html 21.Trương Thị Nam Thắng (2016), "Tinh thần kinh doanh xã hội: Tổng quan vai trò trường đại học", Hà Nội 22.Thạch Thảo (2016), "Tỷ lệ niên thất nghiệp tăng lần kể từ năm 2013" Truy cập http://ndh.vn/ty-le-thanh-nien-that-nghiep-se-tanglan-dau-tien-ke-tu-nam-2013-20160825055851518p146c158.news 23.Phạm Thủy (2016), "Cần hiểu Doanh nghiệp xã hội" Truy cập http://www.doanhnhansaigon.vn/khoi-nghiep/can-hieu-dung-ve-doanhnghiep-xa-hoi/1100328/ 24.Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (279), tr 26 25.Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng – CSIP, Công ty tư vấn đầu tư chuyển giao công nghệ – InvestConsults MSD (2010), “Cẩm nang pháp lý cho Doanh nhân Doanh nghiệp xã hội”, Hà Nội 26.Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), "Giáo trình Luật Thương mại, tập 1", Nguyễn Viết Tý chủ biên, Nxb Công an nhân dân, tr 29 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), “Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh”, Bùi Xuân Hải chủ biên, Nxb Hồng Đức, tr 26 27.Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), "Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh", Bùi Xuân Hải chủ biên, Nxb Hồng Đức, tr 31 28.Ủy ban Thường vụ Quốc hội, "Báo cáo số 761/BC-UBTVQH13 ngày 28/10/2014 tiếp thu, chỉnh lý, giải trình Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)" 85 Nguồn:http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/ View_Detail.aspx?ItemID=753&TabIndex=2 29.Nguyễn Thị Yến (2015), “Doanh nghiệp xã hội giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11, tr 73 Tài liệu tiếng Anh 30.C.K Prahalad (2010), “The Fortune at the Bottom of the Pyramid: Eradicating Poverty Through Profits”, Wharton School Publishing 31.David Bornstein (2007), "How to change the world: Social Entrepreneurs and the Power of New Ideas", Oxford University Press 32.Philip Kotler & Nancy Lee (2005), "Corporate Social Responsibility DoingtDoing MosMossMost Good for Your Company and Your Cause", Wiley 33.OECD (2007), “The Social Enterprise Sector: A Conceptual Framework” 86

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w