1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của nước ta hiện nay Nêu và phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm hiện nay

26 926 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 257,56 KB

Nội dung

b.Phân loại theo lý do thất nghiệp - Thất nghiệp do bỏ việc: tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như cho rằnglương thấp, không hợp nghề, … - Thất nghiệp do mất việc: các hãng cho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: HTTTKT&TMĐT

- -BÀI THẢO LUẬN

Bộ môn: Kinh tế vĩ mô 1

Đề tài : “ Thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của nước ta hiện nay Nêu và phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm hiện nay”

Nhóm thảo luận : 4 Lớp HP: 1852MAEC0111

Trang 2

Mục lục

Mục lục 1

LỜI CẢM ƠN 2

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3

Biên bản đánh giá xếp loại 4

Nhận xét đánh giá của giảng viên: 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

NỘI DUNG 7

Chương I Cơ sở lý thuyết 7

1 Khái niệm 7

2 Phân loại 7

2.1 Phân loại thất nghiệp 7

2.2 Phân loại thiếu việc làm 9

Chương II Vận dụng 9

I Thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta hiện nay 9

1 Tình hình chung ở nước ta 9

2 Tình hình lao động ,tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm ở nước ta trong những năm 2012-2017 9

II Nêu và phân tích nguyên nhân gây ra thất nghiệp và thiếu việc làm 16

1 Nguyên nhân gây ra thất nghiệp 16

2 Nguyên nhân gây ra thiếu việc làm: 20

III Phương hướng và giải pháp về vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm của nước ta hiện nay 21

1 Giải pháp giải quyết thất nghiệp: 21

2 Giải pháp thiếu việc làm 24

KẾT LUẬN 26

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Đặng Thanh Bình

và thầy giáo Vũ Ngọc Tú đã dành thời gian hướng dẫn chúng em làm bài thảo luận

được chỉnh chu và hoàn thiện

Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị K51, K52 đã truyền đạt lại cho chúng em những kinh nghiệm cần thiết để chúng em làm bài thảo luận tốt hơn

Cảm ơn cả nhóm đã đoàn kết, tích cực học tập, tham khảo, đưa ra ý kiến để xây dựng bài thảo luận

Trang 4

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc - o0o -

Hà Nam, ngày 20 tháng 03 năm 2018

BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thành viên tham gia : Đầy đủ

Thời gian: Từ 7h – 11h (ngày 20/03/2018)

Địa điểm: Sân KTX Hà Nam

Nội dung:

Tập hợp các thành viên nhóm Nhóm trưởng triển khai lại đề tài mà nhóm thảo luận Các thành viên trong nhóm cùng tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài thảo luận

Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm về nhà tìm tài liệu, tìm thông tin để thực hiện bài thảo luận Và nhắc nhở các thành viên nộp bài đúng hẹn

Các thành viên trong nhóm đều đến đúng giờ, làm việc nghiêm túc và tham gia nhiệt tình trong việc phát triển ý tưởng cho đề tài

Thư ký

Lê Thị Thu Hiền

Nhóm trưởng

Đinh Thị Hồng

Trang 5

Biên bản đánh giá xếp loại

Nhómđánhgiá

Ghichú

Nguyên nhân thấtnghiệp và thiếu việclàm, phân tích số liệunăm 201529

Thưký

Giải pháp thất nghiệp

và thiếu việc làm Kếtluận, phân tích số liệu

Mở đầu, Khái niệm,thực trạng chung vềthất nghiệp và thiếuviệc làm

Nhómtrưởng

Số liệu, nguyên nhânthất nghiệp và thiếuviệc làm Tổng hợp,chỉnh sửa word

Làm slide + Tìm video+ thuyết trình

năm 2016

4

Trang 6

Nhận xét đánh giá của giảng viên:

Trang 7

Nhưng vấn đề cần được quan tâm hàng đầu có lẽ là thất nghiệp Thất nghiệp,

đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm Bất kì một quốc gia nào dù là phát triển hayđang phát triển thì thất nghiệp vẫn luôn tồn tại

Trang 8

NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết

là người thiếu việc làm

2 Phân loại

2.1 Phân loại thất nghiệp

a Phân theo loại hình thất nghiệp

- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)

- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi, nghề)

- Thất nghiệp chia thành vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn)

- Thất nghiệp chia theo ngành nghề ( ngành kinh tế, ngành hang, nghề nghiệp)

- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

b.Phân loại theo lý do thất nghiệp

- Thất nghiệp do bỏ việc: tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như cho rằnglương thấp, không hợp nghề, …

- Thất nghiệp do mất việc: các hãng cho người lao động thôi việc vì một số khó khăntrong quá trình kinh doanh

-Thất nghiệp do mới vào: là những người mới được bổ sung vào lực lượng lao độngnhưng chưa tìm được việc làm như thanh niên đến độ tuổi lao động đang tìm việclàm, sinh viên mới tốt nghiệp đang chờ công tác, …

-Thất nghiệp do quay lại: là những người đã ra khỏi lực lượng lao động nay muốnquay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm

c Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

Trang 9

- Thất nghiệp tạm thời: xảy ra khi có một số người lao động trong thời gian tìm kiếmcông việc, nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhàhơn, …)

- Thất nghiệp trá hình: là dạng thất nghiệp của những người lao động không được sửdụng đúng hoặc không được sử dụng hết kỹ năng (đôi khi những người này được táchriêng thành những người thất nghiệp theo thời vụ)

động không tìm được nhau vì những lý do như khác biệt về địa lý, thiếu thông tin, …

- Thất nghiệp ẩn: là dạng thất nghiệp không được báo cáo

- Thất nghiệp do thiếu cầu: do sự suy giảm tổng cầu Loại này còn được gọi là thấtnghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái củachu kỳ kinh doanh , xảy ra khắp mọi nơi mọi ngành nghề doanh nghiệp buộc phải thuhẹp sản xuất và giảm thuê mướn lao động

- Thất nghiệp cổ điển: là dạng thất nghiệp liên quan tới việc làm mà tiền công thực tếtrả cho người làm công việc đó cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thịtrường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc này caohơn lượng cầu (hay còn gọi là thất nghiệp tiền công thực tế hoặc thất nghiệp do yếu

tố ngoài thị trường)

cầu trên các thị trường lao động cụ thể Mặc dù số người đang tìm việc làm đúngbằng số việc làm còn trống, nhưng người tìm việc và việc tìm người lại không ănkhớp với nhau về kỹ năng, ngành nghề hoặc địa điểm

d Phân loại theo phân tích hiện đại

- Thất nghiệp tự nguyện: chỉ những người “tự nguyện” không muốn làm việc doviệc làm và mức lương chưa phù hợp với mong muốn (bao gồm thất nghiệp tạm thời

và thất nghiệp cơ cấu)

-Thất nghiệp không tự nguyện: chỉ những người muốn đi làm ở mức lương hiện hànhnhưng không được thuê Thất nghiệp không tự nguyện chính là thất nghiệp do thiếucầu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

- Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cânbằng Tại đó, mức tiền lương và giá cả là hợp lý, các thị trường đều đạt cân bằng dàihạn

Trang 10

2.2 Phân loại thiếu việc làm

- Thiếu việc làm vô hình: là những người có đủ việc làm làm đủ thời gian, thậm chícòn quá thời gian quy định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ năng lao động thấp,điều kiện lao động không tốt, tổ chức lao động kém, cho năng suất lao động thấpthường có mong muốn tìm công việc khác có thu nhập cao hơn

hơn quỹ thời gian quy định, không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêmviệc làm và luôn sẵn sàng để làm việc

-Mỗi năm tạo hơn 1,2 triệu việc làm mới Tỷ lệ hộ nghèo từ trên 30 % giảm xuốngcòn 10%.Ngưới có công với nước được quan tâm chăm sóc.Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên hàng năm từ 2,3% xuống còn 1,4%.Trong hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khókhăn, những thành tựu và tiến bộ về văn hoá,xã hội là sự cố ắng rất lớn của toànđảng,toàn dân

-.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu mà chúng ta đã đạt được trong 5 năm qua thìvấn đề nổi cộm và được quan tâm nhiều nhất đó chính là vấn đề thất nghiệp và thiếuviệc làm hiện nay

2 Tình hình lao động ,tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm ở nước ta trong

Thành thị

Nông thôn

CẢ NƯỚC 1,96 3,21 1,39 2,74 1,56 3,27

Đồng bằng sông Hồng 1,91 3,49 1,25 2,51 1,09 3,09

Trang 11

Trung du và miền núi phía

-Tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 là 1,96%, giảm 0,26% so với năm 2011 Trong đó, tỷ lệthất nghiệp năm 2012 của khu vực thành thị là 3,21% Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệpcủa khu vực nông thôn thấp hơn nhiều, chỉ ở mức 1,39% ( Năm 2011 tương ứng là:3,6% & 2,6%) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị của các vùng kinh tế - xã hội rấtkhác nhau, con số này của Tây Nguyên là thấp nhất (1,89%) và của Bắc Trung Bộ vàduyên hải miền Trung là cao nhất (3,91%) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn caonhất là của Trung du và miền núi phía Bắc (0,46%) và cao nhất là của Đồng bằngsông Cửu Long ( 1,94%) Nhìn chung đều giảm so với 2011

-Bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 là: 2,74%.Trong đó, thànhthị là 156% và nông thôn cao hơn hẳn thành thị (3,27%) Tỷ lệ thiếu việc giữa cácvùng kinh tế- xã hội cũng khác nhau; khu vực thành thị cao nhất là của Đồng bằngsông Cửu Long(3,02%) và thấp nhất là của Đông Nam Bộ(0,57%); đông thời, khuvực nông thôn cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long(5,07%) và thấp nhất ở ĐôngNam Bộ(1,51%) Ngược với tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm đều tăng hơn sovới năm 2011

Thành thị

Nông thôn

CẢ NƯỚC 2,18 3,59 1,54 2,75 1,48 3,31

Đồng bằng sông Hồng 2,65 5,13 1,60 2,66 1,33 3,20

Trung du và miền núi phía

Bắc 0,81 2,26 0,54 1,67 1,23 1,75

Trang 12

Bắc Trung Bộ và duyên hải

miền Trung 2,15 3,81 1,58 2,90 2,39 3,07

Tây Nguyên 1,51 2,07 1,30 2,42 2,09 2,54

Đông Nam Bộ 2,70 3,34 1,69 0,92 0,43 1,68

Đồng bằng sông Cửu Long 2,42 2,96 2,24 5,20 2,80 6,00

Bảng số liệu về tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độtuổi phân theo vùng và phân theo thành thị và nông thôn năm 2013

-Tỉ lệ thất nghiệp:

Tỉ lệ thất nghiệp chung cho cả nước là 2,18% tăng 0,22% so với năm 2012 Trong đó

ở khu vực Đông Nam Bộ (2,7%) và Đồng Bằng sông Hồng (2,65%) là có tỉ lệ caonhất, cao hơn tổng của cả nước và gấp hơn 3 lần khu vực Trung du và miền núi phíaBắc (0,81%) Các vùng kinh tế trọng điểm (ĐBSH và ĐNB) tuy giữ vị trí đàu tàutrong việc phát triển kinh tế xã hội nhưng có tỉ lệ thất nghiệp cao là do ngành nghềđào tạo không phù hợp với yêu cầu thị trường, dân số quá đông, trình độ kĩ năng củalao động còn kém Khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ do sản suất nông nghiệp làchủ yếu, mỗi người dân đều có việc làm nên tỉ lệ thất nghiệp ở đây rất thấp

Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị tăng lên, cao hơn rất nhiều so với nông thôn (cao nhất làĐồng Bằng sông Hồng (5,13%) )hơn 1,54% so với cả nước Xu hướng chung trongsuy nghĩ của người dân ở nông thôn là quyết tâm lên thành thị để kiếm sống, tin rằngcông việc ở trên thành phố sẽ nhiều hơn, giúp họ đổi đời Điều đó dẫn đến tình trạngđất chật người đông, công việc lao động không đủ nhiều để đáp ứng số lượng lớnngười dân lao động chân tay ở nông thôn lên, khiến cho tỉ lệ thất nghiệp ở thành thịngày càng gia tăng

Năm 2013, ở nông thôn thì tỉ lệ thất nghiệp nhìn chung không quá cao đều hơn so vớicác năm trước Cao nhất là Đồng Bằng sông Cửu Long (2,24%) gấp hơn 4 lần so vớiTrung du và miền núi phía Bắc (0,54%) Qua đó cho thấy đời sống người dân nôngthôn đang dần được nâng cao, các công ty, xí nghiệp cũng đang dần mọc lên để đápứng nhu cầu việc làm cho người dân

=> Năm 2013 nhà nước đã đầu tư để giải quyết việc làm cho người dân nhưng hầunhư vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu việc làm Thế nhưng, hồi cuối tháng 11, tại Báocáo Kinh tế vĩ mô năm 2013 vừa được Ủy ban Kinh tế quốc hội công bố, tác giảNguyễn Thắng – Trung tâm phân tích và dự báo Viện Hàn lâm khoa học Xã hội nhậnđịnh, các số liệu về lao động, việc làm ở Việt Nam còn nhiều bất cập Theo chuyêngia này, tỷ lệ thất nghiệp hiện không có nhiều ý nghĩa với Việt Nam - trong một nềnkinh tế có việc làm nông nghiệp và phi chính thức chi phối, chiếm tới trên ba phần tưtổng số việc làm

Trang 13

- Tỉ lệ thiếu việc làm

Tình hình chung tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là caonhất(5,2%), cao gấp 5,6 lần so với khu vực thấp nhất là Đông Nam Bộ (0,92%), vàcao gấp gần 2 lần cả nước và các khu vực còn lại Tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị năm2013(1,48%) thấp hơn so với năm 2012(1,56%) Ở nông thôn năm 2013(3,33%) tăng

k đáng kể so với năm 2012( 3,27%)

Xét riêng ở thành thị thì tình trạng thiếu việc làm không cao Cao nhất là ĐBSCL(2,8%) , hơn gấp 6,5 lần so với ĐNB Tuy nhiên lại thấp hơn rất nhiều so với vùngnông thôn Ở khu vực ĐBSCL tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn vẫn là cao nhất còncao hơn tỉ lệ thiếu việc làm chung Tỉ lệ ở nông thôn sẽ cao hơn thành thị vì ở nôngthôn có việc làm nhưng số tiền lương họ nhận được là rất thấp Họ phải làm nhiềuviệc thì mới có thể trang trải được cuộc sống Còn ở thành thị họ có nhiều cơ hội đểtiếp cận với việc làm mà mức lương họ nhận được sẽ cao hơn

Thành thị

Nông thôn

Đồng bằng sông Cửu Long 2,06 2,79 1,83 4,20 2,32 4,80

Bảng số liệu về tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độtuổi phân theo vùng và phân theo thành thị và nông thôn năm 2014

-Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước tính đến cuối năm 2014 là54,48 triệu người, tăng 782 nghìn người so với 2013 Trong đó, lao động nam chiếm51,3% và lao động nữ chiếm 48,7%

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2014 ước tính53,0 triệu người, tăng 1,56% so với năm 2013

Trang 14

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2014 của khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản chiếm 46,6% tổng số; khu vực dịch vụ chiếm 32,0%; khu vực công nghiệp

Thành thị

Nông thôn

CẢ NƯỚC 2,33 3,37 1,82 1,89 0,84 2,39

Đồng bằng sông Hồng 2,42 3,42 1,94 1,60 0,76 1,99

Trung du và miền núi phía Bắc 1,10 3,11 0,72 1,53 0,96 1,64

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền

Trung 2,71 4,51 2,05 2,60 1,36 3,05

Tây Nguyên 1,03 2,27 0,57 1,72 0,91 2,02

Đông Nam Bộ 2,74 3,05 2,17 0,50 0,32 0,82

Đồng bằng sông Cửu Long 2,77 3,22 2,63 3,05 1,56 3,52

Bảng số liệu về tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độtuổi phân theo vùng và phân theo thành thị và nông thôn năm 2015

-Năm 2015, tỉ lệ thiếu việc chung của cả nước là 1.89%, ở khu vực thành thị là0.84%, ở khu vực nông thôn là 2,39%

Tỉ lệ thiếu việc làm chung của cả nước phân theo vùng miền tăng dần theo thứ tự,Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi phía Bắc, ĐB sông Hồng, Tây Nguyên, BẮctrung bộ và duyên hải miền Trung cuối cùng là ĐB sông Cửu Long

Năm 2015, tỉ lệ thất nghiệp của cả nước là 2.33( tăng lên so với năm 2014 là2,10%.Riêng ở thành thị là 3,37% và ở nông thôn là 1,82%.Ở Đb sông Hồng, tỉ lệthất nghiệp chung là 2,42%, thành thị là 3,42% và ở nông thôn là 1.94% Ở trung du

và miền núi phía Bắc có tỉ lệ thất nghiệp chung là 1,1%, thành thị là 3.11% Tương

tự như vậy , chúng ta có thê nhận ra rằng tỉ lệ thất nghiệp chung tăng theo thứ tự cácvùng: Tây Nguyên ( 1.1%),Trung du và miền núi phía Bắc(1.1%),ĐB sông

Trang 15

Hồng(2.42%),Bắc trung bộ và duyên hải miền trung(2.71%),Đông NamBộ(2.74%),ĐB S.Cửu Long(2.77%) Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị tăng dầntheo thứ tự Tây Nguyên,Đông Nam Bộ, Trung du và mièn núi phía Bắc, ĐB S.cửuLong,ĐB S.Hồng và cuối cùng là Duyên hải miền trung Tỉ lệ thất nghiệp ở nôngthôn tương tự tăng theo tỉ lệ thất nghiệp chung: Tây Nguyên ,Trung du và miền núiphía Bắc,ĐB sông Hồng,Bắc trung bộ và duyên hải miền trung,Đông Nam Bộ,ĐBS.Cửu Long.

Nông thôn

Đồng bằng sông Cửu Long 2,89 3,73 2,62 3,05 1,33 3,60

Bảng số liệu về tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độtuổi phân theo vùng và phân theo thành thị và nông thôn năm 2016

- Tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 là 2,3%, giảm 0,03% so với năm 2015 Trong đó, tỷ lệthất nghiệp năm 2016 của khu vực thành thị là 3,23% Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệpcủa khu vực nông thôn thấp hơn nhiều, chỉ ở mức 1,84% Tỷ lệ thất nghiệp khu vựcthành thị của các vùng kinh tế - xã hội rất khác nhau, Tây Nguyên là thấp nhất(2,19%) và của Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là cao nhất (4,3%) Tỷ lệ thấtnghiệp khu vực nông thôn cao nhất là của Đồng bằng sông Cửu Long (2,62%) vàthấp nhất là của Trung du và miền núi phía bắc ( 0,77%) Nhìn chung đều giảm so với2015

-Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2016 là: 1,66%.Trong đó, thành thị là 0,73% và nông thôn

là (2,12%) Tỷ lệ thiếu việc giữa các vùng kinh tế- xã hội cũng khác nhau; khu vựcthành thị cao nhất là của Đồng bằng sông Cửu Long (1,33%) và thấp nhất là của

Ngày đăng: 31/03/2018, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w