1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chuyển biến kinh tế xã hội ở khánh hòa từ năm 1975 đến 2005

218 862 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM HOA NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1975 ĐẾN 2005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.54.05 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM HOA NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1975 ĐẾN 2005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.54.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS Huỳnh Lứa TS Huỳnh Thị Ngọc Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu sử dụng luận án từ nhiều nguồn tự điều tra Đề tài nghiên cứu kết luận luận án chưa có công bố công trình khác TÁC GIẢ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -4 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu -5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Đóng góp khoa học luận án -12 Bố cục luận án 13 Chương VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA & THỰC TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI TRƯỚC NĂM 1975 15 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI -15 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên -15 1.1.2 Về xã hội -19 1.1.2.1 Dân cư -19 1.1.2.2 Cơ cấu hành 23 1.2 KINH TẾ-XÃ HỘI KHÁNH HÒA TRƯỚC NĂM 1975 -27 1.2.1 Kinh tế -27 1.2.2 Xã hội -41 Chương NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1989 -51 2.1 TÌNH HÌNH KHÁNH HÒA SAU NGÀY GIẢI PHÓNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH -51 2.1.1 Tình hình Khánh Hòa sau giải phóng -51 2.1.2 Định hướng phát triển tỉnh 54 2.2 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1975 -1986 58 2.2.1 Chuyển biến các ngành kinh tế -58 2.2.1.1 Nông nghiệp (lâm, ngư) -59 2.2.1.2 Công nghiệp -68 2.2.1.3 Dịch vụ 71 2.2.2 Chuyển biến đời sống xã hội 78 2.2.2.1 Đời sống vật chất, việc làm -78 2.2.2.2 Đời sống văn hóa, giáo dục, y tế -82 2.3 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1986 – 1989 -89 2.3.1 Chuyển biến cấu kinh tế -90 2.3.2 Chuyển biến đời sống xã hội 99 Chương NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2005 -103 3.1 TÌNH HÌNH KHÁNH HÒA SAU KHI TÁI LẬP TỈNH 103 3.2 CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ 104 3.2.1 Chuyển biến cấu thành phần kinh tế 104 3.2.2 Chuyển biến cấu ngành kinh tế 111 3.2.2.1 Nông nghiệp phát triển theo hướng vững 111 3.2.2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến -121 3.2.2.3 Phát triển sở hạ tầng đẩy mạnh hoạt động Dịch vụ, du lịch -128 3.3 CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI -140 3.3.1 Lao động, việc làm -140 3.3.2 Đời sống vật chất ngày cao -146 3.3.3 Đời sống văn hóa, giáo dục, y tế bước cải thiện -149 3.3.4 Phân tầng xã hội ngày rõ rệt -156 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 190 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CNTB CNXH DNTN DNNN GTVT GDP GTSX HTXNN HTX KHXH KT-XH KTM KCN LLSX NCLS NXB QHSX THCS THPT TBCN TNHH TTLTQG TW UBND VNDCCH FDI XHCN Sở GD&ĐT Sở LĐTB&XH ĐỌC LÀ Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Giao thông vận tải Tổng sản phẩm Giá trị sản xuất Hợp tác xã nông nghiệp Hợp tác xã Khoa học xã hội Kinh tế – xã hội Kinh tế mới Khu công nghiệp Lực lượng sản xuất Nghiên cứu lịch sử Nhà xuất bản Quan hệ sản xuất Trung học sở Trung học phổ thông Tư chủ nghĩa Trách nhiệm hữu hạn (Công ty) Trung tâm lưu trữ quốc gia Trung ương Ủy ban nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Xã hội chủ nghĩa Sở Giáo dục& Đào tạo Sở Lao động Thương binh & Xã hội DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Khánh Hòa, vùng đất có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên (rừng, núi, biển, đảo, khí hậu ), nằm ở vị trí cửa ngõ của miền Trung – Tây Nguyên, trung tâm kinh tế của cả nước Điều kiện ấy tạo những thuận lợi bản bước đường phát triển KT-XH của tỉnh và có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế chung của cả nước Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhân dân Khánh Hòa vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, đấu tranh với thiên nhiên, xã hội để bảo tồn và phát triển Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển kể từ sau giải phóng (1975) đến nay, KT-XH tỉnh Khánh Hòa có những chuyển biến quan trọng toàn diện Khánh Hoà không nước có biến chuyển chế quản lý kinh tế (từ bao cấp sang thị trường), cấu kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hoá, mà khơi dậy tiềm mạnh, phát huy vị địa - kinh tế, địa - trị mình, góp phần làm thức dậy vùng Nam Trung Bộ vào trình phát triển bền vững xu hội nhập toàn cầu hoá Tại Khánh Hoà có chuyển biến toàn diện vậy? Quá trình 30 năm phát triển ấy, Khánh Hoà kết để lại học kinh nghiệm thực tiễn cho công xây dựng phát triển tương lai địa phương toàn vùng? Đó vấn đề đặt cần được giải đáp sở khoa học, tổng kết lịch sử, làm cho việc hoạch định kế sách phát triển tương lai Hơn lúc hết, việc nghiên cứu trình phát triển KT-XH Khánh Hoà 30 năm sau ngày thống đất nước, nước lên CNXH (19752005) cần thiết, nhằm làm rõ tranh tổng thể lịch sử, lý giải nguyên phát triển, đưa nhận định, đánh giá vai trò yếu tố chủ quan, khách quan, đặc điểm chung tính đặc thù địa phương, từ thấy rõ phong phú tranh toàn cảnh KT-XH địa phương nước giai đoạn lịch sử Mặt khác, thời kỳ phát triển hội nhập nay, để hiểu rõ lực địa phương hành trình nước bước vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Khánh Hòa địa phương phải có hoạch định chiến lược cho Việc nghiên cứu trình phát triển thời kỳ từ sau giải phóng đến nhằm làm sở khoa học cho công việc định hướng cần phải có công trình tổng kết lịch sử Điều không đáp ứng yêu cầu việc hoạch định sách, mà góp phần giáo dục hệ trẻ hôm thêm tự hào mảnh đất anh hùng kháng chiến, có sức bật mạnh mẽ hòa bình kiến thiết, có thêm ý thức phục vụ cống hiến tốt tương lai Đề tài Những chuyển biến KT-XH Khánh Hòa từ năm 1975 đến năm 2005 nhằm góp góc nhìn từ khoa học lịch sử cho địa phương mục đích hoạch định sách Cụ thể là, sở nghiên cứu các nguồn tư liệu, kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả trình bày một cách tổng quát chuyển biến KT-XH Khánh Hòa giai đoạn 1975-2005, từ đó rút những đặc điểm phát triển vừa có tính qui luật vừa có tính đặc thù của địa phương Đồng thời, mạnh dạn đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển nhằm đưa KT-XH Khánh Hòa tương lai gần trở thành trọng điểm phát triển bền vững vùng Nam Trung Bộ, góp phần quan trọng vào trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước hiện dưới ánh sáng đường lối Đổi mới của Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viêt vùng đất Khánh Hòa xưa có Lịch triều hiến chương loại chí (phần Dư địa chí) của Phan Huy Chú (1782-1840), Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726-1784), Đại Nam thống chí (quyển XI) Quốc sử quán triều Nguyễn Các công trình phác họa mảnh đất Khánh Hòa buổi đầu hình thành hành lịch sử Khái quát cụ thể công trình người Pháp viết về Khánh Hòa qua việc nghiên cứu nhiều lĩnh vực Chẳng hạn Champa có Thống kê khảo tả các di tích Champa ở Trung Kỳ, Paris (1908-1918) của H.Parmentier (đã dịch); về đặc điểm khí hậu Nha Trang có Climatologie de Nha Trang 1901, 1903 ; về du lịch: L’Annam: Notice touristique 1919; thông báo bến tàu Ba Ngòi Escale Ba Ngoi – Navires étrangers effectuant des croisières touristiques en Extrême- Orient 1934; giới thiệu về hoạt động của các Viện nghiên cứu ở Nha Trang Rapport sur le Fonctionnement de l’Institut Pasteur de Nha Trang en 1936; Par Paul Munier (1940): l’Institut océanographique de Nha Trang (1940); Cuộc thám hiểm nhà bác học Yersin: Noel Bécnard – Yersin, Pionnier, Savant, Explorateur; hay nghiên cứu về đặc điểm KT-XH vùng đánh bắt hải sản (Nha Trang): Caractères économiques et sociaux d'une région de pêche Maritime du centre Vietnam - Nha Trang tác giả Guy Moréchand (1955)… Các tài liệu phản ánh từ sinh hoạt văn hóa địa, thiên nhiên, cảnh quan, tiềm kinh tế Khánh Hòa Những công trình giúp cho người nghiên cứu có nhìn khái quát sơ khai số khía cạnh đời sống KT-XH vùng đất Khánh Hòa năm đầu kỷ XX Thời kỳ từ sau năm 1954 đến trước năm 1975, điều kiện đặc thù của chiến tranh, thực tế, số lượng công trình nghiên cứu về Khánh Hòa không nhiều, lại có ý nghĩa quan trọng việc khảo cứu phác hoạ tranh tổng thể lịch sử-văn hoá Những tác phẩm tiêu biểu là Xứ Trầm hương Quách Tấn (1961) và Non nước Khánh Hòa Nguyễn Đình Tư (1969)… Những cuốn sách này có giá trị một dư địa chí của tỉnh lúc bấy giờ Trong đó, tác giả đã công phu nghiên cứu về địa lý tự nhiên, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, văn hóa làng, một số sự kiện lịch sử đã diễn từ thời kỳ từ thời Tây Sơn… Tuy chỉ dừng lại ở mức sưu tầm, giới thiệu, nặng về mô tả, chưa mang tính nghiên cứu chuyên sâu một vấn đề người đọc có khả hình dung trình chuyển biến, phát triển đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của Khánh Hòa thời gian chiến tranh Đáng ý các chương trình điều tra, nghiên cứu KT-XH miền Nam Kinh tế Việt Nam cộng hòa Nhà xuất cấp tiến (1972) đã giúp tác giả nắm bắt bối cảnh chung của miền Nam, qua đó, tìm những nét riêng về KTXH Khánh Hòa dưới chế độ cũ Cũng thời gian này, số sách báo, tạp chí miền Bắc đề cập đến Khánh Hòa không gian chung đất nước: Tình hình Kinh tế miền Nam Việt Nam (1974) của Ủy ban Khoa học xã hội… Nhìn chung, nghiên cứu Khánh Hòa giai đoạn bên cung cấp kết ban đầu điều kiện tự nhiên, người, KT-XH Khánh Hoà hiểu biết vùng đất có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975), công trình điều tra, nghiên cứu Khánh Hòa mang tính hệ thống Trong đó, có công trình dưới dạng tổng kết, hoặc nghiên cứu chuyên ngành đã được công bố rộng rãi Về địa lý tự nhiên: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa (1995) của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường; Đất người xứ Trầm hương (1999) Nguyễn Gia Nùng, NXB Trẻ Khánh Hòa địa danh thắng (2007), Sở Văn hóa Thông tin Khánh Hòa Ngoài còn có thể khai thác nội dung Địa chí Khánh Hòa (2003) của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Khánh Hòa - Nha Trang, tiềm năng, thực (2004) Vũ Ngọc Phương… Cac công trinh phác học “non nước” Khánh Hòa , với nguôn tư liêu tin cây, giúp người nghiên cứu có nhìn tổng quan điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa lý, tai nguyên rưng, biên Về dân tộc, dân cư cùng những nét văn hóa truyền thống: được đề cập số tác phẩm Người Raglai Khánh Hòa tác giả Phan Xuân Biên; Tục thờ Mẫu; Nghi lễ múa bóng Khánh Hòa (2008) của Trần Việt Kỉnh; Địa danh gốc Chăm ở Khánh Hòa, viết “Khánh Hòa - Diện mạo văn hóa, vùng đất” tập (1998), trang 16-21 của Nguyễn Công Bằng; Từ Dinh Thái Khang đến Khánh Hòa (2004) cua Nguyễn Viết Trung, Ngô Văn Ban , NXB Văn hóa Thông tin Khánh Hòa Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm, Nguyễn Văn Khánh chủ biên… Cac công trinh đa phuc dưng lai điêm nôi bât vê dân tôc, dân cư, cung net văn hoa truyên thông đươc bao lưu Khanh Hoa Về kinh tế có Yến sào Khánh Hòa (1992) của Nguyễn Hồng Sinh; Lưới đăng, nghề biển truyền thống Khánh Hòa (2003) của Nguyễn Viết Trung; Khánh Hòa thế và lực mới (2004), NXB Chính trị quốc gia; Phát triển kinh tế HTX Nông 1991 1995 1996 1997 1998 1999 Cả nước 21989,5 27570,9 29217,9 30618,1 31853,9 34253,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 1701,2 1602,0 1756,5 1791,8 1740,1 1875,9 Bình Định 474,8 428,8 467,1 483,7 475,9 536,9 Phú Yên 273,8 270,1 292,3 296,0 278,6 302,0 Khánh Hòa 167,1 167,1 185,0 196,0 186,7 196,7 [Nguồn: 162,tr.183-184;185-188] 2000 1003 2004 2005 Cả nước 34538,9 37706,9 39581,0 39621,6 Duyên hải Nam Trung Bộ 1753,2 2004,3 2027,7 1907,6 Bình Định 532,5 584,5 598,9 560,9 Phú Yên 280,4 327,1 335,2 328,3 Khánh Hòa 194,5 214,2 209,5 148,0 [Nguồn: 167,tr.236] 203 Phụ lục DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM Đơn vị tính: nghìn 1985 Cả nước 1986 1987 1988 1989 5718,3 5703,1 5603,1 5740,8 5911,2 1990 6042,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 421,9 419,3 411,3 410,1 414,8 414,6 Bình Định 114,4 115,0 113,6 114,2 115,8 116,0 Phú Yên 58,9 56,7 57,3 56,2 56,3 56,7 Khánh Hòa 37,2 35,7 36,2 35,4 35,5 36,0 1991 Cả nước 1995 1996 1997 1998 6302,8 6765,6 7003,8 7099,7 7362,7 1999 7648,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 426,2 422,5 433,2 429,7 424,6 435,1 Bình Định 120,9 118,5 124,0 122,0 120,3 126,4 Phú Yên 57,1 58,9 57,9 56,0 60,8 59,5 Khánh Hòa 36,7 38,0 42,5 42,3 41,1 44,9 [Nguồn: 162,tr.195-196;197-200] 2000 Cả nước 2003 2004 2005 7666,3 7452,2 7445,3 7329,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 422,5 408,3 401,1 371,5 Bình Định 126,9 125,8 125,4 111,7 Phú Yên 57,7 59,1 59,5 58,3 Khánh Hòa 45,7 46,3 45,6 34,8 [Nguồn: 167, tr.240-241] 204 Phụ lục Đơn vị tính: tạ/ha NĂNG SUẤT LÚA CẢ NĂM 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Cả nước 27,7 28,1 27,0 29,6 32,1 31,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 32,8 30,1 30,6 31,9 32,1 32,5 Bình Định 32,0 31,2 30,6 32,4 32,6 31,1 Phú Yên 40,6 39,5 37,8 41,7 44,0 44,8 Khánh Hòa 35,9 35,1 33,4 37,0 39,0 38,9 1991 1995 1996 1997 1998 1999 Cả nước 31,1 36,9 37,7 38,8 39,6 41,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 34,4 33,5 36,2 36,8 36,8 39,2 Bình Định 36,5 33,9 35,4 36,7 36,4 39,9 Phú Yên 43,9 43,6 47,2 50,3 44,2 49,1 Khánh Hòa 36,2 37,4 37,5 40,8 41,0 39,3 [Nguồn: 162,tr.205-206; 207-210] 2000 2003 2004 2005 Cả nước 42,4 46,4 48,6 48,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 39,8 46,0 47,1 47,3 Bình Định 41,2 44,3 45,5 47,2 Phú Yên 48,1 53,8 54,5 54,1 Khánh Hòa 41,0 44,4 44,3 40,3 [Nguồn: 167,tr.242-243] 205 Phụ lục Đơn vị tính: nghìn SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM 1985 1986 1987 1988 1989 1990 15859,3 16002,8 15102,7 16999,7 18996,3 19225,1 1385,4 1262,9 1259,1 1307,9 1330,3 1347,3 Bình Định 365,7 358,4 347,7 370,2 377,4 360,2 Phú Yên 238,9 224,1 216,6 234,5 247,6 254,2 Khánh Hòa 133,5 125,2 121,0 131,0 138,3 139,9 Cả nước Duyên hải Nam Trung Bộ 1991 Cả nước Duyên hải Nam Trung Bộ 1995 1996 19621,9 24963,7 26396,6 1997 1998 1999 27523,9 29145,5 31393,8 1467,4 1415,0 1566,8 1579,9 1564,5 1704,3 Bình Định 441,5 402,3 439,2 447,5 437,7 504,7 Phú Yên 250,7 256,6 273,4 281,9 268,7 292,0 Khánh Hòa 133,0 142,0 159,2 172,5 168,6 176,4 [Nguồn: 162,tr 215-216; 217-220] 2000 2003 2004 2005 Cả nước 32529,5 34568,8 36148,9 35832,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 1681,6 1878,2 1890,8 1758,9 Bình Định 523,0 557,9 570,3 527,3 Phú Yên 277,6 318,2 324,3 315,5 Khánh Hòa 187,2 205,8 201,9 140,3 [Nguồn: 167,tr.244-245] 206 Phụ lục 10 DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Đơn vị tính: nghìn 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Cả nước 468,1 498,9 574,7 611,9 625,0 657,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 36,9 27,6 32,8 35,8 28,5 35,5 Bình Định 8,8 10,8 13,7 14,5 9,8 14,3 Phú Yên 11,0 4,3 4,5 5,4 5,6 6,3 Khánh Hòa 9,1 3,5 3,7 4,5 4,6 4,8 1991 1995 1996 1997 1998 1999 Cả nước 662,7 902,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 42,6 34,7 49,1 48,3 49,8 52,1 Bình Định 19,0 13,2 21,9 22,6 23,1 24,6 Phú Yên 9,3 6,7 9,9 7,7 7,9 8,2 Khánh Hòa 4,8 4,1 6,2 5,9 6,1 6,2 1015,3 1153,4 1202,7 1247,7 [ Nguồn: 162,tr.333-334;335-338] Thời gian Cà phê Hồ tiêu Điều Dừa 2000 664 23 2.346 3.120 2001 664 34 2.396 3.081 2002 457 38 2.845 2.568 2003 389 41 2.973 2.475 2004 275 44 3.529 2.298 2005 204 43 3.666 2.067 [Nguồn: 36,tr.76] 207 Phụ lục 11 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN (GIÁ SO SÁNH) Đơn vị tính: Triệu đồng Thời gian Tổng số Nuôi trồng Khai thác Dịch vụ 1997 537.492 168.624 347.768 21.100 1998 721.328 301.608 373.500 46.220 1999 748.237 302.130 394.427 51.680 2000 989.219 537.682 395.875 55.680 2001 1.149.529 680.904 405.585 63.040 2002 1.048.171 564.709 433.782 49.680 2003 1.180.256 680.771 449.245 50.240 2004 1.156.108 587.611 525.153 43.344 2005 1.164.196 583.014 541.038 40.144 [Nguồn: 36,tr.93] Phụ lục 12 CƠ CẤU GTSX VÀ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Đơn vị tính: % Cơ cấu GTSX Khai thác thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Dịch vụ TS Cơ cấu Sản lượng thủy sản Khai thác thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản 1989 1995 2000 2005 100 95,8 4,2 100 62,8 37,2 100 100 100 40 54 6,0 100 100 46,5 50,0 3,5 100 99,0 1,0 95,4 4,4 88,5 11,5 78,4 21,6 [Nguồn: 162,tr.462-508; 36,tr.93; 113,tr.5] 208 Phụ lục 13 CƠ CẤU MÙA VỤ TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở KHÁNH HÒA (1989-2005) Đơn vị tính: % Năm DT lúa năm DT lúa ĐX DT lúa HT DT lúa mùa 1989 100 34,9 37,2 23,4 1990 100 34,4 36,9 28,7 1991 100 33,7 36,9 29,4 1995 100 36,3 37,9 25,8 2000 100 36,1 39,0 24,9 2001 100 35,5 38,7 25,8 2005 100 39,8 28,2 32,0 [Nguồn: 37,tr.69] Phụ lục 14 KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Ở KHÁNH HÒA ( 1996 – 2005) Thời gian Diện tích rừng trồng Sản lượng Diện tích Trong (ha) gỗ khai thác rừng thiệt đó:Diện tích (1000 m3) hại phá cháy (ha) (ha) Tâp trung Phân tán 1996 3033 466 60,1 11 13 2000 3000 168 34,3 12 10 2001 3000 175 36,3 60 51 2002 1547 175 34,4 130 104 2003 3025 183 31,6 40 27 2004 2980 175 33,7 11 11 2005 2154 217 39,7 274 259 [ Nguồn: 113,tr.8; 36,tr.91] 209 Phụ lục 15 CƠ CẤU SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO VÙNG (giá hành) Đơn vị tính % Toàn tỉnh Nha Trang Cam Ranh Vạn Ninh Ninh Hoà Khánh Vĩnh Diên Khánh Khánh Sơn Trường sa 1991 100 77,7 5,4 1,0 3,2 0,05 12,0 0,08 2000 100 71,0 5,0 0,7 11,6 0,3 11,1 0,2 2001 100 64,1 3,8 0,6 14,1 0,3 16,8 0,09 2002 100 60,5 4,9 0,61 15,9 0,28 17,6 0,09 2003 100 58,2 5,8 0,5 14,5 0,27 20,6 0,06 2004 100 55,6 8,9 0,5 13,7 0,3 21,5 0,07 2005 100 55,0 7,2 0,5 15,4 0,3 21,6 0,06 [Nguồn: 123,tr.5; 36,tr.108] Phụ lục 16 CƠ CẤU GTSX NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 2000-2005 (giá so sánh) Đơn vị tính: triệu đồng và % 2000 Giá trị sản xuất của một số ngành Triệu đồng GTSX toàn ngành công nghiệp 3.171.621 Công nghiệp khai thác 41.738 Côngnghiệp điện, khí đốt, 75.211 nước… 2005 % Triệu đồng % 1,8 8.809.000 111.508 1,3 2,4 116.668 1,4 Công nghiệp chế biến 3.054.672 96,3 8.580.824 97,4 Sản xuất thực phẩm đồ uống Sản xuất thuốc lá, … Sản xuất sửa chữa phương tiện vận tải khác Dệt Sản xuất sản phẩm kim loại SX radio, tivi, thiết bị truyền thông Sản xuất đồ gỗ 1.250.351 653.050 41 21,3 3.554.658 2.361.053 41,4 27,5 245.768 8,1 1.034.935 12,1 463.364 1,52 518.382 5,9 48.068 1,57 85.056 0,96 20.208 0,7 105.277 1,2 147.781 4,8 314.668 3,7 [Nguồn: 36, tr.110-111] 210 Phụ lục 17 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP KHÁNH HÒA THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (1989-2005) 1989 (giá ĐVT cố định 1982) Giá trị SXCN (giá ss 1994) Tỷ đồng 1,382 1995 2000 2005 1.706 3.172 8.750 Trong đó: Kinh tế nhà nước 0,591 1.309 1.892 3.703 Kinh tế nhà nước 0,791 352 797 3.150 - 45 486 1.897 Tỷ đồng 97 2.178 4.450 13.630 % - 30,96 35,31 41,58 - 5.892 6.112 5.989 Kinh tế vốn FDI Giá trị SXCN (giá hiện hành) Tỷ trọng CN-XD GDP tỉnh Doanh nghiệp Cơ sở sản Cơ sở xuất công nghiệp [Nguồn: 123, tr.10] Phụ lục 18 CƠ CẤU KINH TẾ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (1995- 2005) Chỉ tiêu 1995 2000 2005 GDP (%) 100 100 100 - Kinh tế Nhà nước (Trung ương) 13,74 11,46 10,14 - Kinh tế Nhà nước (Địa phương) 30,17 24,11 19,7 - Kinh tế (FDI) 1,21 6,04 7,87 - Các thành phần kinh tế khác 45,88 58,39 62,29 Chia theo thành phần kinh tế ( %): [Nguồn: 182,tr.24] 211 Phụ lục 19 CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI (1976-1984) Đơn vị tính: % Các ngành 1981 1982 1983 1984 Công nghiệp Xây dựng Bình quân 1976-1980 20.8 10.2 15 20 12.8 31 8.2 30.8 7.5 Nông nghiệp Lâm nghiệp 40.2 0.3 48.9 0.1 44.6 0.3 42.9 0.2 41.7 0.2 Giao thông vận tải Bưu điện Thương nghiệp vật tư Sản xuất vật chất khác 7.3 0.2 17.5 3.5 5.6 0.1 19.9 5.4 4.8 0.1 15.1 2.3 0.1 12.7 2.1 4.1 0.7 13.8 1.8 [Nguồn: 33,tr.25] Phụ lục 20 CÁC NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ KHÁNH HÒA Đơn vị Tổng mức bán lẻ hàng hóa Tỷ đồng doanh thu dịch vụ tiêu dùng Trong đó: Kinh tế vốn nước “ Kinh tế vốn đầu tư nước “ Kim ngạch xuất 1000USD Trong đó: Kinh tế vốn nước “ Kinh tế vốn đầu tư nước “ Kim ngạch nhập “ Trong đó: Kinh tế vốn nước “ Kinh tế vốn đầu tư nước “ Cơ sở thương mại, dịch vụ, Cơ sở khách sạn, nhà hàng Trong đó: Kinh tế vốn nước “ Kinh tế vốn đầu tư nước “ 212 1989 1995 2000 2005 206 1.388 2.549 9.326 206 1.388 9.875 9.875 2.475 9.219 74 107 65.878 184.071 456.200 6.872 65.878 140.022 276.970 44.049 179.230 65.832 82.666 213.280 6.872 65.832 66.554 153.278 16.112 60.002 17.402 15.664 32.443 17.401 15.660 32.436 [Nguồn: 123,tr.10] Phụ lục 21 SỐ LIỆU DOANH THU CÁC NGÀNH DỊCH VỤ (1990 – 2005) Danh mục 1990 1995 2000 2005 Tổng mức bán lẻ hàng hóa Số khách sạn (tỷ đồng) 346,3 … 1.388 91 2.549 136 9.326 272 Số phòng khách sạn 1.500 2.050 3.105 5.663 Khách du lịch (ngàn lượt) 77,7 317 399 900 Ngày khách du lịch (ngày) 132,1 596 792 1.810 Doanh thu (tỷ đồng) 6,9 85 199 643 Doanh thu bưu viễn thong (tỷ đồng) … 49 145 299 Vận chuyển đường -Luân chuyển hành khách (triệu người km) -Luân chuyển hàng hóa (triệu km) 205 36 343 250 314 485 546 3.264 [Nguồn: 38,tr.9] Phụ lục 22 CƠ CẤU LƯỢNG KHÁCH ĐẾN (1989-2005) Đơn vị tính % 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 TS lượt khách 100 100 100 100 100 100 100 Khách nội địa 84 77 75 74 73 74 75 Khách quốc tế 16 23 25 26 27 26 25 2.TS lượt khách đến 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Khách nội địa 70,3 71,3 63,7 68,5 70,0 72,3 Khách quốc tế 29,7 28,7 36,3 31,5 30.0 27,7 Ngày khách lưu trú 100 100 100 100 100 100 Khách nội địa 63,3 65,2 58,2 64,0 64,8 67,2 Khách quốc tế 37.7 34.8 41,8 36,0 35,2 32,8 [Nguồn: 100,tr.4; 36,tr.150] 213 Phụ lục 23 SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI (Tính đến 31/12/2005 chia theo đối tác đầu tư) Số dự án Tổng số vốn Trong vốn đăng ký (nghìn pháp định (nghìn USD) USD) 380.603 130.413 Tổng số 55 Bắc Ai-len 7.943 4.016 Canada 108 107 Đài Loan Đặc khu hành HongKong Hàn Quốc 15.980 11.100 78.057 32.250 12 183.784 37.183 Mỹ - - - Nga 21.900 6.570 Nhật 24.240 17.564 Pháp 6.370 2.355 Phi-lip-pin Quần đảo Vớt-chin thuộc Anh Trung Quốc 12.325 7.000 750 275 4.300 1.600 Úc 1.375 410 Singapore 12.700 2.830 Thái Lan 371 371 Đức 900 272 NaUy 4.500 1.500 Ý 5.000 2.000 [Nguồn: 36,tr.128] 214 Phụ lục 24 TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG KINH PHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (1989-2005) Tt Thời gian 1989-1995 1996-2000 2001-2003 2004-2005 Tt 10 11 Lĩnh vực / công trình Nông lâm thủy lợi Thủy sản Công nghiệp Y tế Điều tra BV môi trường Năng lượng Khoa học XHNV Thông tin Yến sào Lĩnh vực khác Thời gian 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đơn vị tính Kế hoạch giao triệu đồng // 15.740.000.000 9.930.000.000 10.656.000.000 1989-1995 58 28 26 10 9 23 10 11 kinh phí/ triệu đồng 2.780 2.900 3.900 4.090 3.900 917,866 1.634,137 3.820 5.076 5.996 1996-2005 27 23 21 22 28 KH TN & CN 840 1.142 535,347 328,270 325,752 845.846 1.092.501 2.450.680 2.882.640 3.780.737 Thực 6.639,4 11.145,6 8.805,08 9.920.284 Tổng cộng 85 51 11 47 12 41 51 15 11 KHXH &NV 233 157 282,473 131,2 72.020 541.636 89.318 578.670 856.037 [Nguồn: 110,tr.3; 111,tr.5] 215 Phụ lục 25 MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỦ YẾU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA (1989 – 2005) Stt Nội dung ĐVT 1989 2005 2005 so 1989 Diện tích tự nhiên Km2 4.626,0 5.197 100 % Dân số trung bình Ngàn người 822,223 1.125,9 136,9 Tổng sản phẩm địa bàn, giá 1994 1.427.856 7.428.800 520,3 GDP bình quân đầu người 1000 đồng Thu ngân sách Chi ngân sách Diện tích gieo trồng có hạt (*) Sản lượng lương thực có hạt GTSX Công nghiệp 10 Vốn đầu tư XDCB Triệu đồng 1.736 11.900 685,5 Tỷ đồng 58,1 4.001,5 6887,3 Tỷ đồng 45,8 2.252,4 4917,9 41.696 39.955 95,8 144.162 147.976 102,6 426.870 8.750.000 2049,8 Tấn Triệu đồng Triệu đồng 15.206 372.4811 24495,7 11 Xuất địa phương 1000USD 8.975 416.000 4635,1 12 Nhập địa phương 1000USD 6.872 192.000 2793,9 13 Doanh thu du lịch Triệu đồng 17.308 643.000 3715 14 Học sinh phổ thông Người 149.971 236.700 157,8 15 Học sinh ĐH, CĐ, THCN Người 2.033 16.600 816,5 16 Số bác sỹ Người 232 1.177 507,3 [ Nguồn: 36,tr.47; 4,tr.22] 216 Phụ lục 26 DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ THƯỜNG XUYÊN PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Năm 1997 1998 1999 Tổng số Không có CMKT Sơ cấp trở lên CNKT có trở lên 487.727 415.698 72.029 44.321 498.471 426.480 71.991 46.132 Đơn vị: Người 2000 2001 2002 Toàn tỉnh 503.926 515.059 434.718 436.977 69.208 78.082 47.492 51.798 523.735 436.396 87.339 53.295 529.249 436.306 92.943 54.227 187.681 133.355 54.326 35.682 198.549 136.365 62.184 42.579 336.054 303.041 33.013 17.613 330.700 299.941 30.759 11.648 Thành thị Tổng số Không có CMKT Sơ cấp trở lên CNKT có trở lên 178.682 129.723 48.959 31.529 188.243 138.724 49.519 35.918 181.204 181.694 131.332 133.334 49.872 48.360 35.074 34.680 Nông thôn Tổng số Không có CMKT Sơ cấp trở lên CNKT có trở lên 309.045 285.975 23.070 12.792 310.228 287.756 22.472 10.214 322.722 333.365 303.386 303.643 19.336 29.722 12.418 17.118 [Nguồn: 118,tr.31] DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO TÌNH TRẠNG ,KHU VỰC Thời gian Dân số hoạtđộng kinh tế - thành thị - nông thôn Dân số không hoạt động kinh tế - thành thị - nông thôn 1997 487727 178628 309045 195529 93542 101987 217 1999 503926 181204 322722 228549 100099 128450 2000 2002 515059 529249 181694 198549 333365 330700 237030 237440 98944 113860 138086 123580 [Nguồn: 118,tr.30] [...]... - xã hội trước năm 1975 - Chương 2 – Những chuyển biến kinh tế - xã hội Khánh Hòa từ năm 1975 đến năm 1989 - Chương 3 – Những chuyển biến kinh tế - xã hội Khánh Hòa từ năm 1986 đến năm 2005 Kết luận của luận án bước đầu tổng kết những vấn đề liên quan đến quá trình phát triển và chuyển biến của nền KT-XH Khánh Hòa trong 30 năm sau giải phóng, đặc biệt là quá trình thực hiện công cuộc đổi mới và... hiểu những nội dung chủ yếu có biến động rõ nét và tác động mạnh đến KT-XH của tỉnh Cụ thể : Về kinh tế là QHSX, cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế quan trọng (Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ, du lịch ) Trong đó, đi sâu vào ngành kinh tế mũi nhọn trong từng thời kỳ: thời kỳ 1975- 1985 (Phú Khánh) là kinh tế Nông nghiệp; từ năm 1986 mà chủ yếu là từ năm 1989 (tái lập tỉnh) đến năm 2005 là kinh tế. .. K’Ho từ Đắc Lắc, Lâm Đồng xuống Vào năm 1973, dân số Khánh Hòa lên đến 623.900 người [36,tr.59] Sau năm 1975, thực hiện chính sách phân bố lại cư dân, tăng cường xây dựng kinh tế, quốc phòng, Khánh Hòa đã chuyển một bộ phận cư dân ở đồng bằng đến các nông, lâm trường hoặc đi vùng kinh tế mới: Củ Chi (Khánh Vĩnh), Phú Nhơn (Ninh Hòa) , Đồng Trăng, Đất Sét (Diên Khánh) … Một số đồng bào thiểu số ở miền... Sa) Đến năm 2005, sau các lần tách, nhập, Khánh Hòa có diện tích tự nhiên 5.197km2, dân số 1.125.977 người, gồm một thành phố (Nha Trang), một thị xã 27 (Cam Ranh), 6 huyện, 5 thị trấn, 104 xã, 28 phường, thành phố Nha Trang là tỉnh lỵ [36,tr.15] 1.2 KINH TẾ - XÃ HỘI KHÁNH HÒA TRƯỚC NĂM 1975 1.2.1 Về kinh tế Sau ngày lập tỉnh (1653), các thế hệ cư dân Khánh Hòa đã không ngừng khai phá đất đai, mở mang... của từng giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu liền mạch Những chuyển biến của KT-XH ở Khánh Hòa từ năm 1975 đến năm 2005 hoặc sự chuyển biến kinh tế trọn vẹn của một giai đoạn nào đó Đề tài luận án tuy không còn mới mẻ nhưng thực sự còn thiếu những công trình hệ thống dưới góc độ lịch sử, thiếu những phương pháp tiếp cận KT-XH đương đại Và như thế, luận án sẽ góp phần bổ khuyết... nghiên cứu là vùng đất hành chính của Khánh Hòa hiện nay, gồm cả thời kỳ Phú Khánh 1976-1989 (sáp nhập tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa) Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài là từ 1975 đến 2005, trong đó, trọng tâm nghiên cứu là 2 thời kỳ: thời kỳ sáp nhập tỉnh (1975- 1989) và thời kỳ tái lập tỉnh (1989 - 2005) Đối tượng nghiên cứu là những chuyển biến KT-XH ở Khánh Hòa trong 2 thời kỳ nêu trên Trong... (Vạn Ninh) (1978); Diên Khánh (1981) Năm 1982, Trường Sa tách khỏi Đồng Nai trở thành huyện đảo của Phú Khánh, sau thuộc Khánh Hòa; năm 1985, huyện Cam Ranh tách thành 2 huyện cũ, huyện Diên Khánh tách thành 2 huyện Diên Khánh và Khánh Vĩnh Năm 1989, theo quyết định của Quốc hội (khóa VIII), tỉnh Phú Khánh tách thành 2 tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa Thời điểm tách tỉnh (1989), Khánh Hòa có 8 đơn vị hành chính... lớn đến sự phát triển kinh tế vùng, miền trong cả nước, đồng thời giữ vị trí quan trọng về mặt quốc phòng 1.1.2 Về xã hội 1.1.2.1 Dân cư Cư dân ở Khánh Hòa có thể chia làm 2 bộ phận: cư dân bản địa và cư dân nhập cư Cư dân bản địa là những tộc người đã sinh sống trên vùng đất Khánh Hòa từ lâu đời, được giới hạn thời gian từ năm 1653 (năm thành lập dinh Thái Khang) về trước Theo lịch sử cư dân ở Khánh. .. kinh tế Công nghiệp – Dịch vụ, du lịch Trong kinh tế nông nghiệp, trọng tâm là vấn đề sở hữu và sử dụng đất đai, trong kinh tế Công nghiệp - Dịch vụ, du lịch là tốc độ tăng trưởng của các ngành đưa đến bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh; từng ngành là chuyển biến cơ cấu nội bộ ngành Về xã hội là vấn đề dân cư, phân hóa giai cấp, chuyển biến xã hội (thành phần, lực lượng, chất lượng lao động…),... bộ Phú Khánh (1985); Lịch sử Đảng bộ Khánh Hòa giai đoạn 1930 -1975; Lịch sử Đảng bộ Khánh Hòa giai đoạn 1975- 2005; Lịch sử địa phương các huyện, xã Nhân kỷ niệm Khánh Hòa 15 năm xây dựng và phát triển (1989-2004), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hoà đã tập hợp những bài viết về thành tích của các ngành Những vấn đề liên quan đến kinh tế như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế, ... nhiên - xã hội Khánh Hòa và thực trạng kinh tế - xã hội trước năm 1975 - Chương – Những chuyển biến kinh tế - xã hội Khánh Hòa từ năm 1975 đến năm 1989 - Chương – Những chuyển biến kinh. .. Chuyển biến cấu kinh tế -9 0 2.3.2 Chuyển biến đời sống xã hội 99 Chương NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2005. .. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM HOA NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1975 ĐẾN 2005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành

Ngày đăng: 26/02/2016, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w