1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động trong truyện ngắn sương nguyệt minh

98 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG GẤM SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG GẤM SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng My Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2012 Trần Thị Hồng Gấm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Mục lục i MỞ ĐẦU Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Từ đề tài chiến tranh đến đề tài lịch sử 1.1.1 Từ đề tài chiến tranh… 1.1.2 …đến đề tài lịch sử 20 1.2 Từ đề tài nông thôn đến đề tài “nửa quê nửa phố” 28 1.2.1 Từ đề tài nông thôn… 28 1.2.2 …đến đề tài “nửa quê nửa phố” 34 Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT 42 2.1 Từ nhân vật người lính đến nhân vật lịch sử 42 2.1.1 Từ nhân vật người lính… 42 2.1.2 .đến nhân vật lịch sử 50 2.2 Từ nhân vật người nông dân đến nhân vật “dở quê dở phố” 55 2.2.1 Từ nhân vật người nông dân… 55 2.2.2 … đến nhân vật “dở quê dở phố” 58 Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG VỀ BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT 63 3.2 Từ bút pháp thực – lãng mạn… 65 3.3.… đến bút pháp thực - lãng mạn – kỳ ảo 71 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo PGS Lý Hoài Thu, thể loại “vừa phản ánh khuynh hướng lâu dài bền vững văn học, vừa hồi sinh đổi liên tục qua chặng đường phát triển” [38] Qua diện mạo thể loại mà ta thấy sức sống giai đoạn văn học mà có vai trò quan trọng Truyện ngắn thể loại đặc trưng văn học đại Với ưu điểm ngắn gọn, súc tích, hàm chứa lượng thơng tin lớn, có tính thời cao, quan hệ mật thiết với báo chí, khả truyền dẫn thơng tin nhanh, phù hợp với sống đại Điều giải thích truyện ngắn lại có xu hướng phát triển mạnh so với số thể loại khác truyện vừa, tiểu thuyết, kịch… Không phải ngẫu nhiên mà Raymond Carver bút truyện ngắn giới văn học Hoa Kỳ vào thập niên 70 coi thiên tài kỷ XX - nhận định: “tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí có lẽ tác phẩm có hội lớn để trường tồn, tác phẩm viết dạng truyện ngắn” Trong văn học Việt Nam, xuất thể loại truyện ngắn gắn liền với bước khởi đầu q trình đại hóa Đến năm hai mươi kỷ XX, phát triển mạnh với đóng góp tác giả: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Tơ Hồi, Bùi Hiển.v.v…Từ sau Cánh mạng tháng Tám đến nay, thể loại tạo nên bước phát triển với tên tuổi Kim Lân, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Vũ Thị Thường, Nguyễn Minh Châu.v.v… Từ sau năm 1975, truyện ngắn vượt lên thể loại khác lượng tác giả, tác phẩm tỏ rõ ưu việc sâu khám phá, tái đời sống Từ 1986 trở đi, giữ vai trị quan trọng văn đàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sương Nguyệt Minh bút chuyên truyện ngắn Tuy có thử sức số thể loại khác (bút ký, tùy bút tiểu thuyết), thể loại sở trường ông truyện ngắn Trong khoảng mười năm (từ 1998 đến nay), ông xuất liên tiếp sáu tập truyện ngắn: Đêm làng Trọng Nhân (1998), Người bến sông Châu (2001), Đi qua đồng chiều (2005), Mười ba bến nước (2005), Chợ tình (2007) gần tập truyện ngắn Dị hương (2009) – tập truyện làm nên “hiện tượng” đời sống văn học nước Với quan niệm: “nhà văn phải khác biệt” [3], ông trăn trở, nỗ lực vươn lên để “những thơng thường mịn nhẵn”, Sương Nguyệt Minh ln có ý thức viết khác với nhà văn lớp trước, khác nhà văn thời cố gắng đổi Truyện ngắn ơng không tĩnh mà vận động không ngừng, thể ý thức sáng tạo nhà văn Nhà lí luận phê bình Bùi Việt Thắng đọc truyện Nơi hoang dã đồng vọng (trong tập Người bến sông Châu), thấy Sương Nguyệt Minh thể bút pháp mới, sợ ơng phiêu lưu vào truy lùng hình thức “tay trắng”, khuyên tác giả nên viết theo lối truyền thống “cũ mà ăn” Nhưng Sương Nguyệt Minh không sợ trắng tay mà kiên trì tìm hướng Nỗ lực đổi nghệ thuật khẳng định qua loạt giải thưởng truyện ngắn nhà văn trao tặng: giải thưởng tạp chí Văn nghệ Quân đội năm (1996), tạp chí Văn hố Văn nghệ Cơng an (1998-2001), báo Văn nghệ (2003 – 2004); Nhà xuất Giáo dục (2004), nhà xuất Thanh niên (2004), Hội nhà văn Việt Nam (2010).v.v… Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh trở thành đối tượng giới nghiên cứu văn học khám phá năm gần Tuy nhiên, người quan tâm đến truyện ngắn Sương Nguyệt Minh chủ yếu tìm hiểu đối tượng dạng tĩnh sâu vào tác phẩm cụ thể Những nỗ lực đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cách viết nhà văn trình sáng tác – điều mà ông ý thức cao - chưa tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá cách thỏa đáng Quan tâm đến đời sống văn học “ngày hơm nay”, dõi theo q trình vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, chọn nghiên cứu vấn đề: “Sự vận động truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh” với mục đích làm sáng rõ ơng đạt (và chưa đạt) thực tế so với quan niệm sáng tác; xác định mức độ đóng góp nhà văn vào phát triển thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Nhà văn Sương Nguyệt Minh tên thật Nguyễn Ngọc Sơn, sinh ngày 15 tháng năm 1958 xã n Mỹ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Bút danh Sương Nguyệt Minh xuất văn đàn muộn Suốt thời tuổi trẻ tham gia bảo vệ biên giới Tây Nam, lăn lộn chiến trường Campuchia, phải đến 10 năm sau, ước mơ trở thành sinh viên Tổng hợp Văn ông thành thực Năm 1992, ông cho in truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội Giải thưởng báo Văn nghệ Quân đội năm 1996 giúp Sương Nguyệt Minh vững tin vào ngịi bút Đầu năm 1998, ơng chuyển Tạp chí Văn nghệ Qn đội Khi từ đơn vị làm việc Tạp chí Văn nghệ Qn đội, ơng vui mừng “ao tù gặp đại dương mênh mông” Từ đây, nhà văn miệt mài sáng tác khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo Nhà văn định nghỉ chức Trưởng ban Văn xuôi, không làm biên tập mà chuyển sang Ban sáng tác để có thêm điều kiện đọc viết Mỗi tập truyện nỗ lực sáng tạo bền bỉ thấm khơng nhọc nhằn ơng Sương Nguyệt Minh thuộc hệ nhà văn mặc áo lính người lính trước trở thành nhà văn Mặc dù viết văn muộn sáng tác ông sớm thu hút quan tâm đồng nghiệp nhà nghiên cứu, phê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bình văn học Ngay từ xuất văn đàn với tác phẩm Nỗi đau dòng họ, Bản kháng án văn, người đọc thấy “những không thông thường” cách viết, cách đặt vấn đề Sương Nguyệt Minh Nhà văn Hồ Phương đọc Nỗi đau dòng họ nhận xét: “Truyện đầu tay, cảm thấy rõ hình hài cốt cách người viết chuyên nghiệp” [41] Đến tập truyện ngắn Người bến sông Châu, Đi qua đồng chiều, Mười ba bến nước, bút danh Sương Nguyệt Minh ngày thu hút độc giả đồng nghiệp Khi đọc truyện ngắn Mười ba bến nước, nhà văn Khuất Quang Thụy nhận thấy đổi sáng tác Sương Nguyệt Minh đánh giá bút “không dễ dàng chấp nhận dừng lại quen thuộc, mịn nhẵn thơng thường, với anh, chặng đầu tiên, “bến nước” đường sáng tạo văn học nghệ thuật” [39] Sau đó, xuất tập truyện ngắn Dị hương tạo nên tranh luận sôi Nhiều phương diện đổi tác phẩm dư luận đặc biệt quan tâm Nhà phê bình Nguyễn Hồng Đức nói bút pháp thực kỳ ảo đặc thù Sương Nguyệt Minh Dị Hương: “bút pháp biểu tỏ nhạy cảm nhất”; khẳng định: “Sương Nguyệt Minh bút có mặt tốp đầu văn chương quân đội” [44] Nhà phê bình Văn Giá tâm đắc tặng cho Sương Nguyệt Minh ba chữ: “Hoạt - Phiêu - Thõa Hoạt linh hoạt trần thuật, lời văn Phiêu chuyển đổi bút pháp, từ chỗ trước tác giả trọng tâm linh, đến tập này, tác giả vào bút pháp siêu thực, huyền ảo; Thõa chất liệu sex viết cách cao tay Tôi muốn nhấn mạnh đến chất “trẻ” Dị hương” [44] Với Dị hương, nhiều nhà phê bình nhận thấy Sương Nguyệt Minh “thoát khỏi anh nhà văn mặc áo lính”, khỏi “thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thường” để đổi Ở tập truyện này, ông mạnh dạn vào đề tài thành thị xa đề tài lịch sử bút pháp biến hóa linh hoạt đậm màu sắc kỳ ảo Nhà văn Vũ Ngọc Tiến cho rằng: “lịch sử đề tài khó người dám viết truyện lịch sử người dũng cảm” [44] Tập truyện ngắn cho thấy, Sương Nguyệt Minh dũng cảm viết đề tài lịch sử vượt qua mình, đổi Có lẽ mà tập truyện ngắn Dị hương coi “bước ngoặt hành trình sáng tác Sương Nguyệt Minh” [17] Bên cạnh báo, phê bình kể cịn có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Sương Nguyệt Minh Đó Luận văn thạc sĩ Trần Thị Phương Loan, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh” [21], tập trung vào phương diện: Cảm hứng nghệ thuật, Thế giới nhân vật Một số phương diện nghệ thuật đặc sắc Luận văn ra, tác phẩm đề tài chiến tranh, Sương Nguyệt Minh viết cảm hứng lãng mạn, ngợi ca đan xen với cảm hứng bi kịch Trong truyện viết sống đời thường, tác giả viết cảm hứng bi kịch, cảm hứng phê phán trào lộng; cảm hứng khám phá người năng.v.v…Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, luận văn đưa hai hệ thống nhân vật nhân vật truyền thống nhân vật đổi Sương Nguyệt Minh có tìm tịi để tạo nên nhân vật tính cách, khám phá người nhiều chiều kích, phương diện khác Luận văn vào phân tích kiểu nhân vật cô đơn, nhân vật dị biệt nhân vật giả huyền thoại, giả lịch sử truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Tác giả làm rõ số phương diện nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công truyện ngắn Sương Nguyệt Minh như: cốt truyện, tình truyện, không gian thời gian nghệ thuật, giọng điệu trần thuật.v.v…Khi vào nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, tác giả luận văn gợi đôi nét vận động bút này, từ “lối viết truyền thống” tập truyện đầu tay đến “những đổi thành công” ghi dấu Dị hương [21, tr.9] Luận văn giúp bạn đọc hiểu sâu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, bước đầu mở vấn đề vận động truyện ngắn ông Đây nguồn tư liệu hữu ích để chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, qua báo, tài liệu nghiên cứu – phê bình văn học trao đổi, tranh luận đăng tải sách báo, tạp chí, mạng internet, chúng tơi nhận thấy truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nhìn nhận, đánh giá hai phương diện nội dung hình thức Những ý kiến vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh mở bước đầu Tiếp nhận gợi mở người trước, tập trung sâu nghiên cứu nhằm chiếm lĩnh vấn đề cách hệ thống toàn diện Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sáng tác Sương Nguyệt Minh để thấy đổi nội dung tư nghệ thuật nhà văn Qua thấy phát triển đời sống văn học từ đổi đến * Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Sự vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập truyện ngắn Sương Nguyệt Minh: - Đêm làng Trọng Nhân (1998) - Người bến sơng Châu (2001) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 xong câu chuyện, người đọc không khỏi băn khoăn việc công chúa Ngọc Bình nơ giỡn với giao long đực hồ Dâm Đàm thực hư sao; Nguyễn Ánh vung gươm chém đầu cung nữ “máu đỏ phun lên mạch nước ngầm hở miệng” mà không bị chết; Trần Huy Sán dùng gươm khỏa lia xuống dịng sơng cá đực bị chết tức tưởi Giữa chốn thiên nhiên rừng núi: “Ánh ngạc nhiên thấy dây võng đứt mà đưa chao mặt đất Té ra, nối hai đầu võng với thân hai trăn Trăn đực, trăn ngóc đầu nhìn Ánh thân thiện, hiền từ nhẩn nha vặn đưa võng nhè nhẹ” [31, tr.33] Lạ kỳ mùi hương thân thể cơng chúa Ngọc Bình khiến vua Nguyễn Ánh mê đắm, khát khao chiếm đoạt, ân xong mùi hương lại biến “mùi máu tưởi mùi khét binh khí lấn át trùm lấp, bịt chặt lỗ huyệt, lỗ chân lông, không cho dị hương nàng tỏa ra” [31, tr.39] Nguyễn Ánh trải qua năm chinh chiến, bước qua xác người, xác ngựa, qua mộc, khiên, gươm, kiếm… nhuốm máu “mùi cảu máu người, mùi khét lẹt binh khí va chạm tụ lại thành mùi chết chóc, ngấm vào da thịt Ánh” Thế trước vẻ đẹp hương thơm kỳ lạ Ngọc Bình, Ánh khơng tránh khỏi nỗi rạo rực khát thèm chàng trai trẻ lần đầu biết yêu Trai tài gái sắc gặp nhau, niềm khát khao yêu lâu thỏa, hai chìm vào biển tình ân ái: “Tay chân Ngọc Bình quấn lấy người Ánh Hình ảnh giao long thoáng lướt qua đầu Ánh biến Ánh trôi vào mê mị Tiếng rên rỉ niềm khoái lạc Ánh tựa hồ tiếng binh khí chạm vào lan mặt sơng làm váng đầu quan quân” [31, tr.29] Ngọc Bình sau sáu năm làm vợ Quang Toản làm người đàn bà nghĩa nên“hai mắt sáng rỡ, lấp lánh Nụ cười tươi tắn đầy thỏa mãn” Những khát khao đời thường hai nhân vật lịch sử Sương Nguyệt Minh phát miêu tả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 câu văn giàu chất thơ, nhà văn sớm thấy mầm mống bi kịch hôn nhân Hai người đến với tình yêu niềm đam mê mãnh liệt khơng thể có hạnh phúc Ngọc Bình lúc cảm thấy bóng dáng chiến tranh, chết chóc vây quanh Ánh Dị hương thân thể nàng mùi thơm “vừa trần tục vừa tao, dịu dàng mà q phái, cuồng dại mà bình”, hồn toàn đối lập với Tà hương “âm u, lạnh lẽo, thiên sức mạnh độc đoán” Nguyễn Ánh Cho nên dù vua Gia Long yêu thương Ngọc Bình khơng hạnh phúc Nguyễn Huệ có sống lại cưới nàng đời nàng rơi vào bi kịch Bởi Ngọc Bình đại diện cho đẹp mà đẹp không song hành ác… Ranh giới hư thực Dị hương dường bị xóa nhịa, khơng phân biệt đâu thực đâu hư, làm cho tác phẩm trở nên lung linh, huyền ảo Với truyện ngắn này, Sương Nguyệt Minh thành công việc mượn bút pháp huyền ảo để xây dựng nên hình tượng văn học, đặc biệt nhân vật vốn tồn lịch sử, nhằm nói lên nhìn thực đời sống Ơng cố gắng nhìn lý giải tâm “rất đời”, “rất người” vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh hồng hậu Lê Ngọc Bình nhìn người đại thông qua bút pháp huyền ảo cách dẫn truyện hấp dẫn Chính kết hợp bút pháp thực, lãng mạn kỳ ảo làm cho tác phẩm có tính đa Truyện ngắn khơng nói đến khát kháo đời, người Nguyễn Ánh Lê Ngọc Bình mà đằng sau triết lý lớn đẹp: Cái đẹp không song hành ác mà chết cơng chúa Ngọc Bình minh chứng cho điều Ngồi ra, cịn nỗi băn khoăn anh hùng – mỹ nhân, giày vò loạn lạc – an lành, đau đớn bạo tàn – đẹp Tất vấn đề Sương Nguyệt Minh đặt tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Trong tập truyện ngắn Dị hương coi bước ngoặt hành trình sáng tác Sương Nguyệt Minh việc đổi tư nghệ thuật có tác phẩm viết theo bút pháp truyền thống Đó truyện ngắn Bên dịng sơng Tonle sap, Cha tơi Điều cho thấy, vận động truyện ngắn ơng có kế thừa phát triển Bởi vận động khơng có nghĩa đoạn tuyệt với cũ mà có tiếp nối, kế thừa cũ để sáng tạo Sự xuất ngày nhiều truyện ngắn viết theo bút pháp huyền ảo từ sau 1975 dấu hiệu đổi mới, nỗ lực cách tân nghệ thuật phủ nhận nhà văn đại từ 1986 đến Nguyễn Huy Thiệp xem nhà văn sử dụng yếu tố kỳ ảo sớm giai đoạn sau đổi (1989) với hàng loạt tác phẩm như: Huyền thoại phố phường, Tướng hưu, Nàng Bua Chính nhà văn khẳng định: “Văn học giới hoang tưởng người viết… Trong văn học, giới hoang tưởng nhà văn dựng nên thực, giống thực, khác thực, siêu thực” Sau Nguyễn Huy Thiệp hàng loạt bút xuất sắc Võ Thị Hảo, Lưu Minh Sơn, Hòa Vang… Bằng việc khám phá giới, người tâm linh bút pháp huyền ảo, nhà văn sau 1975 xây dựng nhân vật gần gũi hơn, chân thực văn học Con người phải đối diện với mình, số phận, đời với tư cách cá nhân độc lập Vì thế, truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo giai đoạn thiên khám phá, chiêm nghiệm sống, người đậm chất triết lý tạo nên tiếng nói đa quan niệm nhân sinh nhà văn Như chùm truyện Tim vỡ, Nàng tiên áo xanh, Hành trang người đàn bà Âu Lạc mang đậm cảm hứng triết luận người phụ nữ số phận họ Dựa vào cảnh ngộ người phụ nữ mang nỗi đau “cả giới đàn bà”, Võ Thị Hảo tìm quy luật nghiệt ngã đời người phụ nữ “Ôi! Khốn khổ! Khốn khổ cho đàn bà! Kiếp người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 ngắn ngủi, mà người suốt đời đuổi theo cao siêu mây gió” (Tim vỡ) Nỗi bất hạnh khơng giảm bớt mà qua thời gian đầy thêm Truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo Sương Nguyệt Minh tiếp tục cảm hứng khám phá sống, người văn học trước có khác Ơng thiên khai thác số phận người phụ nữ sau chiến tranh đời sống năng, nỗi ẩn ức tình dục khơng dễ nói người, đặc biệt người phụ nữ Qua đó, đưa triết lý sâu sắc tình yêu, người, đẹp đời, đằng sau triết lý thái độ cảm thơng, giàu lịng nhân nhà văn dành cho người Với kết đổi tư duy, bút pháp nghệ thuật, truyện ngắn Sương Nguyệt Minh góp phần không nhỏ vào vườn hoa đầy hương sắc văn học Việt Nam đương đại Nền văn học nước nhà có khởi sắc hay khơng phần lớn phụ thuộc vào người cầm bút có ý thức trách nhiệm, ln cố gắng tìm hướng cho tác phẩm Việc làm thúc đẩy bánh xe văn học tiến gần hòa nhập với văn học giới, có chỗ đứng lịng bạn đọc quốc tế Được biết, nay, Sương Nguyệt Minh không dừng lại thể loại truyện ngắn quen thuộc - thể loại mang lại cho ông nhiều thành công mà chuyển sang viết tiểu thuyết Ông tâm sự, viết tiểu thuyết chật vật khó khăn nhiều so với truyện ngắn, truyện ngắn chạy 100m, viết tiểu thuyết chạy maratong Dù thể loại ý thức nghề nghiệp, quan niệm “nhà văn phải khác biệt” chi phối ngòi bút Sương Nguyệt Minh Mong muốn tạo lập phong cách riêng, khơng muốn bị hịa lẫn vào nhà văn đàn anh vô đáng, để làm điều theo ông lại vô khó khăn: “Đi lại đường nhà văn Chu Lai, Khuất Quang Thụy, Nam Hà, Trung Trung Đỉnh… tơi lại khơng muốn Muốn viết khác nhà văn đàn anh viết mà chưa viết được” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 [3] Tuy vậy, tin tưởng vào cố gắng đổi nhà văn hy vọng tiểu thuyết chiến tranh đời hứa hẹn nhiều điều bất ngờ Có thể nói, vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh vận động có kế thừa, phát triển Nó khơng đoạn tuyệt với cũ Trên sở truyền thống mà đổi mới, cách tân, điều thể cố gắng lớn ý thức sáng tạo Sương Nguyệt Minh Vì vậy, với đề tài cho quen đề tài chiến tranh, tác phẩm ông khiến người đọc ngạc nhiên, thích thú Đáng ý vận động không diễn bề mặt đề tài, nhân vật, bút pháp nghệ thuật mà diễn chiều sâu, nội thân yếu tố Điều lý giải sao, nhà văn viết nhiều hai mảng đề tài chiến tranh, nông thôn đọc tác phẩm người đọc không thấy nhàm chán, không cảm thấy gặp lại điều nhà văn khác viết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, sâu vào phương diện đề tài, nhân vật bút pháp nghệ thuật Nhìn cách tổng thể, đề tài truyện ngắn Sương Nguyệt Minh phong phú chia làm bốn mảng: đề tài chiến tranh, đề tài lịch sử, đề tài nông thơn đề tài “nửa q nửa phố” Nhìn theo vận động, mảng đề tài có hai mạch phát triển tương đối rõ nét: từ đề tài chiến tranh đến đề tài lịch sử từ đề tài nông thôn đến đề tài “nửa quê nửa phố” Mạch vận động thứ có liên kết nhìn nhà văn hướng vào vấn đề lớn lịch sử, đất nước Từ nhìn đó, nhà văn tìm kiếm chất liệu, xử lý đề tài cách cụ thể Hướng vận động từ đề tài chiến tranh, ngòi bút nhà văn bắt sang đề tài lịch sử, điểm mốc vận động hai mảng đề tài truyện ngắn Dị Hương Trên hành trình vận động, ưu độ dài thời gian số lượng tác phẩm thuộc đề tài chiến tranh; song ưu tính “đột biến” sáng tạo lại thuộc đề tài lịch sử Và điểm cần thấy trạng thái vận động đề tài Sương Nguyệt Minh là, ngòi bút nhà văn chuyển sang đề tài lịch sử đề tài chiến tranh tạo lực thúc đẩy ngịi bút nhà văn hành trình sáng tác Vì thời điểm xuất truyện ngắn đề tài lịch sử Sương Nguyệt Minh có tác phẩm viết đề tài chiến tranh Sự xuất đề tài lịch sử thể nghiệm ban đầu nhà văn, thành công khẳng định song ý kiến tranh luận nhiều Điều cho phép người đọc hy vọng vận động tiếp nối đề tài lịch sử sáng tác Sương Nguyệt Minh chặng đường phía trước Đề tài chiến tranh sở trường nhà văn, đem lại cho người đọc nhiều thiện cảm Tuy nhiên, motip quen thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 mảng đề tài dễ tạo cảm giác đơn điệu Hy vọng chuyển từ thể loại truyện ngắn sang thể loại tiểu thuyết (như nhà văn dự định) đề tài chiến tranh Sương Nguyệt Minh có sức bật Ở mạch vận động từ đề tài nông thôn đến đề tài “nửa quê nửa phố”, tập truyện ngắn đầu tay Sương Nguyệt Minh chủ yếu tập trung vào đề tài nông thôn sau khơng lâu, mảng đề tài “nửa q nửa phố” khởi động tăng gia tốc nhanh Trong trình sáng tác Sương Nguyệt Minh, hai mảng đề tài song hành, đan xen; sáng tác gần đây, mảng đề tài “nửa quê nửa phố” có phần lấn lướt Cái khơng khí “thuần hậu ngun thủy” đề tài nơng thơn lỗng đi, khơng khí “nửa q nửa phố” đậm đặc dần lên choán hầu hết tác phẩm Nét đặc biệt là, mạch vận động hai mảng đề tài này, riêng biệt, song hành, đan xen kết hợp lại tạo nên bầu khí riêng khó lẫn truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Sự vận động đề tài kéo theo vận động giới nhân vật, vì, nhân vật phương diện hình thức quan trọng để thể nội dung Tương ứng với đề tài, nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh gồm bốn kiểu nhân vật người lính, nhân vật lịch sử, nhân vật nơng dân nhân vật “nửa quê nửa phố” Bốn kiểu nhân vật tạo nên hai mạch vận động chính: từ nhân vật người lính đến nhân vật lịch sử; từ nhân vật nông dân đến nhân vật “nửa quê nửa phố” Ở nhánh vận động thứ nhất, sợi dây liên kết vận động quan tâm nhà văn đến người làm nên lịch sử (người lính) người danh lịch sử (Nguyễn Ánh) Qua vận động nhân vật, ta thấy Sương Nguyệt Minh ln muốn tìm hiểu, khám phá người chiều sâu nhân Đằng sau vết thương gương mặt, thân thể người lính nỗi đau nhức nhối, khó lành tâm hồn họ Và sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 vẻ oai phong lẫm liệt đấng thiên tử niềm khát khao cháy bỏng khơng phần đau đớn tình u, đẹp Với Sương Nguyệt Minh, người giới đầy bí hiểm mà văn học ln cố gắng chinh phục, giải mã Và để giải mã, có lúc ông phải mượn nhân vật, kiện khứ So với hướng vận động thứ vận động từ nhân vật nơng dân đến “nửa quê nửa phố” diễn nhanh liên tục Hai kiểu nhân vật xuất tất tập truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Nếu lúc đầu, nhân vật nơng dân xuất nhiều sau nhân vật “nửa quê nửa phố” lại tăng dần lên chiếm ưu Điều cho thấy Sương Nguyệt Minh theo kịp bước đời sống xã hội thấy đổi thay tất yếu người trước đổi thay hoàn cảnh Cùng với đổi mặt đề tài, nhân vật đổi bút pháp nghệ thuật Trước đây, bút pháp nghệ thuật Sương Nguyệt Minh hay sử dụng thực lãng mạn, coi phù hợp với đề tài truyền thống mà ông hay viết Đến tập truyện ngắn Dị hương, người đọc hoàn toàn bất ngờ trước bút pháp nghệ thuật lạ, trẻ trung không phần dội Sương Nguyệt Minh Đó bút pháp thực lãng mạn kỳ ảo Đưa yếu tố kỳ ảo vào tác phẩm, nhà văn có hội khám phá sống nhiều tầng vỉa, kể tầng vỉa khó nắm bắt đời sống tâm linh, khát vọng thầm kín người Khi sống vơ phức tạp việc sử dụng bút pháp nghệ thuật hạn chế việc phản ánh đời sống nhà văn Yếu tố kỳ ảo với tư cách phương tiện nghệ thuật với yếu tố nghệ thuật khác giúp nhà văn thâm nhập, phát đời sống nhiều chiều khác Từ sau thời kỳ đổi mới, truyện ngắn Việt Nam xuất nhiều yếu tố kỳ ảo, chất lãng mạn nhiều, xuất truyện ngắn thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 dòng ý thức hậu đại… Chính mà có mảng truyện ngắn khơng đơn điệu Có điều nhà văn mạnh dạn vào nhiều đề tài, thử nghiệm nhiều loại bút pháp khác Cùng với nhà văn khác, Sương Nguyệt Minh có tìm tịi, đổi cho truyện ngắn mình, góp phần vào phát triển truyện ngắn Việt Nam đương đại Tạo nên đa dạng quan niệm nghệ thuật, ý thức nghệ thuật; phong phú loại hình cảm quan đời sống nhà văn; đa dạng phong cách, bút pháp, giọng điệu… Việc làm Sương Nguyệt Minh thực có ý nghĩa văn học, góp thêm tiếng nói, cách nhìn, quan điểm sống… nhà văn góp phần vào đổi văn chương nghệ thuật nước nhà Sự vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh mặt bắt nguồn từ thực đời sống ngày, thay đổi Nhà văn người thư ký trung thành thời đại, phải theo kịp bước chân lịch sử xã hội Văn học vận động, biến đổi theo Mặt khác, Sương Nguyệt Minh nhà văn có ý thức cao việc sáng tạo nghệ thuật Ơng ln quan niệm “nhà văn phải khác biệt” quan niệm ln hối thúc nhà văn phải viết khác trước viết Khơng phải chờ tập truyện ngắn Dị hương mà tập truyện Người bến sông Châu, Mười ba bến nước thấy cố gắng ông muốn khỏi “những thơng thường mịn nhẵn” Đến Dị hương đổi mới, khác biệt tạo nên bước ngoặt nghiệp sáng tác Sương Nguyệt Minh Hiện nay, ông chuyển sang viết tiểu thuyết, dù truyện ngắn hay tiểu thuyết với lĩnh nhà văn ln nỗ lực vượt qua rào cản mình, có sở để tin tưởng vào tiểu thuyết đời mang lại cho người đọc nhiều điều bất ngờ thú vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoàng Anh (2009), “Dị hương lối viết nhập đồng”, Tiền phong cuối tuần (số 47), tr.5-6 Tạ Duy Anh (2011), “Giữa giới hư hư thực thực”, Văn nghệ (số 32), tr16 Nhật Anh (2012), Nhà văn phải khác biệt, Báo com, ngày 31/1/2012 Nguyễn Hoàng Vân Anh, Sương Nguyệt Minh – dị biệt từ Dị hương, Phongdiep.net, ngày 11/2/2011 Thủy Anna (2009), “Dị hương lên tiếng…bảo vệ đàn ơng”, Thể thao văn hóa, tr.3 Lê Huy Bắc (2011), “Những khuynh hướng văn chương hậu đại”, nguvan.hnue.edu.vn, ngày 11/5/2011 Khánh Bằng (2011), “Sương Nguyệt Minh viết khác mình”, Cơng an nhân dân Ngơ Vĩnh Bình (2011), “Văn học đề tài chiến tranh – thách thức thành công học”, Tạp chí Tuyên giáo số Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Đại học sư phạm 10 Văn Chinh (2008), Tôi muốn lục lạc đất nung, Vanchinh.net, ngày 18/12/2008 11 Hà Minh Đức, Lê Bá Hân (1985), Cơ sở lý luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Đoàn Ánh Dương (2009), Đọc Dị hương Sương Nguyệt Minh, Cogaiviet Blogs, ngày 17/11/2009 13 Nguyễn Hoàng Đức (2008), Sương Nguyệt Minh – bút lung linh tình cảnh kiếp người, vantuyen.net, ngày 21/5/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Phong Điệp (2011), Nhà văn Sương Nguyệt Minh – Giải thưởng văn học năm 2010: “Đã có người sợ tơi phiêu lưu trắng tay!”, Sông cửu long online, ngày 21/1/2011 15 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 16 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn xuất sắc chiến tranh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Hồng Long Giang (2011), “Bước ngoặt hành trình sáng tác Sương Nguyệt Minh”, Báo công an nhân dân 18 Gia Đình Xã Hội (2002), Nhà văn Chu Lai: Viết để neo tâm hồn vào đời, nguồn: VNExpress, ngày 06/4/2002 19 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, http://evan.vnexpress.net, ngày 19/6/2006 20 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sỹ văn học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Giáo dục 23 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 24 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Cao Minh (2011), Sương nguyệt Minh: khơng có bút truyện ngắn xuất sắc, Sài Gịn Giải Phóng online, ngày 30/1/2011 26 Sương Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân, NXB QĐND 27 Sương Nguyệt Minh (2001), Người bến sông Châu, NXB Hội nhà văn 28 Sương Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều, NXB Thanh niên, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Sương Nguyệt Minh (2005), Mười ba bến nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 Sương Nguyệt Minh (2007), Chợ tình, NXB Thanh niên, Hà Nội 31 Sương Nguyệt Minh (2009), Dị hương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyenmanhhung (2009), “Dị hương – Sương Nguyệt Minh”, TT&VH, 75@yahoo.com 33 Thu Phố, “Bước ngoặt” Sương Nguyệt Minh”, Hà Nội Mới 34 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục 35 Đoàn Cẩm Thi (2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại, www.tonvinhvanhoadoc, tháng 3/2004 36 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tính dục văn học hơm nay, nguồn: báo điện tử VietNamNet, ngày 15/4/2011 38 Lý Hoài Thu (2001), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Phongdiep.net, tháng 3/2001 39 Khuất Quang Thụy (2005), “Cuộc hành trình khơng bờ bến” (Lời giới thiệu tập truyện Mười ba bến nước), NXB Thanh niên, Hà Nội 40 Yên Trang (2006), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Từ trục trặc tới “mùa giải, http://ca.cand.com.vn, ngày 10/1/2006 41 Trinhhonghaivn (2011), “Sự cố vạ chữ nhà văn Sương Nguyệt Minh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 42 Vũ Anh Tuấn (2001), “Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định”, NXB KHXH Hà Nội 43 Văn hóa - nghệ thuật, số 242 – 2011, "Sương Nguyệt Minh với “Dị hương” 44 Hoàng Vân, Tọa đàm giới thiệu tập truyện Dị hương, nguồn: www.tonvinhvanhoadoc.vn, ngày 3/10/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chân dung nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh Phụ lục 2: Hình ảnh tập truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: KHẢO SÁT ĐỀ TÀI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH Bảng Khảo sát tác phẩm viết đề tài chiến tranh - Nhân vật người lính đề tài / nhân vật lịch sử STT Tập truyện Năm xuất Truyện ngắn đề tài chiến tranh - Nhân vật người lính - Dịng sơng Trinh Nữ - Hai người lính tơi - Nanh Sấu Đêm làng Trọng 1998 Nhân - Chuyện gia đình bạn tơi - Khi chúng tơi lính - Đêm làng Trọng Nhân Người bến sông Châu - Người bến sông Châu - Người mưa lũ 2001 - Khi lũ qua - Tiếng gọi nơi đầu suối Đi qua đồng chiều 2005 Mười ba bến nước - Chuyến tàu đêm - Mười ba bến nước 2005 - Tiếng bìm bịp đêm nước - Tháng ngày qua Chợ tình - Ngày xưa, nơi cửa rừng 2007 - Quãng đời xưa in dấu - Tiếng sét triền núi Dị hương 2009 - Bên dòng Tonle Sap - Cha tơi Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 truyện Truyện ngắn đề tài / nhân vật lịch sử Dị hương truyện http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng Khảo sát tác phẩm viết đề tài nông thôn - Nhân vật ngƣời nông dân đề tài / nhân vật “nửa quê nửa phố” STT Tập truyện Đêm làng Trọng Nhân Truyện ngắn đề Năm tài nông thôn xuất Nhân vật ngƣời nông dân 1998 - Người đàn ông Bản kháng án làng Yên Hạ văn - Nạn văn chương - Ngày Người bến sông Châu 2001 - Tuổi thơ đâu - Nỗi đau dòng họ - Mây đường bay cuối - Đi đồng năn Đi qua đồng chiều Truyện ngắn đề tài / nhân vật “thành thị” 2005 - Làng động - Trang trại lúc mờ - Trang trại lúc mờ sáng sáng - Trần gian biến cải - Trần gian biến cải - Đi qua đồng chiều - Sao băng Mười ba bến nước -Những bước vào đời 2005 -Tha phương Chợ tình -Những họ 2007 vùng trời -Giếng cạn -Đêm thánh vô Dị hương -Cái nón mê thủng chóp 2009 Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên truyện 12 truyện http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sống văn học “ngày hơm nay”, dõi theo q trình vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, chọn nghiên cứu vấn đề: ? ?Sự vận động truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh? ?? với mục đích làm sáng rõ ơng đạt (và chưa... cho vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh không diễn đề tài với đề tài khác mà diễn đề tài Trong truyện ngắn đầu tay: Dịng sơng Trinh Nữ (1994), Đêm làng Trọng Nhân (1996).v.v…, Sương Nguyệt Minh. .. internet, chúng tơi nhận thấy truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nhìn nhận, đánh giá hai phương diện nội dung hình thức Những ý kiến vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh mở bước đầu Tiếp nhận gợi

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN