1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế hết quyền đối với quyền tác giả, quyền liên quan ở các nước trong khu vực asean

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** LÊ CHÂU THỊ HUYỀN PHÚ MSSV : 1853801011166 CƠ CHẾ HẾT QUYỀN ĐỐI VỚI QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ASEAN- KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Hằng TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ *** LÊ CHÂU THỊ HUYỀN PHÚ MSSV: 1853801011166 CƠ CHẾ HẾT QUYỀN ĐỐI VỚI QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ASEAN- KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khố: 2018 -2022 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hằng TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN VÀ NGUYÊN TẮC HẾT QUYỀN 15 1.1 Khái quát quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan…… 15 1.1.1 Khái quát quyền tác giả, quyền liên quan 15 1.1.2 Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 17 1.2 Lý luận hết quyền sở hữu trí tuệ 18 1.2.1 Thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ 18 1.2.2 Đặc điểm hết quyền sở hữu trí tuệ 21 1.2.3 Các chế hết quyền 23 1.2.4 Các tiêu chí để quốc gia lựa chọn chế hết quyền 27 1.3 Hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan pháp luật số nước giới 29 1.3.1 Hoa Kỳ 30 1.3.2 Liên minh Châu Âu 31 1.3.3 Nhật Bản 33 1.3.4 Trung Quốc 35 1.3.5 Một số quốc gia khác 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC HẾT QUYỀN QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC ASEAN 38 2.1 Nguyên tắc hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan điều ước quốc tế 38 2.1.1 Hiệp định TRIPS 39 2.1.2 Hiệp định CPTPP 42 2.1.3 WIPO Internet Treaties 44 2.1.4 Hiệp ước Marrakesh VIP 46 2.2 Quy định pháp lý hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan pháp luật số nước khu vực ASEAN 49 2.2.1 Sơ lược vấn đề hết quyền khu vực ASEAN 49 2.2.2 Vấn đề hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan pháp luật Singapore ………………… 52 2.2.3 Vấn đề hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan pháp luật Thái Lan.……….………………………………………………………………… 61 2.3 Kinh nghiệm rút việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan 65 2.3.1 Thực trạng việc thực thi chế hết quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 65 2.3.2 Một số định hướng, kiến nghị 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu SHTT Sở hữu trí tuệ TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ WCT Hiệp ước WIPO quyền tác giả (1996) với tuyên bố thông qua hội nghị ngoại giao thông qua hiệp ước quy định công ước Berne (1971) dẫn chiếu hiệp ước WIPO Internet Treaties Hiệp ước WIPO quyền tác giả, quyền liên quan WPPT Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (1996) với tuyên bố thông qua hội nghị ngoại giao phê chuẩn hiệp ước quy định công ước Berne (1971) công ước Rome (1961) viện dẫn hiệp ước LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, 6/2022 Lê Châu Thị Huyền Phú PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, việc khai thác thương mại từ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (“SHTT”) ngày phát triển, khơng ảnh hưởng đến chủ thể định giữ quyền SHTT mà doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Chính lẽ đó, chế hết quyền SHTT nhận quan tâm, trọng nhiều cá nhân, tổ chức kinh doanh sách pháp luật, kinh tế xã hội quốc gia, khu vực Dù vấn đề pháp lý giới Việt Nam nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung chế hết quyền chưa phổ cập điều khoản luật bắt kịp với tình hình chung xã hội Trong quyền SHTT nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng chế hết quyền đóng vai trị cán cân cân với bên bảo hộ quyền đáng cho chủ thể sở hữu quyền với bên lợi ích thương mại chủ thể tăng tính tiếp cận tài sản sở hữu trí tuệ cơng chúng Và cán cân bị lệch phía, dù hay nhiều gây tranh cãi định ảnh hưởng đến nhiều chủ thể liên quan Ở quy định pháp luật Việt Nam, khác với quyền sở hữu công nghiệp chủ sở hữu công nghiệp khơng có quyền cấm người khác “lưu thơng, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp” (khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ), quyền tác giả quyền liên quan lại không áp dụng chế hết quyền dù chế phạm vi Luật Sở hữu trí tuệ quy định hành vi “Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm” hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi “không phép chủ sở hữu quyền tác giả” Như vậy, Việt Nam không áp dụng nguyên tắc hết quyền cấm việc nhập song song tất đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan Đây xuất phát từ việc muốn khuyến khích, đảm bảo lợi ích đáng cho chủ sở hữu quyền tác giả vừa mang nguy độc quyền, không đảm bảo cạnh tranh lành mạnh mặt kinh tế Đứng trước thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, việc pháp luật Việt Nam chưa có quy định hết quyền quyền tác giả thiếu sót lớn, vừa làm nhà nước khó kiểm sốt vấn đề chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan, vừa dẫn đến việc thất lợi ích kinh tế Như vậy, đặt câu hỏi pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần hoàn thiện chế hết quyền quyền tác giả? Mở rộng tầm nhìn khu vực Đơng Nam Á thơng qua việc tìm hiểu số quy định hết quyền tác giả số quốc gia tiêu biểu sau so sánh vấn đề pháp lý khu vực ASEAN với khu vực Kinh tế Châu Âu khu vực nước Tây Phi thuộc Cộng đồng Pháp ngữ (Francophone West Africa) viễn cảnh thị trường chung nước Đơng Nam Á, Việt Nam thực chế hết quyền quyền tác giả theo chế hết quyền khu vực hay khơng? Chính hai câu hỏi thơi thúc tác giả muốn tìm hiểu chế hết quyền SHTT mà đặc biệt trọng vào quyền tác giả quyền liên quan Dựa vào tảng lý luận thực tiễn trên, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “ Cơ chế hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan nước khu vực ASEAN” Mặc dù vấn đề mang tính lý luận cao góp phần hồn thiện pháp luật thực tiễn việc khai thác thương mại đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam giai đoạn kĩ thuật số đổi mới, phát triển vượt bậc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ chế hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan số nước khu vực ASEAN- kinh nghiệm cho Việt Nam”, mục tiêu nghiên cứu cần hướng đến trả lời hai câu hỏi lớn đặt phần Một là, liệu Việt Nam nên hoàn chỉnh vấn đề pháp lý chế hết quyền quyền tác nào? Và đâu chế phù hợp mà Việt Nam cần hướng đến: chế hết quyền quốc gia, chế hết quyền khu vực hay chế hết quyền quốc tế Hai tìm hiểu, nghiên cứu số Điều ước quốc tế liên quan, pháp luật nước Đông Nam Á đối chiếu khu vực áp dụng chế hết quyền để cân nhắc xem Việt Nam có nên áp dụng chế hết quyền khu vực quyền tác giả, quyền liên quan khu vực ASEAN hay không b Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ, khái quát chung số vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả, thuyết hết quyền hệ chế hết quyền Ở cần đặt câu hỏi để tìm hiểu sâu số vấn đề bên Tại cần có nguyên tắc hết quyền quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng? Nếu áp dụng chế hết quyền điều kiện để đưa sản phẩm sở hữu trí tuệ quyền tác giả gì? Bên cạnh đó, nghiên cứu đồng thuận chủ sở hữu khái niệm thuyết hết quyền Đặt giả định trường hợp chủ sở hữu bán sản phẩm thuộc đối tượng quyền SHTT theo thuyết bán lần đầu muốn kiểm sốt quyền SHTT trường hợp li xăng quyền SHTT khơng? Tìm hiểu thêm chế hết quyền phổ biến mà quốc gia thường lựa chọn (cơ chế theo phạm vi): hết quyền quốc gia, hết quyền khu vực hết quyền quốc tế Theo đó, cần phân tích điều kiện, tiêu chí để quốc gia chọn chế hết quyền phù hợp để áp dụng: yếu tố tự thương mại, yếu tố phân biệt giá, hỗ trợ cho quyền SHTT,… Phân tích quy định pháp lý hết quyền tác giả điều ước quốc tế hiệp ước TRIPS, hiệp ước TPP pháp luật Việt Nam số nước Đơng Nam Á tiêu biểu Có đối chiếu định việc áp dụng chế hết quyền khu vực Liên minh Châu Âu hay Cộng đồng nước Tây Phi sử dụng Pháp ngữ Từ có so sánh định cho ASEAN vấn đề hết quyền quyền tác giả Đề xuất phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quy định áp dụng chế hết quyền quyền tác giả Tình hình nghiên cứu a Trong nước Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế hết quyền phải kể đến Bài viết “Cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ Hiệp ước TRIPS số gợi ý cho quốc gia thành viên” tác giả Nguyễn Như Quỳnh Bên cạnh việc giải thích khái quát chung hết quyền sở hữu trí tuệ chế hết quyền sở hữu trí tuệ quốc gia, khu vực quốc tế tác giả có phân tích quy định mở Hiệp ước TRIPS hết quyền sở hữu trí tuệ Thơng qua ba luận điểm chính, viết có định hướng cho TRIPS- điều ước quốc tế quan trọng SHTT WTO- quy định điều khoản hết quyền sở hữu trí tuệ cách tùy nghi dành cho quốc gia quyền định áp dụng chế hết quyền phù hợp với họ Về chương trình máy tính, có viết “Hết quyền sở hữu trí tuệ chương trình máy tính từ thực tiễn EU Hoa Kỳ: kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Tú (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4, năm 2013) Tác giả đặt vấn đề quyền sở hữu trí tuệ có hết trường hợp hợp đồng mua bán hay chuyển giao quyền sử dụng chương trình máy tính có giới hạn quyền bán lại người mua? Từ câu hỏi đặt vấn đề đó, tác giả có phân tích pháp lý dựa quan điểm EU Hoa Kỳ vụ việc liên quan Bài viết có gợi mở định đề xuất hồn thiện pháp Về sáng chế, khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Quốc Thái “Học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tiếp nối vấn đề học thuyết sở hữu trí tuệ, tập trung vào sáng chế Ở đó, tác giả viết tập trung vào vấn đề trọng tâm như: điều kiện đưa sản phẩm thị trường hiểu bán sản phẩm hay hành vi khác? Chủ sở hữu quyền sáng chế chuyển giao quyền sử dụng , bên có mối quan hệ kinh tế theo hình thức cơng ty mẹ-con, bên cấp phép thông qua hợp đồng cung cấp phân phối có làm hết quyền đưa sản phẩm thị trường? Với trường hợp bên chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc bên có quyền sử dụng trước sáng chế đưa sản phẩm thị trường làm hết quyền SHTT có hợp lý hay khơng? Bằng cách đặt câu hỏi mang nhiều vấn đề thế, tác giả tìm hiểu điều kiện để áp dụng học thuyết hết quyền SHTT sáng chế Việt 64 dụng đối tượng nên chủ sở hữu sản phẩm quyền tác giả kỹ thuật số có độc quyền định việc phân phối, nhập sản phẩm mặt hàng Tại Thái Lan việc xem xét, mở rộng đối tượng cho việc áp dụng cho nguyên tắc hết quyền hay khơng cịn gây nhiều tranh cãi.36 Có thể thấy Mục 32.1 sửa đổi Đạo luật Bản quyền Thái Lan bước tiến quan trọng vấn đề áp dụng học thuyết bán lần đầu vào pháp luật quốc gia họ Có nhiều yếu tố dẫn đến thay đổi tích cực Và theo cách nhìn nhận quan điểm riêng sửa đổi pháp luật Mục 32.1 cách nhìn nhận lại phán có liên quan trước đó, tiêu biểu vụ việc Kirtsaeng Wiley trở thành án lệ quan trọng vấn đề hết quyền Hoa Kỳ Năm 2013, vụ việc du học sinh người Thái Lan tốt nghiệp Hoa Kỳ nhờ người nhà Thái mua hợp pháp sách giáo khoa sau bán tảng eBay Sau phía John A Wiley & Sons kiện Kirtsaeng cho có hành vi vi phạm quyền xảy học thuyết bán lần đầu không áp dụng cho sách giáo khoa sản xuất Châu Á Tuy nhiên, phán cuối Thẩm phán Tối cao Hoa Kỳ tuyên cho Kirtsaeng thắng kiện cho hành vi hợp pháp theo luật quyền Hoa Kỳ Ở thời điểm này, hiệp định TRIPS không quy định cụ thể vấn đề hết quyền trao hoàn toàn việc quy định cho pháp luật quốc gia Thái Lan ngoại lệ Khi vụ việc Kirtsaeng diễn ra, Thái không cấp quyền nhập cho chủ sở hữu quyền khơng có điều khoản cho học thuyết bán lần đầu luật quyền Đạo luật khơng đưa điều khoản cấm nhập hàng hố có quyền hãng Có thể nói, vụ việc diễn khơng có điều khoản cụ thể cấm tác phẩm hay hàng hố có quyền sản xuất hợp pháp nên hiểu trước có Mục 32.1 Thái Lan ngầm xác nhận ủng hộ chế hết quyền quốc tế.37 36 Pavinee Bunyamissara, Paramee Kerativitayanan, Sanitpim Sinithanon, "Thailand: Exhaustion of Intellectual Property Rights", Nishimura & Asahi 37 DiepiriyeA Anga, "Intellectual property without borders? The effect of copyright exhaustion on global commerce", (2014) 10 Int'l L & Mgmt Rev 53 65 2.3 Kinh nghiệm rút việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan 2.3.1 Thực trạng việc thực thi chế hết quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Trong pháp luật Việt Nam có nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp có đề cập cụ thể hố việc áp dụng chế hết quyền quốc tế Khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ Theo đó, chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp khơng có quyền cấm người khác việc “lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp” Đối với nhóm quyền tác giả, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể việc áp dụng chế hết quyền Căn điểm d khoản Điều 20 Luật SHTT, quyền tài sản chủ sở hữu quyền tác giả nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền “Phân phối, nhập gốc tác phẩm” Có thể thấy, quan điểm việc áp dụng chế hết quyền quyền tác giả chưa rõ ràng chế hết quyền quốc gia hay hết quyền quốc tế Một mặt, Điều 28 khoản 16 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định việc xuất khẩu, nhập hay phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả hành vi xâm phạm quyền tác giả Tương tự, Nghị định 31/2013/ NĐ-CP Chính phủ ngày 9/3/2013 việc xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan đưa mức xử phạt tiền từ “200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi nhập gốc tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.” Việc nhập khẩu, xuất phân phối sản phẩm mà khơng có đồng ý cho phép chủ sở hữu hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Do chưa thừa nhận chế hết quyền quyền tác giả nên điều khoản không rõ phạm vi việc nhập khẩu, xuất hay phân phối sản phẩm đối tượng quyền tác giả lãnh thổ quốc gia, khu vực quốc gia khác vấn đề áp dụng chế hết quyền quốc gia hay chế quyền quốc tế có cho phép nhập song song chưa rõ ràng Một mặt 66 khác, điểm k khoản Điều 25 Luật SHTT lại quy định việc nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng lại thuộc trường hợp xin phép, trả tiền nhuận bút thù lao Tuy nhiên, Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan có quy định hướng dẫn cho điểm k khoản Điều 25 Luật SHTT việc “nhập tác phẩm người khác” áp dụng cho trường hợp nhập không Trong trường hợp hiểu rằng, hành vi nhập với số lượng lớn mà đồng ý chủ sở hữu hành vi vi phạm Những giải thích thêm khơng làm rõ quan điểm pháp luật Việt Nam chế hết quyền quyền tác giả sử dụng cho mục đích riêng Việc chưa có quy định cụ thể hết quyền tác giả (cũng quyền liên quan) pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam xuất phát từ thực tế chưa nhìn nhận tầm quan trọng lý thuyết chế hết quyền vấn đề nhập song song kinh tế nói riêng lĩnh vực khác đời sống Các vụ việc liên quan đến việc áp dụng thuyết hết quyền quyền tác giả pháp luật Việt Nam xảy không nhiều không nhận quan tâm định Trong việc rà soát, thống kê vấn đề hết quyền tác giả chưa tiến hành vấp phải nhiều khó khăn bất cập Các quan có chức thẩm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quản lý thị trường, chí luật cạnh tranh Giữa quan có chồng chéo thẩm quyền với vấn đề áp dụng chế hết quyền phạm vi nhánh quyền tác cơng tác kiểm sốt nhập khẩu, xuất sản phẩm quyền tác giả có liên quan đến hết quyền Bởi chưa có văn pháp luật hay hướng dẫn cụ thể quan vấn đề áp dụng chế hết quyền có hợp pháp việc nhập hàng hố quyền tác giả nước ngồi mà khơng có đồng ý tác giả hay khơng? Như vậy, thấy quy định vấn đề hết quyền nhánh quyền tác giả mức độ phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Cụ thể, việc đưa sản phẩm tác phẩm đối tượng quyền tác giả vào thị 67 trường lần phải có đồng ý cho phép chủ sở hữu quyền Thêm vào đó, hàng hố việc nhập khẩu, phân phối trước hết phải tác phẩm tác phẩm hợp pháp Điều có nghĩa hành vi phân phối, nhập sản phẩm khơng nằm nhóm hành vi vi phạm quyền tác giả Tại thời điểm tại, Nghị định 22/2022/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2022 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 32/2012/ NĐ-CP việc quản lý xuất khẩu, nhập văn hoá phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh cho phép cá nhân nhập phim sử dụng với mục đích riêng Sự thay đổi rõ ràng thay đổi từ ngữ văn hố phẩm nhập với mục đích riêng Nghị định 32/2012 trước quy định văn hố phẩm sau: “2 Văn hóa phẩm bao gồm: a) Các ghi âm, ghi hình; loại phim, băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang ghi nội dung; sản phẩm cơng nghệ nghe nhìn khác ghi thông tin dạng chữ viết, âm hình ảnh;” Đến nghị định 22/2022 có thay đổi: “2 Văn hóa phẩm bao gồm: a) Các ghi âm, ghi hình; loại phim; sản phẩm cơng nghệ nghe nhìn khác ghi chất liệu phương tiện kỹ thuật số dạng chữ viết, âm hình ảnh (khơng bao gồm ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách minh họa cho sách xuất phẩm điện tử quy định Luật xuất bản);” Có thể thấy, pháp luật nước ta chưa có ghi nhận hết quyền quyền tác giả Nhưng sản phẩm nhập khẩu, phân phối không cần cho phép chủ sở hữu Nghị định 22/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/3/2022 sửa đổi bổ sung số điều nghị định 32/2012/ NĐ-CP việc quản lý xuất khẩu, nhập văn hố phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh có bước tiến lớn mở rộng đối tượng áp dụng cho phép nhập khẩu, phân phối với mục đích riêng đáp ứng nhu cầu xã hội, với thay đổi chóng mặt thời đại cơng 68 nghệ số Điều so sánh với pháp luật quyền Thái Lan Mặc dù Thái Lan có bước tiến lớn quy định cụ thể nguyên tắc hết quyền cho phép nhập song song đạo luật họ chưa có mở rộng đối tượng áp dụng thời đại Điều gây nhiều khó khăn định áp dụng nguyên tắc hết quyền việc giải vụ việc cụ thể ngày nay, sản phẩm sở hữu trí tuệ quyền tác giả sản xuất ngày nhiều có đặc tính tương đối khác so với tác phẩm quyền tác giả truyền thống 2.3.2 Một số định hướng, kiến nghị a Định hướng vấn đề hết quyền quyền tác giả pháp luật Việt Nam Từ sau năm 1986, kinh tế Việt Nam đổi sang kinh tế thị trường Do đó, Việt Nam có thay đổi nhiều lĩnh vực để đáp ứng thay đổi này, kể pháp luật Nhưng theo đó, để pháp luật Việt Nam định áp dụng chế hết quyền cần có giai đoạn chuyển tiếp để cân lợi ích lợi ích người tiêu dùng bên việc bảo hộ cho chủ sở hữu quyền tác giả Chính yếu tố quan trọng giúp nhà làm luật cân nhắc việc lựa chọn chế hết quyền cho Việt Nam Giả sử áp dụng chế hết quyền quốc tế, cho phép việc hợp pháp hố việc nhập song song phân phối hàng hoá đối tượng quyền tác giả kể từ lần đầu tiên, hàng hố có đâu giới Theo đó, chế mặt, giúp cho việc cạnh tranh hàng hoá diễn ra, hạn chế độc quyền chủ sở hữu nước nhập khẩu; mặt khác, người tiêu dùng cịn điểm lợi Chính cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm văn hoá phẩm tác phẩm nghệ thuật, văn học, điện ảnh,…một cách dễ dàng với tác phẩm đa dạng Ngược lại, giả sử Việt Nam lựa chọn áp dụng chế hết quyền quốc gia việc bảo hộ cho chủ sở hữu đặt lên hàng đầu Chính có bảo hộ diễn phần khuyến khích, thúc đẩy sáng tạo cá nhân, tổ chức Bên cạnh đó, nhà nhập quốc gia nhập cảm thấy an toàn đầu tư 69 Việc áp dụng chế hết quyền khu vực Việt Nam khối ASEAN khó khăn cần thời gian dài Bởi quy định chung pháp luật ASEAN chưa có nêu quy định vấn đề vấn đề hết quyền chủ yếu pháp luật quốc gia định Chính chưa có thống hài hồ mặt pháp luật nên Việt Nam quốc gia khối ASEAN áp dụng chế hết quyền khu vực tương tự giống Liên minh Châu Âu vấn đề cịn bỏ ngỏ b Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề hết quyền quyền tác giả Đầu tiên, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể chế hết quyền quyền tác giả Trong pháp luật quốc gia chung khối ASEAN phân tích phần Có thể thấy rõ việc quy định rõ ràng việc áp dụng chế hết quyền pháp luật giúp định hướng cho Toà án chủ sở hữu quốc gia nhập Trước hết mặt định nghĩa, cần có bổ sung thêm định nghĩa “hết quyền” quyền sở hữu trí tuệ có quy định “hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan” So với quyền sở hữu công nghiệp, thông qua khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 hiểu nhánh quyền áp dụng nguyên tắc hết quyền quốc tế Nhưng quyền tác giả, quyền liên quan quy định để áp dụng nguyên tắc hết quyền chưa có Một số quyền quyền tài sản bảo hộ tác giả quy định Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quyền chép tác phẩm, phân phối, nhập khẩu, gốc tác phẩm Như vậy, nhánh quyền quyền tác giả chưa áp dụng nguyên tắc hết quyền dù chế hết quyền quốc tế hay hết quyền quốc gia Có thể lý giải phần quyền sở hữu cơng nghiệp lại có quy định áp dụng nguyên tắc hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan lại chưa có đề cập đến nguyên tắc Đầu tiên, so với quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, quyền tác giả, quyền liên quan có thiên hướng bảo hộ quyền lợi tác giả, chủ sở hữu nhiều việc khai thác kinh tế, tạo cạnh tranh thương mại chủ thể sản phẩm Thêm vào đó, tác phẩm quyền tác giả, quyền liên 70 quan, sản phẩm in ấn cơng bố khả bị xâm phạm trở nên nhiều sản phẩm thuộc quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Chính lý đó, việc quy định “hết quyền quyền tác giả, quyền liên quan” không dừng lại định nghĩa mà cần có điều khoản giải thích rõ nguyên tắc hết quyền áp dụng để phân biệt “nguyên tắc hết quyền” “hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan” Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần có cân nhắc pháp luật quốc gia khối ASEAN để lựa chọn chế hết quyền quyền tác giả phù hợp Sau phân tích pháp luật quốc gia chung khối ASEAN Singapore Thái Lan, thấy quốc gia hướng quan điểm áp dụng chế hết quyền quốc tế nhánh quyền quyền tác giả Việc áp dụng chế dựa điểm chủ yếu sau: Đầu tiên, Singapore Thái Lan quốc gia khối ASEAN nói chung có thị trường nhỏ có phụ thuộc định việc nhập văn hoá phẩm Thứ hai, Singapore Thái Lan chưa phải quốc gia có thị trường nội địa với sức cạnh tranh mạnh có khả xuất hàng hố thông thường Nên hai quốc gia hướng tới việc cho phép cạnh tranh chủ sở hữu nhập quốc gia với chủ thể khác Dựa bối cảnh kinh tế xã hội, đặc điểm tương đồng thấy Việt Nam lựa chọn chế hết quyền quốc tế điều hợp lý Cơ chế có phù hợp với quy mơ kinh tế nước ta, phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường mở cửa với xu chung khu vực giới Cụ thể, áp dụng điểm khác biệt tiến pháp luật Singapore Thái Lan cho pháp luật Việt Nam sau: Một là, pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng cụ thể vấn đề hết quyền quyền tác Đạo luật quyền Thái Lan sửa đổi năm 2015 Như Mục 32.1 có cơng nhận rõ nguyên tắc bán lần đầu Một có hành vi bán sản phẩm thị trường chủ sở hữu quyền kiểm sốt tác phẩm Theo cơng nhận việc nhập khẩu, phân phối sản phẩm có chứa 71 quyền bán thị trường nước ngoại lệ không làm vi phạm quyền Hai là, hoạt động nhập tác phẩm đối tượng sở hữu quyền tác giả, quyền liền quan Trong trường hợp có hai chủ thể chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm chủ sở hữu quốc gia sở có sản phẩm đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan bán lần chủ sở hữu quốc gia nhập Việt Nam Ở cần có quy định rõ ràng chủ thể chủ thể có quyền định cho phép nhập tác phẩm vào Việt Nam Ba là, đối chiếu Mục 25.4 Luật Bản quyền Singapore để tránh việc cản trở lưu thơng hàng hoá Đối với việc nhập song song hàng hố, pháp luật Việt Nam xem xét việc nhập song song hàng hoá đối tượng quyền sở hữu trí tuệ dựa loại giấy phép “giấy phép bắt buộc” thay cho đồng ý uỷ quyền tác giả, chủ sở hữu Nếu có quy định việc nhập sản phẩm đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan theo loại giấy phép khác việc nhập khẩu, phân phối sản phẩm phải phụ thuộc vào đồng ý cho phép chủ sở hữu Như giúp hạn chế độc quyền chủ sở hữu hàng hố, giúp việc lưu thơng sản phẩm cạnh tranh chủ thể trở nên dễ dàng Thông qua việc quy định loại giấy tờ cấp phép cho phép việc nhập khẩu, phân phối thế, nguyên tắc hết quyền áp dụng Bốn là, nên có thêm quy định cụ thể hết quyền phụ kiện đính kèm tác phẩm Có thêm định nghĩa phụ kiện hay sản phẩm đính kèm tác phẩm thuộc tác giả, in tác phẩm tác giả sáng tác, ghi âm ghi hình Thêm vào đó, sản phẩm đính kèm nhập song song cách hợp pháp không cần đồng ý hay cho phép tác giả, cần điều kiện tối thiểu sản phẩm mặt hàng phép nhập hợp pháp trước Thứ ba, cần có chuẩn bị định mặt pháp luật để thích ứng với thay đổi thời đại cơng nghệ vấn đề hết quyền quyền tác giả Một vấn đề khác nữa, pháp luật Việt Nam có nhìn nhận, đổi 72 vấn đề nhập phân phối cách mở rộng đối tượng áp dụng Điều Nghị định 22/2022 Nhưng với thay đổi chóng mặt thời kỳ số hố liệu thay đổi đối tượng văn hoá phẩm có đủ? Trong thời đại số, nhiều sản phẩm, hàng hố có thay đổi tính chất định Ví dụ sản phẩm mang tác phẩm âm nhạc, nghệ thuật, điện ảnh khoảng 20 năm trước chứa đựng đĩa cứng mang tính chất hữu hình Nhưng ngày nay, sản phẩm, hàng hố mang tính chất vơ hình phần nhiều Đối với phim, gửi tệp phân phối số tảng quốc tế Netflix, Disney Plus,…Tương tự, sản phẩm âm nhạc có dịch vụ cung ứng tồn cầu Spotify, Apple Music,… Đối với thay đổi nhiều tính chất hàng hố vây, khái niệm phân phối nhập sản phẩm không cịn giống trước Do đó, pháp luật ta cần có chuẩn bị để thích ứng vấn đề đổi xã hội vấn đề hết quyền Thứ tư, bên cạnh hoàn thiện sở pháp lý, pháp luật Việt Nam cần có quy định rõ ràng thủ tục, việc thực thi áp dụng nguyên tắc hết quyền pháp luật Cụ thể việc quy định nguyên tắc hết quyền cụ thể hố thơng qua quy định nhập song song với thủ tục hải quan Hiện khoản Điều 73 Luật Hải quan 2014 có quy định: “Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ có quyền đề nghị quan hải quan áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Trên thực tế, dù có quy định đầy đủ cụ thể vấn đề định nghĩa hết quyền, chủ sở hữu quyền dùng điều khoản để giám sát tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập cho có dấu hiệu xâm phạm Trong nhiều trường hợp lạm dụng để gây cản trở cho việc lưu thông hàng hoá, ảnh hướng đến việc nhập hàng hoá Do đó, cần có quy định để hạn chế lạm dụng chủ sở hữu quyền tác giả 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Thông qua chương này, tác giả trình bày vấn đề pháp lý sau: Một là, sở pháp lý vấn đề hết quyền quyền sở hữu trí tuệ nói chung hết quyền quyền tác giả điều ước quốc tế Cụ thể hiệp định TRIPS- hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định CPTPP- Hiệp định đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, hiệp ước WIPO quyền tác giả hiệp ước Marrakesh VIP Hai là, vấn đề hết quyền quyền tác giả đề cập quy định pháp luật chung ASEAN pháp luật quốc gia số quốc gia- Singapore Thái Lan Singapore nằm nhóm nước có quy định rõ ràng vấn đề cạn quyền cho phép nhập song song Đạo luật quyền Trong đó, Thái Lan với lần sửa đổi Đạo luật Bản quyền 2015, vấn đề nhập phân phối sản phẩm quy định rõ ràng cho thấy quan điểm họ vấn đề hết quyền Ba là, đối chiếu với pháp luật nước chung khối Pháp luật Việt Nam cần có định hướng kinh nghiệm rút vấn đề hết quyền nhánh quyền tác giả; Từ đó, tác giả có kiến nghị, hoàn thiện pháp luật cho pháp luật Việt Nam 74 KẾT LUẬN CHUNG Học thuyết hết quyền vấn đề giao thoa quyền sở hữu trí tuệ khía cạnh thương mại sản phẩm Khố luận hướng tới tìm hiểu vấn đề hết quyền quyền tác giả dựa tìm hiểu mặt lý luận sở pháp lý điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Thuyết hết quyền hiểu chủ thể quyền tác giả chấp thuận bán sản phẩm có chứa quyền tác giả thị trường lần đầu tiên, khơng cịn kiểm sốt tương tự mà chuyển nhượng Nói cách khác, tác phẩm quyền tác giả nói riêng hay đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nói chung thương mại hố phân phối, chép mà không cần cho phép chủ thể quyền tác giả hay sở hữu trí tuệ Dựa vào lý thuyết nguyên tắc hết quyền trên, quốc gia có tiêu chí cụ thể để lựa chọn chế hết quyền phù hợp Họ có chấp nhận phạm vi học thuyết từ mức độ quốc gia, khu vực quốc tế Nếu quốc gia chấp nhận hết quyền phạm vi quốc gia, điều giảm cạnh tranh chủ thể sở hữu quyền nước với quốc tế, điều bảo hộ cho độc quyền cho chủ sở hữu nước tạo điều kiện thúc đẩy họ bỏ công sức tiền bạc sản phẩm đối tượng quyền tác giả Trong quốc gia, khu vực cho phép áp dụng hết quyền phạm vi quốc tế điều tăng cạnh tranh chủ thể nước Việc tăng sức cạnh tranh giới hạn độc quyền chủ thể nước, góp phần cho kinh tế phát triển hàng hóa dễ dàng lưu thơng Việt Nam đặt bối cảnh tồn cầu hố thời kì mở cửa kinh tế, việc bỏ ngỏ quy định thể vấn đề hết quyền nhánh quyền tác giả pháp luật thiếu sót lớn Kiến nghị thay đổi pháp luật Việt Nam vấn đề góp phần định hướng cho việc tiếp cận thông tin, văn hoá phẩm người dân cách dễ dàng Ngồi ra, cịn giúp chủ thể kinh doanh lĩnh vực quyền tác giả nắm bắt tình hình đưa hướng cho 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật Sở hữu trí tuệ ( Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ( Luật số 42/2019/QH14) ngày 19/06/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ( Luật số 36/2009/QH12) ngày 14/06/2019 Nghị định số 100/2006/ NĐ-CP Chính phủ ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 32/2012/ NĐ-CP Chính phủ ngày 12/4/2012 việc quản lý xuất khẩu, nhập văn hố phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh Nghị định số 31/2013/ NĐ-CP Chính phủ ngày 9/3/2013 việc xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 22/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/3/2022 sửa đổi bổ sung số điều nghị định 32/2012/ NĐ-CP việc quản lý xuất khẩu, nhập văn hố phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Copyright law of Japan (著作 法) Copyright Law of the People's Republic of China (中 人民共和 著作 法) Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt hiệp định TPP), Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ(gọi tắt Hiệp định TRIPS) Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT) (1996) với tuyên bố thông qua hội nghị ngoại giao phê chuẩn hiệp ước quy định công ước Berne (1971) công ước Rome (1961) viện dẫn hiệp ước Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT) (1996) với tuyên bố thông qua hội nghị ngoại giao thông qua hiệp ước quy định công ước Berne (1971) dẫn chiếu hiệp ước 76 Hiệp ước Marrakesh tăng cường hội tiếp cận thông, tài liệu cho người khuyết tật 2013 Singapore Copyright Act 1987 revised 1999 Supreme Court of Japan, Minshu Vol.56 (2001) , No.4, at 808, Judgment upon the case concerning the right to assign a copy of a work which is a film used in a home video game machine to the general public and the reassignment of the copy, Judgments of the Supreme Court, (Ju) No.952,https://www.courts.go.jp/app/hanrei_en/detail?id=581 10 Thailand Copyright Act BE 2537 (1994) 11 United States Copyright Act 1976 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Như Quỳnh (2006), “Lý thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ vấn đề nhập song song", Tạp chí luật học, số 1, tr.47-53; Nguyễn Như Quỳnh (2019), “Pháp luật hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song số nước ASEAN”, Tạp chí luật học, số 12,tr.28-36; Trương Văn Tồn (2016), “Hết quyền sở hữu trí tuệ thương mại song song theo quy định điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam”, Hà Nội.; Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr.147 WBU (2018), “Quyền hiểu biết: Đánh giá pháp lý việc phê chuẩn hiệp ước Marrakesh cho người khơng có khả đọc chữ in khu vực Châu Á- Thái Bình Dương- Bản đánh giá Việt Nam”, Bảng đánh giá Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH AIPPI, Working Guideline: Q240 “Exhaustion issues in copyright law” Dhapat Ram Agarwal (Invited Researcher) (2016), International Exhaustion of Patent Rights and Parallel Import: A Comparative Study between India and Japan, Summary of the report published under the 2016 FY Industrial Property Research Promotion Project; Diepiriye A Anga (2014), Intellectual property without borders? The effect of copyright exhaustion on global commerce, 10 INT'l L & MGMT REV 53, Bluebook 21st ed 77 Irene Calboli (2019), The ASEAN Way or No Way: A Closer Look at the Absence of a Common Rule on Intellectual Property Exhaustion in ASEAN and the Impact on the ASEAN Market, 14U PA Asian L REV 363, Bluebook 21st ed M Hawin, “Parallel Importation of Copyright Material: A Comparative Analysis of the Position in Several Asian Countries”, Asia Law Review, Vol.1: 69-122, pp.98 Netayasupha, A, and Arreewittayalerd, C, (2015), Copyright Law (2nd ed.) Bangkok: Winyuchon Publication House Ng-Loy Wee Loon, “The exhaustion doctrine in Singapore: different strokes for different IP forks”, Research Handbook on Intellectual Property Exhaustion and Parallel Imports, pp.185 Noppanun Supasiripongchai (2017), Parallel Importation of patent products in Thailand: the need for the new patent exhaustion regime in the light of the ASEAN Economic Community (AEC), QUEEN MARY J INTELL PROP 366, Bluebook 21st ed Noppanun Supasiripongchai, University of Phayao, Thailand, Parallel Importation and Intellectual Property Law in Thailand, The Asian Conference on the Social Sciences 2018 Official Conference Proceedings 10 Pavinee Bunyamissara, Paramee Kerativitayanan, Sanitpim Sinithanon, Thailand: Exhaustion of Intellectual Property Rights, Nishimura & Asahi Law Film 11 Péter Mezei (2018), Copyright Exhaustion : Law and Policy in the United States and European Union, Cambridge University Press; 12 Regional Seminar on the Effective Implementation and Use of Several Patent-Related Flexibilities Topic 14: Exhaustion of Rights in Bangkok, Thailand , 29-31/03/2011 13 Shubha Ghosh and Irene Calboli (2018), Exhausting Intellectual Property Rights: A comparative Law and Policy Analysis, Cambridge University Press; 14 WIPO Secretariat, "Interface Between Exhaustion Of Intellectual Property Rights And Competition Law", Cdip/4/4 rev./study/inf/2, ngày 01/06/2011 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2018), Việc thực thị quyền tác giả Châu Âu tương đối hài hoà, https://bvhttdl.gov.vn/viec-thuc-thi-quyen-tacgia-o-cac-nuoc-chau-au-tuong-doi-hai-hoa624898.htm#:~:text=Ch%E1%BB%89%20th%E1%BB%8B%202001%2F29 %2FEC,th%C3%B4ng%20quan%20t%E1%BB%AB%20n%C4%83m%202 001, 05/11/2018; Hoang Anh IBC Law Firm, “Khái niệm bảo hộ quyền tác giả ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả”, https://luathoanganh.vn/tu-van-so-huu-tri-tue/khainiem-bao-ho-quyen-tac-gia-va-y-nghia-bao-ho-quyen-tac-gia , 04/05/2018 Marius Schneier and Surishta Chetamun, Mauritius: Mauritian Supreme Court Confirms National Exhaustion of IP Rights, https://www.mondaq.com/trademark/800028/mauritian-supreme-courtconfirms-national-exhaustion-of-ip-rights, 17/04/2019; Marius Schneier and Surishta Chetamun, Mauritius: Mauritian Supreme Court Confirms National Exhaustion of IP Rights, https://www.mondaq.com/trademark/800028/mauritian-supreme-courtconfirms-national-exhaustion-of-ip-rights, 21/05/2018

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w