Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan niệm của chủ nghiã Mác Lênin. Vật chất tác động lên ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất. Vật chất, ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, không thể tách rời. Ý nghĩa , phương pháp luận. Từ đó, vận dụng mối quan hệ đó vào đời sống của sinh viên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: HTTTKT&TMĐT
- -BÀI THẢO LUẬN
Bộ môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Đề tài : “Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vận dụng vào đời sống sinh viên.”
Hà Nội, 2018
Trang 2Mục lục
Mục lục 1
Câu nói liên quan 2
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI CAM ĐOAN 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 7
1 Vật chất 7
1.1 Định nghĩa vật chất 7
1.2 Các đặc tính của vật chất 8
2 Ý thức 10
2.1 Nguồn gốc của ý thức 10
2.2 Kết cấu của ý thức 13
2.3 Bản chất của ý thức 15
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 16
3.1.Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức 16
3.2 Ý thức tác động trở lại vật chất 17
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO ĐỜI SỐNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 19
KẾT LUẬN 31
Tài liệu tham khảo 32
Trang 3Câu nói liên quan
“I will always choose a lazy person to do a difficult job Because
he will find an easy way to do it”
("Tôi sẽ luôn luôn chọn một người lười để làm một công việc khó khăn Bởi vì người đó sẽ tìm thấy một cách dễ dàng để làm điều đó ")
Bill Gates
Trang 4-LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Phương Kỳ Sơn đã dành thời gian hướng dẫn chúng em làm bài thảo luận được chỉnh chu và hoàn thiện.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị K51, K52 đã truyền đạt lại cho chúng em những kinh nghiệm cần thiết để chúng em làm bài thảo luận tốt hơn
Cảm ơn cả nhóm đã đoàn kết, tích cực học tập, tham khảo, đưa ra
ý kiến để xây dựng bài thảo luận.
Trang 5
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em là nhóm 4, gồm 9 thành viên xin được cam đoan khi thực hiện đề tài này không photo, sao chép nguyên bản tài liệu chịu trách nhiệm nào Nếu chúng em có hành vi như trên, nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử thế giới đã trải qua bao cuộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển.Cũng từ các cuộc đấu tranh đó mà nhân loại đã có những bước tiến quan trọngqua những bậc thang của thời đại, từ thuở loài người bắt đầu xuất hiện để trởthành con người văn minh như ngày nay.Trong quá trình phát triển ấy, con người
đã tích lũy được những tư tưởng có giá trị đóng góp vào kho tàng tư tưởng của thếgiới Dựa trên cơ sở những giá trị tư tưởng đó và tổng kết thời đại, triết học đặcbiệt chủ nghĩa Mác- Lênin hình thành và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin baohàm nội dung rộng lớn mang những giá trị khoa học và thực tiễn Lịch sử của triếthọc cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề cơ bản của triếthọc với hai phạm trù lớn: vật chất và ý thức Song, để đi đến được những quanniệm, định nghĩa khoa học và tương đối hoàn chỉnh về chúng cũng phải đến mộtgiai đoạn lịch sử nhất định với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy vật biệnchứng
Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật, hiện tượng phong phú và đa dạng.Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất
và ý thức Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chính là mối quan hệ biện chứng.Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học , đặc biệt là triết học hiệnđại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” Mặt khác,mối quan hệ giữa tư duy
và tồn tại (hay vật chất và ý thức) có vai trò rất lớn đối với toàn nhân loại Có rấtnhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ýthức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là đúng và đầy đủ đó là: “Vậtchất là cái có trước, ý thức là cái có sau Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức,đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của conngười” Không những vậy, nó còn tác động trực tiếp đến sự phát triển của một đấtnước, tạo ra mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, được vận dụng để phát triểnkinh tế xã hội Hơn thế nữa, những nước đang phát triển trong quá trình hội nhập
Trang 7và quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc nhận thức đúng đường lối ngày càng quantrọng
Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan,con người đề ra mục tiêu,phương hướng, xác định phương pháp, dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy.Vìvậy, ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu : Nếu ý thức phản ánhđúng đắn điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợicho sự phát triển của đối tượng vật chất Ngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lệchhiện thực sẽ làm cho hoạt động của con người không phù hợp với quy luật kháchquan,do đó sẽ kìm hãm sự phát triển của vật chất Tuy vậy, sự tác động của ý thứcđối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó không thể sinh ra hoặctiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được Và suy cho cùng, dù ở mức độnào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật chất Biểu hiện ở mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn tại xãhội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, đồng thời ýthức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội Ngoài ra,mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên cứu, xem xét các mốiquan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và chủ thể,vấn đề chân lí
Đối với mỗi con người chúng ta cần nên quan tâm đến việc phát huy vai tròcủa bản thân, đóng góp năng lực, trí tuệ, lao động, cho xã hội, cống hiến hết mìnhcho xứng đáng là con người của công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước mạnh.Trên cơ sở lý luận biện chứng của triết học Mác- Lênin kết hợp với nhiều phươngpháp nghiên cứu, trình bày, em hy vọng đề tài này sẽ giúp cho các bạn sinh viên
có được sự vận động tốt hơn những kiến thức của triết học trong việc tìm kiếmnhững tri thức
Chính vì những lẽ đó, nhóm em đã thảo luận đề tài: “ Nguyên lí về mốiquan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Từ đó vận dụng nguyên lý vào đờisống học tập của sinh viên ”
Trang 8Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau về
nó Nhưng theo Lênin khẳng định: “ Vật chất là một phạm trù triết học được đemlại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác”
Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất không thể theo cách thông thường
vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng nhất Để định nghĩa vật chất Lênin đã đốilập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho conngười trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập với cảm giác, ý thức, còn cảm giác,
ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ảnh khách quan
Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học, Lênin một mặt muốn chỉ rõvật chất là khái niệm rộng nhất, muốn phân biệt tư cách là phạm trù triết học, vớinhững “ hạt nhân cảm tính” Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không
có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụ được Định nghĩa vật chất như vậy khắcphục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật đồng nhất vật chấtvới hình thức biểu hiện cụ thể của nó
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có, không thể tiêu diệt được, nó tồn tạibên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức con người, vật chất là một thựctại khách quan Khác với quan niệm ý niêm tuyệt đối CNDTKQ, “ thượng đế” củatôn giáo… Vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn tại lơ lửng ở đâu đó,trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sự vật, hiện tượng cụ thể, và
do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tác động vào giác
Trang 9quan để gây ra cảm giác, và nhớ đó mà ta có thể biết được, hiểu được và nắm bắt
sự vật này Định nghĩa của Lênin đã khẳng định được câu trả lời về hai mặt củavấn đề cơ bản của triết học
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh vàtồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấnmạnh tính thứ nhất của vật chất, và mặt khác khẳng định khả năng vật chất, vaitrò quyết định cúa nó với vật chất, và một mặt khẳng định khả năng nhận thức thếgiới khách quan của con người Nó không chỉ phân biệt CNDV với CNDT, vớithuyết không thể biết mà còn phân biệt CNDV với nhị nguyên luận
Như vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàntriệt để, nó giúp chúng ta xác định được nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, có
ý nghĩa trực tiếp định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp ngày càng đisâu vào các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô Nó giúp chúng ta có thái độkhách quan trong suy nghĩ và hành động
tư duy” Vận động có 5 hình thức vận động chính là cơ- hóa- lí-sinh- xã hội Cáchình thức vận động này khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà
có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, một hình thức vận động này thựchiện là tác động qua lại với những hình thức hoạt động khác, trong đó vận độngcao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp hơn Trong sự tồn tại của
Trang 10mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nóbao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể có vậtchất không vận động, tức vật chất tồn tại Vật chất thông qua vận động mà biểuhiện sự tồn tại của mình Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các dạng khácnhau của vật chất, chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động mới có thể thấyđược thuộc tính của nó Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản trong vi mô,trong hệ thống hành tinh khổng lồ
Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xácđịnh, gồm những bộ phận, nhân tố khác nhau, cùng tồn tại ảnh hưởng và tác độnglẫn nhau gây ra nhiều biến đổi Nguồn gốc vận động do 0những nguyên nhân bêntrong, vận động vật chất là tự thân vận động
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể có vận động bênngoài vật chất Nó không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt được; do đó nóđược bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng Khoa học đã chứng minh rằng nếu mộthình thức vận động nào đó của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh một hình thứcvận động khác thay thế Các hình thức vận động chuyển hóa lẫn nhau còn vậnđộng của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại
Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng, nhưng điều đókhông loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tượng đứng im tương đối, không có nó thìkhông có sự phân hóa thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tượng phong phú và
đa dạng Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tương đối của các vật thể,khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hóa vật chất.Nếu vận động là biến đổi của các sự vật, hiện tượng thì đứng im là sự ổn định, là
sự bảo toàn tính quy định sự vật, hiện tượng Đứng im chỉ một trạng thái vậnđộng, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối Trạng thái đứng imcòn được biểu hiện như là một quá trình vận động trong phạm vi sự vật ổn định,chưa biến đổi, chỉ là tạm thời vì nó chỉ xảy ra trong một thời gian nhất định Vận
Trang 11động riêng biệt có xu hướng phá hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lại pháhoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật luôn biến đổi, chuyển hóa nhau.
* Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất, có vị trí, cóhình thức kết cấu, có độ dài ngắn cao thấp Không gian biểu hiện sự tồn tại vàtách biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện qua tính chất và trật tự của chúng Cònthời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm,
kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định Thời gian biểu hiện trình độ, tốc độ củaquá trình vật chất, tính tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của quá trình đó,trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện tượng
Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vậnđộng Lênin đã chỉ ra trong thế thới không có gì ngoài vật chất đang vận động.Không gian và thời gian tồn tại khách quan, bị vật chất quy định; nó không phảibất biến, không thể đứng ngoài vật chất, không có không gian trống rỗng, mà nó
có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động Trong đó, không gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài: thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đếntương lai
* Tính thống nhất vật chất của thế giới
CNDT coi ý thức, tinh thần có trước, quyết định vật chất, còn CNDV thìngược lại Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng chỉ có một thế giới duy nhất làthế giới vật chất, đồng thời còn khẳng định rằng thế giới đều là những dạng cụ thểcủa vật chất, có liên hệ vật chất thống nhất với nhau như liên hệ về cơ cấu tổchức, lịch sử phát triển và đều phải tuân thủ theo quy luật khách quan của thế giớivật chất, do đó nó tồn tại vĩnh cửu, không do ai sinh ra và cũng không mất đitrong thế giới đó, không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi
là chuyển hóa lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau
Trang 122 Ý thức
2.1 Nguồn gốc của ý thức
* Nguôn gốc tự nhiên
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai yếu
tố cơ bản nhất là bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách
quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo
Về bộ óc người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao
là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thành kinhcủa bộ óc Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng cóhiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người khách quan là quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi con ngườixuất hiện Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thông quahoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của các dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, được thể hiện dướinhiều hình thức, trình độ: phản ánh vật lí, hóa học; phản ánh sinh học; phản ánhtâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo Những hình thức này tướng ứng với quátrình tiến hóa của các dạng vật chất tự nhiên
Ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tớikhi xuất hiện con người và bộ óc Khoa học chứng minh rằng thế giới vật chất nóichung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người,rằng hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lí thần kinh
bộ não con người Không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ não, vì ý thức là chứcnăng của bộ não, bộ não là khí quản của ý thức Sự phụ thuộc ý thức vào hoạt
Trang 13động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn.Tuy nhiên, không thể quy một cách đơn giản ý thức về quá trình sinh lí bởi vì ócchỉ là cơ quan phản ánh Sự xuất hiện của ý thức gắn liền sự phát triển đặc tínhphản ánh, nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên Sự xuất hiện của xãhội loài người đưa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản ánh ýthức luôn gắn liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của
xã hội
* Nguồn gốc xã hội
Sự ra đời của ý thức gắn liền hình thành với sự phát triển của bộ óc conngười dưới ảnh hưởng của lao động và giao tiếp QHXH
Lao động của con người là nguồn gốc vật chất có tính xã hội nhằm tái tạo,
thỏa mãn nhu cầu phục vụ mục đích bản thân con người Nhờ nó mà con người và
xã hội loài người mới hình thành và phát triển Lao động là phương thức tồn tại
cơ bản đầu tiên của con người, đồng thời ngay từ đầu đã liên kết con người vớinhau trong mối quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến lượt nó nảysinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổ chức lao động, nhu cầu “cần phải nói vớinhau một cái gì” Và kết quả là ngôn ngữ ra đời
Ngôn ngữ được coi là cái vỏ vật chất của tư duy, với sự xuất hiện của ngôn
ngữ, tư tưởng con người có khả năng biểu hiện trở thành hiện thực trực tiếp, trởthành tín hiệu vật chất tác động tới giác quan con người và gây ra cảm giác Nhờ
có nó mà con người có thể giao tiếp, trao đổi truyền đạt kinh nghiệm cho nhau,thông qua đó mà ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội và ngược lại Chính nhờtrừu tượng hóa và khái quát hóa tức là quá trình hình thành thực hiện ý thức,chính nhờ nó mà con người đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng đồng thờitổng kết hoạt động của mình trong toàn bộ quá trình hình thành phát triển lịch sử
Như vậy, nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự rađời và phát triển của ý thức là lao động Sau lao động và dồng thời với lao động làngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn,
Trang 14đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người, khiến chotâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức
là một hiện tượng tâm lí xã hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức tri thức, tình cảm,
ý chí; trong đó, tri thức là quan trọng nhất, là phương thức tồn tại của ý thức, vì sựhình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết tới quá trình con ngườinhận thức và cải biến giới tự nhiên Tri thức càng được tĩnh lũy con người càng đisâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính năng động của
ý thức nhờ đó mà tăng hơn Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng
có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm, niềm tin,… Quanđiểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng Tuy nhiên, việcnhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu
tố vai trò tình cảm, ý chí
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thực thể
độc lập có sẵn trong cá nhân, biểu hiện xu hướng về bản thân mình, tự khẳng địnhcái tôi riêng biệt, tách rời xã hội Trái lại CNDVBC tự ý thức là ý thức hướng vềnhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài Khi phản ánhthế giới khách quan con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó là
sự nhận thức mình như là một thực thể vận động, có cảm giác, tư duy có các hành
vi đạo đức và vị trí xã hội Mặt khác, sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xãhội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân mình và tự điều chỉnh theo các quy tắctiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra, văn hóa đóng vai trò là cái gương soi giúpcho con người tự ý thức bản thân
Trang 15Vô thức là hiện tượng tâm lí, nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở
ngoài phạm vi của ý thức có hai loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến cáchành vi chưa được con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trướckia đã được ý thức nhưng do lặp lại nên trở thành thói quen, có thể diễn ra tự độngbên ngoài sự chỉ đạo của ý thức Vô thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt độngcủa con người Trong những hoàn cảnh đó, nó có thể giúp con người giảm bớt sựcăng thẳng trong hoạt động Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tíchcực thành thói quen, có vai trò quan trọng trong đời sống
Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các
quan hệ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thức, được hìnhthành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của còn người khi nhận sự tác độngcủa ngoài cảnh Tình cảm bieeyr hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực đời sốngcủa con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt độngnhận thức và thực tiễn
Tùy vào đối tượng nhận thức và sự rung động của con người về đối tượng
đó mà tình cảm được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như : tình cảmđạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm tôn giáo,v.v
Ý chí là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua
những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích Ý chí được coi là mặt năngđộng của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự ýthức mục đích của hành động nên tự đấu tranh với mình và ngoại cảnh để thựchiện đến cùng mục đích đã lựa chọn Có thể coi ý thức là quyền lực của con ngườiđối với mình; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đíchmột cách tự giác; nó cho phép con người tự kiềm chế tự làm chủ bản thân vàquyết đoán trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình Giá trị chânchính của ý chí không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếuthể hiện ở nội dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến Lênin cho rằng: ýchí là một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người
Trang 16trong cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhânloại.
Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau,song tri thức là yếu tố quan trọng nhất; là phương tức tồn tại của ý thức, đồng thời
là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện củacác yếu tố khác
có phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh là điểm xuất phát và là cơ sở củasáng tạo Đó là MQHBC giữa thu nhập xử lí thông tin, là sự thống nhất mặt kháchquan, chủ quan của ý thức
Ý thức được nảy sinh trong lao động, hoạt động cải tạo thế giới của conngười Hoạt động đó không thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt đọng xã hội Ýthức trước hết là ý thức của con người về xã hội và hoàn cảnh và những gì đangdiễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa người và người trong quan hệ xãhội Do đó ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội và các quy