1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Vận dụng vào tìm hiểu mối liên hệ nhân quả trong Phật giáo ở Việt Nam.

16 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Vận dụng vào tìm hiểu mối liên hệ nhân quả trong Phật giáo ở Việt Nam. Phần I: Quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. Phần II: Quan niệm về nhân quả trong Phật giáo và mối liên hệ của nó với quan niệm của Triết học MácLênin về nguyên nhânkết quả.

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I •Giảng viên: •Lớp HP: 2077MLNP0111 •Nhóm: ĐỀ TÀI: Phân tích mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Vận dụng vào tìm hiểu mối liên hệ nhân Phật giáo Việt Nam NỘI DUNG Phần I: Quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân kết Phần II: Quan niệm nhân Phật giáo mối liên hệ với quan niệm Triết học Mác-Lênin nguyên nhân-kết I Quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân kết Khái niệm  Nguyên nhân: phạm trù tác động lẫn mặt vật, tượng, vật, tượng với nhau, từ tạo biến đổi định  Kết quả: phạm trù biến đổi xuất tác động mặt, yếu tố vật, hiên tượng, vật, tượng  Nguyên nhân Điều kiện Kết Tính chất Tính chất Tính khách quan Mối liên hệ nhân vốn có thân vật, khơng phụ thuộc vào ý thức người Tính phổ biến Xảy vật, tượng tự nhiên xã hội Tính tất yếu Cùng nguyên nhân định, điều kiện giống gây kết giống Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Nguyên nhân sinh trước kết quả, nên nguyên nhân ln có trước kết quả, cịn kết ln xuất sau nguyên nhân Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Kết tác động ngược lại đến nguyên nhân Kết nguyên nhân sinh ra, sau xuất kết lại có ảnh hưởng tích cực ngun nhân theo chiều hướng tích cực tiêu cực 4 Ý nghĩa phương pháp luận - Mối liên hệ nhân mối quan hệ có tính khách quan, tất yếu - Mối liên hệ nhân phức tạp, đa dạng - Một nguyên nhân dẫn đến nhiều kiết ngược lại, kết nhiều nguyên nhân II Quan niệm nhân Phật giáo mối liên hệ với quan niệm Triết học Mác-Lenin nguyên nhân – kết 1 Vài nét Phật giáo 1.1 Nguồn gốc hình thành •Phật giáo hay Đạo Phật, Đạo Bụt là một tơn giáo hoặc hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tự nhiên, tâm linh, chất việc, xã hội và phương pháp thực hành, tu tập dựa giáo pháp (lời dạy) nhân vật lịch sử Siddhārtha Gautama ( Tất-đạt-đa Cồ-đàm) truyền thống, tín ngưỡng hình thành trình truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời Siddhārtha Gautama Nhân luân hồi • Nhân quả: Phật giáo giải thích việc biểu luật nhân • Luân hồi: Luân hồi cho việc tâm thức trải qua nhiều kiếp sống Chết hết kiếp, tâm thức mang theo nghiệp tái sinh kiếp 1.2 Các giáo lý cốt lõi Tứ thánh đế • • • • Khổ đế: chân lý Khổ Tập đế: chân lý phát sinh Khổ Diệt đế: chân lý diệt khổ Đạo đế: chân lý đường dẫn đến diệt khổ Siêu hình học • Trong đạo Phật vấn đề siêu hình khơng vấn đề hệ trọng cố thực thực nghiệm tâm linh Đức Phật dạy điều hệ trọng phải tự tinh tiến lên để giải giác ngộ, đừng phí tâm lực vào vấn đề siêu hình 1.3 Phật giáo giới Việt Nam 1.3.1 Sự phát triển Phật Giáo giới • Phật giáo có số lượng tín đồ vào khoảng 488 triệu người khắp giới thập niên 2010, chiếm 7% tới 8% dân số toàn giới • Theo báo cáo phân tích nhân học Peter Harvey (2013): - Phật giáo phương Đông (Đại Thừa) có 360 triệu tín đồ - Phật giáo phương Nam (Nam Tơng) có 150 triệu tín đồ - Phật giáo phương Bắc (Kim Cương Thừa) có 18,2 triệu tín đồ - Bảy triệu tín đồ Phật giáo đến từ nước bên châu Á 1.3.2.Sự phát triển Phật Giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ thứ trước Công nguyên theo đường hải đường Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam vị thiền sư người Việt địa hóa, khiến Phật giáo hịa vào lịng dân tộc tạo nên sắc thái đặc biệt riêng Việt Nam Phật giáo phát triển hưng thịnh, thời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần 2 Quan niệm nhân Phật Giáo mối liên hệ với quan niệm Triết học Mác – Lenin nguyên nhân – kết 2.1 Nét tương đồng 2.1.1.Sự tương đồng phạm trù 2.1.2 Sự tương đồng mối quan hệ phạm trù  Quá trình từ Nhân đến Quả (Sự tạo Quả): Giống Triết học Mác-lenin trình từ nguyên nhân đến kết quả, Phật giáo Nhân yếu tố chính, có trước tạo Quả Một nguyên nhân sinh nhiều kết quả, Tùy vào tác động yếu tố duyên vào nhân mà quả đa dạng, phong phú  Sự chuyển hóa lẫn Quả Nhân: Mối quan hệ Nhân – Quả mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Trong nhân có quả, có nhân Triết học Mác-Lênin 2.2 Sự khác biệt Phật giáo Quan hệ biện chứng cặp phạm trụ nguyên nhân – kết áp dụng nhận thức thực tiến Các quan niệm Nhân - áp dụng song song quan niệm luân hồi Đưa cách nhìn đắn, tồn diện lịch sử trình biến đổi vật, tượng Giải vấn đề khổ thoát khổ cho người, giúp người nhận thức tốt về vấn đề Triết học giúp người nhận thức Mục đích cuối Phật giáo đắn cách vận hành xã là giải thoát, hướng cá nhân hội, đưa xã hội phát triển, giải người đến tự giải thoát khỏi khổ mẫu thuẫn xã hội  Quan niệm Nhân Quả Phật Giáo nhìn chung giống với mà Triết học Mác-lenin khái quát quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân kết Kết luận  Khác biệt ý nghĩa quan niệm Nhân Phật Giáo dùng để giác ngộ người, giải phóng người khỏi kiếp luân hồi, khỏi Khổ Còn ý nghĩa mối quan hệ biện chứng nguyên nhân – kết Triết học mác áp dụng để giải phóng giai cấp, phát triển xã hội Từ quan niệm Nhân phật giáo, quan hệ nguyên nhân – kết rút học chung rằng: trong đời sống người phải biết chia sẻ, động viên vượt qua khó khăn hoạn nạn Ai phải hiểu đem đến cho người khác điều bất hạnh tự thân phải đón nhận quả khổ đau Ngược lại, làm điều tốt đem lại an vui cho người hưởng hạnh phúc Cảm ơn cô bạn lắng nghe!!! ... TÀI: Phân tích mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Vận dụng vào tìm hiểu mối liên hệ nhân Phật giáo Việt Nam NỘI DUNG Phần I: Quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân kết Phần II: Quan. .. nên nguyên nhân ln có trước kết quả, cịn kết xuất sau nguyên nhân Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Kết tác động ngược lại đến nguyên nhân Kết nguyên nhân. .. Nhân: Mối quan hệ Nhân – Quả mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Trong nhân có quả, có nhân Triết học Mác-Lênin 2.2 Sự khác biệt Phật giáo Quan hệ biện chứng cặp phạm trụ nguyên nhân

Ngày đăng: 27/06/2021, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w