Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Công đổi Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng lãnh đạo thực từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đến đưa đất nước ta thoát khỏi khó khăn, bước phát triển kinh tế - xã hội, ổn định giữ vững quốc phòng - an ninh, tạo vị xứng đáng cho Việt Nam trường quốc tế Trong xu phát triển chung ấy, tỉnh Sơng Bé tiếp nối Bình Dương nước biết đến với thành khả quan nghiệp đổi mới, từ vùng đất nông nghiệp nghèo nàn trở thành tỉnh có kinh tế công nghiệp phát triển nhờ biết tận dụng thời cơ, phát huy lợi để đề sách đầu tư sở hạ tầng, “trải chiếu hoa” mời gọi nhà đầu tư nước nước đến Bình Dương sản xuất kinh doanh, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Những thành tựu quan trọng toàn diện gặt hái từ công đổi làm cho Bình Dương trở thành thành viên Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Những thành tựu Bình Dương thời gian qua tiếp tục khẳng định đường lối đổi đắn Đảng, khẳng định sức mạnh Đảng có truyền thống đồn kết, thống nhất, chủ động, suy nghĩ tìm tịi biết vận dụng cách sáng tạo đường lối đổi vào điều kiện, đặc điểm địa phương, biết kế thừa phát huy thành quý báu hệ trước Trong phát biểu Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VII (năm 2001), Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Mạnh Cầm đánh giá: “Bình Dương số tỉnh, thành phát triển nhanh chóng tồn diện, trì nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội cao 14% năm, gấp đơi so mức tăng trưởng bình qn nước” [65, tr.5] “Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước” “Bình Dương tỉnh tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh gần gũi với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thị trường rộng lớn sản phẩm công nghiệp nơng nghiệp tỉnh” “trong điều kiện đó, tỉnh, thành đầu Bình Dương phải vươn lên, thực phương châm “đi tắt, đón đầu”, tranh thủ sức ứng dụng công nghệ đại, công nghệ cao, trước hết công nghệ thông tin công nghệ sinh học vào sản xuất đời sống Có vậy, Bình Dương có điều kiện phát triển nhanh bền vững, góp phần nước khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, góp phần đưa nước ta vào hàng phát triển trung bình khu vực vào cuối thập kỷ này” [65, tr.9] Những thành tựu Bình Dương góp phần làm tăng thêm lực tạo tiền đề thuận lợi cho bước phát triển cao tỉnh vào năm đầu kỷ XXI Đó kết q trình trăn trở, tìm tịi bước đường vượt khó, lên, đáng trân trọng Tuy nhiên, đường phía trước cịn khơng khó khăn thử thách, địi hỏi phải có nỗ lực, tâm cao tồn thể Đảng nhân dân tỉnh Việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển, đặc biệt nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (từ năm 1997 đến năm 2003) có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Chính vậy, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Những chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 - 2003)” với mong muốn góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu tìm nguyên nhân thành công hạn chế, tồn giải pháp khắc phục khó khăn q trình tiến hành cơng đổi tỉnh nhà 1.2 Mục đích nghiên cứu Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 - 2003) góp phần tái tranh tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thị hố; vững bước lên đường đổi phát triển Trên sở đó, luận văn cung cấp tư liệu, thông tin, đánh giá khái quát, để giúp có nhìn bao qt vị trí, vai trị tiềm phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương, đóng góp Bình Dương vào phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Về thực tiễn, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh đúc kết số kinh nghiệm từ thành công, mặt mạnh, mặt làm khó khăn, hạn chế, mặt chưa làm sở giải pháp mà địa phương vận dụng nhằm tháo gỡ vấn đề khó khăn, hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội, tổng kết thành chuyên đề lý luận kinh nghiệm thực thắng lợi đường lối đổi Đảng vào tình hình thực tiễn địa phương Qua đó, khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, hợp với lịng dân hồn tồn phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh đất nước LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tỉnh Bình Dương đánh giá cao thành tựu đạt công đổi mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội, đặc biệt số lĩnh vực thu hút đầu tư, xây dựng phát triển cụm cơng nghiệp khu cơng nghiệp tập trung… Bình Dương có vinh dự đứng vào nhóm tỉnh, thành có mức tăng trưởng cao nước Do vậy, quan chức nhiều nhà nghiên cứu q trình tìm hiểu tổng kết cơng đổi nước khu vực phía Nam quan tâm đề cập đến trình chuyển biến kinh tế xã hội Bình Dương Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - thực trạng giải pháp phát triển Ban Kinh tế Tỉnh uỷ Bình Dương (Tỉnh uỷ Bình Dương phát hành năm 2000), Tác động cải cách hành phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ (Uỷ ban nhân dân tỉnh - phát hành tháng 10/2002); Thủ Dầu Một Bình Dương đất lành chim đậu Vũ Đức Thành chủ biên (NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999); Bình Dương thời đổi (NXB Thanh niên, 2002), Bình Dương lực kỷ XXI, Chu Viết Luân chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, 2003)… Những cơng trình chủ yếu thể luận điểm, luận chứng số nhà khoa học, nhà nghiên cứu tỉnh đất nước, người phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương nhiều thời kỳ, thời kỳ đổi Đó chưa phải cơng trình hồn chỉnh, nghiên cứu cách có hệ thống tổng thể trình phát triển chuyển biến kinh tế xã hội Bình Dương cơng đổi mới, mà đặc biệt giai đoạn từ ngày tái lập tỉnh (năm 1997) đến năm 2003 Do vậy, sở kế thừa, cập nhật phát triển nội dung, vấn đề nghiên cứu cơng trình dựa vào tài liệu, báo cáo, đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quy hoạch phát triển ngành, huyện, thị xã…, luận văn cố gắng tìm tịi, hệ thống phát triển thêm tiếp cận được, nhằm khái quát số nội dung, vấn đề chủ yếu đặt đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định tên gọi đề tài chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2003 Ở lĩnh vực kinh tế, luận văn nghiên cứu cấu kinh tế, phát triển ngành kinh tế, chuyển dịch thành phần kinh tế thời kỳ đổi mới, trình cơng nghiệp hố, thị hố, xây dựng hạ tầng sở Ở lĩnh vực xã hội, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề xây dựng thiết chế văn hoá, giáo dục, trạng việc giải vấn đề xã hội gắn liền với trình xây dựng phát triển tỉnh Bình Dương Trên sở đó, phân tích nguyên nhân chủ yếu tạo nên chuyển biến tích cực kinh tế xã hội tỉnh tồn tại, hạn chế cần nhanh chóng khắc phục để tiếp tục phát triển bền vững toàn diện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mặc dù đề tài giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 2003), để có nhìn tổng thể, xun suốt trình phát triển chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh, luận văn đề cập thoả đáng đến giai đoạn phát triển trước đó: từ sau ngày Giải phóng miền Nam, thống đất nước (30/4/1975 đến trước năm 1986), từ năm 1986 đến trước ngày tái lập tỉnh Mục đích nhằm làm rõ bước phát triển từ tỉnh Sông Bé với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, cịn nghèo khó lạc hậu đến đột phá tỉnh Bình Dương biết chủ động vươn lên gặt hái nhiều thành công công đổi Tuy nhiên, nét khái quát, nhằm làm bật nội dung trọng tâm đề tài chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2003 Về không gian, luận văn không nghiên cứu chuyển biến kinh tế xã hội từ năm 1997 đến năm 2003 phạm vi địa bàn ngành cấp tỉnh, dựa vào liệu phát triển ngành kinh tế, văn hố, xã hội tỉnh; mà cịn đề cập đến chuyển biến kinh tế - xã hội phạm vi phát triển huyện, thị tỉnh Luận văn cố gắng thể chuyển biến kinh tế - xã hội diễn cách toàn diện đồng tất địa bàn ngành, lĩnh vực tỉnh NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng nguồn tài liệu gồm loại: - Tài liệu gốc: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, V, VI, VII, VIII, IX Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV, V, VI, VII, VIII, IX Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ I,II, III, IV, V, VI, VII Tỉnh uỷ Sông Bé Tỉnh uỷ Bình Dương; Nghị cơng tác năm; Nghị công tác nhiệm kỳ I, II, III, IV, V, VI, VII năm từ 1976 đến 2003 Hội đồng nhân dân tỉnh; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 05 năm năm từ 1976 đến 2003 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sông Bé Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương; Niên Giám thống kê năm từ 1997 đến 2003 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương; Báo cáo cơng tác năm năm từ 1976 đến 2003 ngành: Phát - Truyền hình, Văn hố - Thơng tin, Giáo dục - Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội, Thể dục - Thể thao, Y tế, Dân số - Gia đình Trẻ em, Hội Văn học - Nghệ thuật, Công nghiệp, Nông nghiệp - Phát triển nơng thơn, Giao thơng - Vận tải, Tài chính, Thương mại - Du lịch số ngành có liên quan - Các cơng trình nghiên cứu có liên quan: luận văn có tham khảo tư liệu số cơng trình nghiên cứu Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, số quan, đơn vị tác giả như: Chu Viết Luân chủ biên (2003), Bình Dương lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Vũ Đức Thành chủ biên (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh; Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương thực trạng giải pháp phát triển Tỉnh uỷ Bình Dương (2000); Lịch sử Đảng Bình Dương (1930 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tỉnh uỷ Bình Dương; Tác động cải cách hành với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương (Do Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ đánh giá) Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2002); Bình Dương thời đổi Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2002) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp hai phương pháp: phương pháp lịch sử phương pháp logic để giải vấn đề đề tài đặt Vì loại đề tài nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội, liên quan nhiều đến khía cạnh kinh tế vấn đề xã hội, địi hỏi phải có thao tác liệt kê, so sánh, đánh giá khái quát tổng hợp số liệu, vấn đề, nên đề tài sử dụng phương pháp khác thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… để thực đề tài cách khoa học hệ thống ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn dựng lại cách tổng thể, toàn diện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương cơng đổi mới, từ năm 1997 đến năm 2003 Trên sở phân tích, đánh giá đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh, nguyên nhân thành tựu hạn chế, so sánh số liệu phát triển qua mốc thời gian cụ thể, luận văn làm rõ chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương cơng đổi Luận văn góp phần nhỏ đúc kết trình vận dụng sáng tạo, phù hợp chủ trương, đường lối đối Đảng vào tình hình thực tế địa phương Thành tựu không mang nét đặc trưng riêng tỉnh Bình Dương mà cịn có ý nghĩa học kinh nghiệm thực tế vận dụng vào số địa phương khác khu vực nước có đặc điểm điều kiện phát triển tương tự Bình Dương Luận văn mạnh dạn đánh giá lại làm được, mặt hạn chế, nguyên nhân nó, để góp phần đề định hướng phù hợp cho trình phát triển tỉnh nhà giai đoạn nhiều cam go, khó khăn thử thách phía trước Luận văn sưu tầm, tập hợp tư liệu, số liệu có phân tích, đánh giá so sánh, để làm rõ chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ ngày tái lập năm 1997 đến năm 2003 Việc làm có đóng góp định cho việc nghiên cứu Bình Dương tương lai BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn có chương chính, ngồi cịn có phần dẫn luận, tài liệu tham khảo, phụ lục kết luận CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH TÁI LẬP TỈNH BÌNH DƯƠNG Chương gồm mục nêu khái quát đặc điểm tự nhiên, đặc điểm cư dân kinh tế - xã hội biến đổi hành qua thời kỳ lịch sử trình tái lập tỉnh Bình Dương CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG TRƯỚC KHI TÁI LẬP TỈNH Chương gồm mục trình bày tình hình kinh tế - xã hội tỉnh qua hai giai đoạn: từ 1976 - 1986 từ 1987 - 1996 CHƯƠNG 3: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN TỪ 1997 ĐẾN 2000 Chương gồm mục trình bày phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2000, biến đổi cấu kinh tế ngành kinh tế chuyển biến lĩnh vực xã hội CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 VÀ NHỮNG THÀNH QUẢ BƯỚC ĐẦU (2001 - 2003) Chương gồm mục chính, trình bày định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, chuyển biến kinh tế chuyển biến xã hội giai đoạn 2001 - 2003 PHẦN KẾT LUẬN: Nêu khái quát chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến cuối năm 2003; vai trò Bình Dương vùng kinh tế trọng điểm; nguyên nhân chuyển biến triển vọng phát triển Bình Dương thời gian tới 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH TÁI LẬP TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, có diện tích tự nhiên 2.695,54 km2 Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh Địa bàn tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sườn phía Nam dãy Trường Sơn, nối Nam Trường Sơn với tỉnh đồng sông Cửu Long; tỉnh bình ngun có địa hình lượn sóng yếu từ cao đến thấp xuống dần từ 5m đến 10m so với mặt biển Vị trí trung tâm tỉnh vào tọa độ địa dư từ 10o 50’ - 27’’ đến 11o - 24’ - 32’’ vĩ độ Bắc từ 106o - 20’ đến 106o25’ kinh độ Đông [42, tr.10] Vùng đất Bình Dương tương đối phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình phẳng, vùng thung lũng bãi bồi có hai núi thấp nhô lên cánh đồng phẳng, núi Châu Thới (huyện Dĩ An) núi Cậu (còn gọi núi Lấp Vò) Dầu Tiếng Ngồi cịn rải rác số đồi nhấp nhơ gợn sóng, cao thấp khác Đất đai Bình Dương đa dạng phong phú chủng loại Đất xám phù sa cổ, có diện tích 200.000 phân bố huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một Loại đất phù hợp với nhiều loại 137 KẾT LUẬN Thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Sông Bé sau 10 năm với nước tiến hành công đổi (1986 - 1996) tiền đề quan trọng, tạo chuyển biến tích cực chắp cánh cho Bình Dương vững chãi vươn tới tầm cao mới, từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 đến năm 2003) Có thể nói việc tái lập tỉnh Bình Dương sở tách tỉnh Sơng Bé thành hai tỉnh Bình Dương (cũng Bình Phước) định đắn Đảng Nhà nước ta Đây hội tốt Bình Dương Bình Phước phát huy mạnh, tiềm kinh tế - xã hội, thể tốt khả vận dụng sáng tạo, linh hoạt phù hợp chủ trương, đường lối đổi đắn Đảng vào tình hình thực tiễn địa phương Đây vừa điều kiện tốt để tập trung đầu tư phát triển có trọng tâm, trọng điểm, có hiệu lĩnh vực, phù hợp với đặc điểm vùng, miền, đối tượng cư dân; hạn chế tình trạng “lực bất tịng tâm” cơng tác quản lý hoạt động máy hành nhà nước cấp quyền; đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh mà bứt phá ngoạn mục Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh minh chứng 1/ Trên lĩnh vực kinh tế: 10 năm sau ngày giải phóng (1976 1986), kinh tế tỉnh Sôpng Bé chủ yếu phát triển nông nghiệp Ngay từ năm đầu sau 30/4/1975, tỉnh tập trung nỗ lực nhằm ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội sau chiến tranh; đẩy mạnh phong trào cải tạo nông nghiệp phát triển kinh tế hợp tác xã Giai đoạn 1987 - 1996 giai đoạn phát triển kinh tế nhiều thành phần; cấu kinh tế chuyển từ nông nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp Đặc biệt, năm 1993 mốc thời gian 138 đánh dấu mở cho q trình xây dựng phát triển cơng nghiệp Đời sống vật chất nhân dân bước cải thiện Giai đoạn 1997 - 2003 giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế tỉnh Bình Dương, với tốc độ tăng trưởng công nghiệp tương đối cao Bình Dương thực tốt sách thu hút đầu tư, xây dựng phát triển nhanh, mạnh khu, cụm công nghiệp phấn đấu giải hiệu bất cập q trình cơng nghiệp hố, thị hố, để phát triển bền vững Đến cuối năm 2003, nói tỉnh Bình Dương tạo chuyển biến tích cực phát triển kinh tế Tỉnh Bình Dương phát huy lợi so sánh tỉnh, biết phát huy nội lực, đẩy mạnh việc huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế Tỉnh tập trung rà soát, xây dựng, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành địa phương tỉnh, tạo quỹ đất dành cho phát triển Kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tiếp tục tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; đẩy mạnh việc triển khai thực chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp - nông thôn, xây dựng nông thôn Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng lấp đầy khu cơng nghiệp phía Nam, tập trung phát triển cơng nghiệp lên huyện phía Bắc tỉnh, tạo điều kiện phát triển mạnh ngành có tiềm năng, lợi thế; sức cải thiện môi trường đầu tư để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài, thực tốt việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển Tích cực mở rộng thị trường nước thị trường giới Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; hỗ trợ nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã làm ăn có hiệu quả; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Nền kinh tế tỉnh liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao tương đối toàn diện, hầu hết tiêu chủ yếu hàng năm đạt vượt kế 139 hoạch, năm sau cao năm trước, đặc biệt, số tiêu quan trọng vượt so với mức đề Giá trị tổng sản phẩm tỉnh (GDP)tính bình qn năm 2001 - 2003 tăng gấp hai lần so với nhịp độ tăng trưởng bình quân chung nước Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Giá trị sản xuất công nghiệp, liên tục đạt mức tăng trưởng cao Thực chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, tỉnh lấp kín khu, cụm cơng nghiệp phía Nam, với sách phù hợp tạo quỹ đất đáng kể cho phát triển công nghiệp hình thành thêm số khu, cụm cơng nghiệp vùng nơng thơn huyện phía Bắc (Bến Cát, Tân Uyên).Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch tích cưc theo hướng tăng tỷ trọng chăn ni, giảm tỷ trọng trồng hiệu thấp.Kim ngạch xuất tăng trửơng cao Thu ngân sách hàng năm vượt dự toán đạt mức tăng Thu hút vốn đầu tư nước nước vào địa bàn tỉnh tiếp tục tăng số dự án số vốn Tuy nhiên, số hạn chế tồn mà tỉnh nhận thức quan tâm khắc phục Đó là: khả quản lý điều hành Nhà nước kinh tế chế thị trường số mặt hạn chế; kinh tế phát triển nhanh chưa thật đồng chưa vững chắc, sản xuất, tiêu thụ, khả hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; tăng trưởng chủ yếu số lượng, giá trị gia tăng cịn Trong công nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, tiên tiến chưa nhiều, hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh cịn thấp Tình trạng nhiễm môi trường nước thải, rác công nghiệp, rác đô thị vấn đề thiết; hạ tầng đô thị phát triển chưa đồng bộ, công tác quản lý thị cịn nhiều bất cập; có quy hoạch khu tái định cư chưa có giải pháp, sách cụ thể để khuyến khích nên thực cịn chậm Lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, chưa gắn kết tốt sản xuất với chế biến 140 tiêu thụ; đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn, khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao triển khai chậm, hiệu chưa cao Mức tăng trưởng ngành dịch vụ chậm, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển tỉnh 2/ Lĩnh vực văn hoá - xã hội: từ sau ngày tái lập tỉnh, tiếp tục chuyển biến tốt với tiến mới, kể đầu tư sở vật chất chất lượng hoạt động Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển, sở vật chất tập trung xây dựng nâng cấp, chất lượng dạy học bước nâng lên; tỉnh hoàn thành phổ cập trung học sở, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng (12%); tỉnh tiến hành liên kết với trường Đại học để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học Các chương trình mục tiêu quốc gia y tế, dân số - kế hoạch hố gia đình cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thực tốt; bật việc chăm lo chế độ bảo hiểm y tế cho gia đình sách, người nghèo trẻ em dứơi tuổi Chủ trương xã hội hoá hoạt độngy tế, thể dục - thể thao thực rộng rãi mang lại hiệu Các hoạt động khoa học - công nghệ quan tâm thực Chương trình cơng nghệ thơng tin có bước phát triển mới, bước đầu phục vụ có hiệu cho cơng tác quản lý Hoạt động văn hố, nghệ thuật, thơng tin đại chúng tăng cường; khu di tích lịch sử, thiết chế văn hoá tiếp tục đầu tư tơn tạo xây dựng, góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa Việc thực sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa ngày thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân tham gia đông đảo vào chiều sâu Các vấn đề xã hội xúc giải việc làm, nhà cho người có thu nhập thấp người lao động, xố đói giảm nghèo tập trung giải Số hộ nghèo giảm dần hồn thành cơng tác xố đói giảm 141 nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; mặt nông thôn đô thị bước đổi mới, đại, khang trang Tuy nhiên, khuyết điểm, tồn Lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, chuyển biến chậm, chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngày cao đa dạng tầng lớp dân cư Việc chuyển dịch cấu lao động nông thôn chậm so với chuyển dịch cấu kinh tế; đời sống phận nông dân vùng lúa nước, vùng ăn trái ven sông, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện phía Bắc cịn khó khăn Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, thiếu lao động có tay nghề phục vụ cho phát triển cơng nghiệp, hệ thống trường dạy nghề địa bàn tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu; chất lượng giáo dục phổ thông nhiều mặt bất cập; vấn đề nhà cho cơng nhân chưa có giải pháp giải hiệu quả; mức sống số gia đình sách có nâng lên cịn thấp so với mức trung bình địa phương Việc phát triển thiết chế văn hoá chưa tương xứng với phát triển kinh tế, cơng trình di tích - lịch sử theo quy hoạch thực chậm 3/ Tuy nhiên, so với thời kỳ cịn thuộc tỉnh Sơng Bé, Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997) đến 2003 đạt thành tựu to lớn kinh tế xã hội, tạo sở vững để tiếp tục tiến xa đường cơng nghiệp hố - đại hoá tương lai Nguyên nhân thành tựu tỉnh thời gian qua thể chủ yếu nhân tố: - Đường lối đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo thực tạo môi trường thuận lợi, phương hướng đưa công đổi phát triển sâu rộng, đồng vững chắc, phù hợp với lòng dân, nhân dân đồng tình tích cực hưởng ứng Các chủ trương, sách, Pháp luật Đảng nhà 142 nước sửa đổi, bổ sung đáp ứng yêu cầu ngày phát triển xã hội Đảng vận dụng sáng tạo phù hợp cụ thể hóa hướng đi, bước qui mơ phát triển tỉnh - Tỉnh Bình Dương kế thừa phát huy có hiệu thành nhiều lĩnh vực tỉnh Sông Bé trước Tỉnh ln bảo đảm đồn kết, thống nội Nội dung, phong cách lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý, điều hành quan quản lý hành Nhà nước, tổ chức hoạt động đoàn thể bước có đổi nâng cao hiệu Nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh sát hợp với tình hình thực tế địa phương triển khai thực có hiệu nên tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi tỉnh, huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng lực mặt cấp, ngành Các cấp, Các ngành sâu sát tình hình, giúp UBND tỉnh đạo triển khai thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm vào thời điểm thích hợp; tăng cường làm việc với sở, kịp thời xử lý vướng mắc, khó khăn đơn vị - Tỉnh biết phát huy thực tốt Quy chế phối hợp UBND cấp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội Phát động nhiều phong trào thi đua, vận động tầng lớp nhân dân tham gia, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ - Công tác cải cách thủ tục hành tạo mơi trường thơng thống thu hút nhà đầu tư; máy quan hành Nhà nước kiện toàn nâng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Quan tâm giải chế độ, sách tạo điều kiện cho cán cơng chức cơng tác, học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, Bình Dương nhận rõ nguyên nhân tồn thiếu sót; tập trung vấn đề: 143 - Nhận thức tư tưởng trị, đạo đức lối sống số cán đảng viên bị thoái hoá, biến chất; số cấp uỷ thực cơng tác giáo dục trị đạo đức chưa thường xuyên, kiểm tra ngăn ngừa chưa kịp thời, thực nguyên tắc tập trung dân chủ không nghiêm, nên nơi này, nơi khác tượng tiêu cực, tham nhũng, lãng phí… xảy ra, chưa ngăn ngừa hữu hiệu - Những khó khăn từ kinh tế chung nước, ảnh hưởng tiêu cực tất yếu từ mặt trái kinh tế thị trường, âm mưu thủ đoạn chống phá lực thù địch phần tử hội ảnh hưởng định vào tiến trình phát triển tất lĩnh vực hoạt động tỉnh - Một số văn quy phạm Nhà nước số lĩnh vực chồng chéo khiến cho địa phương sở gặp lúng túng, khó khăn triển khai thực - Sự bất cập nhiều mặt tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, khiến cho lãnh đạo tỉnh khó lường hết diễn biến tình hình thực tế trình phát triển Vì vậy, công tác quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu số lĩnh vực; công tác quy hoạch gặp nhiều khó khăn, phải bổ sung, chỉnh sửa nhiều lần trở nên lỗi thời; nhiều lĩnh vực công tác khác trở nên bất cập, không theo kịp với yêu cầu phát triển 4/ Đánh giá tổng quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đúc kết số đặc điểm bật, xem đóng góp cụ thể Bình Dương từ sau ngày tái lập vào phát triển chung tỉnh khu vực phía Nam nước: - Từ tỉnh nghèo, phát triển, năm qua, tỉnh Bình Dương liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sản xuất lương thực chủ yếu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, sản xuất hàng xuất Văn hóa, giáo dục, y tế có 144 tiến đáng kể Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, nông thôn thành thị cải thiện Niềm tin nhân dân khôi phục nâng lên Về ngân sách, trước Trung ương viện, trở thành tỉnh, thành hàng năm có đóng góp cho ngân sách Trung ương - Tỉnh bước tạo lập môi trường phát triển ngày thuận lợi, khẳng định định hướng bản, lâu dài cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bằng việc quan tâm, tạo điều kiện, khuyến khích, động viên chân thành hợp tác, tỉnh tạo lập mơi trường ngày thơng thống, thuận lợi để thu hút mạnh mẽ thành phần kinh tế tỉnh, tỉnh, nước tham gia đầu tư sản xuất, hợp tác kinh doanh Chính mơi trường thuận lợi với xác định rõ định hướng bản, lâu dài phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách hợp lý giúp kinh tế vượt qua đình đốn, xã hội ngày khởi sắc, tạo lực để tiếp tục đưa tỉnh nhà phát triển với tốc độ nhanh thời kỳ thực cơng nghiệp hố, đại hố - Hệ thống trị ngày hoạt động có hiệu Bộ máy Đảng, quyền, đồn thể có đổi bước đầu nội dung phương thức hoạt động Đặc biệt, tỉnh Trung ương đánh giá cao tác động tốt cải cách hành phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đội ngũ cán phát triển nhanh lượng chất, lực lĩnh có nâng lên Dân chủ xã hội phát huy Đoàn kết Đảng, dân, đoàn kết thành phần, dân tộc, tôn giáo giữ vững, vun bồi Với kết đạt trên, tỉnh Bình Dương chưa thể sánh với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội số tỉnh, thành phố lớn, tự hào Trung ương đánh giá số tỉnh, thành phát triển nhanh chóng tồn diện Bình Dương có điểm xuất phát thấp so với nhiều tỉnh, 145 thành nước, với tâm nỗ lực kiên trì bền bỉ nhân dân, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, tinh thần đoàn kết, trí tập thể đồng chí lãnh đạo Đảng bộ, quyền tỉnh, khoảng thời gian không dài mà bật mốc thời gian từ 1997 - 2003, Bình Dương biến ước mơ đáng người dân sống ấm no, sung túc hạnh phúc ngày trở thành thực Bình Dương đã, liên tục phấn đấu để bước bổ sung, hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường đầu tư phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực kinh tế văn hoá - xã hội, nhằm hướng tới tương lai gần trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, góp phần trang điểm cho mặt đô thị nước Với vai trị, vị trí tỉnh cơng nghiệp có nhịp độ phát triển kinh tế cao, xếp vào tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương có nhiều lợi điều kiện địa lý thuận lợi, thích hợp cho việc phát triển sở hạ tầng xây dựng khu công nghiệp, gần thành phố Hồ Chí Minh, gần bến cảng, sân bay quốc tế, lại có đường giao thơng thuỷ, thuận lợi, Bình Dương tiếp tục có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phát triển bền vững theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Lẽ đương nhiên, vùng, địa phương nước có đặc điểm riêng tự nhiên, dân cư, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội…; nơi có sách giải pháp phù hợp với đặc thù Nhưng rõ ràng, ln có vấn đề mang tính quy luật, trở thành kinh nghiệm chung cho tất địa phương tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Đó là: phát triển kinh tế phải song hành với ổn định phát triển xã hội, tảng ổn định trị bảo đảm vững quốc phòng - an ninh; phải huy động tối đa nội lực song song với thu hút khai thác hiệu ngoại lực; biết xác định mạnh mũi nhọn lĩnh vực kinh tế 146 xã hội địa phương để tạo đột phá… Thiết tưởng, khía cạnh này, tỉnh Bình Dương tạo nên dấu ấn sâu sắc, cung cấp nhiều kinh nghiệm đáng tham khảo cho nhiều tỉnh, thành nước 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Viết Luân chủ biên (2003), Bình Dương lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 1997 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 1998 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 1999 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 2000 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 2001 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 2002 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Niên Giám thống kê năm 2003 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 10 Cục Thống kê Bình Dương, Cơng nghiệp Bình Dương năm 1997 - 2000 11 Cục Thống kê Bình Dương, Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 - 2000 12 Đài Phát - Truyền hình, Báo cáo tổng kết cơng tác năm, báo cáo tổng kết 05 năm năm từ 1977 đến 2003 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, V, VI, VII, VIII, IX 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IV, V, VI, VII, VIII, IX 15 Hội đồng nhân dân tỉnh, Nghị công tác năm; Nghị công tác nhiệm kỳ I, II, III, IV, V, VI, VII năm từ 1976 đến 2003 16 Hội Văn học - Nghệ thuật, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 148 17 Hội Văn học - Nghệ thuật, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 18 Sở Công nghiệp, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 2003 19 Sở Giáo dục - Đào tạo, Báo cáo công tác năm năm từ 1976 đến 2003 20 Sở Giáo dục - Đào tạo, Đánh giá tình hình giáo dục tỉnh Bình Dương (từ có Luật Giáo dục 1998 đến nay) 21 Sở Giao thông - Vận tải, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 2003 22 Sở Giao thông - Vận tải, Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 23 Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 1996 24 Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 25 Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 26 Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 27 Sở Lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo vấn đề xã hội môi trường nảy sinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Bình Dương 28 Sở Nơng nghiệp - Phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 2003 29 Sở Tài chính, Báo cáo thu, chi ngân sách năm từ 1976 đến 2003 30 Sở Thể dục - Thể thao, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 1999 31 Sở Thể dục - Thể thao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 32 Sở Thể dục - Thể thao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 149 33 Sở Thương mại - Du lịch, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 2003 34 Sở Y tế, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 1999 35 Sở Y tế, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 36 Sở Y tế, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 37 Sở Văn hố - Thơng tin, Báo cáo tổng kết cơng tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 1999 38 Sở Văn hoá - Thông tin, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 39 Sở Văn hố - Thơng tin, Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2003 40 Sở Văn hố - Thông tin, Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chương trình hành động Tỉnh uỷ thực NQ.TW 41 Tỉnh uỷ Bình Dương (2000), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - thực trạng giải pháp phát triển 42 Tỉnh uỷ Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng Bình Dương (1930 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Tỉnh uỷ Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ I 44 Tỉnh uỷ Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ II 45 Tỉnh uỷ Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ III 46 Tỉnh uỷ Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ IV 47 Tỉnh uỷ Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ V 48 Tỉnh uỷ Bình Dương, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VI 49 Tỉnh uỷ Bình Dương, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VII 150 50 Tỉnh uỷ Bình Dương, Báo cáo tổng kết mười năm đổi - phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã ngành lĩnh vực kinh tế tỉnh Bình Dương (từ 1986 - 1996) 51 Tỉnh uỷ Bình Dương, Báo cáo sơ kết ba năm thực Chỉ thị 68 CT-TW Ban Bí thư “Phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế” (1996 - 1999) 52 Tỉnh uỷ Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế hợp tác xã 05 năm (1996 2000) 53 Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em, Báo cáo tổng kết công tác năm, Báo cáo tổng kết công tác 05 năm năm từ 1976 đến 1996 54 Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em, Báo cáo tổng kết công tác giai đoạn 1997 - 2000 55 Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơng Bé, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 05 năm năm từ 1976 đến 1996 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm 1997 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm 1998 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm 1999 60 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm 2000 151 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phịng năm 2001 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng năm 2002 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội an ninh - quốc phịng năm 2003 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2002), Tác động cải cách hành với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương (Do Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ đánh giá) 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2002), Bình Dương thời đổi 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2002), Sổ tay cơng tác tôn giáo (Lưu hành nội bộ) 67 Vũ Đức Thành chủ biên (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đâu, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ... nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 2003), để có nhìn tổng thể, xun suốt trình phát triển chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh, luận... kinh tế - xã hội Bình Dương, đóng góp Bình Dương vào phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Về thực tiễn, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ sau ngày tái. .. phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, chuyển biến kinh tế chuyển biến xã hội giai đoạn 2001 - 2003 PHẦN KẾT LUẬN: Nêu khái quát chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1997