Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
5,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH HỒ THANH QUỐC NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THANH QUỐC NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2003 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với quan tâm, giúp đỡ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận; Phòng Lưu trữ- Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận; Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận; Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận; Thư viện tỉnh Bình Thuận Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn Quý quan, Quý Thầy Cô giáo Thầy Ngô Minh Oanh hướng dẫn tận tình cho suốt trình hoàn thành luận văn khoa học Tôi xin cám ơn Quý Thầy Cô giáo Trường Cao đằng Sư phạm Bình Thuận Trường Trung học Phổ thông Hàm Thuận Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T T Phương pháp nghiên cứu 13 T T Phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn 13 T T Bố cục luận văn 14 T T CHƯƠNG 1: VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI BÌNH THUẬN TRƯỚC T NĂM 1991 16 T 1.1.Vùng đất, người Bình Thuận trước năm 1991 16 T T 1.2 Truyền thống đấu tranh cách mạng 20 T T 1.3 Tình hình kinh tế-xã hội Bình Thuận giai đoạn 1975 -1991 26 T T 1.3.1 Bối cảnh tình hình Bình Thuận từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải T Phóng 26 T 1.3.2 Tình hình kinh tế Bình Thuận: 1975-1991 27 T T 1.3.3 Tình hình xã hội Bình Thuận : 1975 -1991 42 T T 1.3.4 Những thành tựu kinh tế-xã hội Bình Thuận giai đoạn 1975 -1991 52 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH T THUẬN TỪ 1991 ĐẾN 2001 62 T 2.1.Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận sau tách tỉnh 62 T T 2.2 Tình hình kinh tế Bình Thuận từ 1991 đến 2001 66 T T 2.2.1 Thời kỳ: 1991-1996 66 T T 2.2.2 Thời kỳ: 1996-2001 77 T T 2.2.3 Những chuyển biến kinh tế 99 T T 2.3 Tình hình xã hội Bình Thuận từ 1991 đến 2001 102 T T 2.3.1 Thời kỳ: 1991-1996 102 T T 2.3.2 Thời kỳ: 1996- 2001 113 T T 2.3.3 Những chuyển biến xã hội 125 T T KẾT LUẬN 132 T T Đánh giá bước đầu thành thời kỳ 1991-2001 132 T T Những hạn chế thời kỳ 1991-2001 135 T T Nguyên nhân thành công khuyết điểm yếu 137 T T Triển vọng kinh tế-xã hội Bình Thuận đến năm 2010 137 T T Những giải pháp cho phát triển kỉnh tế-xã hội Bình Thuận năm T đầu kỷ XXI 142 T TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 T T PHẦN PHỤ LỤC 156 T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch sử địa phương tức nghiên cứu đơn vị hành quốc gia; nghiên cứu toàn diện hoạt động người địa phương; nghiên cứu kiện, tượng có liên quan tới kiện, biến cố lịch sử dân tộc; nghiên cứu đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan ngành, trường học, tổ chức đoàn thể quần chúng Trên sở đó, khai thác nét độc đáo, đặc thù địa phương, giá trị vật chất văn hoa tinh thần, đóng góp quý báu để xây dựng truyền thông dân tộc, bổ sung hoàn chỉnh lịch sử dân tộc Quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc mối quan hệ biện chứng tách rời, nằm cặp phạm trù "cái chung riêng" Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Những học lịch sử cho người biết cách hoạt động đắn tương lai, nên Xixêrôn-một trị gia tiếng La Mã nói : " Lịch sử cô giáo sống" Chính lẽ đó, thông hiểu lịch sử dân tộc bao hàm hiểu biết lịch sử địa phương, hiểu biết lịch sử miền quê, xứ sở mình, hiểu rõ mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, việc nghiên cứu lịch sử địa phương tiến hành rộng khắp phạm vi nước Các ban nghiên cứu lịch sử Đảng địa phương thành lập tiến hành biên soạn, thầy cô giáo, sinh viên trường đại học, cao đẳng góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử tỉnh, huyện Hầu hết tỉnh biên soạn lịch sử Đảng bộ, nhiều tỉnh biên soạn lịch sử huyện Việc biên soạn lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận ngoại lệ, mà nằm xu hướng trào lưu chung Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận gồm hai tập đời, đồng thời hầu hết huyện, thị tỉnh biên soạn thành công lịch sử Đảng thị xã lịch sử Đảng huyện Hiệu giáo dục tài liệu lịch sử địa phương nhân dân nâng lên Những năm gần đây, hoạt động nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương đẩy mạnh góp phần không nhỏ vào việc bổ sung, đính chính, hoàn thiện lịch sử dân tộc đồng thời có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm sáng, lành mạnh cho người học sinh-sinh viên Báo cáo chung Ban Chấp hành Đảng Thuận Hải Đại hội đại biểu lần thứ IV (13 - 18/10/1986) nêu : " Từ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ ba đến nay, tình hình kinh tế, xã hội nước tiếp tục có biến động sâu sắc Những cân đối lớn chưa khắc phục cộng với tác động thiên tai, địch họa, non yếu quản lý kinh tế, quản lý xã hội làm cho tình hình kinh tế - xã hội vốn khó khăn khó khăn gay gắt [47,3] Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thuận Hải lần thứ IV nghị: " Tán thành trí thông qua báo cáo chung Ban Chấp hành Đảng tỉnh hoàn toàn tán thành phương hướng nhiệm vụ mục tiêu, tiêu chủ yếu biện pháp lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 1986-1990, nhằm đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc tiếp tục phát triển giành thắng lợi to lớn vững hơn." [47,91] Trong lúc tiếp tục thực đường lối Đảng, đưa nghiệp đổi vào thực tiễn việc điều hành, tổ chức đạo thực mục tiêu phát triển trọng yếu kinh tế - xã hội, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ VIII khai mạc trọng thể Bài phát biểu đạo Đại hội đồng chí Đỗ Quang Thắng, Bí thư Trung ương Đảng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ VIII (29-31/12/1992) nhận định : " Chúng ta vui mừng với kết đạt dược nước lĩnh vực kinh tế,"xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại.v.v Đảng nhân dân Bình Thuận có đóng góp tích cực vào thành tựu chung Từ ngày tách nay, gặp nhiều khó khăn, quan hệ nội mây năm gần đây, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể cấp, thây rõ trách nhiệm mình, sức đẩy mạnh sản xuất, phát triển mạnh lương thực, công nghiệp, ngư nghiệp; tăng cường công tác tài chính; thực sách xã hội, nâng cao đời sông vật chất văn hoa cho nhân dân Đã có 35% số hộ có mức sông trung bình khá." [11,15] Đại hội trí nghị: "Hoàn toàn tán thành phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 1992-1995, mục tiêu, tiêu biện pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, đổi chỉnh đốn Đảng." [11,32] Cùng với bước tiến triển kinh tế - xã hội địa phương khác nước Từ năm 1996 đến năm 2000, song song việc tăng cường khôi đoàn kết toàn dân, giữ vững thống trị tư tưởng toàn Đảng, Tỉnh uy quyền địa phương gắn tăng cường kinh tế với việc thực công tiến xã hội; coi trọng phát huy nhân tố người; gắn phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.'Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX (25-27/4/1996) đề mục tiêu tổng quát đến năm 2000: " Tổng sản phẩm nội tỉnh tăng bình quân hàng năm 15%, ngành nông lâm ngư nghiệp tăng 6-7%, công nghiệp 25%, dịch vụ 18-20% Đến năm 2000, kim ngạch xuất đạt 85 triệu đô la, sản lượng lương thực 350.000 tân, tỷ lệ huy động vào ngân sách 15-16% so với GDP không tình trạng đói, giảm đáng kể hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người năm 2000 tăng khoảng lần so với năm 1995." [12,36], [18,104-105] Bước sang kỷ XXI, mục tiêu chủ yếu thời kỳ 2001-2010 : " Thúc đẩy kinh tế phát triển vững chắc, tích cực tìm hội để hội nhập vào phát triển chung vùng Đông Nam Bộ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm tới từ 1212,6%, giai đoạn 2001-2005 bình quân 12%, giai đoạn 2006-2010 bình quân 12-13% "[128,5] Dưới lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, 25 năm qua qua 15 năm đổi mới, đất nước đạt thành tựu kinh tế - xã hội to lớn, có phần đóng góp tích cực quan trọng đồng bào dân tộc Bình Thuận Bình Thuận địa phương khác nước góp phần vào nghiệp đổi Đảng, tạo điều kiện cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc thành công vững Vì thế, việc nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận việc làm cần thiết Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận (từ năm 1991 đến nay) góp phần làm sáng tỏ thêm đường lối đổi toàn diện Đảng Nhà nước ta đề từ Đại hội VI đến (năm 2001) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo hiểu biết tỉnh Bình Thuận công trình nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội ít, xuất năm gần từ sau tách tỉnh Thuận Hải thành hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Tháng năm 1977, Đảng tỉnh Thuận Hải xuất "Nghị Đại hội đại biểu Đảng Đảng Cộng sản Việt nam tỉnh Thuận Hải lần thứ - Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu Đảng thời gian tới" (Lưu hành nội bộ) Tiếp đến tháng 11 năm 1986, Tỉnh ủy Thuận Hải cho đời "Báo cáo chung Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thuận Hải Đại hội Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IV" (Lưu hành nội bộ) Đến tháng năm 1991, Tỉnh uy Thuận Hải cho xuất " Dự thảo báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh ủy Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ V (vòng 2)" Từ sách mang tựa đề " Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ VII ( 29-31/12/1992)" xuất vào tháng 1-1993, đến tháng 5-1996 xuất " Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ IX (1996-2000 )" sau " Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ X (2001-2005)", xuất tháng 42001 Tất công trình Ban Tuyên giáo Tỉnh uy Bình Thuận biên soạn dùng làm tài liệu tuyên truyền Đây tác phẩm chuẩn bị công phu, biên soạn cẩn trọng đề cập đến vân đề quan trọng bản, bật , có đánh giá tổng quát tình hình kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, công tác xây dựng Đảng năm qua, tiến kết đạt được, hạn chế, yếu kém, rạ nguyên nhân, kinh nghiệm việc thực Nghị nhiệm kỳ qua Trên sở đó, Đại hội bàn định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cho năm tới nhằm đưa tỉnh nhà phát triển nhanh toàn diện, vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta lựa chọn, tạo tiền đề cho việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Có thể nói tác phẩm có giá trị cao mặt tư liệu, đặt móng cho việc nghiên cứu kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận Tháng 4-1979, Chi cục Thống kê Thuận Hải cho đời sách mang tựa đề " Thuận Hải năm khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá (1976-1978)" Nội dung sách viết dân số, tỷ lệ sinh tử, lao động xa hội ngành kinh tế quốc dân, số lượng công nhân viên chức, cán khoa học công nhân kỹ thuật, tổng sản phẩm xã hội tỉnh, số lượng giáo viên, học sinh trường phổ thông qua năm học, cán y tế, hoạt động bảo vệ bà mẹ trẻ em Tất dùng bảng biểu thống kê Tiếp đến , tháng năm 1985, Sở Văn hoá Thông tin Thuận Hải cho xuất " Thành tựu kinh tế xã hội tỉnh Thuận Hải sau 10 năm giải phóng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1985" , Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thuận Hải biên soạn, trình bày thành tựu bật về: xây dựng phát triển kinh tế; xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; đời sống văn hoá-xã hội; tăng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội; công tác xây dựng Đảng, quyền đoàn thể thực tốt nghĩa vụ quốc tế, giúp đỡ tỉnh kết nghĩa Prết- Vihia (Campuchia) Phần cuối nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 1985 Sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, đòi hỏi vùng, tỉnh cần có chuyển đổi từ hoạch định chiến lược ngắn hạn sang chiến lược dài hạn, có cách nhìn xa tổng hợp cách quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực khác tỉnh Vì vậy, nhà nghiên cứu, giới sử học ban nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh trọng nghiên cứu lĩnh vực Trong năm 1994, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cho đời sách Tháng 4-1994, xuất " Quy hoạch vân đề văn hoa - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1994-2010", với nội dung chính: Đánh giá tình hình thực trạng vấn đề văn hoa - xã hội Bình Thuận thời kỳ 1991-1993 trình bày cách sâu sắc, có chọn lọc chi tiết; quy hoạch vân đề phát triển văn hoá - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1994-2010, đề cập mục tiêu (tổng quát cụ thể) biện pháp để đạt mục tiêu cụ thể Tháng 6-1994, " Ảnh hưởng yếu tố bên tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1994-2010" đời với mục đích: Dự báo This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed This image cannot currently be displayed [...]... triển về kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận như nó đã từng có 4 Phạm vi nghiên cứu và đóng góp mới của luận văn Như tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu là: " Những chuyển biến kinh tế- xã hội (từ 1991 đến 2001) " Khách thể nghiên cứu : Tỉnh Bình Thuận Thời gian nghiên cứu được xác định từ năm 1991 đến năm 2001, cụ thể là sau khi kỳ họp thứ lo Quốc hội khoa VII quyết định tách tỉnh Thuận Hải... nhân dân Bình Thuận và phần khái quát về tình hình kính tế - xã hội của Bình Thuận trước năm 1991, cụ thể là trong giai đoạn từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/4/1975) đến trước khi tách tỉnh (26/12 /1991) Kết quả nghiên cứu đề tài này có thể có những đóng góp mới như sau : - Trình bày có hệ thông tình hình kinh tế- xã hội qua từng giai đoạn phát triển, đặc biệt là giai đoạn từ 1991 đến 2001 -... Cùng với những biến đổi lịch sử, địa giới hành chính Bình Thuận trải qua nhiều lần thay đổi với những địa danh khác nhau Tháng 03 năm 1976, tỉnh Thuận Hải được thành lập gồm hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận Đến ngày 26 tháng 12 năm 1991, tỉnh Bình Thuận được thành lập tách ra từ tỉnh Thuận Hải ( Kỳ họp thứ lo Quốc hội khoa VIII quyết định) Tỉnh Bình Thuận nằm ở tọa độ 10034’11" - 11033’25" vĩ độ Bắc,... bật về thực trạng kinh tế - xã hội giai đoạn 1986 -1991 nhưng lại trình bày khá chi tiết về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991- 1993 Nhằm mục đích cung cấp những căn cứ khoa học cho các cấp lãnh đạo quản lý kinh tế thông qua cáé chương trình trọng điểm, các dự án, các kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm, cuốn sách " Dự thảo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1995-2010"... nước ta với các nước tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Thuận thời kỳ 19942010, góp thêm căn cứ để hoạch định những chủ trương phát triển xuất nhập khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Tiếp theo sau là cuốn " Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận năm 1993 ( Chuyên đề thuộc dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1994-2010)" , xuất bản... những tư liệu ở Phòng Lưu trữ - Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận, đặc biệt là những Báo cáo hàng tháng của Tỉnh ủy Bình Thuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp tôi tiếp cận được nhiều tư liệu có giá trị cũng như những quan điểm của Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy Bình Thuận về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận từ năm 1991 đến năm 2001 Là một đề tài lịch sử địa phương, quan điểm khi nghiên cứu là tuân... giới hạn đi sâu vào một số vấn đề chủ yếu và nổi bật về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận từ năm 1991 đến năm 2001 Trước hết, trong lĩnh vực kinh tế chỉ đề cập đến các ngành: nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ; về xã hội nêu bật được sự chuyển biến quan trọng trong ngành giáo dục, ngành y tế và văn hoá-đời sống của nhân dân Mặc dù vậy, tôi vẫn ý thức... Tình hình kinh tế- xã hội Bình Thuận giai đoạn 1975 -1991 1.3.1 Bối cảnh tình hình của Bình Thuận từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải Phóng Chiến thắng 30/4/1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, về tổ chức hành chính có sự thay đổi Tháng 11/1975, các tỉnh Lâm Đồng, Tuyên Đức, Bình Thuận và Ninh Thuận sáp nhập lại thành tỉnh Thuận Lâm Riêng tỉnh Bình Tuy thuộc tỉnh Đồng Nai Tỉnh Thuận Lâm tồn... của Bình Thuận lên đáng kể Năm 1975 có 519.000 người, đến năm 1995 có 931.530 người, năm 2000 có 1.070.023 người Như vậy, chỉ sau 25 năm dân số Bình Thuận đã tăng lên gấp đôi Nhân dân tỉnh Bình Thuận từ bôn phương quy tụ, họ mang theo kinh nghiệm cuộc sống, vốn văn hoa dân tộc truyền lại cho nhau và phát triển sáng tạo góp phần làm cho bộ mặt xã hội Bình Thuận ngày càng phát triển Trải qua các biến. .. sản văn hoa và di tích lịch sử ở địa phương cho thế hệ trẻ Bình Thuận 5 Bố cục của luận văn Luận văn gồm 148 trang, trong đó gồm phần mở đầu (10 trang) và kết luận (13 trang); cùng 2 chương nội dung: Chương 1: Vùng đất và con người Bình Thuận trước năm 1991 (49 trang) Chương 2: Những chuyển biến kỉnh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận từ 1991 đến 2001 (76 trang) Dù đã rất cố gắng, nhưng do thời gian nghiên ... xã hội Bình Thuận : 1975 -1991 42 T T 1.3.4 Những thành tựu kinh tế- xã hội Bình Thuận giai đoạn 1975 -1991 52 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH T THUẬN TỪ 1991 ĐẾN... TỪ 1991 ĐẾN 2001 62 T 2.1.Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận sau tách tỉnh 62 T T 2.2 Tình hình kinh tế Bình Thuận từ 1991 đến 2001 66 T T 2.2.1 Thời kỳ: 1991- 1996 ... vững Vì thế, việc nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận việc làm cần thiết Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận (từ năm 1991 đến nay) góp phần làm sáng tỏ thêm đường