Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn Sương Nguyệt Minh có mặt lĩnh vực sáng tác: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký Ở thể loại Sương Nguyệt Minh có thành cơng đóng góp đáng kể Ta nhận thấy nhiều viết sáng tác nhà văn Nhưng đa phần, viết đề cập đến nghệ thuật thể như: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, vận động truyện ngắn, giới nghệ thuật truyện ngắn, yếu tố kì ảo sáng tác Sương Nguyệt Minh… mà người quan tâm đến mối quan hệ người với tự nhiên xã hội sáng tác ông Mối quan hệ thể rõ văn xuôi ông với biểu phong phú đa dạng Qua đó, ta nhận thấy cách lí giải sống, suy tư trải nghiệm nhà văn Điều góp phần thể phong cách độc đáo nhà văn 1.2 Trong thời đại ngày nay, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, sa mạc hóa, nhiễm nước, biến đổi khí hậu… ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Chính vậy, văn học bám sát thực, phản ánh vấn đề thời đại Vấn đề tồn cầu hóa văn học trở nên nóng hổi cần thiết hết Song song đó, việc tìm hiểu tác phẩm từ góc độ phê bình sinh thái mang lại nhìn mới, góp phần theo kịp xu hướng tồn cầu hóa ngày 1.3 Trong dòng văn học Việt Nam từ sau 1975, có khuynh hướng văn xi sinh thái, không ạt mạnh mẽ từ đầu ngày lớn dần quy tụ nhiều bút như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Trần Duy Phiên, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Khắc Phê, Đoàn Lê, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh, Thiên Sơn… Văn xuôi sinh thái sau 1975 đề cao tự nhiên, tự nhiên có sinh mệnh độc lập, tồn bên quan niệm, ý nghĩ cao quý người Đồng thời văn xuôi sinh thái phê phán mặt trái văn minh, truy tìm nguồn gốc nguy sinh thái kêu gọi trách nhiệm người tự nhiên Khuynh hướng văn xuôi sinh thái từ sau 1975 gặt hái nhiều thành công để lại dấu ấn sâu đậm lộ trình đổi văn học từ sau 1975 Sương Nguyệt Minh với sáng tác chiến tranh, tàn phá hủy diệt chiến tranh với môi trường sống người, nạn săn bắn, khai thác rừng tràn lan, mặt trái văn minh, xuống cấp đạo đức, bi kịch, số phận người… gióng lên hồi chng cảnh báo người cân sinh thái kêu gọi người chung tay bảo vệ thiên nhiên, môi trường Sáng tác nhà văn Sương Nguyệt Minh mang ý nghĩa cảnh báo rõ nguy sinh thái số phận người Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Vấn đề sinh thái văn xuôi Sương Nguyệt Minh Hướng nghiên cứu góp phần đưa văn xi Sương Nguyệt Minh đến gần với người Đồng thời góp thêm tiếng nói giải mã giá trị thẩm mĩ tác phẩm, quan niệm nghệ thuật tiến tác giả Quan trọng hơn, luận văn đưa đến hướng tiếp cận tác phẩm mẻ xu hướng tồn cầu hóa văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Nhà văn Sương Nguyệt Minh tác giả văn học đương đại, xuất văn đàn với khoảng thời gian chưa thật dài Có nhiều báo, tạp chí viết sáng tác Sương Nguyệt Minh, đặc biệt truyện ngắn ông, điều chứng tỏ điều bạn đọc dành quan tâm đặc biệt đến nhà văn Sương Nguyệt Minh 2.2 Các luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ nhà văn Sương Nguyệt Minh chủ yếu khai thác mặt nghệ thuật, thi pháp như: Sự chuyển đổi bút pháp truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, luận văn Đại học Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Sự vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thạc sĩ Trần Thị Hồng Gấm, Đại học Thái Nguyên, Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thạc sĩ Trần Thị Phương Loan, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội… Gần luận văn Dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Miền Hoang nhà văn Sương Nguyệt Minh thạc sĩ Phạm Thu Thảo, Trường Đại Học Quy Nhơn Các luận văn chủ yếu khai thác cảm hứng nghệ thuật, giới nhân vật, phương diện nghệ thuật như: cốt truyện, kết cấu, tình truyện, khơng gian – thời gian nghệ thuật, giọng điệu trần thuật… Chúng nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tư tưởng sinh thái toàn tác phẩm Sương Nguyệt Minh Cũng có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu tác phẩm từ cảm quan sinh thái Chẳng hạn: Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái tiến sĩ Trần Thị Ánh Nguyệt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội; Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thạc sĩ Ngô Thị Thu Giang, trường đại học Thái Nguyên Và số viết tạp chí khoa học Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trần Thị Ánh Nguyệt; Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa Nguyễn Đăng Điệp, Văn xi Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn sinh thái Nguyễn Thùy Trang, Đại học Huế 2.3 Tất gợi cho chúng tơi hướng nghiên cứu mẻ, tìm hiểu vấn đề sinh thái văn xi Sương Nguyệt Minh Việc tìm hiểu vấn đề sinh thái văn xi Sương Nguyệt Minh có ý nghĩa, đặc biệt bối cảnh Đó hướng mới, hứa hẹn thu hoạch hạt giống tốt, góp phần làm đa dạng hoạt động dạy học, tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Nhất gần vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Trong chương trình ngữ văn THPT, giáo dục có chủ trương tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy tác phẩm văn học Việc tìm hiểu tác phẩm từ góc nhìn sinh thái có đóng góp tích cực hoạt động dạy học nhà trường thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sương Nguyệt Minh nhà văn trăn trở, khao khát đổi nghệ thuật Ơng ln tìm tịi, dấn thân vào lĩnh vực khác để khơng lặp lại Với quan niệm “văn chương phải chạm tới thân phận người’’, nhà văn thành công ba thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký Đối tượng nghiên cứu chúng tôi: Tác phẩm văn xuôi nhà văn Sương Nguyệt Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề sinh thái văn xuôi Sương Nguyệt Minh Vì vậy, chúng tơi tập trung khảo sát tác phẩm văn xuôi vấn đề sinh thái in tập sau nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tập truyện ngắn Chợ tình, NXB Hội Nhà Văn Tập truyện ngắn Mười ba bến nước, NXB Thanh Niên Tập truyện ngắn Dị hương, NXB Hội nhà văn Tập truyện ngắn Đi qua đồng chiều, NXB Thanh Niên Tập truyện ngắn Đêm làng Trọng Nhân, NXB Quân Đội Nhân Dân Tập truyện ngắn Người bến sông Châu, NXB Hội Nhà Văn Tiểu thuyết Miền hoang, NXB Trẻ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Đây phương pháp thi pháp học Trong phạm vi luận văn, sử dụng phương pháp để hệ thống yếu tố nghệ thuật sáng tác Sương Nguyệt Minh, qua góp phần lí giải biểu vấn đề sinh thái văn xuôi nhà văn, đồng thời tìm hiểu mối liên hệ yếu tố Phương pháp giúp giải mã giá trị thẩm mĩ tác phẩm Sương Nguyệt Minh - Phương pháp so sánh: Chúng áp dụng phương pháp để tìm hiểu cách thức xây dựng cốt truyện, tình truyện nhà văn Sương Nguyệt Minh với cách xây dựng cốt truyện, tình truyện nhà văn khác nước để phát nét tương đồng nét riêng việc định hình phong cách nhà văn Sương Nguyệt Minh Phương pháp cho phép có nhìn tổng quan nghệ thuật nội dung sáng tác nhà văn - Phương pháp phân tích: Trong q trình thực luận văn, chúng tơi có trích dẫn nhiều đoạn, nhiều chi tiết, hình ảnh… tác phẩm nhà văn Sương Nguyệt Minh nhằm mục đích làm sáng rõ luận điểm đưa luận văn Vì vậy, phương pháp phân tích chúng tơi sử dụng nhiều xuyên suốt trình làm luận văn Chính nhờ phương pháp mà luận văn có thêm chiều sâu nghiên cứu tác phẩm - Phương pháp liên ngành: Vấn đề sinh thái liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như: sinh học, địa lí, lịch sử… Vì vậy, việc sử dụng phương pháp liên ngành giúp ích nhiều việc xâu chuỗi vấn đề cách logic, đồng thời giúp có nhìn bao quát vấn đề sinh thái văn học Việt Nam từ sau 1975 Đóng góp luận văn Bên cạnh kết nghiên cứu khác, kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn chỉnh tranh toàn cảnh văn xuôi Sương Nguyệt Minh Luận văn vào khám phá nội dung nghệ thuật văn xuôi Sương Nguyệt Minh để nhận thấy khuynh hướng sinh thái sáng tác nhà văn Chỉ vai trò vấn đề sinh thái văn học xã hội Nhất giai đoạn này, vấn đề tồn cầu hóa văn học có ý nghĩa nhân văn, góp phần thể đặc trưng chức văn học Luận văn cơng trình nghiên cứu văn xi Sương Nguyệt Minh từ góc nhìn sinh thái Ngồi ra, với hướng nghiên cứu tác phẩm từ góc nhìn sinh thái, luận văn tài liệu tốt hoạt động giảng dạy gắn liền với công đổi toàn diện giáo dục, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trở thành mục tiêu hướng đến nhiều tiết dạy Kết nghiên cứu luận văn mang đến cách tiếp cận cho tác phẩm văn học, mở hướng đánh giá, thẩm định giá trị nhân văn văn học từ góc nhìn sinh thái; đồng thời đánh thức cách ứng xử bình đẳng người với mơi trường xã hội Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung Chương 2: Tư tưởng sinh thái văn xuôi Sương Nguyệt Minh Chương 3: Nghệ thuật thể tư tưởng sinh thái văn xuôi Sương Nguyệt Minh Chƣơng VĂN XUÔI SINH THÁI SAU NĂM 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN SƢƠNG NGUYỆT MINH 1.1 Các khái niệm tiền đề 1.1.1 Sinh thái học – ý thức sinh thái Thuật ngữ Sinh thái học (Ecology) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp, bao gồm hai phần, "Oikos" nơi sinh sống, "Logos" học thuyết Như Sinh thái học học thuyết nơi sinh sống sinh vật, môn học quan hệ tương hỗ sinh vật môi sinh Vào năm cuối kỉ XX, nhà nghiên cứu đối tượng Sinh thái học tất mối tương tác thể sinh vật sống với môi trường Rồi từ có cách tiếp cận khác, Sinh thái học khoa học môi sinh (Environmental Biology) Những kiến thức Sinh thái học đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại hai khía cạnh, lí luận thực tiễn Sinh thái học giúp ngày hiểu biết sâu chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ, bao gồm sống tiến hoá cua người Sinh thái học tạo nên nguyên tắc định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh ngày đại, không làm huỷ hoại đến đời sống sinh giới chất lượng môi trường Con người thành viên tích cực hay tiêu cực hệ sinh thái định Sự phồn vinh loài người gắn liền với phồn vinh hệ sinh thái Con người khơng thể tránh khỏi tai hoạ môi trường bị tàn phá suy kiệt, cần phải đấu tranh chống nhiễm mơi trường bảo vệ sinh Sinh thái học đại khơng sở khoa học mà cịn phương thức tiếp cận chiến lược phát triển bền vững xã hội người hệ thái dương bao la Sinh thái mơi trường cịn phương tiện giúp ta tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên quy hoạch lãnh thổ tổng thể phát triển lâu bền Nó giúp ta dự đốn biến đổi mơi trường tương lai, nhìn nhận lại khả thực người, thấy tác động bất lợi người lên mơi trường Từ tìm biện pháp hữu hiệu ngăn chặn khủng hoảng môi trường, cứu lấy hành tinh Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê: “sinh thái” khái niệm dùng để quan hệ sinh vật môi trường Con người, xét mặt tiến hóa có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm tự nhiên - sinh vật có tổ chức cao vật chất Theo đó, khái niệm sinh thái khơng nói đến đối tượng: sinh vật môi trường tự nhiên, mà chủ yếu nhấn mạnh đến quan hệ đối tượng chỉnh thể sinh thái Quan hệ có tính chất hai chiều, tác động qua lại với nhau, phụ thuộc chặt chẽ vào có tính bình đẳng sinh vật mơi trường Các sinh vật tồn tự nhiên bao gồm động thực vật người Vì thế, để hệ sinh thái phát triển cách hoàn chỉnh bền vững cần có tác động tích cực bàn tay người người động vật cao cấp nhất, có can thiệp sâu vào mơi trưởng tự nhiên Nếu người can thiệp vào tự nhiên cách thô bạo dẫn đến nguy sinh thái tiêu cực Sự xuống cấp hệ sinh thái tác động ngược trở lại vào đời sống người, điều khiến cho hệ sinh thái ổn định, nói cách khác, khiến cho mối quan hệ sinh vật nói chung người nói riêng với mơi trường cân bất ổn Khi mối quan hệ người mơi trường khơng điều hịa tất yếu xảy xung đột dẫn đến hậu không mong muốn mặt môi trường sống, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người sinh vật khác hệ sinh thái Từ sinh thái sinh thái học, học giả triển khai thành quan niệm giá trị mới, phản ánh phát triển hài hòa người với tự nhiên Đó ý thức sinh thái (Ecological consciousness) Phạm Thị Ngọc Trầm ý thức sinh thái “sự nhận thức cách tự giác người tự nhiên (các yếu tố tự nhiên quy luật hoạt động chúng), vị trí, vai trò người mối quan hệ với tự nhiên trách nhiệm, nghĩa vụ người việc điều khiển cách có ý thức mối quan hệ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững xã hội đồng tiến hóa xã hội tự nhiên” (Tạp chí Triết học, số 3, 2002) Trong Rừng khô, suối cạn, biển độc … văn chương, Nguyễn Thị Tịnh Thy thể ý thức sinh thái nhấn mạnh người tất sinh mệnh khác thành viên bình đẳng hệ thống đại tự nhiên, nhân loại chủ nhân tự nhiên, tự nhiên nô lệ đối tượng tiêu dùng nhân loại Quan hệ người tự nhiên quan hệ phát triển hài hòa,cộng sinh, có lợi Trước thực trạng mơi trường sinh thái bị khủng hoảng, việc nâng cao ý thức sinh thái vô cần thiết Con người cần chung sống hài hòa với tự nhiên, đề xướng văn minh sinh thái, nhà khoa học nhân văn nghiên cứu khoa học nhân văn từ góc nhìn sinh thái, bao gồm người nghiên cứu văn học Những nhà nghiên cứu nhìn nhận lại ý thức sinh thái tác phẩm văn học, nghiên cứu phát triển việc sáng tác lẫn nghiên cứu văn học dẫn đến đời văn học sinh thái phê bình sinh thái 1.1.2 Sinh thái nhân văn Viện trưởng Viện Tài nguyên môi trường Hoàng Văn Thắng cho biết: Sinh thái nhân văn khoa học nghiên cứu quan hệ người môi trường thiên nhiên mức độ hệ thống Bao gồm hệ xã hội hệ tự nhiên (hệ sinh thái) GS.TS Lê Trọng Cúc, người có đóng góp lớn góp phần đưa ngành khoa học sinh thái nhân văn vào Việt Nam giải thích “Sinh thái 10 nhân văn khoa học dựa nguyên tắc quan hệ có hệ thống xã hội lồi người (hệ xã hội) môi trường thiên nhiên (hệ sinh thái) làm thành hệ thống sinh thái nhân văn Mục đích nghiên cứu sinh thái nhân văn tìm hiểu nhận biết đặc điểm mối quan hệ qua lại hệ thống với hình thành hình thái đặc trưng hệ xã hội hệ sinh thái Hệ sinh thái nhân văn tập hợp tác động nhân tố bao gồm dân số, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, trị đối tượng xã hội khác giá trị, nguyện vọng, đạo đức, với điều kiện môi trường tự nhiên làm nảy sinh quy luật động thái thống tự nhiên – xã hội Tự nhiên xã hội liên kết chặt chẽ khuôn khổ hệ thống sinh thái nhân văn hồn thiện, mà hệ thống trải qua q trình lịch sử tiến hóa tự nhiên phát triển xã hội loài người Sinh thái nhân văn nghiên cứu mức độ hệ thống tồn vẹn, trang bị cho vũ khí để đương đầu với vấn đề mơi trường ngày tăng lên hệ thống tự nhiên – xã hội luôn thay đổi” (theo Nguyễn Thanh Hóa, Khai mở ngành sinh thái nhân văn Việt Nam) Sinh thái học nhân văn môn khoa học liên ngành, nghiên cứu mối quan hệ tương tác người với hình thái xã hội lồi người, với mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội môi trường nhân tạo khác người tạo Sinh thái học nhân văn khảo sát xem hệ thống xã hội lồi người có liên quan tác động tương hỗ với hệ thống hệ sinh thái mà chúng phụ thuộc vào Xây dựng ý thức sinh thái cách tiếp cận giúp giải vấn đề thuộc lĩnh vực quan hệ qua lại tác động lẫn xã hội tự nhiên Việc tìm hiểu sinh thái học nhân văn giúp nhận thức rõ vấn đề môi trường nguy sinh thái Từ đó, người cần phải thay đổi cách ứng xử với tự nhiên, phải lựa chọn cách ứng xử cho hợp lí để giải 103 tr.263) Mái tóc gội đầu bưởi, chanh, bồ kết gái thơn q khơng cịn nhìn mắt lãng mạn với hương thơm phảng phất, tinh khiết, Thăng lại cảm nhận cô gái thành phố gội đầu dầu gội đóng hộp chẳng biết nào Hành trình trở nông thôn Thăng không giúp Thăng hiểu quê cha đất tổ, trưởng thành mặt nhận thức mà ngược lại, tăng thêm nhìn định kiến vùng quê nghèo nàn, tối tăm, lạc hậu, man rợ Theo Thăng “thời đại thời đại cấp Chỉ có học học, học khỏi đồng ruộng, trâu cày Cơ không học, gay…” (tập Đi qua đồng chiều, tr.272) Với giọng điệu đa thanh, tiểu thuyết Miền hoang có cách tân nghệ thuật vượt khỏi khn khổ truyền thống Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Miền hoang vận dụng linh hoạt Mỗi nhân vật có giọng điệu riêng, phù hợp với tính cách thói quen họ Lục Thum với cách nói đầy uy lực, mưu lược Tên lính áo đen tên Rô thường xuyên sử dụng từ ngữ tiếng lóng thể man rợ, tăm tối Ngược lại với tên Rơ, y tá câm trải qua bao thăng trầm sống, chịu hết bất hạnh đến bất hạnh khác, lại hoàn cảnh trớ trêu lạc rừng chưa biết phương hướng với ba người đàn ông lại kiệm lời Chỉ lúc khẩn cấp phát tiếng nói cảnh báo “có người” khiếp sợ lại đỗi dịu dàng với người lính qn tình nguyện Việt Nam Tùng Giọng điệu Tùng lại thể người đàn ông khuôn phép, nhẹ nhàng Điều ảnh hưởng từ tuổi thơ êm đềm bên gia đình, bạn bè ngày tháng bên anh Du đội trưởng đầy kinh nghiệm Mỗi nhân vật với cá tính riêng biệt đứng lập trường tư tưởng khác Vì vậy, nhà văn Sương Nguyệt Minh tạo nên nhiều tình mâu thuẫn, nhân vật đối thoại với nhau, từ bộc lộ suy nghĩ, tính cách Ở tiết 57, phát tên Rô áo đen dùng đàn để nhóm 104 lửa, y tá câm giật mình, biết nhìn trừng trừng, thất vọng phía Tên lính áo đen cáu kỉnh: “Nhìn tao đéo gì?” Tên lính áo đen gắt, lẩm bẩm mình: “Đ** mẹ! Có thực vực đầu khó bảo Đàn hát cần hay cá nướng cần?” (Miền hoang, tr430) Rõ ràng, đặt hồn cảnh giờ, y tá câm Sa Ly thuộc phía qn Pơn Pơt Thế nhưng, cử mình, lên án hành động man rợ, tối tăm tên Rơ áo đen Có đoạn, tác giả nhân vật tự đối thoại với mà không cần lời dẫn Mặc dù không dẫn tên hay lời thoại nhân vật nào, người đọc nhận giọng điệu người tham gia đối thoại: “Tao có dây dợ đâu” “Đ** mẹ thằng Doul ngu Ở rừng thiếu đéo Mày có mang theo dao găm khơng?” “Có” “Nghe rõ mau Đ** mẹ! Chậm rùa” (Miền hoang, tr.306-307) Trong tiểu thuyết, có đoạn nhân vật đối thoại, tranh luận với vấn đề bên cạnh đó, có đối thoại ngầm, nhân vật tự đối thoại với Đây kiểu đối thoại xuyên suốt tác phẩm Tùng xưng “tôi”, Lục Thum xưng “ta”, Sa Ly xưng “tui” Rô xưng “tao” Ta nhận thấy lời nhân vật kể theo ngơi thứ nhất, ngồi đối thoại với mình, nhân vật đối thoại với nhà văn, với bạn đọc nhân vật khác Khơng có phản biện đa chiều nhân vật mà có phản biện đa chiều nhân vật với nhà văn bạn đọc Tiểu thuyết bắt đầu tình bốn người bất đắc dĩ phải nương tựa vào rừng Miên kết thúc hình ảnh Tùng gai lạnh người đứng ngã ba, chứng kiến người rừng, thêm người rừng phía ngã ba Người đọc tự truy vấn: nhân vật nào? Họ cịn sống khơng? Họ 105 tiến tới văn minh hay quay lại nơi hoang dã? Và tự người trả lời câu hỏi Chính tính chất đa giọng điệu giúp vấn đề tác phẩm bộc lộ Qua đó, thấy tàn ác chiến tranh hậu mà người phải gánh chịu họ bước khỏi chiến Qua tính chất đa ngôn ngữ trần thuật, Sương Nguyệt Minh thể hoài nghi giá trị đương đại mặt trái văn minh Đời sống đại có nhiều bất ổn, người cô đơn, hoang mang Đồng thời, văn xuôi sinh thái lắng nghe tiếng nói tự nhiên Với tác phẩm viết tồn tự nhiên, tự nhiên có tiếng nói riêng mình, motif người hiểu ngơn ngữ phản ứng lồi vật, nhà văn thể tranh biện đa chiều với quan niệm người chủ thể giới Giọng điệu trở nên đa âm, đa Chính điều làm nên thành cơng lớn nhà văn Sương Nguyệt Minh Khuất Quang Thụy giới thiệu tập truyện ngắn Mười ba bến nước thể đánh giá cao vượt mang tính cách tân nhà văn: “Sự khám phá hình thức thể loại cịn Sương Nguyệt Minh thể nghiệm chỗ anh ln có ý thức tạo đa thanh… Con đường khám phá, sáng tạo vơ khắc nghiệt vốn khơng có đường có khơng có đường Đối với người cầm bút, trang sách bắt đầu khám phá, kiếm tìm” Tiểu kết chƣơng Có thể nhận thấy, sáng tác nhà văn Sương Nguyệt Minh thể nỗi lo âu trước hiểm họa văn minh hậu cơng nghiệp, vấn đề có tính chất tồn cầu Qúa trình thị hóa, bên cạnh việc cải thiện sống người theo hướng tích cực mang lại nhiều bất ổn tàn phá tự nhiên, hủy hoại môi trường, làm hẹp khơng gian sống… Chiến tranh với vũ khí tối tân đại hủy diệt sống giới, ám 106 ảnh hậu chiến tranh day dứt bao hệ Đúng nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “Nhà văn cần thiết phải có mặt đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại báo hiệu trước tai họa” Bằng tài tinh tế mình, Sương Nguyệt Minh thể cảnh báo sinh thái gửi gắm nhiều thông điệp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đó nỗi niềm trăn trở trước đổi thay ngày mẹ quê hương Không gian sông nước, bến đò, núi rừng diện khắp trang văn, từ không gian thực đến không gian truyền kì Điều khơng thể tình u q hương mà gợi nên bi kịch người tách rời tự nhiên Thời gian thực thời gian tâm lí tác phẩm thể bất an sinh thái trình thị hóa mang theo hợp thành thị, nơng thơn khơng cịn n bình nhìn lãng mạn mà nơng thơn nghèo đói, thất học với tư tưởng cổ hủ ăn sâu vào nếp nghĩ người Không vậy, nhà văn Sương Nguyệt Minh ln có ý thức khám phá hình thức thể loại qua ý thức tạo đa Chính điều thể đổi nhà văn Thơng qua hợp âm giễu nhại, mỉa mai, trào lộng, ta nhận thấy mặt trái văn minh lên từ nhiều góc độ khác Bên cạnh đó, ngơn ngữ trần thuật gần với đời sống giúp ta nhận vấn đề sinh thái diện ngày, xung quanh ta “Văn học sinh thái có kết hợp tính khoa học thể loại phi hư cấu tính văn học đặc thù loại hình nghệ thuật ngơn từ Tính khoa học thể kiến thức nhà văn giới tự nhiên Qua tác phẩm, độc giả hiểu biết nhiều giới sống, hiểu biết để trân quý, yêu thương bảo vệ” [64, trang 95] Để làm điều ấy, ý thức trách nhiệm nghề nghiệp thiên chức nhà văn mà tài nghệ thuật sáng tạo không ngừng nghỉ Bằng am hiểu vấn đề xã hội, quan sát tinh tế giàu có ngơn ngữ, Sương Nguyệt Minh truyền đến người đọc 107 thông điệp “màu xanh” văn hóa ứng xử người với mẹ trái đất Qua đó, ta cảm nhận trái tim nhân hậu, giàu lòng yêu thương nhà văn trăn trở với vấn đề đời sống Nhà văn phải biết “khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác, khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp” (Ai ma tốp) 108 KẾT LUẬN 1.Phê bình sinh thái xuất từ năm 1970 trước áp lực khủng hoảng mơi trường diễn tồn cầu trở thành phong trào nghiên cứu động giới Văn học Việt Nam sau năm 1975 xuất khuynh hướng văn xuôi sinh thái thể việc xuất chủ đề sinh thái, có lực lượng sáng tác riêng Ban đầu, chủ đề sinh thái hòa lẫn chủ đề khác với nhà văn mà thành công tên tuổi họ không gắn liền với đề tài sinh thái Về sau, phê bình sinh thái nhận diện qua ý thức sinh thái nhà văn Sương Nguyệt Minh nhà văn quân đội, đề tài sáng tác ông phong phú Ở mảng đề tài ta nhận thấy lao động công phu nhà văn trăn trở với vấn đề xã hội, người Những trang văn Sương Nguyệt Minh thể ý thức trách nhiệm nhà văn trước vấn đề sinh thái, trọng đến ứng xử với tự nhiên đạo đức người 2.Trong văn xuôi Sương Nguyệt Minh, ta nhận thấy mối quan hệ người tự nhiên Con người vừa cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực vừa tàn phá tự nhiên cách vơ tội vạ Đó hành động săn bắt theo kiểu tận diệt, tách động vật khỏi môi trường sống hoang dã, q trình thị hóa kéo theo hệ đào núi, lấp sông… ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống lồi động vật Con người trở thành nạn nhân trước thảm họa thiên nhiên sạt lở, lũ lụt Những diễn khiến tự nhiên bị tổn thương tự nhiên phản ứng lại với hành vi người Con người rơi vào bi kịch thê thảm hành trình săn bắt động vật hoang dã Văn xuôi Sương Nguyệt Minh mở tư mối quan hệ người với tự nhiên, từ bỏ nhìn ngạo nghễ với quan niệm “con người chúa tể muôn lồi” 109 Nhà văn Sương Nguyệt Minh cịn đưa đến khía cạnh mới, giúp người đọc có nhìn đa chiều chiến tranh Dưới tàn phá chiến tranh, môi trường bị biến dạng, gánh chịu nỗi đau Chiến tranh qua, cịn hiểm nguy rình rập bom đạn găm sâu vào lòng đất, dòng sơng Chất độc hóa học hủy hoại cánh rừng xanh, ô nhiễm nguồn nước để lại di chứng nặng nề cho nhiều hệ Ám ảnh chiến tranh theo người lính chiến lùi xa Những trang viết nhà văn Sương Nguyệt Minh thể giải huyền thoại nông thôn, vẻ đẹp tiêu vong dần, cịn lại nơng thơn đói nghèo, thất học đầy ô hợp thành thị Đời sống tinh thần người ngày nghèo nàn trước mát tự nhiên Đặc biệt, văn xuôi Sương Nguyệt Minh mang đến quan niệm thẫm mĩ sinh thái, thể hòa hợp tự nhiên người Đó thơng điệp nhà văn muốn gửi đến người để “xanh hóa đời”, làm tâm hồn người 3.Không phương diện nội dung, nghệ thuật sử dụng tác phẩm góp phần thể vấn đề sinh thái Đó khơng gian nghệ thuật với dịng sơng êm đềm thơ mộng, nơi níu giữ tâm hồn bao hệ; dãy núi mờ xa khói lam chiều gợi cảm xúc cho bao người người xa quê Rõ ràng, thông điệp xanh tác giả ẩn cách miêu tả cảnh vật, tâm trạng người không gian Thời gian nghệ thuật thể nhàm chán, đơn điệu người sống đại, biến động nông thôn thời buổi kinh tế thị trường Ngôn ngữ trần thuật gần với ngôn ngữ đời sống góp phần thể vấn đề “nổi cộm ngày” trang viết nhà văn Giọng điệu đa trở thành đặc trưng bật văn xuôi sinh thái sau 110 năm 1975 nhà văn Sương Nguyệt Minh sử dụng thể hồi nghi sâu sắc giá trị đương đại cộng hưởng với dư âm chiến tranh gây nhiều mát, đau thương cho người Qua ta thấy lối viết mẻ, lao động miệt mài, sáng tạo không ngừng nghỉ nhà văn Sương Nguyệt Minh Đúng Khuất Quang Thụy viết lời mở đầu tập truyện ngắn Mười ba bến nước: “Con đường khám phá, sáng tạo vô khắc nghiệt khơng có đường có khơng có đường Đối với người cầm bút, trang bút bắt đầu khám phá, kiếm tìm Cuộc hành trình dù khơng có bến bờ “thuyền để lại dấu nằm”, người lữ hành để lại dấu chân chặng đường đầy gió bụi” 111 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Đỗ Thị Ngọc Thanh (2017), “Con người thiên nhiên truyện ngắn Sương Nguyệt Minh từ góc nhìn phê bình sinh thái”, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu Khoa học Ngữ Văn năm 2017, Trường Đại học Quy Nhơn, tr 163 – 175 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Lan Anh, “Nhận diện hệ nhà văn sau 1975”, Địa chỉ: m.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nhan-dien-the-he-nha-van-sau-1975 [2] Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, số 137, Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c128/n1202/Ngon-ngu-tranthuat-trong-truyen-ngan-Viet-Nam-duong-dai.html [3] Nguyễn Hoàng Vân Anh (2009), “Đẹp dị biệt từ Dị Hương”, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org [4] Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Phê bình văn học, số 8, Địa chỉ: http://phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-tai-va-con-nguoi-trongvan-hoc-hau-hien-dai [5] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh [7] Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [8] Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (2007), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, NXB Giáo dục [10] Hà Chi, Nhà văn Sương Nguyệt Minh (….) “Văn chương phải chạm tới thân phận người”, Báo Phụ nữ, Địa chỉ: http://phunuonline.com.vn [11] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 113 [12] Trương Đăng Dung (2011), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Phê bình– Tiểu luận, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [14] Lê Tiến Dũng (2007), Một lòng với văn nhân, NXB Thanh niên, Hà Nội [15] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [16] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Phan Cự Đệ (2006), Văn học lãng mạn Việt Nam (1932-1945) phê bình tiểu luận, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1998) Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội [21] Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [24] Đỗ Văn Hiểu (2015), Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái, Địa https://dovanhieu.wordpress.com [25] Đỗ Văn Hiểu (2015), Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái, Địa :www.dovanhieu.net 114 [26] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Đà Nẵng [27] Châu Minh Hùng (2006), “Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp”, Địa chỉ: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature [28] Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học [29] Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học [30] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [31] Phong Lê (2005), Về văn học đại Việt Nam nghĩ tiếp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [32] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học, số 9, Địa chỉ:http://vannghiep.vn [33] Trần Thị Phương Loan (2001), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Phương Lựu (2004), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [37] K Mark, F Engels (1994), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 [38] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [39] Cao Minh (2014), “Nhà văn quân đội Sương Nguyệt Minh: Văn xi có “vụ muà bội thu””, Địa chỉ: http//www.tin247.com [40] Vương Nặc (2003), Âu Mỹ sinh thái văn học, Bắc Kinh xuất xã [41] Vương Nặc (2002/3), Sinh thái phê bình: Phát triển uyên nguyên, Tạp chí văn nghệ Trung Quốc [42] Lã Nguyên (2015), “Tôi đọc “Miền hoang” Sương Nguyệt Minh”, languyensp.wordpress.com [43] Lã Nguyên (2012), “Văn xuôi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống”, Địa chỉ: http://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi-hau-hien-dai-Viet-Nam-quoc-tevà-ban-dia-cach-tan-va-truyen-thong [44] Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam , Hà Nội [45] Nhiều tác giả, Đổi nghiên cứu giảng dạy ngữ văn nhà trường sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [47] Việt Quỳnh (2014), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tiểu thuyết từ ám ảnh “người lính lạc rừng””, Địa chỉ: http://vlcc.vn/tac-pham/nhavan- Suong-Nguyet-Minh-tieu-thuyet-tu-am-anh-cua-nguoi-linh-lac- rung.html [48] Rigby K (2014), Chapter : “Ecocritisim”, Introducing Critism at the twenty – First Century, Edinburgh UP, Đặng Thị Thái Hà dịch, Phụ lục luận văn Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm 116 Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội] [49] Nguyễn Hoàng Sơn (sưu tầm biên dịch) (2013), Nghệ thuật văn xuôi, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [51] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, Địa chỉ: https://trandinhsu.wordpress.com [53] Vương Tâm, “Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Dấn thân bùng nổ”, Địa chỉ: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Suong-Nguyet-Minh- dan-than-va-bung-no [54] Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia-tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [55] Phạm Thị Thu Thảo (2016), Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn [56] Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam [57] Hữu Thỉnh (chủ biên) (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 – 1975), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [58] Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [59] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014), “Sáng tác phê bình sinh thái – tiềm cần khai thác văn học Việt Nam”, Địa chỉ: vannghequandoi.com.vn [60] Nguyễn Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Văn học hậu đại – Lí 117 thuyết thực tiễn, Khoa Ngữ văn, ĐH sư phạm Hà Nội, 2013 [61] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tơ tem sói Khương Nhung từ lí thuyết sinh thái, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Huế [62] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên, Tạp chí sơng Hương, số 317, tháng 07 [63] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, NXB Khoa học xã hội [64] Võ Gia Trị, Chân dung nhà văn giới (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội [65] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội [66] Lê Thu Yến (2010), “Bức tranh thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, trang 10 -17 ... nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề sinh thái văn xi Sương Nguyệt Minh Vì vậy, chúng tơi tập trung khảo sát tác phẩm văn xuôi vấn đề sinh thái in tập sau nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tập truyện... tưởng sinh thái văn xuôi Sương Nguyệt Minh Chƣơng VĂN XI SINH THÁI SAU NĂM 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN SƢƠNG NGUYỆT MINH 1.1 Các khái niệm tiền đề 1.1.1 Sinh thái học – ý thức sinh thái. .. nhiệm vấn đề sinh thái Trong báo Mùa xuân sinh thái văn chương, tác giả Huỳnh Như Phương thể ý thức trách nhiệm nhà văn vấn đề sinh thái: ? ?Trong đấu tranh mơi trường sống hịa hợp với người, văn