1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÔNG QUA NHỮNG THÀNH tựu CHÍNH của nền văn MINH ấn độ cổ đại đã đạt đƣợc hãy PHÂN TÍCH và CHỨNG MINH ấn độ cổ đại là một TRONG NHỮNG nền văn MINH sớm NHẤT của LOÀI NGuỜI

21 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 598,41 KB

Nội dung

Ấn Độ là một trong những trung tâm văn hóa và tƣ tƣởng lớn của Phƣơng Đông cổ đại. Nơi đây đƣợc biết đến là cái nôi sớm nhất của nền văn minh nhân loại. Nền văn minh Ấn Hằng xuất hiện từ 3000 năm trƣớc CN. Ấn Độ đƣợc biết đến là cái nôi của tôn giáo lớn trên thế giới. Tôn giáo giữ vai trò trung tâm, có tầm ảnh hƣởng rộng khắp và chi phối mọi mặt đời sống từ văn hóa, chính trị, đời sống của con ngƣời nơi đây. Đặc biệt, Ấn Độ là một trong những cái nôi của triết học phƣơng Đông, khi triết học Ấn và tôn giáo đan xen với nhau, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm và bí ẩn. Đời sống văn học, nghệ thuật của nền văn minh Ấn Độ phong phú đại diện cho tƣ tƣởng, sức sống tiềm tàng với những giá trị tinh thần, đạo đức của con ngƣời Ấn Độ đến nay vẫn đƣợc tìm tòi, khám phá. Bên cạnh đó, kiến trúc là một trong những thành tựu nổi bật nhất của lịch sử văn minh Ấn Độ. Kiến trúc Ấn mang sắc thái riêng độc đáo với các kiểu loại hình: Cột đá, mộ tháp, chùa chiền, hình tháp, cung điện… Điêu khắc Ấn Độ cũng mang đậm bản sắc dân tộc với việc khắc tƣợng Phật và các tƣợng thần của đạo Hindu. Những thành tựu rực rỡ ở nhiều lĩnh vực đã giúp Ấn Độ trở thành một trung tâm văn minh lớn của thế giới trong thời cổ đại, mà còn có những ảnh hƣởng nhất định vào sự phát triển của xứ Ấn trong các giai đoạn tiếp theo. Xuất phát từ những điều trên em lựa chọn chủ đề: “Thông qua những thành tựu chính của nền văn minh Ấn Độ cổ đại đã đạt được. Hãy phân tích và chứng minh Ấn Độ cổ đại là một trong những nền văn minh sớm nhất của loài người.” làm đề tài nghiên cứu cho mình.

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : THƠNG QUA NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LÀ MỘT TRONG NHỮNG NỀN VĂN MINH SỚM NHẤT CỦA LOÀI NGƢỜI BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử văn minh giới Mã phách:……………… Hà Nội, 2021 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 1.1 Quá trình hình thành 1.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3 Cơ sở hình thành nên văn minh Ấn Độ 1.2 Các giai đoạn lịch sử 1.2.1 Thời kì văn minh lƣu vực sơng Ấn( khoảng 3000 năm đến 1500 năm TCN) 1.2.2 Thời kì Vêđa ( khoảng 1500 năm TCN đến kỉ VI TCN) 1.2.3 Giai đoạn từ kỉ VI TCN đến kỉ XII 1.2.4 Ấn Độ từ kỉ XIII đến kỉ XIX CHƢƠNG II: NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 2.1 Chữ viết ngôn ngữ 2.2 Tôn giáo 2.2.1 Đạo Bà Lamôn Ấn Độ giáo(đạo Hindu) 2.2.2 Đạo phật 2.2.3 Đạo Silk đạo Jain 10 2.2.3 Các trào lƣu triết học Ấn Độ 10 2.4 Văn học 11 2.5 Kiến trúc điêu khắc 12 2.6 Khoa học – kĩ thuật 13 CHƢƠNG III: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LÀ MỘT TRONG NHỮNG NỀN VĂN MINH SỚM NHẤT CỦA LOÀI NGƢỜI 15 3.1 Ấn độ nôi văn minh 15 3.2 Vai trò thành tựu tạo nên văn minh sớm loài ngƣời 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ trung tâm văn hóa tƣ tƣởng lớn Phƣơng Đông cổ đại Nơi đƣợc biết đến nôi sớm văn minh nhân loại Nền văn minh Ấn - Hằng xuất từ 3000 năm trƣớc CN Ấn Độ đƣợc biết đến nôi tôn giáo lớn giới Tơn giáo giữ vai trị trung tâm, có tầm ảnh hƣởng rộng khắp chi phối mặt đời sống từ văn hóa, trị, đời sống ngƣời nơi Đặc biệt, Ấn Độ nôi triết học phƣơng Đông, triết học Ấn tôn giáo đan xen với nhau, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm bí ẩn Đời sống văn học, nghệ thuật văn minh Ấn Độ phong phú đại diện cho tƣ tƣởng, sức sống tiềm tàng với giá trị tinh thần, đạo đức ngƣời Ấn Độ đến đƣợc tìm tịi, khám phá Bên cạnh đó, kiến trúc thành tựu bật lịch sử văn minh Ấn Độ Kiến trúc Ấn mang sắc thái riêng độc đáo với kiểu loại hình: Cột đá, mộ tháp, chùa chiền, hình tháp, cung điện… Điêu khắc Ấn Độ mang đậm sắc dân tộc với việc khắc tƣợng Phật tƣợng thần đạo Hindu Những thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực giúp Ấn Độ trở thành trung tâm văn minh lớn giới thời cổ đại, mà cịn có ảnh hƣởng định vào phát triển xứ Ấn giai đoạn Xuất phát từ điều em lựa chọn chủ đề: “Thơng qua thành tựu văn minh Ấn Độ cổ đại đạt Hãy phân tích chứng minh Ấn Độ cổ đại văn minh sớm loài người.” làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Phân tích làm rõ thành tựu văn minh Ấn Độ lĩnh vực khác Khẳng định Ấn Độ cổ đại văn minh sớm loài ngƣời 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan Ấn Độ cổ đại - Phân tích thành tựu văn minh Ấn Độ Đƣa dẫn chứng cụ thể thành tựu lĩnh vực khác Khẳng định Ấn Độ cổ đại văn minh sớm loài ngƣời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ đại lĩnh vực đạt đƣợc - Phạm vi nghiên cứu: Nền văn minh Ấn Độ cổ đại Phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích tiếp cận tài liệu để thu thập thông tin - Sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh Bố cục Ngoài Mục lục, lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo… Bài tập lớn bao gồm chƣơng: Chƣơng I: Quá trình hình thành phát triển văn minh Ấn Độ Chƣơng II: Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ đại Chƣơng III: Ấn Độ cổ đại văn minh sớm loài ngƣời PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 1.1 Quá trình hình thành 1.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên Là quốc gia thuộc Nam Á, Ấn Độ đất nƣớc vô phong phú đa dạng, hội đủ sắc thái điều kiện tự nhiên Đó bán đảo hình tam giác tƣởng chừng nhƣ khối thống đơn giản địa hình, khí hậu nhƣng sâu vào tìm hiểu thấy đƣợc đa dạng phức tạp điều kiện tự nhiên Ấn Độ tiểu lục địa vừa cách biệt với bên vừa chia cắt bên Tuy nhiên, lại yếu tố giúp cho đất nƣớc bảo tồn đƣợc sắc văn hóa – yếu tố văn hóa truyền thống cổ xƣa giới Với vị trí địa lý tƣơng đối biệt lập so với giới xung quanh bị ngăn cách đồi núi hiểm trở, đại dƣơng mênh mông, văn minh Ấn Độ có bƣớc thăng trầm 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Đặc trƣng bật kinh tế Ấn Độ thời kỳ xuất sớm tồn dai dẳng cơng xã nơng thơn Đó hình thức sản xuất vật chất mang tính cộng đồng kiểu cơng xã nguyên thủy chế độ quốc hữu ruộng đất đƣợc thiết lập sở sản xuất công xã Về mặt xã hội, thời kỳ xuất chế độ đẳng cấp góp phần quy định cấu xã hội ảnh hƣởng đến hình thái tƣ tƣởng Ấn Độ cổ đại Đó chế độ xã hội dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm kỵ hôn nhân Xã hội Ấn Độ cổ không bị đè nặng nỗi khổ quan hệ bất cơng bóc lột hà khắc giai cấp qúy tộc chủ nô giai cấp nô lệ kẻ tớ, mà cịn bị bóp nghẹt chế độ phân biệt chủng tính, màu da, sắc tộc, cịn gọi chế độ đẳng cấp nghiệt ngã gây nên Chế độ đẳng cấp khơng góp phần qui định cấu, trật tự xã hội Ấn Độ mà ảnh hƣởng sâu sắc đến quan điểm triết lý tôn giáo Ấn Độ cổ đại 1.1.3 Cơ sở hình thành nên văn minh Ấn Độ 1.1.3.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Văn minh Ấn cổ hình thành lƣu vực sông: sông Hằng sông Ấn, sông rộng lớn tạo nên vùng đồng rộng lớn thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp Đặc biệt sông Hằng sông linh thiêng cƣ dân Ấn Độ cổ Vùng mỏm phía Nam tiểu lục địa lại có nhiều dãy núi với nóng phả khắc nghiệt, khiến cƣ dân khó sinh sống nơi Biên giới Ấn vừa đóng vừa mở Do tính cách biệt vùng địa lí biến động lịch sử làm cho cấu trúc cƣ dân Ấn Độ phức tạp Ấn Độ nơi tụ hội nhiều dân tộc khác sinh sống Trong có hai tộc chính: Ngƣời Dravida đƣợc coi cƣ dân địa chủ yếu sinh sống miền Nam (3000 năm TCN) Ngƣời Arian (Bắc) tộc Capcadơ Caxpiên tràn xuống định cƣ miền Bắc Ngoài Ấn Độ cịn có ngƣời Mơn gơn, Hy Lạp Hồi giáo Do vậy, ngôn ngữ Ấn Độ đa dạng phong phú, khó kể xác nơi tồn ngôn ngữ thổ ngữ 1.1.3.2 Văn minh sông Ấn Đầu kỉ XX, nhà khảo cổ học phát văn minh sông Ấn (TNK III-1/2 TNK II TCN) Di khảo cổ hai thành phố Harappa Môhengiơ Đarô chứng minh thành phố đƣợc chia làm thành khu tách biệt: khu “thánh” khu “phố” Qua tài liệu khảo cổ học, thấy thời kì văn minh sơng Ấn thời kì Ấn Độ bƣớc vào xã hội có giai cấp, có nhà nƣớc, có mâu thuẫn giai cấp thống trị giai cấp bị trị, có phân biệt thành thị nông thôn Sau thời gian tồn tại, văn minh sông Ấn bị hủy diệt tàn phá thiên tai, chủ yếu trận lụt dội vùng hạ lƣu sông Ấn 1.2 Các giai đoạn lịch sử 1.2.1 Thời kì văn minh lƣu vực sông Ấn( khoảng 3000 năm đến 1500 năm TCN) Đây thời kì ngƣời Đraviđa xây dựng nên văn minh lƣu vực sông Ấn Trƣớc ngƣời ta nhiều giai đoạn lịch sử Mãi đến năm 1920, nhờ phát dấu tích hai thành phố cổ Harappa Mơhenjơ Đarơ ngƣời ta biết Ở đây, qua di vật khảo cổ ngƣời ta suy phần phát triển kinh tế, văn hố, thời kì xuất máy nhà nƣớc Còn lịch sử tƣơng đối cụ thể chƣa biết Ngƣời ta tạm đặt cho tên văn hố Harappa-Mơhenjơ Đarơ Có ngƣời gọi văn minh sơng Ấn 1.2.2 Thời kì Vêđa ( khoảng 1500 năm TCN đến kỉ VI TCN) Đây thời kì lạc du mục ngƣời Aria từ Trung Á tràn vào xâm nhập Bắc Ấn Thời kì đƣợc phản ánh kinh Vêđa đƣợc gọi thời kì Vêđa Đây thời kì có hai vấn đề quan trọng ảnh hƣởng lâu dài đến lịch sử Ấn Độ sau này: vấn đề đẳng cấp ( Vacna ) đạo Balamôn 1.2.3 Giai đoạn từ kỉ VI TCN đến kỉ XII Từ kỉ VI TCN Ấn Độ có sử sách ghi chép Lúc đó, miền Bắc Ấn có tới 16 nƣớc vƣơng quốc Mađaga hạ lƣu sông Hằng nƣớc hùng mạnh Năm 327 TCN, Ấn Độ bị đội quân Alêchxănđrơ xâm lƣợc thời gian ngắn 1.2.4 Ấn Độ từ kỉ XIII đến kỉ XIX Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị ngƣời Apganixtan theo đạo Hồi xâm nhập, sau đó, kỉ XVI đến kỉ XVIII lại bị ngƣời Mông Cổ xâm lƣợc Ngƣời Mông Cổ lập triều Môgôn Đến kỉ XIX, Ấn Độ bị Anh xâm lƣợc tới năm 1950 giành độc lập CHƢƠNG II: NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 2.1 Chữ viết ngôn ngữ Chữ viết Ấn đƣợc sáng tạo từ thời văn hóa Harappa, di thuộc văn minh lƣu vực sông Ấn phát 3.000 dấu khắc chữ đồ họa Nên khẳng định vào khoảng 3.500 năm TCN, văn minh sông Ấn có chữ viết riêng mình, ngƣời ta thƣờng gọi chữ hình dấu (hình chữ nhật, vng, tam giác, thoi) Ở phía Bắc văn minh sơng Hằng, khoảng năm 500 TCN có chữ viết chữ Kharôsthi chữ Brathmi (các văn bia Ashoka viết loại chữ này) Cả chữ có nguồn gốc từ chữ viết ngƣời Lƣỡng Hà cổ đại (các thƣơng nhân ngƣời Lƣỡng Hà mang đến nơi loại chữ sáng tạo chữ đất sét - thƣ viện chữ đất sét) Trên sở chữ Brathmi, ngƣời Ấn lại đặt chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuận tiện - thứ chữ để viết tiếng Xancrit Khi đạo Hindu phát triển cực thịnh với thời kỳ Bàlamôn, tôn giáo sáng tạo thể loại chữ viết (chữ Sanscrit - chữ Phạn), có hệ thống ngữ pháp phức tạp thƣờng khơng có quy tắc, đƣợc cải tiến chỉnh sửa nhiều lần Ngôn ngữ Ấn Độ phức tạp, nhƣng đóng góp đặc sắc cƣ dân văn minh sông Ấn tạo chữ viết khắc 3.000 dấu Loại chữ viết chữ ghi âm ghi vần, viết từ phải sang trái, có 62 dấu sau cịn 22 Cùng với Sankrit, cƣ dân Ấn Độ dùng tiếng Pali, mà sở ngữ vùng Magada để viết kinh Do phát triển ngữ mà tiếng Pali trở thành loại từ ngữ nhƣ tiếng Phạn Trên sở chữ viết Ấn Độ, số quốc gia Đông Nam Á lấy làm tảng cho đời chữ viết dân tộc Chữ Phạn chữ viết quan trọng văn minh sông Ấn, lƣu giữ tồn kinh Vêđa, luật Manu, kinh Upanisad… kể tác phẩm văn học tiếng Ấn, đƣợc coi viên ngọc sáng văn học phƣơng Đông: Trƣờng ca Ramajana Mahabrahata Đến nay, Ấn Độ quốc gia có hệ thống chữ viết phức tạp giới (Ấn Độ có chữ viết đƣợc coi chữ quốc gia có tiếng Anh) 2.2 Tơn giáo 2.2.1 Đạo Bà Lamơn Ấn Độ giáo(đạo Hindu) * Đạo Bà Lamôn: tôn giáo đa thần cổ xƣa Ấn độ, khơng có ngƣời sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội Tơn giáo có lễ nghi hà khắc: Nhân tế, Mã tế, tục Sa ti Đối tƣợng thờ cúng tơn giáo đa thần quan trọng Thần sáng tạo, Thần hủy diệt Thần bảo vệ Giáo lý tập kinh Vê đa sớm Vê đa muộn Do bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho đẳng cấp Bà Lamơn, bảo vệ khơng bình đẳng xã hội Bà Lamơn lúc đầu đƣợc truyền bá rộng rãi cƣ dân Ấn Độ buộc phải nhƣờng chỗ cho tôn giáo Đạo Phật Nhƣng sau đó, Đạo Phật phải nhƣờng chỗ cho Hindu - tơn giáo lớn Ấn Độ- Ấn Độ giáo * Ấn Độ giáo(đạo Hindu):là đạo Balamôn phát triển lên Trên sở đạo Ba la môn, đạo Hin đu phát triển kinh điển, giáo lý, lễ nghi, đƣờng giải thoát Điểm đặc sắc Hinđu giáo : tơn giáo mở, khơng ngừng tiếp thu yếu tố ngồi Con đƣờng giải với xu hƣớng song song vừa túng dục vô độ vừa cao tịnh điểm độc đáo nó, “Vừa tơn giáo nhà sƣ vừa tôn giáo vũ nữ” Đạo Hinđu vừa phản ánh thực xã hội lại vừa có điểm có lợi cho giai cấp thống trị nên bắt rễ sâu vào đời sống xã hội Ấn độ - Ấn Độ giáo thờ ba vị thần thƣợng đẳng: Brama (sáng tạo), Vishnu (bảo tồn) Shiva (hủy diệt) Ngoài vị thần nói trên, lồi động vật nhƣ khỉ, bị, rắn, hổ, cá sấu, chim công, vẹt, chuột v.v thần đạo Hindu, đƣợc tơn sùng thần khỉ thần bò - Đạo Hinđu trọng thuyết luân hồi, cho ngƣời sau chết, linh hồn đầu thai nhiều lần Về tục lệ, đạo Hinđu coi trọng phân chia đẳng cấp Đến thời kì này, phát triển ngành nghề, sở đẳng cấp cũ (varna) xuất nhiều đẳng cấp nhỏ gọi jati * Tổng quan: Trong suốt chiều dài lịch sử, từ thời kì đạo Phật thịnh hành, đạo Bàlamôn – đạo Hinđu tôn giáo chủ yếu Ấn Độ Tôn giáo cịn truyền bá sang số nƣớc Đơng Nam Á, đặc biệt Campuchia từ thời Ăngco trƣớc Ngày nay, Ấn Độ có khoảng 84% tổng số cƣ dân theo đạo Hinđu Ngoài Ấn Độ, đa số dân Nêpan đảo Bali Inđônêxia, gần 20% dân Bănglađét Xri Lanca theo đạo Hinđu 2.2.2 Đạo phật Ra đời từ kỉ VI TCN Nội dung học thuyết Đạo Phật lí giải nỗi khổ đau giải thoát khổ đau chủ yếu cứu vớt Tập trung tứ diệu đế (bốn nghĩa lí siêu cao) bao gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Sau Phật tịch, đạo Phật đƣợc truyền bá nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ Đến khoảng năm 100 sau CN, đạo Phật triệu tập đại hội lần thứ tƣ nƣớc Cusan Tây Bắc Ấn Độ Đại hội thông qua giáo lí đạo Phật cải cách, phái Phật giáo đƣợc gọi phái Đại thừa để phân biệt với phái Phật giáo cũ gọi phái Tiểu thừa Sự phân biệt phái Đại thừa Tiểu thừa thể hiện: Phái Đại thừa mặc áo nâu, tự lao động kiếm sống Phái Tiểu thừa mặc áo vàng, khất thực Đến thời Gúpta, kỉ V SCN, đạo Phật không giữ đƣợc vị trí nhƣ thời kì trƣớc mà nhƣờng chỗ cho Ấn Độ giáo - Đạo Hindu 2.2.3 Đạo Silk đạo Jain Đạo Sikh - Xích xuất Ấn Độ vào khoảng kỉ XV Giáo lí đạo Xích có kết hợp giáo lí đạo Hinđu giáo lí đạo Islam Tín đồ đạo Xích tập trung đơng bang Punjap đền thiêng liêng họ đền Vàng Punjapd Đạo Jain - Kỳ Na xuất vào khoảng kỉ VI Trƣớc công nguyên Đạo chủ trƣơng bất sát sinh cách cực đoan nhấn mạnh tu hành khổ hạnh 2.2.3 Các trào lƣu triết học Ấn Độ Ấn Độ nôi triết học phƣơng Đông Hệ thống triết học hoàn chỉnh Ấn Độ bao gồm quan niệm tôn giáo, vũ trụ, nhân sinh, tƣ duy, tình cảm đến hoạt động hệ triết gia Đặc điểm triết học Ấn độ: + Đề cập đến tất vấn đề triết học đại, phần sinh động giàu sức sống phần triết học nhân + Triết học Ấn độ có hình thức biểu đạt, Triết học Ấn tôn giáo đan xen với nhau, tạo nên vẻ đẹp thâm trần bí ẩn Tƣ tƣởng đặc sắc triết học Ấn tƣ tƣởng đƣờng giải thoát 10 2.4 Văn học Văn học Ấn Độ phong phú giàu sắc: lễ hội, tôn giáo, tập tục dân gian làm cho ngƣời Ấn Độ sảm xuất trƣờng ca văn học Phần lớn tác phẩm văn học cổ điển Ấn Độ đƣợc biểu tiếng Phạn dƣới hai dạng chủ yếu kinh Vêđa sử thi * Kinh Vêđa Vêđa vốn nghĩa hiểu biết Vêđa có tập Rích Vêđa, Xama Vêda, Yagiua Vêđa Atácva Vêđa Trong đó, Rích Vêđa với 1028 thơ tập quan trọng Còn Atácva Vêđa chủ yếu bao gồm nhƣng nội dung mà tập Vêđa đề cập đến gồm mặt nhƣ chế độ đẳng cấp, việc hành quân, chữa bệnh, đánh bạc tình yêu * Sử thi Cƣ dân Ấn Độ cổ lại sử thi tiếng: Mahabharata Rayamayana - Mahabharata có 18 chƣơng chƣơng bổ sung tài liệu, gồm 220.000 câu Đây sử thi dài giới, so với hai Iliat Ôđixê Hy Lạp cổ đại gộp lại dài lần Tƣơng truyền ngƣời soạn lại sử thi Viasa Chủ đề tác phẩm đấu tranh nội dòng họ đế vƣơng miền Bắc Ấn Độ - Ramayana có VII chƣơng, chƣơng I chƣơng VII sau thêm vào, gồm 48.000 câu Tƣơng truyền tác giả Vanmiki Chủ đề tác phẩm câu chuyện tình duyên hoàng tử Rama ngƣời vợ chung thủy Sita Hai sử thi Mahabharata Ramayana cơng trình sáng tác tập thể nhân dân Ấn Độ nhiều kỉ niềm tự hào nhân dân Ấn 11 Độ hai ngàn năm Cho đến nay, nhà văn nghệ sĩ Ấn Độ thuộc ngành thơ kịch, họa, điêu khắc tìm đƣợc hai tác phẩm vĩ đại nhiều đề tài cảm hứng để sáng tác 2.5 Kiến trúc điêu khắc * Kiến trúc Đƣợc coi thành tựu vĩ đại lịch sử văn minh Ấn Độ, kiến trúc Ấn mang sắc thái riêng độc đáo với kiểu loại hình kiến trúc: cột đá, mộ tháp, chùa chiền, hình tháp, cung điện Tiêu biểu tháp Xansi Trung Ấn, đƣợc xây dựng từ kỉ IV TCN, tháp xây dựng gạch cao 16m, hình cầu, xung quanh có lan can, có cửa lớn, lan can cửa làm đá chạm trổ đẹp Loại hình kiến trúc cột đá đƣợc gọi Xtamba Kiến trúc Ấn Độ in đậm dấu ấn đạo Hồi, nhà thờ Hồi giáo, cung điện, lăng tẩm mang dáng dấp Ả Rập, Ba Tƣ nhƣng Ấn hóa với đặc điểm kiến trúc Ấn Độ Điểm chung loại hình kiến trúc mái vịm, cửa vịm, có tháp rộng, sân rộng hồn tồn khơng có hình tƣợng ngƣời Ba thành phố: Đê li, Acra, Phatêcbua, Sikri công trình kiến trúc tiếng vƣơng triều Hồi giáo Trong đó, tháp Kubminar Đêli đánh dấu chuyển biến hai loại hình kiến trúc Ấn-Hồi, tháp đƣợc xây dựng vào năm 1199, cao 75m, có tầng, tầng dƣới đƣợc xây đá, hai tầng xây đá trắng Từ tháp đến chóp có 379 bậc thang đá Lăng Tajmahan kiệt tác kiến trúc nhân loại đƣợc xây dựng vào kỉ XVII Acra, xây dựng 24 năm với 24.000 ngƣời, diện tích tổng thể lăng: hình chữ nhật dài 580m, rộng 308m, cao 75m, xung quanh vịm trịn nhỏ, góc có tháp nhọn cao 40m Lăng đƣợc làm kiến trúc sƣ Ba Tƣ, Ấn Độ, Pháp, Italia, sử dụng 12 loại đá quý, chủ yếu 12 cẩm thạch, vàng, bạc Lăng cịn có hai tầng sâu dƣới làm đá gấm trắng tinh Lăng có 12 mặt, có mặt có cửa, cửa bạc, tƣờng cẩm thạch trắng đƣợc chạm trổ tinh vi * Điêu khắc Ấn Độ có tiến đáng kể chủ yếu khắc tƣợng Phật tƣợng thần đạo Hindu Các tƣợng Phật đá, số đồng phản ánh vẻ từ bi, anh linh nhập thiền với cặp mắt sâu lắng, trầm lặng chứa đựng nỗi ƣu tƣ hƣớng tới cõi vĩnh Còn tƣợng thần đƣợc thể ngƣời hình ảnh hóa thân nhƣ lợn rừng, nhân sƣ * Tổng quan Kiến trúc điêu khắc Ấn Độ thời cổ đại có gắn liền với vấn đề tơn giáo nhƣng bắt nguồn từ sống tác giả có cơng trình lại xuất thân từ quần chúng nhân dân lao động nên tính thực đƣợc thể cách rõ nét Các nƣớc Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng sâu sắc kiến trúc điêu khắc Ấn Độ nhƣ Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia Việt Nam 2.6 Khoa học – kĩ thuật * Thiên văn Từ sớm, ngƣời Ấn Độ biết chia năm làm 12 tháng, tháng 30 ngày, ngày 30 giờ, năm thêm tháng nhuận Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại biết đƣợc quỹ đạo mặt trăng tính đƣợc kì trăng trịn trăng khuyết Họ phân biệt đƣợc hành tinh Hoả, Thủy, Mộc, Kim, Thổ; biết đƣợc số chòm vận hành ngơi * Tốn học 13 Ngƣời Ấn Độ cổ đại có đóng góp quan trọng việc phát minh cách đếm hệ số 10, có số mà ngƣời Ấn Độ gọi Synhia (tiếng không) Hệ số đếm Ấn Độ đƣợc coi hệ số hoàn thiện tất hệ số đếm thời cổ đại Họ biết đại số từ sớm với tất số căn, số âm, quy tắc hoán vị, tổ hợp Đến kỉ VIII, ngƣời Ấn Độ giải đƣợc phƣơng trình vơ định bậc mà châu Âu gần 1000 năm sau biết cách giải * Y học Ấn Độ cổ đại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nƣớc khác Trong tập Vêđa kể nhiều thứ bệnh từ thời giờ, thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh Từ kỉ VI, V TCN, ngƣời Ấn Độ biết cách chắp xƣơng sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai, lấy sỏi thận v.v * Hóa học Ấn Độ đời sớm phát triển yêu cầu kĩ nghệ nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thủy tinh Đặc biệt kĩ thuật luyện sắt Ấn Độ đạt tới mức hoàn hảo Chiếc cột sắt Đê li cao 7m, đƣờng kính 40cm, nặng 6,5 đƣợc dựng lên vào năm 380 lúc bóng nhẵn, dù để ngồi trời khơng bị hoen rỉ Từ kỉ VI, ngƣời Ấn Độ đạt trình độ cao kĩ nghệ hóa học nhƣ chế tạo loại thuốc mê, thuốc ngủ, chế tạo muối kim loại * Tổng quan: Ấn Độ đạt đƣợc thành tựu văn hóa rực rỡ Nền văn hóa để lại dấu ấn đậm nét, mang sắc dân tộc độc đáo làm cho Ấn Độ trở thành trung tâm văn minh lớn vào loại bậc giới cổ đại Nền văn hóa ảnh hƣởng sâu sắc tới phát triển Ấn Độ giai đoạn sau có đóng góp quan trọng vào văn minh giới 14 CHƢƠNG III: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LÀ MỘT TRONG NHỮNG NỀN VĂN MINH SỚM NHẤT CỦA LỒI NGƢỜI 3.1 Ấn độ nơi văn minh Ấn Độ văn minh cổ giới Các phát kiến phát chứng tích buổi đầu văn minh bị chôn vùi dƣới đất bờ sơng phía Tây Indus, nhiều di tích văn minh cổ văn minh mà nhân loại biết đến đƣợc tìm thấy Nhờ phát triển thành tựu nhiều lĩnh vực khác Ấn Độ văn minh sớm loài ngƣời Hầu hết, tơn giáo giữ vai trị trung tâm, có tầm ảnh hƣởng rộng khắp chi phối mặt đời sống từ văn hóa, trị, đời sống ngƣời nơi Ấn Độ nôi triết học phƣơng Đông, Triết học Ấn tôn giáo đan xen với nhau, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm bí ẩn Cùng với đó, đời sống văn học, nghệ thuật văn minh Ấn Độ vô phong phú thể qua hai sử thi Mahabharata Ramayana – đại diện cho tƣ tƣởng, sức sống tiềm tàng với giá trị tinh thần, đạo đức ngƣời Ấn Độ đến đƣợc tìm tịi, khám phá Bên cạnh đó, kiến trúc thành tựu bật lịch sử văn minh Ấn Độ, kiến trúc Ấn mang sắc thái riêng độc đáo với kiểu loại hình kiến trúc: cột đá, mộ tháp, chùa chiền, hình tháp, cung điện… Điêu khắc Ấn Độ mang đậm sắc dân tộc với việc khắc tƣợng Phật tƣợng thần đạo Hindu Những thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực giúp Ấn Độ trở thành trung tâm văn minh lớn giới thời cổ trung đại, mà cịn có ảnh hƣởng định vào phát triển xứ Ấn giai đoạn 15 3.2 Vai trò thành tựu tạo nên văn minh sớm loài ngƣời Nền văn minh Ấn Độ đạt đƣợc thành tựu rực rỡ, đa dạng tất lĩnh vực Các thành tựu chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên tƣ tƣởng tơn giáo,… góp phần làm nên văn minh Ấn Độ Đƣa văn minh Ấn Độ phát triển sớm lên đỉnh cao văn minh nhân loại Tôn giáo nhân tố quan trọng quy định mặt văn hóa dân tộc với giá trị nằm chiều sâu Với Ấn Độ, tơn giáo tất Các cơng trình kiến trúc đền thờ, cung điện đƣợc xây dựng từ trƣớc CN theo phong cách stupa Ấn Độ độc đáo, kỳ vĩ, nguy nga; cơng trình hịa trộn nghệ thuật Hồi giáo Ấn Độ giáo tiếng - chẳng hạn nhƣ tháp Kutur Minar (ở Đêli), lăng mộ Taj Mahal (ở Agra), cung điện vua Akbar, Sa Dahan… kỳ quan văn hóa đóng góp cho nhân loại Kiến trúc điêu khắc Ấn Độ lan tỏa ảnh hƣởng tới khu vực Đông Nam Á, Tây Á làm cho bóng hình văn hóa Ấn Độ trở nên trƣờng tồn mang tính quốc tế hóa cao độ 16 KẾT LUẬN Những thành tựu văn minh Ấn Độ vô phong phú bật Những thành tựu vừa mang nét chung văn hóa Á Đơng, vừa định hình sắc riêng văn hóa Ấn Độ Sự phát triển thành công thành tựu nhiều lĩnh vực khác đƣa văn minh Ấn Độ văn minh sớm loài ngƣời Ấn Độ Cập để lại nhiều di sản, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo đƣợc chép rộng rãi phát triển đƣa tới khắp nơi giới Những tàn tích hùng vĩ truyền cảm hứng cho trí tƣởng tƣợng du khách nhà văn nhiều kỷ Xứng danh “Ấn Độ nôi văn minh nhân loại” 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử văn minh giới (Phần 1- Di sản phƣơng đông) – Will Durant; Những văn minh giới - NXB Hồng Đức; Lịch sử giới cổ đại - NXB Giáo dục Việt Nam; Nguồn gốc văn minh - Dịch giả Nguyễn Hiến Lê 18 ... triển Ấn Độ giai đoạn sau có đóng góp quan trọng vào văn minh giới 14 CHƢƠNG III: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LÀ MỘT TRONG NHỮNG NỀN VĂN MINH SỚM NHẤT CỦA LOÀI NGƢỜI 3.1 Ấn độ nôi văn minh Ấn Độ văn minh cổ giới... định Ấn Độ cổ đại văn minh sớm loài ngƣời 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan Ấn Độ cổ đại - Phân tích thành tựu văn minh Ấn Độ Đƣa dẫn chứng cụ thể thành tựu lĩnh vực khác Khẳng định Ấn Độ cổ đại. .. hình thành phát triển văn minh Ấn Độ Chƣơng II: Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ đại Chƣơng III: Ấn Độ cổ đại văn minh sớm loài ngƣời PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN

Ngày đăng: 30/11/2021, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w