Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
394 KB
Nội dung
Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, môi trường sống bị suy giảm nghiêm trọng: Không bị ô nhiễm, rừng bị tàn phá, nhiều dòng sông trở thành dòng sông đen chất thải công nghiệp, sinh hoạt dịch vụ, đất đai bị xói mòn bị nhiễm độc loại thuốc trừ sâu, phân bóng hóa học, thuốc tăng trưởng trồng dùng vượt liều lượng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc tăng trưởng trồng dùng vượt liều lượng cho phép… Môi trường biên giới, ô nhiễm môi trường trở thành mối hiểm họa chung cho toàn nhân loại, vấn đề có tính chất qui mô giới Bảo vệ môi trường việc làm có ý nghĩa quan trọng Vì thế, trào lưu giới để “phát triển đáp ứng yêu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau”, vấn đề bảo vệ môi trường quốc gia giới quan tâm đặt ưu tiên hàng đầu trình hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, môi trường điều kiện cốt tử bảo đảm cho phát triển bền vững cùa tất quốc gia Vì thế, quan tâm quốc gia giới ngày khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo suất sản lượng giá Trái lại, vấn đề suất sản lượng tạo phải bảo đảm cân việc trì, bảo vệ nuôi dưỡng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hệ tương lai Trong xu ấy, Việt Nam tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, với việc nỗ lực tham gia Công ước quốc tế, tích cực nội hạt hóa cam kết quốc tế nhằm bảo vệ môi trường hiệu Nhận thức tầm quan trọng này, thời gian qua, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật bảo vệ môi trường, theo thống kê Bộ Tư pháp, Việt Nam ban hành khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, hệ thống văn thiếu nhiều quy định cần phải xem xét, bổ sung sửa chữa lại bối cảnh môi trường Việt Nam bị ô nhiễm suy thoái nặng nề Một nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác tuyên truyền, giáo dục đào tạo đội ngũ cán môi trường kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa coi trọng; pháp luật bảo vệ môi trường chưa thực phù hợp với đời sống thực tiễn, tính khả thi chưa cao; sở vật chất để giải vấn đề môi trường thiếu…Đặc biệt, nhận thức nghĩa vụ trách nhiệm không tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường hạn chế, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có nhiều mà áp dụng để xử lý Vì lẽ đó, nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường nhằm phát triển bền vững kinh tế -xã hội môi trường, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật vận dụng vào thực tiễn bảo vệ môi trường quan trọng, cần thiết GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” thế, việc nghiên cứu đề tài: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường” mang tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Các văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc bảo vệ môi trường Luật môi trường, văn hướng dẫn thi hành Luật Môi trường, xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường bộc lộ số nhược điểm như: chồng chéo chưa đồng bộ, chậm đổi so với nhu cầu phát triển nay; chưa có chế pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động tác động vào tự nhiên ảnh hưởng đến môi trường; qui định xử phạt, chế tài nói chung chưa phù hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm; pháp luật trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa cụ thể chung chung, khó áp dụng Từ tạo kẻ hở dẫn đến hành vi lẫn tránh, lách luật để gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Chính lẽ đó, mà người nghiên cứu cần tìm hiểu cụ thể cách sâu rộng sách bảo vệ môi trường nói chung lĩnh vực xử lý vi phạm hành nói riêng Việt Nam, qua tìm ưu điểm nhược điểm Trên sở đó, khắc phục hạn chế, đề qui định mới, cụ thể thông qua đề xuất, giải pháp vấn đề xử lý vi phạm hành chính, nhằm mục đích tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường để hoàn thành việc học tập Phạm vi nghiên cứu Thực tế vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường vấn đề rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực đời sống, nghiên cứu lĩnh vực đòi hỏi phải có thời gian thích hợp Vì khuôn khổ thời gian cho phép yêu cầu đề tài luận văn tốt nghiệm nên người viết chủ yếu nghiên cứu quy đình hành pháp luật điều chỉnh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, thực trạng sách pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, tồn việc thực thi áp dụng quy định vào thực tế, từ đưa nhận định, đề xuất giải pháp bổ sung cho pháp luật sách xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, người viết chủ yếu vận dụng phương pháp sau: Sử dụng phương pháp phân tích luật viết, phương pháp nghiên cứu so sánh, tổng hợp, đánh giá kết lý luận với thực tiễn Nhận xét, bình luận nêu ý kiến sửa đổi Nghị định 81/2006/NĐ-CP Bên cạnh đó, sâu tìm hiểu thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thông qua việc thu thập tài liệu, thông tin nghiên cứu sẵn tìm hiểu tình hình thực tế xảy để nhìn nhận vấn đề GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” Kết hợp số phương pháp khác mà người viết vận dụng để hoàn thành luận văn Kết cấu luận văn Nội dung luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài trình bày hai chương: CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Môi trường chức môi trường “Môi trường” khái niệm vô rộng sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, môi trường giáo dục, môi trường xã hội, môi trường thiên nhiên… Môi trường theo định nghĩa thông thường: “là toàn điều kiện tự nhiên xã hội nói chung người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người sinh vật ấy”, là, “sự kết hợp toàn hoàn cảnh điều kiện bên có ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ” Về định nghĩa Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Khoản 1, Điều 3, “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Căn theo cách định nghĩa điều luật này, ta hiểu, môi trường sống người chia thành loại: Thứ nhất, môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên như: vật lý, hóa học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó là, ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước… Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Thứ hai, người ta phân biệt với môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên nhằm tác động tới môi trường làm thành tiện nghi sống, để phục vụ cho nhu cầu thân như: nhà ở, xí nghiệp, công sở, khu vực đô thị, hệ thống đê điều, công viên nhân tạo, đảo nhân tạo, công trình nghệ thuật, văn hóa,… Có loại môi trường tự nhiên bản: môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước môi trường sinh vật Môi trường có chức sau: - Môi trường không gian sống người loài sinh vật - Môi trường nơi cung cấp tài ngyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Môi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Từ kết nghiên cứu môi trường, người mong tìm biện pháp phóng chống ô nhiễm môi trường, cải tiến khí hậu ban hành văn pháp luật môi trường nhằm để bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.1.2 Về vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Vi phạm hành vi phạm quan hệ hành (giữa người dân nhà nước) Vi phạm hành như: vi phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật thuế khoản phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật… Vi phạm hành chính, hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Có thể nói, vi phạm hành nói vi phạm hành lĩnh vực môi trường loại vi phạm luật xảy phổ biến đời sống Sự vi phạm hành lĩnh vực này, có lẽ dễ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, nhân dân, lợi ích chung toàn xã hội Tuy mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm hình không ngăn chặn biện pháp xử lý kịp thời dễ dẫn đến tình trạng phạm tội nhiều vi phạm hành lĩnh vực môi trường Do đó, để phòng chống, đấu tranh cách có hiệu vi phạm hành lĩnh vực nay, thì, tất yếu phải đưa định nghĩa thức vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Và cần thiết đó, nên định nghĩa vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở nội dung nêu Khoản 2, Điều 1, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2007: “Vi phạm hành hành vi cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định chung pháp luật quản lý Nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Theo đó, Nghị định Chính phủ số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, đưa định nghĩa cụ thể Khoản 2, Điều 1, sau: “Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Pháp lệnh GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” Xử lý vi phạm hành Nghị định phải bị xử lý vi phạm hành chính” Trong đó, lỗi cố ý vô ý hiểu sau: + Lỗi cố ý vi phạm hành chính: thái độ tâm lý người thực hành vi trái pháp luật hành nhận thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc lại có ý thức xem thường họ hoàn toan có khả xử theo nghĩa vụ + Lỗi vô ý vi phạm hành chính: lỗi người thực hành vi trái pháp luật hành vô tình thiếu thận trọng mà không nhận thức nghĩa vụ pháp lý bắt buộc họ có khả điều kiện xử theo nghĩa vụ Và hành vi bị xem vi phạm pháp luật quy định cụ thể Điều 7, Luật bảo vệ môi trường năm 2005, hành vi: Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, vào nguồn nước Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người; sinh vật hệ thống sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép 12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan Nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến hậu xấu môi trường 16 Các hành vi nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định Pháp luật Bên cạnh đó, Nghị định 81/2006/NĐ-CP, đưa hành vi vi phạm lĩnh vực môi trường, bao gồm: Vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, vi phạm việc thực phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, hành vi vi phạm hành bảo vệ môi trường quy định Nghị định có liên quan áp dụng theo quy định nghị định để xử phạt 1.1.3 Về xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Để đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2007, đưa quy định xử lý vi phạm hành Điều sau: Xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Các biện pháp xử lý hành khác áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình quy định điều 23, 24, 25, 26 27 Pháp lệnh Theo đó, xử lý vi phạm hành việc quan Nhà nước, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết pháp luật quy định cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật chung chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Và, xử phạt vi phạm hành việc quan Nhà nước có thẩm quyền vào tính chất mức độ vi phạm hành chính, tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ để áp dụng hình thức mức phạt thích hợp cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành Xử phạt hành bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Pháp lệnh Xử phạt hành năm 2007, nói, “pháp lệnh khung” quy định vấn đề có tính chất nguyên tắc, nhất, sau giao cho Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cụ thể vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nha nước Căn Pháp lệnh năm 2007, ta đưa khái niệm chung xử phạt hành GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” lĩnh vực môi trường sau: “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định pháp luật) tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường” Từ khái niệm trên, hoạt động xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường có đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Thứ hai, việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường phải chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo trình tự thủ tục quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường Theo đó, có chức danh mà luật quy định có thẩm quyền xử lý vi phạm phải xử lý theo quy định luật Thứ ba, kết hoạt động xử phạt vi phạm hành thể định xử phạt vi phạm hành chính, ghi nhận hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng tổ chức cá nhân vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Và, việc định áp dụng biện pháp xử phạt thể trừng phạt nghiêm khắc Nhà nước cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Qua đó, ngăn chặn hành vi xem thường pháp luật nhằm bảo vệ môi trường giáo dục cho người có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường nói riêng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường nói chung 1.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cũng nhiều nước khác giới, Việt Nam phải đối mặt với mâu thuẫn phát triển bảo vệ môi trường So với nước khác tình trạng môi trường Việt Nam đáng báo động Vì Việt Nam nước phát triển chưa có nhiều nguồn lực để giải vấn đề môi trường, thế, nhiều vấn đề cấp bách môi trường tồn Rừng, sông, biển, tài nguyên, đất không khí tình trạng suy thoái nghiêm trọng năm dài chiến tranh, chịu sức ép dân số tăng nhanh phải gánh hậu phát triển kinh tế “nóng” thời gian qua Do đó, tài nguyên môi trường bị suy giảm mức báo động Chúng ta, đại phận người phải dựa vào nguồn tài nguyên có để làm nguồn sống như: tài nguyên đất, nước, rừng…Vì lẽ đó, cần phải tiến hành hành động bảo vệ môi trường nhằm thúc đẩy phát triển bền vững GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” Việt Nam nói riêng môi trường Thế giới nói chung thời gian tới Do tính chất viết mang tính xã hội, không nghiên cứu chuyên sâu mặt kỹ thuật chuyên ngành môi trường nên viết trình bày chung trạng môi trường Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng môi trường không khí Ô nhiễm không khí theo cách nhìn tổng quát có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây tỏa mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa bụi Hiện nay, ô nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới chức riêng quốc gia Môi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Hàng năm, người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Và từ hoạt động người sản xuất, sinh hoạt, giao thông vận tải, chất gây ô nhiễm xâm nhập vào bầu khí quyển, chuyển hóa cuối tác động tới nguồn tiếp nhận người động thực vật khác Nhìn chung, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí nước ta nguồn thải từ công nghiệp, xây dựng, giao thông Nhưng, xét ngành sản xuất công nghiệp nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là: công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ, công nghiệp hóa chất, công nghiệp phân bón, công nghiệp luyện kim, ngành công nghiệp khác Việt Nam có 64 tỉnh, thành phố, với gần 570 đô thị lớn, nhỏ Dân số đô thị khoảng 15 triệu người, chiếm 20% dân số nước Có thể nói, ô nhiễm bụi không khí đô thị khu công nghiệp nước ta có tính phổ biến mức nghiêm trọng Nồng độ bụi không khí khu dân cư gần nhà máy, xí nghiệp gần đường giao thông lớn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.5 đến lần Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm không khí SO2, NO3 CO diễn nước ta Cụ thể, Thành phố Hồ Chí Minh, theo kết quan trắc Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố, so với năm 2005 nồng độ chất độc không khí năm gần tăng 1,4 đến 2,4 lần Như: nồng độ chì trung bình tăng 1,4 đến 2,4 lần; benzene từ 1,1 đến lần Và, ngã tư thành phố mức độ ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần Theo thống kê, thành phố có tới 500.000 xe ôtô loại 200 sở sản xuất nằm khu dân cư thường xuyên thải khói bụi, gây ô nhiễm không khí Và mức ô nhiễm không khí bụi Hà Nội vượt tiêu chuẩn quy định tới 2,5 lần Tình trạng ô nhiễm mùi đáng báo động Ô nhiễm mùi hôi thường xảy hai bên bờ kênh rạch thoát nước độ thị, thối rữa chất hữu cơ, vi sinh GVHD: Th.S KIM OANH NA SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” vật rác thải, tạo khí ô nhiễm H 2S, ammoniac (NH3), khí metan, … Bên cạnh đó, có ô nhiễm mùi hôi vùng ven biển có cảng cá, xí nghiệp chế biến thủy hải sản Ô nhiễm mùi hôi hóa chất gần nhà máy chế biến mủ cao su, nhà máy sản xuất phân hóa học, … Hiện tại, nước ta chưa có tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép ô nhiễm mùi Các biện pháp khống chế mùi chưa ý nên thực trạng trở thành vấn đề nan giải kiểm soát ô nhiễm không khí 1.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam có tiềm lớn nước dựa hệ thống kênh ngòi chằng chịt (2345 sông) với tổng chiều dài 52.000km Sông ngòi có lưu lượng trung bình 26.600 m3/s, địa hình lượng mưa thuận lợi, bình quân lượng nước theo đầu người lớn so với nước khu vực Tiềm nước ngầm phong phú, trữ lượng đạt 1513 m3/s, xấp xỉ 15% tổng lượng nước mặt đất Mặc dù, tài nguyên nước phong phú phải đối diện với hai khó khăn lớn là: tình trạng khan nước ô nhiễm nguồn nước Hiện nay, tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm, mặn hóa xảy đô thị lớn tình đồng Nước ngầm có bảo vệ tự nhiên chống nhiễm bẩn từ bên tốt so với nước mặt, không tránh khỏi tình trạng ô nhiễm nước sinh hoạt hay công nghiệp nông nghiệp Việc khai thác tràn lan nước ngầm làm cho tượng nhiễm mặn nhiễm phèn xảy vùng ven biển, ven Sông Hông, sông Thái Bình, sông Cửu Long, ven Duyên hải Miền Trung… Ở khu vực có nhiều hố chôn lấp rác thải, có rác thải độc hại, trời mưa chúng theo nước mưa ngấm xuống gây nhiễm bẩn nước ngầm Và, suy thoái nước ngầm xảy số nơi khai thác mức, không kỹ thuật làm cho nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn Theo đó, ô nhiễm mặt nước sông, hồ, đất ngập nước nguồn thải công nghiệp hóa chấ nông nghiệp ngày gia tăng Một số vùng cửa sông bị ô nhiễm dầu, thuôc trừ sâu, kim loại nặng,… Mặt khác, bệnh viện thải hàng trăm ngàn m nước thải chưa qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường vào sông, rạch., Đây nguồn nước thải chứa nhiều thành phần nguy hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường Đó nguồn gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng biện pháp xử lý hiệu trước thải nước vào môi trường Như biết, Việt Nam có công nghiệp phát triển, dân số tăng nhanh, nhu cầu sử dụng nước so với trữ lượng nước tự nhiên chưa phải cao, song tình trạng ô nhiễm nguồn nước đáng phải báo động Mỗi ngành thải loại chất thải khác nhau, như: nước thải sinh hoạt, công nghiệp y tế phần lớn chưa xử lý lại đổ vào sông, xác chết động thực vật đem vứt sông, có tập quán sống GVHD: Th.S KIM OANH NA 10 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” trường ta nhiều vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện Nếu Luật Bảo vệ môi trường Nghị đinh 81/2006 Chính phủ xử lý vi phạm hành để xử Vedan chưa đủ, luật ta mang tính chất xử phạt hành mức xử phạt nhẹ Hầu hết Luật Môi trường nước phát triển qui định rõ người vi phạm chế tài xử phạt, người gây hậu môi trường phải “chịu trách nhiệm tái tạo môi trường tình trạng trước có hành vi vi phạm” Luật ta có điều khoản “khắc phục hậu quả”, khắc phục đến đâu lại không quy định cụ thể Bên cạnh đó, Vedan doanh nghiệp kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, nê pháp luật môi trường, rõ ràng Vedan cò phải chịu điều chỉnh luật khác Luật đầu tư Luật Hình Trong trường hợp doanh nghiệp không tuân thủ luật pháp hành Việt Nam (cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Nghị đinh 81/2006/NĐ-CP) doanh nghiệp bị rút giấy phép đầu tư, tước giấy phép môi trường, đình hoạt động phải khắc phục hậu Thậm chí trường hợp vi phạm Vedan hành vi có chủ mưu, tính toán tinh vi từ khâu thiết kế thi công hệ thống thải ngầm, hệ thống để che mắt quan pháp luật, vi phạm Vedan có tổ chức tính toán, đồng thơi vi phạm thời gian dài nên đủ để áp dụng xử lý phạm tội hình không xử phạt hành bình thường Có lẽ, vụ vi phạm Vedan thời gian qua phần nói lên thả việc quản lý môi trường Rõ là, Công ty Vedan thừa nhận tháng thải sông Thị Vải 44.800 m3 chất thải độc hại, việc lắp đặt hệ thống xả trộm môi trường tiến hành từ năm 1994 đáng nói chỗ, số tiền phí môi trường Vedan trốn từ năm 2004 đến 2008 Tại sai phạm diễn trình 14 năm nay, mà đến phát hiện…Nếu “làm ngơ” quy trình thẩm định mẫu nước…chưa đạt yêu cầu bên liên quan phải Vedan dễ dàng qua mặc nhà chuyên môn, quản lý Điều cho thấy, thực chất quan chức không kiểm soát chặt chẽ vấn đề nói trên, đó, đến hôm Vedan che giấu “vạch mặt tên” hậu quả, nói, làm cho sông Thị Vải bị ô nhiễm nặng nề Một lần khẳng định, tụt hậu có lúc bất lực quản lý môi trường so với phát triển nay, nguyên nhân sách quản lý hệ thống pháp luật môi trường chưa chặt chẽ, bao trùm chưa thật răn đe hành vi vi phạm, xảy trường hợp Công ty Tân Đức Thảo tỏ xem thường pháp luật Việc để lại di chứng lâu dài việc khắc phục tốn Trở lại vấn đề tồn Nghị đinh 81/2006/NĐ-CP, đề cập phần 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường, Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 2008, sửa đổi bổ sung nhiều GVHD: Th.S KIM OANH NA 47 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” vấn đề liên quan đến Nghị đinh 81/2006 Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Vậy là, có bất cập đây, Pháp lệnh bổ sung hàng loạt quy định mà Nghị định chưa cập đến, có chức danh Cảnh sát Môi trường, mức phạt tiền tối đa thay đổi, chi phí khắc phục hậu bổ sung,…mà Nghị đinh 81/2006 lại chậm sửa đổi, dẫn đến việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường phải vào đâu để xử phạt Hơn nữa, thực tế xuất nhiều hành vi vi phạm pháp luật môi trường đến mức phải xử phạt hành chính, song lại chưa đề cập Nghị định Như, Luật Môi trường năm 2005 có đưa khái niệm “chất thải nguy hại” Khoản 11, Điều 3, thực tế loại chất thải tồn với khối lượng đáng kể, đối tượng nhiều vụ vi phạm, ví dụ cụ thể vụ chôn trộm chất thải thôn Phú Thọ 3, xã Ninh Diêm, huyện Ninh Hòa Nhà máy Hyundai Vinashin (Khánh Hòa), núi xỉ đồng chưa giải xong, nhà máy lại toan tính tàn phá môi trường qua việc chôn hàng chục chất thải độc hại sát khu dân cư Và vụ vi phạm công ty Tân Đức Thảo, thời gian vừa qua, công ty ký nhiều hợp đồng thu gom xử lý chất thải nguy hại Song thực tế, nhiều chất thải nguy hại thu gom từ tỉnh lại công ty “xử lý” cách đem lấp mặt Và phát hiện, xử lý vi phạm vào đâu Vì rõ là, Điều 14, 15 Nghị định 81/2008/NĐ- CP quy định xử phạt chất thải rắn chủ yếu, có chăng, trường hợp chất thải rắn có chứa chất thải nguy hại quy định Điều 14, Khoản 4, chưa nêu cụ thể vấn đề quản lý, vận chuyển, xử lý, tiêu chuẩn chôn lấp thải nguy hại Và vấn đề như, môi trường biển, môi trường hoạt động chăn nuôi thủy sản, môi trường nơi công cộng, cảnh quan đô thị, vấn đề thường xuyên vi phạm không nhắc đến Nghị định Và theo Nghị định, đối tượng vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường có cá nhân, bao trùm Nghị định xử phạt tổ chức, doanh nghiệp thấy xử phạt cá nhân Trong thực tế, đa phần cá nhân người vi phạm việc xả thải không riêng doanh nghiệp, hộ nuôi trồng thủy sản, bên cạnh đó, việc quản lý tổ chức phải người điều hành, tổ chức quản lý công ty Do đó, có vi phạm xảy phải tìm xử phạt kẻ chủ mưu trước, người “dìu dắt” tổ chức hạn chế chi phí cho hoạt động xử lý chất thải, nước thải nhằm tăng cao lợi nhuận để vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường, người có trách nhiệm quản lý hệ thống xả thải không thực nhiệm vụ để xảy tình trạng ô nhiễm môi trường Và Nghị định có quy định thẩm quyền hình thức xử phạt hình phạt bổ sung khắc phục hậu quả, Nghị định lại chẳng đưa người kiểm tra việc khắc phục hậu đó, có thẩm quyền buộc phải GVHD: Th.S KIM OANH NA 48 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” dời sở gây ô nhiễm xa khu dân cư, phù hợp với sức chịu tải môi trường (tại Điểm c, d, Khoản 26, Điều 10, Nghị định 81/2006/NĐ-CP) Vì vậy, trách nhiệm kiểm tra, báo cáo vấn đề thuộc ai, Nghị định cần phải làm rõ Để hoàn thiện Nghị đinh 81/2006/NĐ-CP, ta phải tìm vấn đề vướng mắc Luật Môi trường năm 2005, từ có giải pháp tương đối phù hợp Theo quy định Luật Môi trường năm 2005, kiểm tra, tra môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực tối đa hai lần năm phải báo cáo trước ngày Các tra đột xuất thực sở có dấu hiệu vi phạm, có đơn khiếu nại tố cáo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu (Khoản 3, Điều 126) Vậy là, báo trước tổ chức kịp thời ứng phó Đây vấn đề gây khó khăn cho việc phát hành vi vi phạm môi trường nhanh chóng xử lý xử lý cách triệt để Chúng ta quay lại câu chuyện Vedan để thấy Luật Môi trường ta nhiều vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện Để lấy lại phần thiệt hại, người dân hai xã Phước An Long Thọ đâm đơn kiện Vedan Ủy ban nhân dân xã, Ủy ban xã lại chờ chủ trương huyện tỉnh Chờ không nên nhân hai xã đưa đơn Sở Tài nguyên Môi trường nhằm yêu cầu Vedan bồi thường thiệt hại Sở lại cho không thuộc thẩm quyền, yêu cầu Ủy ban nhân dân xã hướng dẫn người dân nộp đơn Huyện Và Tòa án huyện trả đơn lại cho người dân chưa nhận kết luận từ phía Bộ Tài Nguyên – Môi trường cho Vedan gây thiệt hại Vậy người dân cuối kiện đâu cho phù hợp, câu trả lời thức từ phía quan chức năng, điều làm cho người dân thật lúng túng phải khiếu nại, tố cáo đâu Tại Điều 128 (Luật Môi trường) quy định khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường nói chung Điều 29 (Nghị đinh 81/2006/NĐ-CP) khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành chính, hai điều luật cho rằng, có quyền khởi kiện quan Nhà nước có thẩm quyền Tòa án Vấn đề chỗ, quan Nhà nước có thẩm quyền, cấp xã có thẩm quyền hay không Tòa án cấp huyện có thụ lý đơn không, mà chưa có kết kết luận có vi phạm từ Sở Tài nguyên – Môi trường Ngay Luật Môi trường Nghị định không quy định cụ thể, cho nên, Luật Môi trường Nghị định cần phải xem xét đến vấn đề này, cần quy định cụ thể 2.2.3 Đề xuất giải pháp cho vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Môi trường tài sản quý giá quốc gia, hành vi hủy hoại môi trường, đặc biệt trục lợi cá nhân nhóm lợi ích cần phải lên án ngăn chặn Để làm điều này, hệ thống luật pháp môi trường phải đủ mạnh đủ sức răn đe dù vô tình hay cố ý hủy hoại môi trường Do đó, phải khắc GVHD: Th.S KIM OANH NA 49 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” phục, tháo gỡ, giải khó khăn vướng mắc sách pháp luật, nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý, bảo vệ môi trường 2.2.3.1 Giải pháp sách quản lý Trước hết, phải tìm giải pháp phù hợp cho sách quản lý bảo vệ môi trường Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọng công tác bảo vệ môi trường hoạt động phát triển kinh tế xã hội Quan điểm thể Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 26/6/1998: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn quân, toàn dân” Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân” Như cho thấy, công bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường đảm đương được, mà cần phải có sức mạnh tổng lực toàn xã hội * Giải pháp tổ chức Công việc nên làm là, lập hội (không thuộc hệ thống sở nào) mà thường tập hợp nhà chuyên môn ngành đó, lĩnh vực Tài nguyên Môi trường hay Luật… để tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tư vấn đào tạo chuyển giao công nghệ, tìm vướng mắc hệ thống pháp luật môi trường, để từ có giải pháp cho sách quản lý Tổ chức thực nhiều hoạt động địa phương nước, thông qua đề tai nghiên cứu, dự án phát triển lĩnh vực bảo vệ môi trường, dụ Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam việc bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nên hình thành phát triển khu công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu tái chế chất thải thu gom, việc xử lý chất thải cách hiệu thu lại khoản lợi nhuận đáng kể Bên cạnh đó, cộng đồng địa phương đóng góp ý kiến cho chủ trương, sách Nhà nước Dự án Đầu tư Phát triển kinh tế- xã hội, có tác động trực tiếp tới môi trường, tới sản xuất đời sống nhân dân Vì vậy, thực nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” biện pháp quan trọng để xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường nên phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đưa giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục từ cấp Tiểu học, dạy em có ý thức bảo vệ môi trường từ bé, như: hành vi văn minh, lịch nơi công cộng, hay vấn đề tài nguyên môi trường tương lai suy giảm nào, … GVHD: Th.S KIM OANH NA 50 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” * Giải pháp tài công cụ kinh tế Trong thời gian tới, quan chức cần hướng dẫn cụ thể việc xây dựng phương án đầu tư Ngân sách Nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc thành lập quỹ bảo vệ môi trường phép sử dụng khoản thu phí từ môi trường cho số hoạt động chuyên ngành Như, sở gây ô nhiễm nghiêm trọng mà chi phí thực ngay, bố trí nguồn quỹ cho sở khắc phục hậu quả, sau yêu cầu phải hoàn trả lại, không thực có biện pháp chế tài Cũng đến lúc cần hoàn chỉnh sách thuế môi trường cách đánh thuế môi trường, thuế tài nguyên phí môi trường Tùy theo mức độ gây ô nhiễm, gây ô nhiễm cao trả tiền cao để đóng góp vào phí cải tạo môi trường ngược lại Đây nguồn vốn có từ việc áp dụng công cụ kinh tế, tương lai, nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động bảo vệ môi trường Và nguồn vốn huy động cho hoạt động bảo vệ môi trường như: + Nguồn vốn từ ngân sách Trung ương theo kế hoạch ngắn hạn dài hạn + Nguồn vốn từ Tổ chức Quốc tế (vốn tài trợ ODA) + Nguồn vốn từ doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh + Nguồn vốn từ quần chúng tự nguyện đóng góp * Giải pháp nâng cao lực quản lý phát triển công nghệ Cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, máy quản lý môi trường cấp cho phù hợp hiệu hơn, cung cấp đầy đủ phương tiện, trang thiết bị cho chuyên ngành môi trường, đồng thời mở rộng hệ thống quản lý đến cấp huyện, xã Phát huy việc hợp tác, trao đổi thông tin đơn vị quản lý môi trường, Bộ, ngành địa phương Bên cạnh đó, phải xây dựng đội ngũ cán đủ lực phẩm chất đảm đương nhiệm vụ thời kỳ này, phải đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho ngành môi trường Và Bộ, ngành, địa phương phải nhanh chóng nâng cao lực quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ban hành Quy chế quản lý khu công nghiệp Bộ Tài nguyên – Môi trường nên có đạo cho ngành tăng cường công tác tra kiểm tra, bám sát thực tế, phối kết hợp với địa phương, đẩy mạnh cường độ tra kiểm tra Hiệu quản lý Nhà nước môi trường nói chung, thi hành pháp luật môi trường nói riêng, phụ thuộc nhiều vào hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực Thanh tra, kiểm tra thường xuyên giúp chủ thể quản lý nắm tình hình thực thi pháp luật môi trường đối tượng quản lý, qua đó, đề biện pháp tác động thích hợp đến đối tượng, khuyến khích, động viên tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh thực pháp luật môi trường, đồng thời phát uốn nắn kịp thời đối tượng có biểu sai phạm, định hướng hanh vi xử tích cực GVHD: Th.S KIM OANH NA 51 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” họ công tác bảo vệ môi trường Và xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật môi trường (mà trước hết xử phạt hành chính) góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, răn đe đối tượng có biểu thiếu tôn trọng pháp luật Ngoài ra, hoạt động nêu giúp quan quản lý môi trường phát điểm bất hợp lý quy định pháp luật để từ có hướng điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với yêu cầu sống, nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển ổn định kinh tế - xã hội tạo niềm tin cho giới hệ thống pháp luật Việt Nam Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, như, ứng dụng công nghệ tiên tiến việc giải cố ô nhiễm môi trường, rủi ro suy thoái môi trường Theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn địa phương việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải thích hợp cho loại hình sản xuất Từng bước thực tin học hóa công tác quản lý môi trường, xây dựng đưa vào sử dụng có hiệu phần mềm như: phần mềm thu phí nước thải, phần mềm quản lý ô nhiễm công nghiệp,… Bổ sung sách nhằm ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ môi trường * Giải pháp xã hội Cách tiếp cận quản lý môi trường thu hút quan tâm nhiều quan ban ngành cấp có liên quan chia sẻ thông tin môi trường với cộng đồng, xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp, quan quản lý, cộng đồng việc bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững, triển khai thử nghiệm nhiều hình thức trao đổi, phổ biến thông tin cho cộng đồng như: tổ chức buổi tiếp xúc, trao đổi cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước Các quan thông tin báo chí xây dựng trang wed giới thiệu dự án phát triển bền vững trồng rừng hay bảo vệ đa dạng sinh học phổ biến pháp luật, nhằm tăng cường hiểu biết người dân, từ đó, bàn bạc tìm giải pháp cải thiện môi trường Đồng thời, thông qua phương tiện truyền thông công khai doanh nghiệp nằm “danh sách đen” khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường * Giải pháp hợp tác khu vực Quốc tế Môi trường Việt Nam liên quan chặt chẽ đến môi trường khu vực Đông Nam Á môi trường toàn cầu, vấn đề bảo vệ môi trường nước ta phải gắn kết, hợp tác với môi trường khu vực giới thông qua Hội nghị Quốc tế môi trường, chương trình song phương đa phương bảo vệ môi trường… Và nên học hỏi nước có sách bảo vệ môi trường tốt, công nghệ tiên tiến, đặc biệt có hệ thống pháp luật môi trường chặt chẽ, có tính pháp lý cao, cụ thể Nhật Singgapo – hai quốc gia đứng đầu giới môi trường xanh, sạch, đẹp GVHD: Th.S KIM OANH NA 52 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” 2.2.3.2 Giải pháp hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Đến lúc cần phải sửa đổi, bổ sung tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường, mà cụ thể Nghị định 81/2006 Chính phủ Có thể nói, hàng loạt kiện gần đây, vụ Vedan Bình Phước, Vinashin Khánh Hòa, công ty Hòa Dương,…đã cho thấy lỗ hổng văn luật thực thi pháp luật môi trường Việt Nam Ngay bây giờ, phải thay đổi cách nhìn tư nhằm tạo hệ thống pháp luật hữu hiệu, có ích, để không để xử lý vụ vi phạm mà nhiều vụ tương tự khác bảo vệ môi trường sống bảo vệ sức khỏe người , phát triển bền vững, điều mà toàn thể nhân dân mong mỏi Thứ nhất, để bảo vệ môi trường có hiệu quả, cần phải có tác động hài hòa, chặt chẽ hệ thống văn pháp luật môi trường, không dừng lại Nghị định 81/2006/NĐ-CP Trong thời gian tới nên rà soát điểm bất hợp lý, điểm thiếu khung pháp luật môi trường bước hoàn chỉnh, đồng bộ, có tính khả thi cao, cẩn có lộ trình cụ thể, theo thứ tự ưu tiên hợp lý nhằm đổi phát triển pháp luật môi trường cách Để xây dựng khung pháp lí môi trường hoàn thiện cần phải xem xét, bổ sung hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, cần hoàn chỉnh vầ tiêu chuẩn môi trường nâng cao tiêu chuẩn lên với mức ngang với tiêu chuẩn nước cong nghiệp mớ, để Luật Môi trường ta đủ sức răn đe mà phải tương hợp với Luật Môi trường Quốc tế Và nên sửa đổi bổ, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, Luật Môi trường 2005 cần bổ sung hoàn thiện luật khác có liên quan đến môi trường Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư Luật Hình Luật Hình cho phép công dân hay hiệp hội, không thiết người bị hại trực tiếp khởi kiện hành vi hủy hoại môi trường Cũng nên thiết kế mô hình “cây”văn lập danh mục theo thứ bậc, như: Luật Môi trường văn luật khác có liên quan đến bảo vệ môi trường, sau là, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành cụ thể, văn quy định xử lý vi phạm, trách nhiệm dân sự, định áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, kèm thao phụ lục Tiêu chuẩn Việt nam (tiêu chuẩn khí thải, nước thải…) Tiếp theo, giải mối quan hệ Luật Môi trường năm 2005 với luật chuyên ngành văn luật hệ thống pháp luật môi trường Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật tài nguyên nước, Luật Đất đai, Nghị định 21/2008, Nghị định 81/2006/NĐ-CP …xem có mâu thuẩn , thiếu sót hay không, để nhanh chóng chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp, đảm bảo hài hòa, chặt chẽ văn luật Tránh tình GVHD: Th.S KIM OANH NA 53 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” trạng “ông nói này, bà nói khác”, gây khó khăn việc thực thi pháp luật Tránh trường hợp cách quy định việc bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên luật bảo vệ tài nguyên không giống Ví dụ, hành vi gây ô nhiễm dất mức phạt tiền cao theo quy định xử phạt hành lĩnh vực đất đai 50 triệu đồng (Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004), theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường mức 70 triệu đồng (Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006) Bên cạnh cần trọng tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhằm chung tay với Thế giới môi trường sạch, lành mạnh như: hạn chế suy giảm tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, tượng nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu… Có thể nói, việc thay đổi hệ thống pháp luật không dễ, đòi hỏi phải có tảng khoa học, chuyên môn sâu sắc, hiểu biết thấu đáo trình, quy luật hệ sinh thái, sản xuất…Do đó, cần cảm xét sách quy hoạch, quản lý pháp luật cách tổng thể Vì việc bảo vệ môi trường thành công hay không, phụ thuộc lớn vào quy hoạch tổng thể Môi trường tài sản công, chế tài để bảo vệ tài sản công ấy, sách cần nghiên cứu lâu dài, cẩn thận khổ công Chắc chắn giải vấn đề bảo vệ môi trường, câu trả lời đơn giản, ngắn gọn giải Thứ hai, sửa đổi, bổ sung vấn đề vướng mắc, “lạc hậu” Nghị định 81/2006/NĐ-CP so với yêu cầu phát triển Từ vấn đề mổ xẻ phần trước, Nghị định 81/2006 Chính phủ đến cần phải thay đổi số nội dung để phù hợp với văn ban hành thời gian gần đây, phù hợp với phát triển đa dạng kinh tế - xã hội Điều phải sửa đổi Nghị định 81, mức tiền phạt tối đa Đúng mức tiền phạt thật chưa đủ sức răn đe cần thiết, tối đa có 70 triệu, nên thời gian tới Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường phải tăng cao mức xử phạt hầu hết vi phạm tăng lên cho phù hợp với Pháp lệnh năm 2008 500 triệu đồng Thực ra, số 500 triệu chưa đáng bao so với lợi nhuận mà công ty thu chẳng thấm tháp so với chi phí phải bỏ để cải tạo môi trường hậu ô nhiễm Biện pháp tốt là, buộc họ phải khôi phục lại tình trạng ban đầu trước gây ô nhiễm, có lẽ, chi phí khôi phục cao so với phạt tiền cộng thêm khắc phục hậu Vì chừng giá doanh nghiệp phải trả đắt so với họ thu từ việc gây ô nhiễm việc vi phạm không tái diễn Và chức danh Nghị định phải tăng thẩm quyền mức tiền phạt tối đa lên, vào Pháp Lệnh năm 2008 Như Chủ tịch GVHD: Th.S KIM OANH NA 54 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” Ủy ban nhân dân xã, huyện, tỉnh, Cảnh sát môi trường, Thanh tra chuyên ngành môi trường… Bên cạnh đó, Nghị định phải bổ sung thêm chức danh Cảnh sát môi trường quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền, Cảnh sát môi trường áp dụng biện pháp ngăn chặn; tạm giữ người, tang vật, phương tiện; khám xét theo thủ tục hành áp dụng biện pháp xử phạt biện pháp xử phạt bổ sung Nghị định nên quy định cụ thể rõ ràng biện pháp khắc phục hậu quả, phải khắc phục đến đâu khắc phục Phải khôi phục lại môi trường trước ô nhiễm, hay phần Hoặc khắc phục không bên cạnh việc bị xử phạt phải chịu bồi thường tổn thất vi phạm gây Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, báo cáo vấn đề khắc phục hậu thuộc (Ủy ban nhân dân hay quan chuyên môn Tài nguyên Môi trường) Và cần bổ sung vấn đề như: + Thêm vào Nghị định chi phí khắc phục hậu quy định Điều 21a Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 2008 sửa đổi theo Điều 12, 14, 21, 28, 29, 31, 38, 41, 42, 45, 46, 54, 55, 57, 61, 64, 66, Pháp lệnh năm 2008 + Biện pháp tạm đình hoạt động, biện pháp buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường, vào quy định Điều (hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả) + Biện pháp rút giấy phép đầu tư công ty nước gây ô nhiễm nghiêm trọng + Có thể quy định thêm, doanh nghiệp có vi phạm bị công khai thông tin tình hình ô nhiễm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Báo Tài nguyên Môi trường thông báo phương tiện thông tin đại chúng khác + Các quy định quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý, chôn lấp, tái chế, tái sử dụng chất thải chất thải nguy hại Chúng ta nên học hỏi Nhật vấn đề Ở Nhật Bản, rác phân thành hai loại: rác cháy không cháy để riêng túi có màu khác Hàng ngày, khoảng sáng họ đem túi đựng rác đặt cạnh cổng Công ty vệ sinh thành phố cho ô tô đến nhà đem túi rác Nếu gia đình không phân loại rác, để lẫn lộn vào túi hôm sau bị công ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền Với loại rác cồng kềnh tivi, tủ lạnh, máy giặt… quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trước cổng đợi ô tô đến chở đi, không tùy tiện bỏ thứ hè phố + Bổ sung thêm quy định xử phạt việc gây ô nhiễm môi trường biển, môi trường chăn nuôi thủy sản, môi trường công cộng, cảnh quan đô thị Cũng nên quy định rõ, nơi công cộng mang tính chất phát triển du lịch, văn hóa, ví dụ GVHD: Th.S KIM OANH NA 55 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” Bến Ninh Kiều,… nên cho người đứng gác có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xả rác, khạc nhổ, phóng uế, … để đem lại vẻ đẹp cảnh quan đô thị, thể nếp sống văn minh người Việt Nam + Và có hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường bị xử phạt hành chính, sau xử phạt hình tái phạm Qua vụ xử phạt Vedan, Nghị định nên rút kinh nghiệm quy định thẩm quyền xử phạt chức danh, phải quy định cụ thể rõ ràng Tránh tình trạng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Chánh Thanh tra Bô có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm Nghị định cần quy định rõ, thẩm quyền trình tự thủ tục biện pháp tạm thời đình hoạt động, biện pháp buộc di dời sở, biện pháp rút giấy phép đầu tư Ai có quyền định xử phạt kiểm tra việc thi hành định xử phạt tổ chức vi phạm Bên cạnh việc xử phạt tổ chức phải tăng cường xử phạt cá nhân vi phạm việc bảo vệ môi trường Theo đó, Nghị định 81/2006/NĐ-CP, có quy định cá nhân người nước thuộc đối tượng điều chỉnh Pháp luật bảo vệ môi trường, phải bổ sung thêm hình phạt trục xuất cá nhân người nước có hành vi vi phạm nghiêm trọng Hơn nữa, người tác nhân việc làm suy thoái tài nguyên môi trường, không quy trách nhiệm cá nhân có lẽ khó mà nâng cao tính hiệu pháp lý Pháp lệnh Có thể nói, pháp luật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường Bằng chế tài hành chính, dân hình sự, vừa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật môi trường vừa có tác dụng giáo dục công dân tôn trọng pháp luật môi trường Con người sử dụng khai thác môi trường theo tiêu chuẩn định, hạn chế tác hại, ngăn chặn suy thoái Do đó, giải thích pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường 2.2.3.3 Giải thích bảo vệ môi trường Loài người đứng trước thử thách lớn: nguồn tài nguyên Trái đất có hạn Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt, yêu cầu phát triển lại không ngừng tăng lên, sản xuất xã hội không ngừng mở rộng Sự hạn chế nguồn tài nguyên thể rõ tài nguyên khoáng sản – sở nguyên liệu, nhiên liệu, lượng để phát triển công nghiệp Mặt khác, thời đại mà loài người có bước tiến nhảy vọt kinh tế khoa học – kỹ thuật, lúc môi trường sinh thái bị ô nhiễm suy thoái nghiêm trọng Các nhà khoa học phải báo động nguy cân sinh thái, khủng hoảng môi trường Phải cách sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, để xã hội phát triển, cho phát triển GVHD: Th.S KIM OANH NA 56 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” hôm không làm hạn chế phát triển ngày mai mà phải tạo tảng cho phát triển tương lai Sự phát triển thực phải đảm bảo cho người có đời sống vật chất, tinh thần ngày cao, môi trường sống lành mạnh Đó mục tiêu phát triển bền vững mà loài người hướng tới Để thực vấn đề này, bên cạnh việc hoàn chỉnh sách quản lý, hệ thống pháp luật môi trường, phải có hành động cụ thể bảo vệ môi trường như: Tài nguyên nước: Việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước nói không khó khăn, nhiên việc đòi hỏi thống đồng lòng tất người xã hội * Bảo vệ tài nguyên nước - Sử dụng tiết kiệm mục đích - Không gây thất thoát nước - Không làm ô nhiễm nguồn nước - Tạo điều kiện tích lũy nguồn nước Các hoạt động bảo vệ tài nguyên nước + Thường nạo vét sông rạch để khơi thông dòng chảy Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản Việc chăn nuôi thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch + Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên nuôi chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải Không chăn thả rong dễ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước môi trường Sử dụng nước mặt (nước sông, hồ…), nước từ công trình cấp nước công cộng để hạn chế khai thác nước đất tránh gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Nếu có công trình khai thác nước đất phải khai thác kỹ thuật sử dụng hợp lý, tiết kiệm Cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động khoan, khai thác sử dụng giếng nước ngầm + Giữ gìn môi trường nước dòng sông lớn: Sông Cửu Long, sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Mã, sông Cả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Vàm Cỏ, … hệ thống kênh đào Nên khôi phục sông rạch bị ô nhiễm mức tiêu chuẩn cho phép Và cần có biện pháp xử lý, cải thiện chất lượng môi trường nước mặt bị ảnh hưởng dư lượng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp Tài nguyên đất: Đất đai tài sản hàng đầu quốc gia, đó, cần phải có biện pháp bảo vệ như: + Áp dụng biện pháp canh tác chống xói mòn đất + Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất, phát triển nông nghiệp bền vững chiến lược bảo vệ môi trường đất Từng bước xây dựng nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa trồng, tạo suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng GVHD: Th.S KIM OANH NA 57 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” phân khoáng hóa chất độc hại bảo vệ thực vật Không nên đặt mục tiêu giá đạt suất trồng, vật nuôi cao để làm tổn hại đến môi trường đất… + Cần thiết có chương trình nghiên cứu tổng hợp dài hạn bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp chuyển giao công nghệ tiên tiến với tri thức địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng với điều kiện khai thác khí hậu kỹ thuật canh tác khác + Vấn đề nghiên cứu biến đổi môi trường đất cần đặt cách có hệ thống phạm vi toàn quốc, việc phối hợp hành động với nước khu vực toàn cầu đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần thực chiến lược bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng Tài nguyên rừng: + Bảo tồn tôn tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên + Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự + Tiếp tục trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi trọc hàng năm, trì cải thiện khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khả nới rộng rừng nhằm tăng cường độ che phủ + Tăng cường công tác quản lý khu bảo tồn, tài nguyên sinh vật có + Chú trọng trồng bảo vệ loại rừng phòng hộ ven sông, ven biển,… để ổn định bãi bồi, phòng chống xói lở, chống nạn bay + Bố trí phát triển ngành công nghiệp phải gắn chặt với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái, giá trị đa dạng sinh học + Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi côn đồ, phản kháng bọn lâm tặc, bọn buôn gỗ lậu + Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi tư lợi trước mắt Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh + Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ bọn đầu lậu gỗ để khai thác rừng tự bừa bãi + Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), người gây + Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật Môi trường không khí GVHD: Th.S KIM OANH NA 58 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” + Xây dựng sách liên quan đến việc giảm thiểu ô nhiễm không khí, bao gồm chương trình quốc gia giảm khí thải xe giới, văn qui phạm pháp luật không khí quy hoạch quản lý chất lượng không khí nước + Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề ô nhiễm không khí, tác động, hậu giải pháp + Đưa giải pháp khả thi giảm thiểu ô nhiễm không khí từ nguồn gây ô nhiễm động tĩnh thông qua dự án thí điểm, đặc biệt lĩnh vực xe tải, xe buýt sạch, xe máy sạch, ngành công nghiệp xây dựng + Xây dựng sở liệu thống kê nguồn phát thải tổng thể, liệu quan trắc chất lượng không khí có độ tin cậy cao từ mô hình mô nồng độ ô nhiễm (bụi, tiếng ồn, mùi) Triển khai dự án cải thiện chất lượng không khí đô thị Bên cạnh đó, để bảo vệ môi trường sống tốt cần phải thực giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên Cụ thể: + Giảm thiểu lượng chất thải rắn công nghiệp, y tế đến mức thấp nhất, cách nhanh chóng giải phóng, xử lý triệt để sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo hướng di dời khỏi nội ô đô thị phải xử lý triệt để chất thải chúng + Bảo đảm tất dự án đầu tư có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam (nước, không khí, rác chất thải), tuyệt đối không chấp nhận dự án không đảm bảo xử lý tốt chất thải trước thải môi trường đối tượng đầu tư + Riêng cụm công nghiệp tập trung có hội xử lý nước thải chung cho toàn khu, xí nghiệp phải tự xử lý phần ô nhiễm công nghiệp trước đưa vào sở xử lý chung + Nên xây dựng hầm ủ công nghiệp phân hữu từ rác bãi rác theo hướng phục vụ sản xuất nông nghiệp + Các loại rác thải công nghiệp, rác y tế cần xử lý riêng theo quy định ngành Thống quản lý thu gom, vận chuyển lý cách triệt để loại hình rác công nghiệp, y tế, rác thải độc hại Những nội dung cần phải phổ biến rộng rãi, thường xuyên nhằm chuyển tải đến cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, quan, nhà máy, xí nghiệp… phải có phối hợp nhịp nhàng ban ngành, đoàn thể, Ủy ban nhân dân cấp việc tuyên truyền phổ biến pháp luật biện pháp bảo vệ môi trường, nhiều hình thức như: xe cổ động tuyên truyền, mitting, diễu hành, tổ chức chương trình thi đố vui,…nhằm lôi đông đảo người dân tham gia để góp phần cho hoạt động bảo vệ môi trường hiệu GVHD: Th.S KIM OANH NA 59 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” KẾT LUẬN Đã đến lúc phải nhìn lại hệ thống pháp luật Việt Nam để xem xét vấn đề mà cần phải thay đổi, bổ sung cho phù hợp với tốc độ suy thoái môi trường Vì bảo vệ môi trường phát triển bền vững vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc gắn liền với đấu tranh tồn tiến toàn giới Trong trình phát triển mình, người vô tình hay cố ý lạm dụng mức ưu đãi thiên nhiên, tạo cần yếu tố môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, đe dọa sức khỏe, tính mạng loài người Chính vậy, vấn đề môi trường sống người trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Rõ là, thực tế biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến đời sống quốc gia dân tộc giới nói chung có nước ta nói riêng Biểu rõ nét khí hậu diễn biến bất thường không theo quy luật tự nhiên như: Tháng 12 xuất mưa lớn, ngày hè thời tiết nóng nực hơn, xuất mưa đá gió lốc, bão tố cường độ mạnh nhanh không theo chu kỳ Và người hàng ngày đối mặt với biến đổi khôn lường khí hậu như: dịch bệnh gia tăng, đói nghèo thường xuyên đe dọa, nơi ăm chốn thiên tai, mùa màng thất thoát, thiếu đất để canh tác, đa dạng sinh học bị suy giảm… Thế cho nên, mục tiêu bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường ỏ nơi, vùng bị suy thoái, bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ngày sau, việc giải vấn đề ô nhiễm, cải tạo bảo vệ môi trường phụ thuộc chủ yếu vào mức độ nhận thức, trình độ dân trí, thái độ hành vi tầng lớp xã hội Cần phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế, thực tiến xã hội bảo vệ môi trường nghiệp phát triển, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thoái đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nặng mặt cho hệ sau Từng bước nâng cao chất lượng môi trường, xây dựng Việt Nam thành nước xanh – – đẹp thân thiện với môi trường Để thiết thực góp phần cải thiện môi trường sống ngày tốt hơn, từ chung tay xây dựng giải pháp, thể chế hoàn thiện có tính khả thi cao Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, thông qua việc tìm hiểu thành tựu đạt hạn chế định việc xử phạt vi phạm hệ thống pháp luật môi trường, mà cụ thể Nghị định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đến cải GVHD: Th.S KIM OANH NA 60 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp” thiện chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng, bảo tồn trì nguồn tài nguyên, làm bằng, hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững Việc tìm hiểu, nghiên cứu trình viết Luận văn tốt nghiệp, số điều kiện khách quan nên viết không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Cũng cần phải thừa nhận Luật Môi trường môn khoa học tương đối rộng, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, thay đổi ngày, Do đó, người viết dù cập nhật thông tin cố gắng, song viết chắn khó tránh khỏi thiếu sót so với yêu cầu thực tiễn đặt đề tài Vì lẽ đó, người viết mong nhận quan tâm, góp ý Quý Thầy Cô để Luận văn hoàn chỉnh để bổ sung kiến thức hạn chế./ GVHD: Th.S KIM OANH NA 61 SVTH: VÕ NGỌC THANH [...]... môi trường: thực trạng và giải pháp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VI T NAM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính là những tư tưởng chỉ đạo vi c... bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường khi thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này và các nghị định khác của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính có liên quan đến môi trường 3 Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính một lần Nhiều người, nhiều tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính. .. hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì mỗi người, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt Một người, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm 4 Vi c xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm... chủ đạo vi c tiến hành xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và nhằm giúp cho vi c thực hiện triệt để các quy định được nêu trong Nghị định 81/2006/NĐ-CP của Chính phủ 2.1.2 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Theo Điều 02, Nghị định của Chính phủ số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. .. xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường gồm: GVHD: Th.S KIM OANH NA 30 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng và giải pháp 1 Cá nhân, tổ chức trong nước và cá nhân, tổ chức nước ngoài (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên lãnh thổ Vi t Nam, đều bị xử. .. 81/2006NĐ-CP đã ban hành trên cơ sở của Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính năm 2002, nên, bên cạnh vi c căn cứ vào Nghị định 81/2006, thì còn phải xem xét đến Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002, 2007, 2008 và Pháp lệnh về Cán bộ Công chức 2.1.3 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được quy... Điều 03, về các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau: 1 Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải được phát hiện, xử phạt kịp thời và bị đình chỉ ngay Vi c xử phạt phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả về môi trường do hành vi vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật 2... phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thì sẽ bị xử phạt có dấu hiệu vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường Khi đó, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm GVHD: Th.S KIM OANH NA 32 SVTH: VÕ NGỌC THANH Đề tài luận văn: Xử lý vi. .. 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định gồm 5 Chương và 44 Điều, quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; hình thức xử phạt; thẩm quyền xử phạt; thủ tục xử phạt; và các biện pháp khắc phục hậu quả + Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường + Thông tư liên... có năng lực hành vi được xác định như sau: + Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính do lỗi cố ý, hình thức xử phạt là cảnh cáo + Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra Và, đối với tổ chức ở Vi t Nam thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường do mình gây ... THANH Đề tài luận văn: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường: thực trạng giải pháp CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VI T NAM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG... PHÁP LUẬT VI T NAM VỀ XỬ PHẠT VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH 2.2.1 Thực tiễn số vụ vi c xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường. .. TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Các nguyên tắc xử