1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan theo pháp luật việt nam

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Phương Nhung TÊN ĐỀ TÀI: BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2013-L Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Phương Nhung TÊN ĐỀ TÀI: BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Vũ Công Giao Hà Nội, 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển nhanh chóng cơng nghệ số nay, quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt quyền tác giả quyền liên quan ngày nhận nhiều quan tâm Tại Việt Nam, đời Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 đánh dấu phát triển, tiến hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt vấn đề bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Trong kinh tế hội nhập nay, quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả quyền liên quan ngày có giá trị cao, đặc biệt chủ sở hữu quyền có nhận thức giá trị quyền Vì vậy, việc xây dựng chế bảo hộ khả thi hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan trở thành vấn đề cấp thiết Hơn nữa, thực tiễn áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thách thức lớn dù Nhà nước có nhiều nỗ lực cải cách sách pháp luật Hiện tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt vi phạm quyền tác giả quyền liên quan diễn phổ biến, tràn lan Từ đó, việc nghiên cứu, phát tồn để đề giải pháp khắc phục bất cập pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan góp phần cải thiện thực tiễn áp dụng hoàn thiện pháp luật, đảm bảo chế nâng cao lực giải tranh chấp quan chức lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Xuất phát từ tình hình đó, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích vấn đề pháp lý quyền tác giả số báo, luận văn nghiên cứu khía cạnh quyền liên quan Tuy nhiên đánh giá thực tiễn giải tranh chấp, phân tích cụ thể vấn đề tồn giải pháp hồn thiện sách, quy định pháp luật vấn đề cần thêm nhiều đóng góp để cải thiện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phân tích quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, để từ đánh giá hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Các tranh chấp thực tế phân tích nhằm làm bật vấn đề thực tế gặp phải trình thực thi pháp luật từ đề biện pháp cải thiện cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bởi giới hạn thời gian dung lượng khoá luận tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam điều ước quốc tế để từ tìm mâu thuẫn hạn chế việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm nội dung sau: - Nghiên cứu sâu quy định pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ - So sánh quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam thành viên - Phân tích vụ việc cụ thể để làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng pháp luật, nhận biết tồn đề phương hướng giải Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, … Luận văn sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu tình thực tế tiêu biểu liên quan tới tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan với mong muốn rút kinh nghiệm cho chủ sở hữu quyền việc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp sản phẩm trí tuệ 6 Những điểm ý nghĩa đề tài Luận văn bao gồm số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan, với mong muốn góp phần hồn thiện sách quy định pháp luật Việt Nam, hỗ trợ chủ sở hữu quyền việc bảo vệ quyền lợi Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu pháp luật, giúp ích cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan đóng góp nhỏ việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam Chương Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam 1.1 Lý luận chung quyền tác giả quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả quyền liên quan • Khái niệm quyền tác giả giới Khái niệm quyền tác giả nhen nhóm hình thành từ phát minh in đời, người nhận thấy bất công tác phẩm sáng tạo bị chép, in lại chào bán với giá rẻ Nhằm bảo vệ quyền lợi người sáng tạo tác phẩm, luật quyền tác giả dần hình thành Văn pháp luật giới quyền tác giả Đạo luật Anne, ban hành Anh vào năm 1710 Đạo luật lần giới thiệu quyền tác giả cho tác phẩm riêng đề điều khoản để bảo vệ quyền Cũng theo đạo luật này, lần quyền tác giả tác phẩm coi trọng bảo vệ quyền nhà xuất bản, cho phép tác giả kiểm soát việc tái sản xuất tác phẩm họ sau xuất Quyền tác giả Liên minh châu Âu thống Chỉ thị phần mềm đời vào năm 1991, theo chương trình máy tính bảo vệ tác phẩm văn học theo ý nghĩa quyền tác giả Còn theo công ước Berne, quyền tác giả tự động, không cần phải đăng ký tác quyền, không cần phải viết thông báo tác quyền Định nghĩa quyền tác giả WIPO – Tổ chức sở hữu trí tuệ giới coi định nghĩa chung chuẩn xác nhất: “Quyền tác giả phần cốt lõi pháp luật nhằm trao cho tác giả, nghệ sỹ nhà sáng tạo khác bảo hộ cho sáng tạo văn học nghệ thuật họ - gọi chung tác phẩm Các tác phẩm đủ điều kiện bảo hộ quyền tác giả sáng tạo trí tuệ gốc Chúng bảo hộ chất lượng chúng bao gồm hướng dẫn kỹ thuật hình vẽ kỹ thuật đơn Nhìn chung, pháp luật quyền tác giả không liệt kê danh mục đầy đủ loại tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, thực tiễn pháp luật tất quốc gia quy định bảo hộ cho đối tượng: Tác phẩm văn học, tác phẩm âm nhạc, Tác phẩm nghệ thuật, Bản đồ vẽ kỹ thuật, Các tác phẩm nhiếp ảnh, Tác phẩm điện ảnh, Chương trình máy tính, Các sản phẩm đa phương tiện” Hiệp định TRIPS khẳng định phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm thể không bao gồm ý tưởng, trình tự, phương pháp tính khái niệm tốn học [5, Điều 9.2] Các chương trình máy tính, dù dạng mã nguồn hay mã máy, phải bảo hộ quyền tác tác phẩm văn học [5, Điều 10.1] Các sở liệu, sư tập liệu tư liệu khác phải bảo hộ quyền tác giả chí sở liệu chứa đựng liệu không bảo hộ quyền tác giả [5, Điều 10.2] Ít chương trình máy tính tác phẩm điện ảnh, nước thành viên phải dành cho tác giả người thừa kế hợp pháp họ quyền cho phép cấm việc cho công chúng thuê gốc tác phẩm họ nhằm mục đích thương mại [5, Điều 11] Điều Chương II Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ quy định sau: “Mọi loại chương trình máy tính coi tác phẩm viết theo nghĩa quy định Công ước Berne bảo hộ đối tượng tác phẩm viết Mọi sưu tập liệu sưu tập tư liệu khác, dạng đọc máy dạng khác, mà việc lựa chọn xếp nội dung sáng tạo trí tuệ, bảo hộ tác phẩm” Từ định nghĩa ta rút “quyền tác giả” quyền pháp luật, xã hội, quần chúng, … công nhận cho cá nhân, tập thể, tổ chức tác phẩm văn học, khoa học, phần mềm, … sáng tạo sở hữu Các tác phẩm phải sản phẩm trí óc tác giả mà không đơn chép từ nguồn biết • Định nghĩa quyền tác giả Việt Nam Khoản điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu.” Như vậy, Việt Nam thống quan điểm với nước giới quyền tác giả quyền cá nhân, tổ chức xã hội, pháp luật cơng nhận cho tác phẩm sáng tạo sở hữu, dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần có tính chất văn hố không bị vi phạm quyền, bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm • Khái niệm quyền liên quan giới Ngày nay, lĩnh vực quyền liên quan đến quyền tác giả phát triển nhanh chóng Những quyền gọi “Quyền liên quan” ngày gia tăng xung quanh tác phẩm bảo hộ quyền tác giả tạo quyền tương tự Theo WIPO, quyền dành cho Nghệ sỹ biểu diễn hoạt động ghi âm họ, Nhà sản xuất ghi âm hoạt động ghi âm họ, Tổ chức phát sóng chương trình phát truyền hình họ “Quyền liên quan” khác với “quyền tác giả” chúng thuộc sở hữu người coi trung gian trình sản xuất, ghi âm phổ biến tác phẩm Sự liên quan đến quyền tác giả thể ba loại quyền liên quan tương hỗ trình sáng tạo phổ biến trí tuệ chúng hỗ trợ tác giả sáng tạo trình quyền tải tác phẩm đến với công chúng Một nhạc công thể tác phảm âm nhạc nhạc sỹ sáng tác; diễn viên vào vai kịch sáng tác nhà viết kịch, nhà sản xuất ghi âm – hay thường gọi “ngành công nghiệp ghi âm” – ghi âm sản xuất hát nhạc nhà thơ nhạc sỹ sáng tác, nhạc công ca sỹ thể hiện; tổ chức phát sóng phát sóng tác phẩm ghi âm đài phát và/hoặc truyền hình họ Theo hiệp định TRIPS, người biểu diễn có quyền ngăn cấm ghi thu, lưu định biểu diễn phương tiện ghi âm Quyền ghi thu, lưu định người biểu diễn 10 liên quan đến âm không liên quan đến âm hình ảnh Người biểu diễn cịn có quyền ngăn cấm tái tạo, nhân bản ghi âm Người biểu diễn có quyền ngăn cấm phát qua phương tiện vô tuyến truyền cho công chúng buổi biểu diễn trực tiếp họ [5, Điều 14.1] Hiệp định TRIPS yêu cầu nước thành viên WTO cho phép nhà sản xuất ghi âm độc quyền chép ghi âm họ [5, Điều 14.2] Thêm vào đó, theo Điều 14.4, nhà sản xuất ghi âm cịn có độc quyền cho th ghi âm Các tổ chức phát thanh, truyền hình phải có quyền ngăn cấm hành vi sau thực mà không họ cho phép: ghi, chép ghi, phát lại qua phương tiện vô tuyến chương trình, truyền hình cho cơng chúng chương trình [5, Điều 14.3] • Định nghĩa quyền liên quan Việt Nam Khái niệm quyền liên quan đến quyền tác giả pháp luật Việt Nam đề cập đến cách gián tiếp phương pháp liệt kê Cụ thể, khái niệm đưa Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) sau: “Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa” Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan giải thích theo hướng liệt kê tương tự Khoản Điều bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, theo đó, quyền liên quan hiểu “các quyền người biểu diễn biểu diễn; quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình; quyền tổ chức phát sóng chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa quy định Điều 745, 746, 747 Điều 748 Bộ luật Dân Điều 29, 30 31 Luật Sở hữu trí tuệ ” 11 Như vậy, so với quyền liên quan bảo hộ cấp độ toàn cầu theo điều ước quốc tế Công ước Rome hay Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm năm 1996 (WPPT), khái niệm quyền liên quan quy định pháp luật Việt Nam có phạm vi rộng hơn, bao gồm quyền nhà sản xuất ghi hình quyền tổ chức phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Điều khơng trực tiếp phản ánh lực bảo hộ pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia mối tương quan với điều ước quốc tế mà vấn đề quan điểm lập pháp đặc điểm hệ thống pháp luật nước 1.1.2 Các điều kiện bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan • Điều kiện bảo hộ quyền tác giả Điều 13, 14, 15 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định điều kiện bảo hộ quyền tác giả cụ thể sau: “Điều 13 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 14 Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: 12 Các vi phạm Sài Gòn video là: sử dụng 10 hát nhạc sỹ trần Tiến mà không xin phép, không trả nhuận bút, thù lao Hành vi Sài Gòn Video xâm phạm đến quyền pháp lý mà tác giả hưởng theo quy định điểm khoản Điều 10 Pháp lệnh: “Tác giả có quyền sau đây: … Hưởng nhuận bút thù lao tác phẩm sử dụng Cho không cho người khác sử dụng tác phẩm hưởng lợi ích vật chất từ việc cho sử dụng tác phẩm” Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm Sài Gòn Video làm tổn hại tới lợi ích nhạc sỹ Trần Tiến Cơng ty vật phẩm văn hoá TPHCM, cụ thể khiến cho hợp đồng nhạc sỹ công ty không thực Bởi hai lý trên, việc nhạc sỹ Trần Tiến yêu cầu Sài Gòn Video bồi thường cho thiệt hại hồn tồn có sở pháp lý Ngồi ra, Sài Gịn Video cịn xâm phạm quyền “được bảo hộ toàn vẹn tác phẩm, cho không cho người khác sửa đổi tác phẩm mình” (khoản 3, Điều 10 Pháp lệnh) nhạc sỹ Trần Tiến tự ý cắt sửa lời, sửa tiết tấu số ca khúc mà chưa đồng ý tác giả Như vậy, với hành vi nêu trên, khẳng định Sài Gịn Video xâm phạm nghiêm trọng quyền tác giả nhạc sỹ Trần Tiến Chính vậy, phán TAND Thành phố Hồ Chí Minh chế tài đơn vị kinh doanh có sở pháp lý Sài Gịn Video lấy lí “sản xuất chương trình” để khơng phải xin phép tác giả theo quy định khoản Điều 33 Pháp lệnh, cụ thể: “Tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình sử dụng tác phẩm người khác để sản xuất chương trình phải thực quy định sau đây: … Đối với tác phẩm công bố, xin phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, phải ghi tên tác giả, người biểu diễn, bảo đảm toàn vẹn tác phẩm trả thù lao” 49 Tuy nhiên, trường hợp này, Sài Gòn Video sử dụng tác phẩm nhạc sỹ Trần Tiến để sản xuất băng cassette bán thị trường nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận nên coi “để sản xuất chương trình” Do đó, quy định khơng áp dụng với Sài Gòn Videos Qua thực tiễn xét xử vụ án này, nhận thấy thiếu xót Pháp lệnh việc quy định rõ khái niệm “sản xuất băng âm thanh… để sản xuất chương trình”, thực tế xảy việc lạm dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để trục lợi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi chủ sở hữu quyền tác giả Qua trình áp dụng thực tiễn quy định trên, nhà làm luật nhận sửa chữa kẽ hở pháp lý văn pháp luật sở hữu trí tuệ, quy định khơng cịn 2.2.2.3 Vụ việc tranh chấp quyền liên quan: Tranh chấp quyền phát sóng giải bóng đá Ngoại hạng Anh - Tóm tắt vụ việc: Khoảng tháng 07/2010 kênh truyền hình K + (“đứa chung” đài truyền hình VTV/VCTV Hãng truyền hình Canal + Canal Overseas) tuyên bố có tay hợp đồng với nhà cung cấp để độc quyền phát sóng giải bóng đá Ngoại hạng Anh vào ngày Chủ nhật lãnh thổ Việt Nam Sau K + tuyên bố, nhiều nhà đài phản ứng xem hành vi thể độc quyền K + Nhiều người hâm mộ lên tiếng phản đối phải tốn nhiều chi phí (mua đầu thu trả phí hàng tháng cho K +) để xem trận đấu ngày Chủ nhật Bộ công thương yêu cầu K+ đàm phán với đài khác để giải quyết, việc đàm phán đài truyền hình theo đạo Bộ TT &TT chưa tiến triển K + lên tiếng tố số nhà đài vi phạm quyền phát sóng trận đấu giải Ngoại hạng Anh vào ngày Chủ nhật đơn vị giữ độc quyền, đặc biệt Truyền hình cáp Hà Nội (HCTV) Phía HCTV lại cho biết, họ mua quyền từ kênh truyền hình True Sport 50 (Thái Lan) để phát Ngày 26/8, Bộ Thông tin - Truyền thông tổ chức họp đại diện K+, MP & Silva Đại diện HCTV không tới dự Tại họp, K+ MP & Silva công khai hợp đồng hai bên kí Cục trưởng Cục Phát truyền hình Thơng tin điện tử - ơng Lưu Vũ Hải - xác nhận, hợp đồng độc quyền phát sóng gói Super Sunday K+ với đối tác MP & Silva hợp pháp, đồng thời yêu cầu đài nước dừng việc phát sóng trận đấu EPL lượt trận thứ ba Trong công văn mà lãnh đạo True Vision - đơn vị sở hữu kênh True Sport - gửi cho Bộ Thông tin - Truyền thông khẳng định: "Các kênh True Sports để phục vụ khán giả Thái Lan Tuy nhiên, xảy việc tràn tín hiệu sang lãnh thổ cận kề Thái Lan True Vision chưa bán thuê bao hay đầu thu để xem kênh True Sport Việt Nam” Ngày 27-8, ban tổ chức giải ngoại hạng Anh gửi thơng cáo nhằm ngăn chặn việc phát sóng trái phép EPL Việt Nam Thông cáo nêu rõ: "Việc đài truyền hình Việt Nam thu sóng từ True Sports phát hệ thống vi phạm quyền giải ngoại hạng Anh Thái Lan Việt Nam Bất kì đài truyền hình phát sóng EPL Việt Nam mà chưa đồng ý K+ không hợp lệ" Tới thời điểm này, K+ đơn vị có quyền phát sóng EPL ngày chủ nhật Hiện HCTV ngừng phát sóng trận đấu ngoại hạng Anh từ True Sports - Phân tích Trước hết, vụ việc tranh chấp quyền phát sóng Khoản Điều 35 Luật sở hữu trí tuệ có quy định, hành vi “Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng” hành vi vi phạm quyền liên quan pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ Trong trường hợp này, có hành vi sau pháp luật quy định hành vi xâm phạm quyền liên quan Thứ nhất, đài khác khơng mua hợp pháp tín 51 hiệu phát sóng mà thực việc thu phát giải bóng đá ngoại hạng Anh vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Thứ hai, việc đài truyền hình Việt Nam thu sóng từ True Sports phát hệ thống vi phạm quyền giải ngoại hạng Anh Thái Lan Việt Nam Việc làm trái pháp luật kể xâm phạm nghiêm trọng tới quyền tổ chức phát sóng quy định điều 31 Luật Sở hữu trí tuệ Vì vậy, kênh phải dừng việc thu phát chương trình hồn tồn hợp lí Về phía K+, theo thơng báo ban tổ chức giải bóng đá ngoại hạng Anh, K+ đơn vị có quyền phát sóng EPL ngày chủ nhật Vì thế, theo khoản 20 Luật Sở hữu trí tuệ K+ có quyền độc quyền thực cho phép người khác thực chương trình phát sóng Nếu tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng quyền tài sản kể K+ buộc phải xin phép, trả quyền lợi vật chất cho chủ sở hữu Vì vậy, yêu cầu đài khác khơng tiếp tục phát giải bóng đá ngoại hạng Anh yêu cầu hợp pháp Tuy nhiên, có ý kiến cho K+ vi phạm luật cạnh tranh tiếp tục giữ độc quyền phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh, phát thanh, truyền hình lĩnh vực độc quyền nhà nước nhà nước có quyền kiểm sốt hoạt động K+, buộc K+ phải chia sẻ độc quyền với đài khác Ý kiến khơng theo quy định pháp luật Ngồi dự thảo Danh mục hàng hóa, dịch vụ địa bàn thực độc quyền nhà nước hoạt động thương mại, ban kèm theo Nghị định hàng hoá, dịch vụ, địa bàn thực độc quyền hoạt động thương mại, chưa có văn pháp luật quy định rõ loại hàng hoá dịch vụ thuộc độc quyền nhà nước Hơn nữa, phát thanh, truyền hình khơng nằm danh mục, khơng thể nói ngành dịch vụ nằm kiểm soát độc quyền nhà nước K+ phát sóng độc quyền chương trình theo thoả thuận hợp đồng K+ MP&Silva, 52 Cục trưởng Cục Phát truyền hình Thơng tin điện tử xác nhận hợp pháp Từ thực tiễn vụ việc kể trên, thấy pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta nói chung quy định quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cịn nhiều thiếu xót, bất cập cần sớm có điều chỉnh chi tiết, cụ thể đắn Bên cạnh đó, quan quản lí nhà nước cần có quản lí tốt để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp quyền lợi người dân 2.2.3 Kết luận vấn đề đặt với việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam • Kết đạt Các quy định pháp luật hành Việt Nam thực thi quyền tác giả quyền liên quan bước đầu tạo sở pháp lý móng cho việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan nước ta Pháp luật quy định quyền tác giả quyền liên quan bao gồm nội dung thiết yếu cho việc thực thi quyền tác giả, quyền liên quan chủ sở hữu, cụ thể: Các quy định hành vi vi phạm quyền tác giả quyền liên quan; biện pháp thực thi quyền tác giả, quyền liên quan; hệ thống quan bảo đảm thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Những quy định góp phần hình thành chế bảo đảm hành lang pháp lý để thực thi quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam Trước Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung, quy định thực thi quyền tác giả quyền liên quan cịn chưa có tính hệ thống, thống cao Tuy nhiên văn pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng ví dụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ cụ thể thuộc thẩm quyền giải Toà án theo thủ tục tố tụng dân Những quy định cụ thể giúp chủ sở hữu quyền dễ dàng việc bảo vệ quyền lợi mình, giảm bớt gánh nặng cho quan nhà nước hỗ trợ, giải tranh chấp Hơn nữa, hầu hết quy định thực 53 thi quyền tác giả, quyền liên quan pháp luật Việt Nam tương thích với Cơng ước quốc tế quan trọng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả, quyền liên quan mà ký kết thành viên như: Công ước Berne, Hiệp định TRIPs • Hạn chế Bên cạnh kết đạt kể trên, pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ nói chung quy định quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cịn tồn sau Thứ nhất, quy định nguyên đơn Bộ luật tố tụng dân 2015 nói chung nguyên đơn vụ án dân sự, khơng quy định rõ người có quyền khởi kiện tranh chấp sở hữu trí tuệ Cụ thể pháp luật quy định: “Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn.” [20, khoán 2, điều 68] Điều dẫn tới hệ thực tế, người có quyền khởi kiện đơi khơng hiểu rõ quyền lợi mà bỏ quyền khởi kiện người khơng có quyền khởi kiện lại hiểu nhầm khởi kiện nên khơng Tồ án giải Thứ hai, quy định chứng tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng chưa quy định rõ ràng Khi giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, vụ án dân khác, “đương có u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Đương phản đối yêu cầu người khác phải chứng minh phản đối có phải đưa chứng để chứng minh” theo quy định Điều 71 Bộ 54 luật Tố tụng dân 2015 Tuy nhiên quy định Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chín nguồn chứng mà đương sử dụng để đảm bảo nghĩa vụ chứng minh chưa có văn pháp luật quy định chứng trình giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Điều khiến việc chứng minh vụ án quyền tác giả, quyền liên quan thường khó khăn nhiều so với vụ án dân khác Thứ ba, văn pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ Luật cạnh tranh cần điều chỉnh cho thống rõ ràng hơn, tránh việc lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi Cụ thể qua vụ việc tranh chấp quyền phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh, pháp luật cần sớm quy định rõ đồng danh mục hàng hoá, dịch vụ nhà nước độc quyền để ngăn chặn việc lợi dụng kẽ hở pháp luật để thu lợi Dự thảo nghị định hàng hoá, dịch vụ, địa bàn thực độc quyền hoạt động thương mại có, nhiên cịn nhiều tranh cãi bất đồng quan điểm liên quan đến danh mục 20 hàng hoá dịch vụ độc quyền nhà nước, khiến cho dự thảo chưa thông qua đưa vào thực tiễn áp dụng • Vấn đề, thách thức Chúng ta sống thời đại tồn cầu hóa kinh tế, văn hóa thời đại bùng nổ thông tin cơng nghệ, mà loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học pháp luật bảo hộ tồn mơi trường kỹ thuật số nên người ta dễ dàng chép, dễ dàng phổ biến dễ dàng lưu trữ chúng Cuộc cách mạng kỹ thuật phương thức tái bản, chép, lưu trữ thơng tin số hóa bao gồm tác phẩm bảo hộ quyền tạo hai mặt đối lập Một mặt, giúp cho tác giả quảng bá tác phẩm tới đơng đảo cơng chúng cách nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm nhiều so với trước Mặt khác, tiến công nghệ tạo hội cho việc phát sinh hình thức khai thác sử dụng bất hợp pháp Thách thức vấn đề quyền kỷ nguyên kỹ thuật số bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu 55 quyền tác giả quyền liên quan việc sử dụng công nghệ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm phải đối mặt với nạn khai thác cạnh tranh bất hợp pháp khắp nơi Đó thách thức việc tự bảo vệ quyền chủ thể quyền, đồng thời thách thức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Như vậy, chương bao gồm nội dung biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan thực trạng bảo hộ quyền Việt Nam Thực tiễn thi hành pháp luật thể phần thông qua hai vụ việc nhạc sỹ Trần Tiến vụ việc tranh chấp quyền phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh Từ đó, thấy vấn đề bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam có chuyển biến, nhiên cịn nhiều hạn chế Để bảo hộ tốt quyền tác giả, quyền liên quan khơng địi hỏi quyền cần có biện pháp cụ thể, hiệu hơn, mà chủ sở hữu quyền cần phải nâng cao nhận thức để tự bảo vệ quyền lợi thân 56 Chương Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam 3.1 Các giải pháp hoàn thiện sách, pháp luật 3.1.1 Hồn thiện sách bảo hộ thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Đối với nước ta quyền tác giả, quyền liên quan lĩnh vực phức tạp mẻ, sách, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả nói chung thực thi hiệp định song phương quyền tác giả, hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nói riêng Nó xác lập hành lang pháp lý an tồn, khuyến khích hoạt động sáng tạo, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học lao động tư sáng tạo Nó bảo đảm việc điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội lĩnh vực này, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, dự báo xu phát triển nước trường quốc tế Vì vậy, thể tư tưởng tiến bộ, nhân văn quyền người Nhà nước Việt Nam Trong năm qua, pháp luật quyền tác giả phát huy tác dụng tích cực mặt Pháp luật tạo lập mơi trường khuyến khích tự sáng tạo giá trị văn học, nghệ thuật khoa học, thúc đẩy phong trào nghiên cứu, sáng tạo nói chung, giới trí thức, văn nghệ sĩ nói riêng Pháp luật phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, cơng cụ để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội quyền tác giả, ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho cộng đồng lợi ích quốc gia Ở hầu hết lĩnh vực, từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình tơn trọng quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác giả tác phẩm, quyền cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm quyền hưởng nhuận bút, thù lao lợi ích vật chất khác phát sinh từ việc cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Tuy nhiên, tình 57 trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực kể trên, có vụ việc nghiêm trọng Thị trường băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa hình báo động tình trạng nhập lậu qua biên giới, chép tùy tiện không phép gây thiệt hại cho chủ sở hữu tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn ra, đặc biệt lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình Tình trạng in lậu sách chưa chấm dứt Việc chép, sử dụng khơng phép chương trình phần mềm vấn đề gây ảnh hưởng đến sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin Nhà nước, làm thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Việt Nam tham gia công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Để trở thành thành viên tổ chức thương mại Thế giới (WTO), việc tham gia hiệp định TRIPS, khía cạnh kinh tế quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bắt buộc lộ trình Công ước Rome 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng Công ước Geneva 1971 bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, chống lại việc chép trái phép Cơng ước Brussles 1974 phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh Để tăng cường bảo hộ quyền tác giả Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế vấn đề này, cá nhân, tổ chức, quan cần góp phần tích cực “thực sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” Đại hội IX Đảng xác định 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Dựa vấn đề đề cập trên, thấy việc sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật cần thiết để tránh mâu thuẫn, tranh chấp không đáng có Qua vụ việc tranh chấp quyền phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh, vấn đề bật đặt làm để bảo vệ quyền tổ chức phát sóng cách triệt để Cũng giống chủ thể quyền liên quan khác, quyền tự bảo vệ tổ chức phát sóng pháp luật quy định biện pháp 58 nhắc tới quyền tổ chức phát sóng bị xâm phạm Khi quyền tổ chức phát sóng bị xâm phạm, trước hết tự thân tổ chức phải thực quyền tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm để ngăn chặn hành vi, yêu cầu bên xâm phạm dừng việc vi pham đền bù thiệt hại có Nếu tổ chức phát sóng khơng thể tự bảo vệ quyền u cầu quan chức can thiệp Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ quy định “hành vi xâm phạm quyền tổ chức phát sóng cơng bố, sản xuất, phân phối, chép, trích ghép, phát sóng, tái phát sóng chương trình mà khơng đồng ý tổ chức phát sóng” Vì để tránh tranh chấp xảy ra, tổ chức phát sóng cần phải thực hợp đồng với đối tác cung cấp chương trình phát sóng cách chặt chẽ, minh bạch với tổ chức phát sóng khác, muốn độc quyền phát sóng chương trình phải nhận thức rõ điều để đảm bảo vị thị trường Trong trường hợp tổ chức phát sóng muốn chuyển nhượng hay chuyển quyền sử dụng quyền phát sóng điều quan trọng phải thực hợp đồng phát sóng với bên cách chặt chẽ Pháp luật có quy định việc chuyển nhượng chuyển quyền sử dụng chung cho biểu diễn, ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng, nhiên chưa có quy định cụ thể cho đối tượng Do để tránh tranh chấp khơng đáng có xảy ra, pháp luật nên quy định chi tiết thêm hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng cho quyền liên quan 3.1.3 Hoàn thiện chế tổ chức thực thi sách, pháp luật bảo hộ thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Hiện nay, pháp luật quy định thẩm quyền xử lí vi phạm hành cho nhiều quan Trong thực tế, quan hoạt động chồng chéo, lại không quan xử lí hành vi vi phạm Chính vậy, để việc xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đạt hiệu cao, địi hỏi quan 59 phải độc lập với đồng thời phối hợp chặt chẽ với trình hoạt động Để hoàn thiện chế tổ chức thực thi pháp luật, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ bộ, ngành hữu quan, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, tỉnh, thành phố lớn, tỉnh có đường biên giới quốc gia; cần kiên xử lý trường hợp vi phạm, đưa Toà án số vụ vi phạm nghiêm trọng, truy cứu trách nhiệm hình để răn đe Bên cạnh đó, cần tăng cường cán chuyên gia quyền tác giả, quyền liên quan cho quan quản lý thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Cần tăng cường lực quản lý tập thể thực thi tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan, đồng thời xúc tiến việc triển khai thành lập Hiệp hội Bản quyền Việt Nam tổ chức đại diện quyền tác giả khác để hỗ trợ cho công tác thực thi quyền tác giả, quyền liên quan; Thực nghiêm túc Điều ước quốc tế đa phương song phương mà Việt Nam ký kết gia nhập; Có sách thi đua, khen thưởng kịp thời cho cán bộ, cơng chức có thành tích cao cơng tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức chủ sở hữu quyền Để bảo hộ tốt cho quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan, việc trước hết cần tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng tới chủ sở hữu quyền đối tượng liên quan khác Khi chủ sở hữu nhận thức quyền lợi ích mình, họ biết cách tự bảo vệ tài sản trí tuệ cách hợp pháp từ cơng tác bảo hộ quyền đạt hiệu cao Bên cạnh đó, việc tuyên truyền quy định pháp luật nêu hình thành ý thức tơn trọng chủ thể khác quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan Pháp luật quy định biện pháp tự bảo vệ biện pháp 60 quyền tác giả, quyền liên quan bị xâm phạm, chủ sở hữu nhận thức rõ quyền cách để tự bảo vệ, việc ăn cắp tài sản trí tuệ ngày giảm thiểu, mơi trường sở hữu trí tuệ cạnh tranh lành mạnh phát triển, từ ngày thúc đẩy sáng tạo người Kết luận chung Tóm lại, vấn đề bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung vấn đề nhận nhiều quan tâm bình diện quốc gia lẫn quốc tế Đi với phát triển khoa học cơng nghệ, Việt Nam tích cực, chủ động việc nắm bắt tình hình thực tế, tạo hành lang pháp lý tốt để tài sản trí tuệ ngày bảo vệ hiệu hơn, tạo động lực để người sáng tạo đưa đất nước lên Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc thực thi pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế mâu thuẫn văn pháp luật nước, mâu thuẫn pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, chồng chéo hoạt động quan, nhận thức việc tự bảo vệ quyền chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chưa cao nguyên nhân dẫn tới việc qsuyền sở hữu trí tuệ chưa bảo hộ hiệu Trong phạm vi luận văn này, tác giả đề xuất số kiến nghị để tăng cường hiệu bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan gồm giải pháp hồn thiện sách, quy định pháp luật bảo hộ thực thi quyền tác giả, quyền liên quan chế tổ chức thực thi sách đó; đặc biệt quan trọng nâng cao nhận thức chủ sở hữu quyền việc tự bảo vệ tài sản trí tuệ 61 Danh mục tài liệu tham khảo "copyright." Ask a Lawyer - Questions and Answers 2000 - 2008 WORLDLawDirect.com, Inc 30 Apr 2017 http://legaldictionary.thefreedictionary.com/copyright Công ước Bern (1971) bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước quốc tế Rome (1961) bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng Hiệp định song phương Việt – Mỹ (BTA) Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT) (1996) Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT) TS Lê Nết, Quyền Sở hữu trí tuệ (Tài liệu giảng) Nghị định 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 11 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 12 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 13 Quốc hội (1995) Bộ luật Dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 62 17 Quốc hội (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1994), Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả quyền tác giả, Hà Nội 22 The Statute of Anne, 1710, pp.1 23 Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2008), “Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ - Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ” 24 Trịnh Văn Tú (2012), “Bảo hộ quyền liên quan theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật dân sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Công an Nhân dân 63

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w