Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em

59 353 1
Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do và tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một sự nghiệp lớn lao và hệ trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “ Chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”, “ Trước hết, gia đình phải làm thật tốt công việc ấy; các Đảng ủy...các ban, ngành, đoàn thể khác phải có kế hoạch cụ thể chăm sóc các cháu ngày càng khỏe mạnh và tiến bộ”. 5, tr7 Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã và đang quan tâm ngày một tốt hơn công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Thực tế công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta hiện nay đã có nhiều chuyển biến đáng khích lệ, thực trạng tình hình trẻ em ở nước ta đang được cải thiện trên nhiều mặt về đời sống vật chất và tinh thần. Quốc tế đánh giá cao những kết quả mà chúng ta đã đạt được trong sự nghiệp bảo vệ quyền trẻ em. Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì tình hình trẻ em bị xâm phạm về thể chất và tinh thần, môi trường sống không đảm bảo lành mạnh và an toàn đang là một thực tế hiện nay. Vi phạm hành chính về trẻ em là một trong những nguyên nhân dẫn đến hệ quả tiêu cực đó. Vậy thì, pháp luật hiện hành đã quy định như thế nào về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em? Các quy định đó đã đủ sức răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm, đã tạo ra được hành lang pháp lý thuận lợi cho các chủ thể có thẩm quyền xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm hay chưa? Đó là những nội dung quan trọng cần được chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu và làm sáng tỏ, để qua đó có những kiến giải, đóng góp quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật. Với đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em”, bài viết này, chúng tôi, mong muốn góp phần quan trọng, có ý nghĩa cụ thể và thiết thực vào mục đích nêu trên. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài “ Bảo vệ quyền trẻ em theo quy định của pháp luật” và “ Xử phạt vi phạm hành chính các vấn đề có liên quan” là hai nội dung không mới. Vì vậy, nó đã được nhiều đề tài khoa học pháp lý nghiên cứu và làm sáng tỏ ở những mức độ khác nhau. Tuy vậy, “Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em” lại là một đề tài còn rất mới trong khoa học pháp lý hiện nay. “Mới” ở đây là bởi vì còn rất ít đề tài khoa học nghiên cứu về nó. Trong qua trình tìm tòi tài liệu, chúng tôi, đã không tìm thấy một đề tài có nội dung tương tự nào nghiên cứu về vấn đề này. Đó là khó khăn và cũng là động lực để chúng tôi cố gắng hoàn thành tốt đề tài mà mình đã lựa chọn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao hệ trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “ Chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân”, “ Trước hết, gia đình phải làm thật tốt cơng việc ấy; Đảng ủy ban, ngành, đoàn thể khác phải có kế hoạch cụ thể chăm sóc cháu ngày khỏe mạnh tiến bộ” [5, tr7] Thấm nhuần tư tưởng Người, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm ngày tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Thực tế công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta có nhiều chuyển biến đáng khích lệ, thực trạng tình hình trẻ em nước ta cải thiện nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần Quốc tế đánh giá cao kết mà đạt nghiệp bảo vệ quyền trẻ em Bên cạnh kết đạt tình hình trẻ em bị xâm phạm thể chất tinh thần, môi trường sống khơng đảm bảo lành mạnh an tồn thực tế Vi phạm hành trẻ em nguyên nhân dẫn đến hệ tiêu cực Vậy thì, pháp luật hành quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em? Các quy định đủ sức răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho chủ thể có thẩm quyền xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm hay chưa? Đó nội dung quan trọng cần tìm hiểu, nghiên cứu làm sáng tỏ, để qua có kiến giải, đóng góp quan trọng nhằm hồn thiện pháp luật Với đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em”, viết này, chúng tôi, mong muốn góp phần quan trọng, có ý nghĩa cụ thể thiết thực vào mục đích nêu Tình hình nghiên cứu đề tài “ Bảo vệ quyền trẻ em theo quy định pháp luật” “ Xử phạt vi phạm hành chính- vấn đề có liên quan” hai nội dung khơng Vì vậy, nhiều đề tài khoa học pháp lý nghiên cứu làm sáng tỏ mức độ khác Tuy vậy, “Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em” lại đề tài khoa học pháp lý “Mới” đề tài khoa học nghiên cứu Trong qua trình tìm tòi tài liệu, chúng tơi, khơng tìm thấy đề tài có nội dung tương tự nghiên cứu vấn đề Đó khó khăn động lực để chúng tơi cố gắng hồn thành tốt đề tài mà lựa chọn Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài hệ thống quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em Trên sở trình bày vấn đề có tính chất lí luận quyền trẻ em, vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em tập hợp hóa để phân tích, đánh giá, nhận xét tất quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành trẻ em; đưa biện pháp cụ thể vừa có tính chất lí luận vừa có tính chất thực tiễn áp dụng loại quy phạm điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành trẻ em Để hồn thành mục đích đề tài cần phải: Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan, phân tích đánh giá quy định pháp luật hiên hành để đưa kiến giải phương hướng biện pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận: Đứng vững lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề cách toàn diện, đầy đủ khách quan * Phương pháp riêng (phương pháp củ thể có tính đặc thù): - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu (chủ yếu); - Phương pháp lơgíc - lịch sử; - Phương pháp liên hệ so sánh, thống kê mô tả CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Quyền trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hạnh phúc gia đình, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tình cảm đặc biệt cho trẻ em Tình thương yêu Bác dành cho trẻ em thật vơ bờ bến, tình u bắt nguồn từ lý tưởng Bác: suốt đời phấn đấu cho nghiệp vĩ đại - giải phóng dân tộc, giải phóng người Mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, điều “ham muốn bậc Người Sự quan tâm đặc biệt Người dành cho trẻ em bắt nguồn từ tầm nhìn xa trơng rộng, “Vì lợi ích trăm năm”, từ chiến lược người Trong chiến lược đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun trồng hệ mầm non đất nước Vì “ngày cháu nhi đồng Ngày sau cháu người chủ nước nhà, giới” Tư tưởng giữ nguyên giá trị hồn tồn phụ hợp với tư tưởng thời đại: “Trẻ em hôm - giới ngày mai” Như vậy, Người cho thấy trẻ em cần chăm sóc, bảo vệ mặt: Sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí hoạt động đồn thể.[5, tr5] Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao hệ trọng Nó đòi hỏi lãnh đạo Đảng, đạo Nhà nước, nỗ lực kết hợp chặt chẽ gia đình xã hội Thấm nhuần tư tưởng Người, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm ngày tốt công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Dưới góc độ pháp lý, theo quy định pháp luật Việt Nam “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” (Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004); Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Điều quy định: “ Trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Như vậy, trẻ em cá nhân độ tuổi phát triển tồn diện thể lực trí tuệ, có đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, nhạy cảm suy nghĩ, dễ tác động yếu tố khách quan cần giáo dục, chăm sóc, bảo vệ môi trường thực lành mạnh tiến * Quyền trẻ em góc độ quyền người Quyền người khái niệm rộng với nội dung đa dạng, tính chất nhảy cảm phức tạp Khái niện quyền người hình thành từ lâu đời gắn liền với trình đấu tranh chống áp bóc lột lồi người Khi nghiên cứu quyền người thơng thường có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược cách tiếp cận quan điểm người khác Dưới góc độ pháp lý theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồng Văn Hảo “quyền người khả người đảm bảo pháp luật dụng chi phối phúc lợi xã hội, giá trị vật chất, văn hóa tinh thần sử dụng quyền tự xã hội phạm vi luật định quyền định hoạt động dựa sở pháp lý” (Quyền người nghiệp đổi Việt Nam- Hồng Văn Hảo) [11] Còn theo ơng Trần Quang Tiệp “ quyền người đặc lợi vốn có tự nhiên mà người hưởng điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội định”[7] Theo chúng tơi, quyền trẻ em- quyền người quyền nhân sinh, mang tính chất tự nhiên xã hội mà cá thể sinh có quyền hưởng họ tham gia vào quan hệ người với người, người với giới tự nhiên, người với giới tâm linh quan hệ họ với thân mình; quyền người phải bảo vệ pháp luật, khuôn khổ pháp luật Quốc gia Pháp luật Quốc tế Tuyên bố giới nhân quyền năm 1948 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc quy định: Điều “ Mọi người sinh bình đẳng phẩm giá nhân quyền Họ phú cho lý trí tương lai phải đối xử với tình anh em”; Điều “ Mọi người hưởng tất quyền tự nêu tuyên ngôn này, khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, giống nòi hay tình trạng khác ” Như vậy, trẻ em cần phải hưởng đầy đủ giá trị quyền lợi tự nhiên xã hội người, bảo vệ pháp luật Bên cạnh đó, trẻ em hưởng quyền khác mà xã hội ưu tiên dành cho Để chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em cần có chung sức tồn thể xã hội với nhiều hoạt động khác nhau, xử lý để ngăn chăn phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật trẻ em hoạt động quan trọng mang tính pháp lý đặc trưng * Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em Các quyền nghĩa vụ trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận bảo hộ văn pháp luật khác từ: Hiến pháp, Luật, đến văn luật Điều 65, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Cụ thể hơn, theo quy định Chương II, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, trẻ em có quyền sau: “ Trẻ em có quyền khai sinh, có quốc tịch (Điều 11); Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng (Điều 12); Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ (Điều 13); Trẻ em có quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự (Điều 14); Trẻ em có quyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe (Điều 15); Trẻ em có quyền học tập (Điều 16); Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch (Điều 17); Trẻ em có quyền phát triển khiếu (Điều 18); Trẻ em có quyền có tài sản (Điếu 19); Trẻ em có quyền tiếp cận thơng tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội (Điều 20)” Bên cạnh văn quy phạm pháp luật quy định cách trực tiếp quyền nghĩa vụ trẻ em Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật khác làm pháp lý cho việc đấu tranh phòng chống hành vi xâm hại quyền trẻ em, Bộ luật hình năm 1999, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Nghị định 114 ngày 03/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em… Các văn nghiên cứu cụ thể phần sau viết * Một số điều ước quốc tế quan trọng quyền trẻ em Thứ nhất, Tuyên bố giới nhân quyền, thông qua tuyên bố theo Nghị số 217A( III ), ngày 10 tháng 12 năm 1948 Đại hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đây văn kiện pháp lý Quốc tế đặc biệt quan trọng có phạm vi giá trị hiệu lực tối cao nghiệp quốc tế bảo vệ giá trị nhân quyền Tuyên bố giới nhân quyền Điều ước quốc tế chung quyền người, có điều khoản riêng quy định quyền trẻ em, Điều 25 khoản quy định: “ Người mẹ trẻ em đảm bảo chăm sóc giúp đỡ đặc biệt Mọi đứa dù hay giá thú phải hưởng bảo hiểm xã hội nhau” Thứ hai, Công ước quốc tế quyền trẻ em, thơng qua ngày 20 tháng11 năm 1989, có hiệu lực ngày tháng năm 1990 Việt Nam gia nhập Công ước ngày 20 tháng năm 1990 Đây công ước quốc tế dành riêng để bảo vệ quyền trẻ em, sở pháp lý quan trọng ràng buộc trách nhiệm quốc gia thành viên hoạt động chăm sóc bảo vệ quyền trẻ em Tại Điều 2, Công ước quy định: “ Các quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo đảm quyền nêu công ước trẻ em thuộc quyền tài phán họ khơng có phân biệt đối xử nào, trẻ em, cha mẹ hay người giám hộ pháp lý trẻ em thuộc chủng tộc, màu da, giới tính, tiếng nói, tơn giáo nào, khơng kể người có quan điểm trị hay quan điểm khác mhư nào, gốc gác quốc gia, dân tộc hay xã hội, tài sản, khuyết tật, xuất thân mối tương quan ”; Điều 3, Công ước quy định: “ Trong hoạt động trẻ em dù quan phúc lợi xã hội Nhà nước hay cá nhân, Tòa án hay nhà chức trách hành chính, quan lập pháp, lợi ích tốt tẻ em phải mối quan tâm hàng đầu ” Hay Điều 24 khoản Công ước quốc tế quyền dân sự, trị mà Việt Nam gia nhập ngày 24 tháng năm 1982 đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em quy định tinh thần tương tự Việt Nam quốc gia thứ hai giới (và nước Châu Á) phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Việc phê chuẩn sớm tồn Cơng ước khơng phải bảo lưu điều khoản cho thấy quan tâm Nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em Điều phản ánh truyền thống từ lâu đời dân tộc ta dành cho trẻ em lợi ích tốt đẹp 1.2 Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em Hiện nay, loại vi phạm hành trẻ em quy định cụ thể Nghị định số 114/2006/NĐ - CP ngày 03/ 10/ 2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em (NĐ số 114/2006/NĐ - CP), Nghị định số 45/2004/NĐ - CP ngày 06/04/2005/ Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế (NĐ số 45/2005/NĐ - CP), Nghị định số 56/2006/ NĐ - CP ngày 06/06/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh văn hóa - thơng tin (NĐ số 56/2006/NĐ - CP), Nghị định 150/2005/NĐ CP ngày 12/12/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội (NĐ số 150/2005/NĐ - CP), Nghị định số 76/2006/NĐ- CP ngày 02/08/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp (NĐ số 76/2006/NĐ-CP), Nghị định số 49/2005/NĐ- CP ngày 11/04/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục (NĐ số 49/2005/NĐ- CP) Trong NĐ số 114/2006/NĐ - CP xem văn pháp lý trung tâm, tập trung quy định lĩnh vực Do đó, sau xin gọi tắt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em “vi phạm hành trẻ em” Bên cạnh có số Nghị định khác quy định xử phạt vi phạm hành mà chủ thể bị xâm phạm người chưa thành niên (theo quy định pháp luật Việt Nam người chưa thành niên người 18 tuổi; vậy, bao hàm có trẻ em), hay nhóm chủ thể thường xác định trẻ em, hành vi vi phạm quy định Nghị định số 87/2001/NĐ- CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình Nhưng khơng xác định cụ thể chủ thể có phải trẻ em hay khơng nên khơng xem xét phạm vi viết * Khái niệm vi phạm hành trẻ em Vi phạm hành trẻ em hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em mà tội phạm phải bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Vi phạm hành trẻ em ngồi đặc điểm vi phạm hành nói chung mang số đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất, chủ thể bị vi phạm quan hệ pháp luật trẻ em hay nói cách khác nạn nhân hành vi vi phạm trẻ em Mà theo quy định luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em trẻ em quy định luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi Thứ hai, khách thể loại quan hệ pháp luật quyền chăm sóc bảo vệ trẻ em pháp luật ghi nhận bảo hộ thông qua hoạt động quản lý nhà nước Đối tượng trực tiếp giá trị vật chất tinh thần mà trẻ em hưởng theo quy định pháp luật hành Như quyền chăm sóc ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức; quyền học tập; quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi; quyền có tài sản, hưởng thừa kế, hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định pháp luật; quy định luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em văn pháp luật có liên quan khác * Các loại vi phạm hành trẻ em Vi phạm hành trẻ em loại vi phạm hành xâm phạm đến quyền trẻ em pháp luật bảo vệ, quyền quy định Chương II, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Hiện nay, loại vi phạm hành trẻ em quy định cụ thể số Nghị định Chính phủ liệt kê phần Theo đó, NĐ số 114 quy định 14 loại hành vi; Nghị định 45 có hai loại hành vi quy định Điều 16, Điều 17; Nghị định 56 có loại hành vi quy định Điều 27; Nghị định 150 có loại hành vi quy định Điều 26; Nghị định 76 có hai loại hành vi quy định Điều 12, Điều 32 Nghị định 49 có ba loại hành vi quy định Điều 8, Điều 15, Điều 21 vi phạm hành trẻ em (các loại hành vi liệt kê cụ thể phần phụ lục viết này) Nhìn chung, hầu hết vi phạm hành trẻ em pháp luật quy định có biệu dấu hiệu hành vi phạm tội hình Do vậy, việc xác định ranh giới vi phạm hành trẻ em phạm tội hình trẻ em khó khăn có ý nghĩa quan trọng việc phát hiện, xử lý kịp thời tiến tới phòng chống có hiệu vi phạm pháp luật xâm phạm 10 đến quyền trẻ em Việc xác định ranh giới cần phải triệt để vào hậu gây hại hành vi vi phạm, yếu tố chủ thể dấu hiệu khác cấu thành hành vi vi phạm Ví dụ : Hành vi cản trở, không khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em (éiều 12 Nghị ðịnh 114) có loại hành vi cụ thể : - Người chăm sóc, ni dưỡng, trơng nom, dạy học cho trẻ em mà không thông báo kịp thời cho gia đình khơng đưa trẻ em đến khám bện, chữa bệnh sở y tế gần trẻ em đột xuất có dấu hiệu bị bệnh nặng dẫn đến hậu nghiêm trọng Đối với loại vi phạm này, dấu hiệu thiệt hại nghiêm trọng đến sức khỏe trẻ em dấu hiệu bắt buộc Tuy nhiên, hậu trẻ em chết hành vi cấu thành tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Điều 102 Bộ luật hình - Từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em Chủ thể loại vi phạm cá nhân, tổ chức có trách nhiệm khám, chữa bệnh cho trẻ em theo qui ðịnh pháp luật - Thu tiền khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi sở y tế công lập trái với quy định pháp luật - Cố tình khơng dụng trang thiết bị, phương tiện khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em có điều kiện phép dụng éối với loại vi phạm này, dấu hiệu lỗi cố ý dấu hiệu bắt buộc cấu thành Tuy nhiên, hậu trẻ em chết hành vi cấu thành Tội khơng cứu giúp ngýời ðang tình trạng nguy hiểm ðến tính mạng theo éiều 102 Bộ luật hình Hành vi cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em giám hộ (Điều 13 Nghị định 114) có loại hành vi cụ thể sau: - Ngay sau sinh con, cha mẹ bỏ con, khơng chăm sóc, ni dưỡng Trong trýờng hợp ngýời mẹ ảnh hýởng nặng nề tý týởng lạc hậu 45 Điều không phù hợp quy định luật tra hoạt động tra chuyên ngành tiến hành tra viên thực tế tra chuyên ngành thường tiến hành hoạt động tra cách độc lập Để giải tình trạnh này, chúng tơi cho cần tăng thẩm quyền xử phạt tra viên chuyên ngành không tăng tất lĩnh vực quản lý nhà nước Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định mức tiền phạt tối đa cho chức danh tra viên quan tra chuyên ngành phù hợp với mức tiền phạt tối đa ấn định với vi phạm hành lĩnh vực liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em theo Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành tiền phạt * Về hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành trẻ em: Pháp lệnh hành quy định hai hình thức xử phạt hành vi vi phạm hành trẻ em phạt tiền phạt cảnh cáo Trong chủ yếu hình thức xử phạt tiền với mức phạt cụ thể quy định hành vi vi phạm Nhìn chung, mức xử phạt phù hợp với tương quan chung mức xử phạt hành vi vi phạm hành tất lĩnh vực quản lí hành khác Nhà nước Tuy nhiên, vi phạm hành trẻ em nhóm hành vi vi phạm có tính chất đặc thù khách thể vi phạm, quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh mà bên chủ thể quan hệ trẻ em - người cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt Do đó, mức xử phạt tiền áp dụng hành vi vi phạm hành trẻ em cần quy định để đảm bảo đủ sức răn đe, giáo dục ngăn ngừa có hiệu hành vi vi phạm xảy Hơn nữa, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, tình hình vi phạm hành phạm tội hình trẻ em có nhiều diễn biến phức tạp, với tính chất mực độ nguy hiểm ngày cao, mà quy định pháp luật hành chưa dự liệu hết Cho nên, nghiên cứu hình thức, mức độ xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành 46 trẻ em, chúng tơi thấy tồn hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện theo hướng sau đây: Thứ nhất, cần tăng mức tiền phạt hành vi vi phạm hành xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm trẻ em Hiện nay, NĐ số 114/2006/NĐ - CP chủ yếu tập trung quy định vi phạm hành xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm trẻ em Các mức xử phạt áp dụng cho hành vi nhìn chung chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm, chưa đảm bảo việc ngăn ngừa có hiệu hành vi vi phạm, nhằm bảo vệ quyền trẻ em Chẳng hạn như, khoản 1, Điều 12 quy định “phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi không khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em” thấp Bởi lẽ, khám bệnh chữa bệnh khơng cho trẻ em mà cá nhân có bệnh cần chữa trị cơng việc hệ trọng cần ưu tiên hàng đầu Do vậy, khơng lý lại biện minh cho hành vi sai phạm cần phải xử lý nghiêm minh Hay vi phạm trẻ em quy định Điều 17, bao gồm hành vi:“ a) Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương tinh thần trẻ em; b) Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm môi trường độc hại, nguy hiểm bắt làm việc trái với đạo đức xã hội; c) Bắt trẻ em xin ăn; cho thuê, cho mướn trẻ em sử dụng trẻ em để xin ăn”, với mức tiền phạt từ 5.00.000 đồng đến 1.000.000 đồng thấp chưa đủ sức răn đe, giáo dục phòng ngừa hành vi vi phạm Bởi vì, xét chất hành vi vi phạm với lỗi cố ý, chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm, thấy trước hậu hành vi xẩy ra, có ý thức để mặc cho hậu xẩy Mặt khác, hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến giá trị chuẩn mực đạo đức, phong mỹ tục xã hội ta, tước quyền trẻ em pháp luật bảo hộ, đồng thời tác động cách nguy hại đến đời sống tinh thần, vật chất thói quen xử hình thành dần hồn 47 thiện đời sống trẻ thơ Do vậy, hành vi cần phải xử lý nghiêm khắc Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua xuất nhiều hành vi xâm phạm đến trẻ em đối tượng khác xã hội Các hành vi diễn với tính chất nghiêm trọng đặc biệt nguy hiểm, khoảng thời gian kéo dài Vừa qua, buổi làm việc với ðoàn tra Bộ Lao ðộng Thýừng binh Xó hội, Bộ Cụng an, ụng Nguyễn Thu Gia, Chi cục phú Phũng chống tệ nạn xó hội Hà Nội cho biết, Hà Nội cú 44 trẻ bị xõm hại tỡnh dục ðýợc phỏt hừn 1.000 trẻ cú nguy cừ bị xõm hại thuộc nhúm mồ cụi, lang thang ðýờng phố, khuyết tật làm thuờ cỏc gia ðỡnh, cừ sở dịch vụ Tuy nhiờn, ðú khụng phải số sỏt thực tế Tất phýờng xó Hà Nội ðều cú thể cú trẻ em nguy cừ bị xõm hại tỡnh dục Hiện týợng ụng chủ xõm hại tỡnh dục ðối với ngýời giỳp việc khụng phải Riờng số trẻ phải lao ðộng sớm, theo khảo sỏt khỏc ngành lao ðộng tiến hành quận huyện Hà Nội thỡ cú 314 em ðộ tuổi từ ðến dýới 16, tất ngýời ngoại tỉnh Trong ðú, số giỳp việc gia ðỡnh 159, làm việc cỏc nhà hàng, khỏch sạn 101 éể cú thu nhập (500-700 nghỡn ðồng thỏng), cỏc em phải ðối mặt với khả nóng bị búc lột sức lao ðộng, bị hành hạ lạm dụng tỡnh dục Trýờng hợp em Nguyễn Thị Bỡnh Thanh Xuõn vớ dụ Tuy nhiờn, em Bỡnh khụng phải trýờng hợp Cụng an Hà Nội cho biết, nóm qua ðó điều tra, xử lý hừn 400 vụ xõm hại trẻ em, gồm: giết, hiếp, trộm bỏn, ðỏnh ðập gõy thýừng tớch Riờng nóm 2008 ðó xử lý 204 vụ ỏn hỡnh với hừn 120 ngýời, 126 vụ xử lý hành chớnh với hừn 260 ngýời "éõy số vụ cụng an thành phố ðiều tra, xử lý, cũn số vụ cụng an cỏc quận huyện phýờng xó xử lý chýa tổng hợp ðýợc", ụng Trần Vũ Hựng, ðại diện Cụng an thành phố thụng bỏo.(Theo: http:// vietbao.vn) ; nhiều hành vi bạo lực gia đình khác mà nạn nhân trẻ em diễn khắp nước Thực trạng thực đe dọa nghiêm trọng đến đời sống tinh thần vật chất trẻ em, cần 48 đẩy lùi loại bỏ cách triệt để xã hội ta Để làm điều cần có chung sức tồn thể xã hội khơng riêng Nhà nước với vai trò to lớn cần phải có biện pháp tồn diện, với chế tài mạnh tay nhằm xử lý nghiêm minh loại vi phạm Trong đó, hồn thiện quy định xử phạt vi phạm hành trẻ em theo hướng phân tích công việc cần thiết quan trọng Thứ hai, hành vi vi phạm trẻ em quy định Điều 12, Điều 22 như: “ Thu tiền khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sở y tế công lập”, bị xử phạt tiền từ 1.000.000 đồng dến đến 3.000.000 đồng; “ Đặt sở sản xuất, kho chữa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ phạm vi ảnh hưởng đến sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, sở văn hóa, điểm vui chơi, giải trí trẻ em”, bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Là mức phạt thấp chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Bởi vì, hành vi vi phạm có đặc điểm chung là: Chủ thể vi phạm tổ chức (là quan, doanh nghiệp Nhà nước tư nhân), chủ thể bị xâm phạm đến thường mà nhiều trẻ em (như trường học, bệnh viện, nơi vui chơi giải trí tập thể), hậu hành vi ảnh hưởng trực tiếp, trước mắt đến trẻ em mà tác động lâu dài, nguy hại đến trẻ em (như việc nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu lại đặt sở sản xuất gần trường nội trú mẫu giáo chẳng hạn) Bên cạnh với doanh nghiệp sản xuất có nguồn thu lợi nhuận lớn việc phải nộp phạt triệu đồng cản trở lớn họ Do đó, mà họ sẵn sàng nộp phạt để thực hoạt động nhằm hướng tới mục đích vật chất cao nhiều Mặt khác, thực tế cho thấy quan, doanh nghiệp nhà nước mà cụ thể cán bộ, công chức nhà nước- người hưởng lương nhà nước để phục vụ nhân dân lại mắc vào bệnh quan liêu, xa dân, khơng vi lợi ích nhân dân; khơng thực sách an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội mà 49 Nhà nước dành cho nhân dân,vẫn thu khoản tiền miễm giảm cho người dân Các sở công lập nhà nước đặc biệt sở y tế, giáo dục nơi thường diễn tồn bất cập Hành vi thu tiền khám bệnh, chữa bệnh trẻ em tuổi ví dụ điển hình Với tồn nêu chúng tơi thiết nghĩ cần phải: Một là, nâng cao mức tiền phạt loại hành vi vi phạm hành trẻ em để đảm bảo tính nghiêm minh, răn đe, giáo dục pháp luật; góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm sở công lập Nhà nước công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Đồng thời khoản thu từ việc xử phạt hành vi vi phạm phần góp phần vào việc khơi phục lại hậu xẩy thực tế trẻ em Hai là, ngồi hình thức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu cần quy định cách đầy đủ chặt chẽ nhằm đảm bảo tính hiệu khả thi thực thực tế Bên cạnh hình thức xử phạt trực tiếp cần có quy định với tính chất biện pháp, chế tài để bảo đảm thực biện pháp khắc phục hậu quy định Vì thực tế vừa qua, có khơng sở sản xuất, kinh doanh bị xử phạt vi phạm hành hành vi xả thải chất chất thải độc hại mơi trường quan Nhà nước có thẩm quyền không thực biện pháp khắc phục hậu theo quy định pháp luật hành * Về kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành trẻ em: Hiện nay, hệ thống quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành trẻ em bao gồm: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nghị định Chính phủ ban hành để xử phạt vi phạm hành nhiều lĩnh vực khác có quy định hành vi vi phạm hành trẻ em Theo đó, ngồi Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành theo trình tự thủ tục lập pháp, Nghị định xử phạt vi phạm hành quan khác 50 Chính phủ soạn thảo để Chính phủ ban hành theo trình tự, thụ tục lập quy Do vậy, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, giá trị hiệu lực chất lượng loại quy phạm vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em góc độ kỹ thuật xây dựng quy phạm, chúng tơi thấy tồn số hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện theo hướng sau đây: Thứ nhất, cần dành quan tâm thích đáng việc giải thích số thuật ngữ có liên quan trực tiếp để đảm bảo thống nhận thức thực quy phạm Vì Pháp lệnh xử lý vi phạm hành tất Nghị định khác Chính phủ xử phạt vi phạm hành khơng có điều khoản giải thích từ ngữ Chính vậy, q trình thực thi quy phạm, có số thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác chưa thống Chẳng hạn, thuật ngữ “thẩm quyền xử phạt” (có bao gồm thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu hay không? Hay hiểu thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung); “vi phạm hành nhỏ”, “vi phạm hành lần đầu” phải hiều đầy đủ xác thể nào? cụm từ “ cố tình trốn tránh, trì hỗn việc thi hành định xử phạt” hiểu cách thống đầy đủ gì? Thứ hai, điều khoản quy định nguyên tắc xử phạt Nghị định xử phạt Chính phủ ghi lại toàn nội dung Điều Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, có quy định thêm số nội dung đặc thù khác không cân thiết Bởi vì, xét giá trị hiệu lực pháp luật Pháp lệnh có hiệu lực cao Nghị định Cho nên, nội dung điều khoản Pháp lệnh đương nhiên có giá trị áp dụng nội dung Nghị định Vì vậy, để đảm bảo lơgic mặt nội dung hình thức, tránh rườm ra, dài dòng khơng cần thiết văn quy phạm pháp luật nên nội dung điều khoản quy định nguyên tắc xử phạt Nghị định xử phạt vi phạm hành Chính phủ 51 khơng cần phải ghi lại Điều Pháp lệnh mà cần ghi: áp dụng Điều Pháp lệnh quy định thêm nội dung có tính đặc thù khác Thứ ba, tính thống nhất, đồng quy định Nghị định với Khi mà, Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành nhiều quan chuyên ngành khác soạn thạo; với trình độ xây dựng pháp luật thấp nước ta nay, tình trạng thiếu tính thống nhất, đồng loại quy phạm tồn thực tế Thực tế vậy, tất hành vi vi phạm hành trẻ em quy định Nghị định Chính phủ nay, có số hành vi quy định có trùng lặp Nghị định Ví dụ như, Điều 21 NĐ số 49/2006/NĐ- CP quy định “Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi cản trở việc học học sinh cấp, bậc học phổ cập”; với hành vi quy định Điều 20 NĐ số114/2006/NĐ- CP “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi dụ dỗ, lôi kéo trẻ em bỏ học, nghỉ học” Như vậy, thực tế có xẩy hành vi “cá nhân, tổ chức dụ dỗ, lơi kéo số trẻ em học sinh tiểu học bỏ học”, lúc áp dụng điều khoản Nghị định nêu để giải vụ việc củ thể đó? Bởi vì, hành vi “cản trở” mà luật quy định bao gồm nhiều hành động cụ thể khác có hành vi “dụ dỗ, lơi kéo” Đó vấn đề đặt cho tình cụ thể xẩy thực tế Mà hệ tất yếu “lúng túng, vương mắc” chủ thể có thẩm quyền việc chọn văn luật phân định thẩm quyền để áp dụng Để khắc phục tồn này, phải thực đồng nhiều cơng việc khác Việc rà soát tất quy phạm pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em, nhận diện cách tồn diện tính thống nhất, đồng thiếu hụt, chồng chéo loại quy phạm để có biện pháp sửa đổi, bổ sung phù hợp công việc quan trọng thời gian tới 52 * Trong tổ chức thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành vệ trẻ em: Hoạt động tổ chức thực pháp luật hoạt động cụ thể nhằm đưa quy định pháp vào thực tiễn đời sống xã hội Bởi vậy, quyền trẻ em pháp luật quy định đương nhiên phải qua hoạt động để thực hóa đời sống Hồn thiện pháp luật khơng bao gồm việc hồn thiện, xây dựng văn quy phạm pháp luật hành trực tiếp bảo vệ quyền trẻ em mà đồng thời phải hoàn thiện chế định pháp lý khác nhằm đảm bảo cho việc tổ chức thực quy định pháp luật tiến hành có hiệu đời sống xã hội Khi chủ thể có thẩm quyền Nhà nước trao cho quyền hạn, trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em, xử lý hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến trẻ em mà thiếu trách nhiêm, làm sai cần phải pháp luật xử lý nghiêm minh Ví dụ như, Thanh tra chuyên ngành trực tiếp thi hành cộng vu, nhiệm vụ phát hành vi vi phạm hành trẻ em mà khơng kiên xử lý, có biệu tiêu cực nhằm bỏ lọt vi phạm phải xử lý nghiêm khắc quy phạm pháp luật hành Bên cạnh pháp luật cần phải hoàn thiện theo hướng tăng cường ràng buộc trách nhiệm quan, tổ chức, đoàn thể nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung nước ta * Về hợp tác quốc tế hoạt động xây dựng, ban hành, thực quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành trẻ em: Trong xu hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ việc liên kết, hợp tác nước khu vực giới lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực bảo vệ quyền người quyền trẻ em nói riêng yêu cầu khách quan phát triển quốc gia dựa nguyên tắc chung pháp luật quốc tế bình đẳng, hợp tác, thiện chí bên có lợi Nắm bắt yêu cầu này, Đảng Nhà nước ta nhận thức cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ 53 phát triển quyền trẻ em Vì lẽ mà nước ta tham gia kí kết sớm tích cực Điều ước quốc tế quyền người, quyền trẻ em Chúng ta, coi vừa đòi hỏi khách quan q trình hội nhập kinh tế quốc tế, vừa hội để học tập kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật quyền trẻ em góp phần vào nghiệp bảo vệ quyền trẻ em nước toàn giới Đồng thời hội để chia sẻ quan điểm có khác biệt cách hiểu thực thi quyền trẻ em nước khác giới Qua làm cho nhân loại bạn bè quốc tế hiểu rõ quan điểm chủ trương sách Đảng Nhà nước ta vấn đề bảo vệ quyền người khẳng định thành tựu tôn trọng bảo vệ quyền trẻ em mà đạt Việt Nam tham gia vào đấu tranh chung nhân quyền, sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề bảo vệ quyền người Nhưng kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu thủ đoạn lợi dụng nhân quyền, dân tộc, dân chủ, tơn giáo hòng can thiệp vào nội công việc nhau, xâm phạm độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước Hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành trẻ em hoạt động cụ thể có ý nghĩa quan trọng hoạt động chung nêu Khi tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động xây dựng, ban hành thực thi pháp luật sở quan trọng để hoàn thiện quy định pháp luật nước lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em Bởi lẽ, hợp tác đấu tranh thước đo quan trọng khách quan cho yếu phát triển 54 55 KẾT LUẬN Từ phân tích có tính chất lý luận thực tiễn thấy rằng: Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có cố gắng đáng kể nhằm xây dựng hệ thống pháp luật ngày tiến bộ, đầy đủ không ngừng hoạn thiện quy định tôn trọng, bảo vệ phát triển quyền lợi trẻ em Nhà nước, ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em Các Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành quy định cụ thể hành vi vi phạm hành trẻ em khẳng định điều Bên cạnh Việt Nam ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế quyền người, quyền trẻ em, có Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 nước ta tham gia từ sớm không bảo lưu điều khoản nào, thể rõ thái độ tinh thần trách nhiệm lớn lao Đảng, Nhà nước nhân dân ta nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em bộc lộ nhiều hạn chế vướng mắc cần khắc phục hoàn thiện Nội dung viết cố gắng tìm biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn vướng mắc hướng tới hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hàmh trẻ em với nội dung tóm lược sau: Thứ nhất, cần tăng mức xử phạt tiền, áp dụng biện pháp khắc phục hậu cho người trực tiếp thi hành công vụ, nhiệm vụ, tra chuyên ngành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành để nhằm xử lý kịp thời vi phạm hành trẻ em; Thứ hai, tăng mức xử phạt số loại hành vi vi phạm hành trẻ em để đảm bảo tính răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm, ngăn ngừa hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em; khắc phục hậu xẩy ra; Thứ ba, quy định thống vi phạm hành trẻ em văn quy phạm pháp luật hành 56 Rất mong nhận đóng góp thầy, bạn đọc để viết đươc hồn thiện 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, tồn tập, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội năm 1995; Bảo vệ quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp (viện nghiên cứu khoa học pháp lý), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1996; Bình luận khoa học pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Bộ Tư pháp (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý), Nhà xuất Tư pháp năm 2002; Các văn kiện quốc tế quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (trung tâm nghiên cứu quyền người), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 1997; Hồ Chí Minh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 1997; Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, vụ pháp luật hình hành chính, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2005; TS Trần Quang Tiệp “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình ”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004; Ths Phạm Trọng Cường, “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hơn nhân gia đình”, NXB Tư pháp năm 2005; Ts Nguyễn Ngọc Bích, “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp chí luật học số 8/2007, Trường Đại học Luật Hà Nội; 10 TS Trần Minh Hương, “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành – thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học số 8/2008, Trường Đại học Luật Hà Nội; 11 Gs,Pts Hoàng Văn Hảo, “Quyền dân – trị hệ thống quyền người”, Tạp chí Nhà nước, pháp luật số1/1998; 12 Nguyễn Bá Diến, “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người”, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2007; 58 13 Hồng Văn hảo, Phạm Khiêm Ích “Quyền người giới đại”, Nhà xuất Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội năm 1995; 14 Bộ luật Hình năm 1999; 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi năm 2001; 16 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; 17 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007, năm 2008; 18 Nghị định số 114/2006/NĐ - CP ngày 03/10/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dân số trẻ em; 19 Nghị định số 45/2005/NĐ - CP 06/04/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế; 20 Nghị định số 49/2005/NĐ - CP ngày 11/04/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; 21 Nghị định số 56/2006/NĐ - CP ngày 06/06/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa – thơng tin; 22 Nghị định số 76/2006/NĐ - CP ngày 02/08/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp; 23 Nghị định số 150/2005/NĐ - CP ngày 12/12/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; 24 Nghị định 87/2001/NĐ - CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình; 25 Nghị định số 128/2008/NĐ - CP ngày 16/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 pháp lệnh sử đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008; 26 Nghị định số 37/2005/NĐ - CP ngày 18/03/2005 Chính phủ quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; 27 http://vietbao.vn; 28 http://www Google.com.vn 59 ... động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải tuân thủ nguyên tắc quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm. .. xem xét phạm vi viết * Khái niệm vi phạm hành trẻ em Vi phạm hành trẻ em hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em. .. tả CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Quyền trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hạnh

Ngày đăng: 16/03/2018, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan