Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả vào việc bảo vệ môi trường sinh thái trong sản xuất nông nghiệp ở huyện mê linh (hà nội) hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
191,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ vũ THỊ THU VÂN DUNG MỐI QUAN HÊ BIÊN CHÚNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN MÊ LINH (HÀ NỘI) HIỆN NAY KHÓA LUÂN TỐT NGHIẼP ĐAI HOC Chuyên ngành: Triết học Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Tràn Thị Hồng Loan, người tận tình giúp đõ, hướng dẫn, khích lệ động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp LỜIvà CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Bộ môn Triết học, khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp thực cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày khóa luận tốt nghiệp chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để làm điều này, cần tận dụng nguồn lực để phát triển kinh tế người, nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên Sau đại hội đổi mói 1986, cấu kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, ngành nông nghiệp chiếm vị trí quan ữọng Hiện nông nghiệp Việt Nam không đảm bảo an n inh lương thực quốc gia mà xuất bên giói Nếu trước người biết gieo trồng số loại có sẵn tự nhiên để phục vụ nhu càu cho mà không cần đến thuốc bảo vệ thực vật hay phân bón,thì trình phát triển có nhiều tiến khoa học đưa vào ứng dụng sản xuất, nhiều giống ừồng nhiều loại phân bón nhiều chủng loại thuốc bảo vệ thực vật khác đời đáp ứng yêu cầu sản xuất bà nông dân Tuy nhiên, với phát triển kinh tế nông nghiệp ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái Chính hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa an toàn, khoa học như: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón tùy tiện, tập quán canh tác lạc hậu, ý thức người dân chưa cao nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp nông thôn Việc phát triển kinh tế mâu thuẫn vói việc bảo vệ môi trường, để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với bảo vệ môi trường câu hỏi lớn đặt cho Với đặc điểm huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, sản xuất nông nghiệp hoạt động người dân, vĩ vậy, huyện Mê Linh đứng trước thách thức môi trường Hiện Mê Linh có diện tích trồng hoa lớn miền Bắc, huyện thành lập vùng trông rau màu như: Súp lơ, bắp cải, su hào, hành, rau thơm Việc thiếu kiến thức, kĩ sản xuất, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón người dân làm cho môi trường sinh thái huyện dần bị hủy hoại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, làm gia tăng bệnh tật Do đó, vấn đề cấp thiết cần có hướng giải Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu bảo vệ môi trường chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình đô thị hóa mà có công trình nghiên cứu riêng bảo vệ môi trường ưong sản xuất nông nghiệp địa phương Vì vậy, định lựa chọn đề tài “ Vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết vào việc bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp huyện Mê Linh (Hà Nội) ” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Môi trường có ý nghĩa to lớn sống người toàn nhân loại Do đó, bảo vệ môi trường ừách nhiệm chung tất nhằm giữ cho môi trường Ở Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước trọng quan tâm, nhiều nhà khoa học nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài môi trường góc độ khác như: Tràn Thị Hồng Loan, vẩn đề văn hóa sinh thái phát triển bền vững Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện khoa học, xã hội Việt Nam (2012), luận án cho thấy cần thiết phải xây dựng văn hóa sinh thái đối vói phát triển bền vững nước ta Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội vai trò quan trọng môi trường sống người Mai Đình Yên (1994), Con người môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội làm rõ mối quan hệ mật thiết tách rời người môi trường sống, qua thay đổi nhận thức người môi trường Như vậy, đề tài môi trường vấn đề mà tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm bàn bạc để tìm giải pháp Nhưng công trình nghiên cứu tìm hiểu chung môi trường,vẫn chưa phân tích kĩ khía cạnh vấn đề, với đề tài “Vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết vào việc bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp huyện Mê Lỉnh (Hà Nội) nay” chưa có công trình nghiên cứu Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao công tác bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp huyện Mê Linh (Hà Nội) mạnh dạn định nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận cặp phạm trù nguyên nhân kết vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết bảo vệ môi trường sinh thái sở tìm hiểu thực trạng môi trường sinh thái; sản xuất nông nghiệp huyện Mê Linh, bước đầu đề xuất số biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường sinh thái địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày lí luận nguyên nhân kết quả, môi trường sinh thái - Chỉ thực trạng môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp huyện Mê Linh (Hà Nội) - Chỉ nguyên nhân thực trạng trên, từ đề xuất số biện pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp Mê Linh (Hà Nội) 4.2 - - Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian Trên địa bàn huyện Mê Linh (Hà Nội) thòi gian Khóa luận nghiên cứu từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: so sánh, thống kê, điều tra, phân tích, tổng hợp, bảng biểu Trong trình triển khai khóa luận không tuyệt đối hóa phương pháp nghiên cứu mà linh hoạt sử dụng tất phương pháp cho khóa luận Đóng góp khóa luận 6.1 6.2 mặt lí luận Góp phàn củng cố nhận thức lí luận cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, đặc biệt mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết việc bảo vệ môi trường sinh thái măt thưc tiễn • • Góp phần nâng cao nhận thức, thái độ người tự nhiên Giúp người dân ý thức sâu sắc hoạt động sản xuất nông nghiệp để không gây hại đến môi trường Kết cấu khóa luân Ngoài phần mở đàu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết CHƯƠNG1 MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VÈ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ YÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 1.1 Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết 1.1.1 Khái niệm nguyên nhân kết Nguyên nhân kết cặp phạm trù phép biện chứng vật nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến, dùng để mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Nguyên nhân dùng để tác động lẫn mặt vật, tượng vật, tượng với nhau, từ tạo biến đổi định Kết dùng để biến đổi xuất tác động mặt, yếu tố vật, tượng vật, tượng Ví dụ: Khói bụi từ nhà máy, khu công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Hay phá rừng nguyên nhân dẫn đến tài nguyên rừng bị can kiệt, suy thoái, lũ lụt, hạn hán 1.1.2 Nội dung quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Mối quan hệ nguyên nhân kết mối quan hệ khách quan, bao hàm tinh tất yếu Nguyên nhân xuất trước sinh kết - Nguyên nhân có trước sinh kết quả; kết có sau xuất sau có nguyên nhân tác động Tuy nhiên hai tượng nối tiếp thời gian quan hệ nhân Cụ thể: Ví dụ: Ngày đêm, mùa đông mùa thu Ở đây, đêm nguyên nhân ngày, mùa thu nguyên nhân mùa đông Cái phân biệt quan hệ nhân với quan hệ mặt thời gian chỗ nguyên nhân kết có quan hệ sản sinh cho - Mối quan hệ nguyên nhân kết thể chỗ; kết nhiều nguyên nhân khác sinh nguyên nhân sinh nhiều kết khác nhau: + Sự tác động nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành kết diễn theo hướng thuận, nghịch khác có ảnh hưởng đến hình thành kết vị trí, vai trò chúng khác nhau: có nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên ừong, nguyên nhân bên + Một nguyên nhân dẫn đến nhiều kết quả, có kết chính, kết phụ, trực tiếp gián tiếp, không - Nếu nhiều nguyên nhân tồn tác động chiều vật chúng gây ảnh hưởng chiều dẫn đến hình thành kết quả, làm cho kết xuất nhanh Ngược lại, nguyên nhân tác động đồng thời theo hướng khác nhau, cản trở tác dụng nhau, chí triệt tiêu tác dụng Điều ngăn cản xuất kết - Khi nguyên nhân tác động lúc lên vật hiệu tác động nguyên nhân dẫn đến việc hình thành kết khác nhau, tùy thuộc vào hướng tác động - Nguyên nhân sinh kết quả, song kết tác động trở lại nguyên nhân sinh nó, nguyên nhân chưa Sự ảnh hưởng tác động trở lại theo hai hướng: Hướng tích cực (tức thúc đẩy hoạt động nguyên nhân), hướng tiêu cực (tức cản trở hoạt động nguyên nhân) - Trong vận động giói vật chất, nguyên nhân kết cuối Nguyên nhân kết chuyến hóa cho Một vật, tượng mối quan hệ kết quả, song mối quan hệ khác lại nguyên nhân Trong giói chuỗi quan hệ nhân - vô cùng, vô tận, điểm bắt đầu điểm kết thúc Một tượng coi nguyên nhân hay kết xét mối quan hệ xác định, không gian, thòi gian cụ thể Ph.Ăngghen có viết: “ Chúng ta thấy nguyên nhân kết áp dụng trường hợp riêng biệt định, khỉ nghiên cứu trường hợp riêng biệt ẩy mối liên hệ chung nỏ với toàn giới khái niệm ẩy gắn bó với xoắn xuýt với khái niệm tác động qua lại lẫn cách phổ biến, nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho nhau, lúc nguyên nhân chỗ khác lúc khác lại kết ngược / 107 CFU/g, nguyên tố khoáng, vi lượng có tác dụng phân giải triệt để rơm, rạ sau thu hoạch thành phân bón hữu vi sinh giàu dinh dưỡng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Sử dụng chế phẩm Trichoderma Người dân đào hố sâu từ 40-50cm xếp rơm rạ thành lớp, dùng nấm Trichoderma phun lên dùng bón ruộng trước cày bón khoảng 40- 60kg vôi/1000m2 phun nấm Trichoderma trực tiếp vào rơm rạ để từ 3-4 ngày cày vùi, giúp rơm rạ phân giải nhanh, giảm tượng ngộ độc hữu cho đất Triển khai mô hình quản lí dịch hại tổng họp IPM IPM viết tắt từ cụm từ tiếng Anh “ Integrated Pest Management” có nghĩa quản lí dịch hại tổng họp, bước phát triển cao biện pháp kiểm soát dịch hại tổng họp “ Integrated Pest Control- IPC” hay phòng trừ dịch hại tổng họp Theo nhóm chuyên gia tổ chức nông lương giới (FAO), quản lí dịch hại tổng họp “ hệ thống quản lí dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hai, sử dụng tất kĩ thuật biện pháp thích họp nhằm trì mức độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế” Mục đích cuối quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) tìm biện pháp có hiệu quả, có lợi mặt kinh tế nhằm hạn chế tác hại sâu bệnh làm cho trồng đạt suất cao phẩm chất nông sản tốt Trên ý nghĩa đó, quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) không nhằm tiêu diệt nguồn sâu bệnh mà muốn điều hòa mối cân hệ sinh thái Do cần áp dụng nhiều biện pháp khác hệ thống hoàn chỉnh hợp lí, hệ thống biện pháp bổ sung cho nhau, phát huy kết lẫn nhau, tạo nên tác động sức mạnh tổng hợp phát huy đến mức cao đặc điểm có ích trồng, loại trừ tác hại sâu bệnh Quản lí dịch hại tổng họp thực nguyên tắc sau: Thứ nhất, trồng khỏe - Chọn giống tốt phù hợp với địa phưong - Chọn khỏe, đủ tiêu chuẩn - Trồng, chăm sóc kĩ thuật để sinh trưởng tốt, cho suất cao đền bù lại mát sâu hại hay tác nhân khác gây Thứ hai, bảo vệ thiên địch Sâu hại nguồn thức ăn thiên địch, nên tiêu diệt, kìm hãm mật độ sâu hại Vì nên hạn chế việc phun thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ loài thiên địch Thứ ba, thăm đồng thường xuyên Nông dân cần thường xuyên tiến hành thăm đồng, theo dõi tình h ình sinh trưởng nhằm có biện pháp tác động tích cực Kiểm tra mức độ thiên địch sâu hại để đánh giá mức độ cân bằng, từ có giải pháp xử lí kịp thời Thứ tư, nông dân trở thành chuyên gia Đây nguyên tắc quan trọng, người dân hon hết họ hiểu đồng ruộng, tình hình sản xuất Sau nắm bắt kĩ thuật, am hiểu quản lí dịch hại tổng hợp (IPM), ứng dụng tốt ừên đồng ruộng họ đưa giải pháp phù với hoàn cảnh thực tế, bên cạnh phổ biến, hướng dẫn cho nông dân khác thực Các biện pháp tiến hành IPM Biện pháp canh tác - Làm đất vệ sinh đồng ruộng Đa phần rau thích họp trồng đất có độ pH từ - 7, có khả giữ ẩm thoát nước tốt Sau đó, hành làm đất tơi xốp phơi ải đất từ 5- ngày Ngoài ra, tác động biện pháp vệ sinh đồng ruộng xử lư tàn dư trồng sau vụ thu hoạch cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ, diệt số mầm bệnh, cỏ dại tồn dư đất vụ trước - Trồng luân canh, xen canh Tùy mùa vụ mà chọn loại rau trồng cho thích họp Để hạn chế sâu bệnh, trước trồng chứng ta phải chọn giống rau có nguồn gốc rõ ràng bệnh Áp dụng biện pháp luân canh với khác họ, tốt lúa nước Tuy nhiên điều kiện để luân canh, trồng xen canh với khác họ có tác dụng làm gián đoạn nguồn thức ăn sua đuổi sâu hại Ví dụ trồng cà chua xen với rau thập tự cải bắp, cải thảo, súp lơ w Mùi cà chua có tác dụng xua đuổi sâu tơ hại rau thập tự Chính vậy, giảm việc dùng thuốc hóa học rau họ thập tự - Bầy trồng Ngoài biện pháp luân canh, xen canh, tiến hành bẫy ừồng để dẫn dụ sâu hại sua đuổi sâu hại Ví dụ, trồng hoa hướng dương đầu bờ ruộng rau, để thu hút sâu khoang đến đẻ trứng Chúng ta phun diệt trừ chúng dễ nhiều rau Biện pháp thủ công (cơ giói) Trong trình chăm sóc thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, ngắt già, bị sâu bệnh, bị bệnh tàm dư thực vật, thu gom để vào khu vực sau mang tiêu hủy Đối với đặc tính số sâu, sâu tơ đẻ trứng hại mặt lá, sâu xanh bướm trắng đẻ trứng hại mặt w Các đối tượng sâu này|, càn thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để ngắt bỏ ổ trứng nở giết nhộng chúng, hạn chế việc sử dụng thuốc hoá học sau Biện pháp sình học Biện pháp sinh học lợi dụng thiên địch để tiêu diệt sâu hại đồng ruộng Bảo vệ thiên địch sâu hại rau: loài bọ rua ăn rệp ăn sâu hại; loài ong ký sinh trứng, sâu non, nhộng sâu hại; loài kiến, nhện ăn sâu hại; loài nấm đối kháng: Trichoderma, Beauveria Để bảo vệ loài có ích này, không nên sử dụng sử dụng thuốc hóa học Bên cạnh đó, sử dụng bẫy ữeromol treo ruộng rau để thu hút trưởng thành đến bẫy mà không giao phối được, không đẻ trứng không hình thành sâu Feromol họp chất hóa học có hoạt tính sinh học cao, đóng vai trò quan trọng hoạt động sinh sản loài sâu hại Bay feromol đặc biệt có hiệu loại sâu hại phát sớm phương pháp thông thường, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu keo da láng loại rau, hoa, đậu, lạc, nho, Biện pháp hóa học Trước sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh, cần thường xuyên điều tra ruộng, để phát sâu bệnh vượt qua ngưỡng gây hại kinh tế mà biện pháp không điều hòa được, lúc nên sử dụng thuốc phun, ưu tiên loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc trước, không diệt trừ sâu bệnh sử dụng thuốc hóa học để phun - Cách điều tra sâu: Tùy thuộc vào loại sâu bệnh mà chúng có cách điều tra khác Để biết diễn biến mật độ sâu hại đồng ruộng, điều tra theo định kỳ - ngày làn, điều tra theo phưomg pháp điểm chéo góc Khi mật độ sâu hại từ 10% tiến hành phun thuốc - Cách điều tra bệnh: Trước dùng thuốc hóa học phun phòng trị bệnh, phải điều tra mức độ bệnh hại Khi điều tra số bị mắc bệnh từ 5-10 % tiến hành dùng thuốc để phun phòng trừ Cần phải kiểm tra thường xuyên theo định kỳ ngày lần điểm chéo góc đồng ruộng, để phát bệnh sớm đưa biện pháp phòng trị kịp Từ việc tìm nguyên nhân gây tình ừạng môi trường sinh thái huyện Mê Linh khóa luận đưa biện pháp cụ thể nhằm tác động vào nguyên nhân, qua giúp cho môi trường sinh thái huyện bảo vệ, hạn chế tối đa việc ô nhiễm KẾT LUẬN Có thể thấy, môi trường sinh thái đóng vai trò quan trọng phát triển người xã hội loài người Đó vấn đề mang tính sống toàn nhân loại, góp phần to lớn vào công xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an ni nh ừị Tuy nhiên, với trĩnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, không công nghiệp, dịch vụ mà sản xuất nông nghiệp,chất lượng môi trường sinh thái diễn theo chiều hướng ngày xấu đi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, không khí như: đất đai bị bạc màu, chai cứng, nguồn nước bị nhiễm bẩn, không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người Đây giá phải trả người tác động tiêu cực phá hủy môi trường Vì vậy, để làm tốt công tác bảo vệ môi trường, trước hết cần tìm đầy đủ nguyên nhân mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, từ đó, đưa biện pháp hiệu bảo vệ môi trường, kết nguyên nhân sinh ra, nguyên nhân có trước, kết có sau, nguyên nhân kết cuối Ở đây, nguyên nhân c hính gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp bà trình sản xuất lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón sử dụng cách tùy tiện, thiếu hiểu biết, bao bì nilông vứt bừa bãi đồng ruộng, phế thải chăn nuôi xả trực tiếp xuống ao, hồ, kênh mương, với hoạt động đót rom rạ bà sau thu hoạch Nhận thức vấn đề này, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường, năm qua, Đảng huyện Mê Linh tích cực triển khai dự án, phong ừào bảo vệ môi trường đến với người dân huyện Bên cạnh bước đầu đạt công tác bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp tồn số hạn chế định, nên để thực tốt nhiệm vụ khó khăn này, đảm bảo kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững cần có phương hướng giải pháp cụ thể mang tính thiết thực phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn địa phương mà trước hết cần có phối hợp tất ban, ngành, đoàn thể, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân, tổ chức tập huấn, hướng dẫn bà cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón kĩ thuật, nâng cao lực cán bộ, đội ngũ quản lí Với việc tiến hành đồng toàn diện phương hướng giải pháp công tác bảo vệ môi trường sinh thái huyện Mê Linh định mang lại hiệu quả, góp phần vào công bảo vệ môi trường chung đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình nguyên lỉ chủ nghĩa Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học- công nghệ Môi trường, Cục môi trường (1992), Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 1998, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Xuân Cừ, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Giáo trình môi trường người, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (201 ụ, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng lí luận Trung Ương (2004), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Hùng (2009), vẩn đề bảo vệ môi trường sinh thái trình công nghiệp hóa, đại hóa ngoại thành Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ triết học, học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên) (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên) (2009), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2011), Môi trường giáo dục môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Thị Hồng Loan (2012), vẩn đề văn hóa sinh thái phát triển bền vững Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 12 GS.TS Nguyễn Ngọc Long, GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội