1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết hồ quý ly mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh

148 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Ngọc Trâm NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Ngọc Trâm NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các trích dẫn, số liệu có nguồn tài liệu tham khảo xác phạm vi tìm hiểu tơi Nội dung nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/10/2015 Tác giả Trương Thị Ngọc Trâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn người viết xin tri ân nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, người tạo đứa tinh thần đầy tâm huyết gợi cảm hứng cho thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phùng Quý Nhâm, người thầy hướng dẫn bỏ nhiều tâm sức bảo tận tình, định hướng giúp đỡ từ bước hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ ln bên tơi lúc khó khăn để tơi có đủ niềm tin nghị lực vượt qua gian nan trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tất nhà nghiên cứu trước khai mở đường, để luận văn có dịp góp thêm chút tiếng nói vào hành trình khoa học nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam Xin trân trọng tất lịng đến bên tơi! Trương Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương 1: Tổng quan nghệ thuật tự sáng tác nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Chủ thể trần thuật với điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Những vấn đề nghệ thuật tự tiếp nhận lý thuyết tự khoa nghiên cứu văn học Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật tự giới 1.1.2 Quá trình tiếp nhận vận dụng nghệ thuật tự vào nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 12 1.2.2 Hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 21 1.2.2.1 Cuộc hành trình tìm đến giá trị đích thực văn chương 21 Tiểu kết 49 CHƯƠNG 50 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT VỚI ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 50 TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 50 2.1 Giới thuyết chung chủ thể trần thuật điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết 50 2.1.1 Vai trò số kiểu chủ thể trần thuật tiểu thuyết 50 2.1.2 Vai trị số loại hình điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết 53 2.2 Chủ thể trần thuật với điểm nhìn tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa 56 2.2.1 Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn bên 56 2.2.4 Chủ thể trần thuật ngơi thứ với điểm nhìn đơn tuyến 81 CHƯƠNG 94 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC THỜI GIAN VÀ GIỌNG VĂN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH 94 3.1 Tổ chức thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa 94 3.1.1 Giới thuyết chung thời gian nghệ thuật 94 3.1.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa 96 3.1.2.1 Phá vỡ trật tự thời gian tuyến tính ( thời gian đảo thuật ) 96 3.2 Giọng văn trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn 109 Đội gạo lên chùa 109 3.2.1 Giới thuyết chung giọng văn trần thuật theo lý thuyết tự học 109 3.2.1 Giọng văn chiêm nghiệm, triết lí 112 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự học (Narratology) lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học Tuy nhiên đến thập niên 70 kỉ XX, tự học thức xuất giới, nhà nghiên cứu người Pháp gốc Bungari T.Todorov đề xuất năm 1969 sách Ngữ pháp “ Câu chuyện mười ngày” [135] Chính xuất muộn màng nên tự học trở thành tâm điểm thu hút nhiều quan tâm đông đảo nhà khoa học nghiên cứu văn học Nhiều tác giả thành danh áp dụng tự học vào cơng trình nghiên cứu văn học nghệ thuật, mở hướng nghiên cứu giàu tiềm Ở Việt Nam, đến năm 2001, giới thiệu qua hội thảo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhờ vai trò quan trọng việc giải mã văn chương hệ hình mới, tự học dần khẳng định vị trí quan trọng việc khám phá tầng sâu cấu trúc truyện kể Từ đó, việc nghiên cứu tự học khoa nghiên cứu văn học Việt Nam dần mở rộng trở nên phổ biến Những tượng, vấn đề văn học dịp “phát hiện”, “hồi sinh” màu áo tươi góc nhìn tự học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết coi “cỗ máy cái” văn học Trong suốt tiến trình phát triển, tiểu thuyết trải qua thăng trầm, biến động, có lúc phải đối diện với “sự hấp hối” (trong năm 60) Nhưng đến nay, tiểu thuyết đón nhận nồng nhiệt từ độc giả giới chuyên môn Đặc biệt từ sau năm 1986, thể loại tiểu thuyết có chuyển đáng kể đề tài phương thức biểu Theo thống kê, số lượng tiểu thuyết Việt Nam viết 15 năm cuối kỉ XX (từ 1986 – 2000) lớn, chưa có giai đoạn trước so sánh Tiểu thuyết “được mùa” lớn độc giả tâm góp phần tạo hồ hởi cho giới sáng tác Với hệ thống nhân vật, kiện, tình tiết đa dạng, phức tạp, tiểu thuyết phát huy khả ưu trội việc phản ánh sống Nhìn chung, tiểu thuyết đương đại có cách tân thi pháp nội dung, chưa có thành tựu lớn song có bước phát triển đáng kể Trên đường tìm tịi, đổi đó, số nhà văn đạt thành công định với tiểu thuyết ngày đơng đảo bạn đọc đón nhận đề cao Chúng ta kể đến Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư, Xuân Đức, Nguyễn Quang Hà, Trần Văn Tuấn, Dương Hướng, Đỗ Kim Cng, Từ Ngun Tĩnh, Bùi Bình Thi, Tơ Đức Chiêu, Khuất Quang Thụy, Hồng Đình Quang, Trầm Hương, Nguyễn Hồng Thu, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Đình Tú, Bích Ngân, Cao Duy Sơn, Sương Nguyệt Minh Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn lão thành, trở thành tượng đặc biệt văn đàn Việt Nam Sau gần 20 mươi năm vắng bóng dịng chảy văn học thống để ấp ủ, nuôi dưỡng “ đứa tinh thần” quý giá, năm đầu kỉ XXI, tên tuổi ông khẳng định qua ba tiểu thuyết dày dặn Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn ( 2006) Đội gạo lên chùa ( 2011) Đó thành sáng tác đáng trân trọng thán phục nhà văn tám mươi tuổi Ngay đời, tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh đón nhận nồng nhiệt từ nhà phê bình Tác phẩm ơng nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, Hội văn nghệ Hà Nội Qua khảo sát nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, chủ yếu xoay quanh vấn đề nội dung nghệ thuật từ tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Tuy nhiên, khiêm tốn luận văn tiếp cận chuyên sâu vấn đề thi pháp, đặc biệt lý thuyết tự học, hướng nghiên cứu giàu tiềm Từ lý trên, chọn đề tài luận văn“ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” Lịch sử vấn đề Từ sau năm 1986, với thay đổi quan trọng tư văn học việc tiếp nhận nhiều lí thuyết nghiên cứu đại, tình hình nghiên cứu văn xi – tiểu thuyết có bước phát triển quan trọng Trong hướng nghiên cứu tự học đem lại luồng gió cho việc tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam Cơng trình Lí luận phê bình văn học Giáo trình Dẫn luận thi pháp học - vốn tập hợp giảng Trần Đình Sử Đại học Sư phạm - bao quát toàn diện từ khái niệm, lịch sử, trường phái, quan niệm người, thời gian, không gian, cốt truyện, ngôn từ Hai công trình M Bakhtin Lí luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki Trần Đình Sử dịch khảo cứu thi pháp tiểu thuyết Trên tinh thần thay đổi cách tư phương pháp tiếp cận thể loại, Tự học: Một số vấn đề lí thuyết lịch sử (do Trần Đình Sử chủ biên, Nxb ĐHSP Hà Nội) gợi mở hướng nghiên cứu tự học Trong cơng trình tập thể này, nhà nghiên cứu có bàn luận quan niệm tiểu thuyết thông qua đối sánh với khuynh hướng văn học lớn giới thực tế phát triển thể loại tự Việt Nam Như vậy, cơng trình, viết nói trên, mức độ khác nhau, vấn đề lí luận thể loại tiểu thuyết nói chung nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng đề cập cách cụ thể nhiều phương diện Các nhà nghiên cứu – phê bình tiếp nhận nhiều lí thuyết nghiên cứu đại, bật hướng nghiên cứu theo tự học, vận dụng tư tưởng M.Bakhtin, coi tiểu thuyết thể loại trung tâm văn học đại Trong số cơng trình chun sâu q trình đổi mới, cách tân văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng luận án tiến sĩ Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 tác giả Nguyễn Thị Bình, luận án tiến sĩ Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006 tác giả Mai Hải Oanh đề cập tới biến đổi lớn tiến trình đổi văn xi, tiểu thuyết đương đại Việt Nam Xung quanh vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử, Ngơ Thị Quỳnh Nga có viết Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975 Nghiên cứu phát triển tiểu thuyết từ 1986 đến nay, đáng ý khối lượng viết tác giả: Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Thị Bình, Bích Thu, Phạm Xn Thạch, Nguyễn Ngọc Thiện, Phạm Xuân Nguyên, Vũ Tuấn Anh,Vương Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Điệp, Huỳnh Như Phương, Mai Hương, Tôn Phương Lan… Tiểu thuyết Việt Nam đương đại ngày tăng cường yếu tố đa thanh, tính dân chủ tính đối thoại Sự thay đổi nội dung thi pháp tiểu thuyết 127 thời giúp người đọc lật mảnh ghép đời số phận nhân vật Bên cạnh đó, giọng điệu tác phẩm vừa đa dạng, vừa có đan xen lẫn Tập trung khai thác giọng điệu triết lí, cảm thương trào lộng, tác giả góp phần gia tăng tính nghệ thuật cho tiểu thuyết Từ đó, người đọc thấy tâm hồn phong phú nhà văn, người trăn trở, băn khoăn với vấn đề văn hóa dân tộc, người giàu lòng nhân tái dựng chặng đường lịch sử đau thương đất nước, người dí dỏm, hài hước viết người phụ nữ sống tính dục 128 KẾT LUẬN Tự học khuynh hướng nghiên cứu ngày phát huy tiềm khoa nghiên cứu văn học So với kho tàng tự học giới, cơng trình lí thuyết dịch Việt Nam không nhiều Đặc biệt, số thuật ngữ chưa thống nội hàm khái niệm cách thức sử dụng Vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, đạt kết định q trình phân tích văn truyện kể hệ hình mới, phát hiện, định giá cách tân, đổi tư duy, phương thức tự nhà văn; song tập trung nghiên cứu cấu trúc tự tĩnh tại, khép kín, mà luận văn chưa có điều kiện tìm hiểu, so sánh với tiểu thuyết đương thời Bản thân văn học đặt nhu cầu đổi Cái nhìn lịch sử nhà văn giai đoạn mang màu sắc kinh nghiệm cá nhân rõ nét Các tiểu thuyết gia thiên luận giải lịch sử mô tả, minh họa lịch sử Sự diễn giải bao chứa quan niệm lịch sử diễn ngôn lịch sử Khơng có thứ chân lí lịch sử nhất, khơng có diễn ngơn thống trị, trung tâm, mà có lịch sử cảm nhận, hình dung chủ quan nhà văn Từ mở chân trời cho tưởng tượng diễn giải lịch sử, làm xuất nhiều khuynh hướng, lối viết khác biệt Nhà văn khơi dậy khuất lấp, nhìn vào bề sâu, bề sau, bề xa khứ để nối kết thực tại, gửi gắm niềm tin sức mạnh vào tương lai Trong khuynh hướng chung đó, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh chọn đề tài lịch sử, văn hóa sáng tác Bằng tất thể nghiệm, đổi quan trọng phương diện nghệ thuật tự sự, tiểu thuyết lịch sử ngày khẳng định vị trí quan trọng tiến trình vận động đổi tự thân văn học đương đại Có thể nói, thể loại hồi sinh trở lại mạnh mẽ hết Khi người có độ lùi định, khát vọng muốn khám phá, giải mã lịch sử, truy tìm giá trị sắc văn hóa nhu cầu tất yếu, thể thay đổi nhận thức tư người đương đại Tác phẩm tiếng nói đối thoại với q khứ sống hơm vấn đề nóng bỏng thực nhân sinh Lịch sử tiểu 129 thuyết lúc trở thành lịch sử cảm nhận cá nhân, nhà văn nhìn nhận, đối thoại điểm nhìn văn hóa, triết học lịch sử thụ hưởng tinh thần nhân văn đại Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đột phá vào tầng sâu cấu trúc truyện kể, vượt mơ hình tự truyền thống phương thức tự lạ, độc đáo Tác giả đổi hình thức kể chuyện từ ngơi thứ ba, thể nghiệm hình thức kể chuyện từ ngơi thứ Cùng với đó, việc tổ chức điểm nhìn trở nên đa dạng với điểm nhìn phức hợp, gia tăng, gấp bội điểm nhìn bên nhân vật Nhờ vậy, vấn đề từ lịch sử, nhân vật lịch sử soi rọi nhiều giác độ trở nên sinh động, sắc nét Nằm nỗ lực tiếp cận, khám phá, luận giải lịch sử có chiều sâu, tác giả cịn tìm tịi nhiều cách thức tổ chức thời gian, mở rộng biên độ thể loại hình thức kết cấu linh hoạt Mơ hình tự theo khung truyền thống bị phá vỡ, nhờ đó, hình hài, diện mạo tiểu thuyết lịch sử, văn hóa có biến đổi đáng kể Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh, chúng tơi tập trung vào bình diện tiêu biểu nghệ thuật tự thể ý thức tìm tịi, đổi nhà văn so với giai đoạn trước Tuy vậy, phương diện quan trọng khác mà luận văn chưa có điều kiện để tiếp cận, phân tích nghệ thuật tổ chức không gian truyện kể diễn ngơn trần thuật,… Ở khía cạnh khác, cách thức tư thời gian, kiếm tìm hình thức kết cấu, nhà văn gắn liền với ý hướng tạo dựng không gian, bối cảnh cho câu chuyện Điều chúng tơi khẳng định q trình khai thác thành tố tạo lập văn truyện kể Đây vấn đề thú vị, gợi mở trở lại nghiên cứu khác chúng tơi Như nói, luận văn tiếp cận lí thuyết tự học kinh điển, nghiên cứu cấu trúc nội tại, bề sâu văn bản, mà chưa mở rộng đặt tiểu thuyết lịch sử mối quan hệ với ngữ cảnh (văn hóa, xã hội) Đây khoảng trống cho nhiều hướng tiếp cận sau Ở phương diện này, chúng tơi xin đề xuất hướng triển khai: so sánh, đối chiếu phương thức thể hiện thực nghệ thuật xây dựng 130 hình tượng nhân vật tiểu thuyết loại hình nghệ thuật khác sáng tạo đề tài lịch sử, văn hóa điện ảnh, hội họa, âm nhạc, điêu khắc… Khi nghiên cứu đề tài này, xác định nhiều hướng tiếp cận tượng văn học vốn dung chứa vấn đề phức tạp, thú vị Những tìm tịi hình thức thể có tới đích, có cịn dang dở, cần tiếp tục tranh luận đào sâu Có lẽ quan trọng cả, với tinh thần dân chủ phát huy, không gian sáng tạo sinh thái tinh thần xã hội mở rộng, chủ thể sáng tạo thức tỉnh, khát khao sáng tạo, ý thức đổi nhà văn hứa hẹn kết tinh thành sinh thể nghệ thuật giàu sức sống 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrams, M.H (1971), A Glossary of Literature terms, I.N.C NY Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Tiểu thuyết lịch sử, Mênh mông chật chội, Nxb Tri thức, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin, M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Bakhtin M (2006), Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Barthes R (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Balla Olga (2012), Quyền lực ngôn từ quyền lực biểu tượng, Ngân Xuyên dịch, nguồn: phebinhvanhoc.com.vn 14 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 132 15 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.102112 16 Booth Wayne C (2008), Khoảng cách điểm nhìn, Đào Duy Hiệp dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, (4), tr.149-168 17 F Braudel, Tìm hiểu văn minh, Trần Hương Liên Hoàng Việt dịch, Nxb Khoa học xã hội 18 Nguyễn Thị Mai Chanh (2010), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ, số 49-50 20 Văn Chinh, Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, http://phongdiep.net 21 Chiupa V.I (2013), Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại, Lã Nguyên dịch, http://phebinhvanhoc.com 22 Chiupa V.I (2013), Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật, Lã Ngun dịch, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn 23 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2010), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác họa số xu hướng chủ yếu, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.56-67 25 Châu Diên, Trư cuồng Nguyễn Xuân Khánh, http://vanviet.info 26 Trương Đăng Dung (1998), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G.Lucacs, Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại, hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.12-25 28 Trương Đăng Dung (2012), Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.3-14 133 29 Đoàn Ánh Dương (2012), Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa – lịch sử, http://www.qdnd.vn 30 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Giáp Văn Dương (2013), Lịch sử để bàn thờ, http://vietnamnet.vn 32 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2012, chủ biên), Lịch sử văn hóa – nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), Đoàn Ánh Dương, Đỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Trung Trung Đỉnh (2001), Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10) 42 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Thành Đức Hồng Hà (2011), Cấu trúc người kể chuyện đa tầng Tập truyện Ông Belkin, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.54-64 44 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 45 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, Tạp chí Văn học, số 48 Vũ Hạnh, Tìm hiểu văn nghệ, Nxb Trí Đăng, SG, 1970, tr.42 - 43 49 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục Tp.HCM 50 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Thái Hòa (2005), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lại Văn Hùng (2002), Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử, in Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Hùng (2013), Phương thức lựa chọn thể hiện thực lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, (44) 56 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập (tập 1), Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập (tập 2), Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 58 Jahn Manfred (2005), Trần thuật học, nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Hà Nội 59 Jakobson R (2008), Thi học ngữ học, Trần Duy Châu dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn (Nghề văn công phu Các báo (1974 – 1997), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Mẫu Thượng Ngàn (in lần thứ 5), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Nguyễn Xuân Khánh (2010), Hồ Quý Ly (in lần thứ 9), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa (in lần thứ 2), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 65 M.B.Kharapchenko (2002) , Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Katie Wales (1990), Adictionary of stylistics, Longmen, Lodon 67 Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 68 Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.65-80 69 Cao Kim Lan (2012), Tu từ học tiểu thuyết - phương pháp tiếp cận giàu tiềm năng, nguồn: phebinhvanhoc.com.vn 70 Nguyễn Hiến Lê, Nghề viết văn, Nxb Nguyễn Hiến Lê, SG, 1969, tr.101 71 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội 72 Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 73 Thanh Loan (2012), Gặp bút tiêu biểu văn xuôi đương đại, http://nguoiduatin.vn 136 74 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006, đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Phạm Trọng Luật (2001), Gió lửa: mơ hình xã hội học tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Hợp lưu, (62) 77 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh 1995: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 80 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận diễn ngôn, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn 81 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 82 Vương Trí Nhàn (2007), Đề tài lịch sử, cảm hứng đại, in Lý Nhuệ, Ngân Thành cố sự, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh 84 Hữu Ngọc (2007), Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 98 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 Trần Thị Bích Ngọc (2007), Lịch sử phương pháp lịch sử, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9-10), tr 59 – 80 137 86 Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết thật hay văn hố Việt (2006), http://sachhay.org 87 Ngơ Gia văn phái (2008), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học, vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 Lã Nguyên (2012), Những cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, http://phebinhvanhoc.com.vn 90 Lã Nguyên (2013), Về cách tân Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, http://phebinhvanhoc.com.vn 91 Nguyễn Văn Nguyên (2010), Tự học Trung Quốc - tiếp nhận biến cải, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.48-63 92 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (2012), Tham luận hội thảo “Sáng tạo văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử”, Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương (Tài liệu lưu hành nội bộ) 95 Nhiều tác giả (2013), Lịch sử, thật sử học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (2014), Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 97 Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa sau kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Ninh (2012), Một số mơ hình kết cấu trò chơi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.68-73 138 99 Đỗ Hải Phong (2010), Tư tưởng tự học Nga: lịch sử triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.5-21 100 G.N.Pôxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 Huỳnh Như Phương (2002), Trường phái hình thức Nga văn xi tự sự, Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.23-38 103 Trần Huyền Sâm (2009), Ba nhà tự học kinh điển Pháp, Tạp chí Sơng Hương, (1) 104 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu, 2010), Những vấn đề văn học phương Tây đại - Lý thuyết tự học kinh điển, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Trần Đình Sử (2004, chủ biên), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Trần Đình Sử (2008, chủ biên), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 108 Trần Đình Sử (2013), Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, http://vannghequandoi.com.vn 109 Tác giả khuyết danh đời Trần (2005), Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 110 Lê Thời Tân (2012), Sự phân thân nhân vật trần thuật Thiên bút kí cơng tước Neekhliuđơp, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.64-72 139 111 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Thái Vũ tiểu thuyết lịch sử, http://www.vanchuongviet.org 112 Phạm Xuân Thạch (2012) , Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng, http://vienvanhoc.vass.gov.vn 113 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 114 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Nguyễn Phương Thảo (2010), Thời gian đồng truyện ngắn Mua cần câu cho ông tơi Cao Hành Kiện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.83-93 116 Thảo luận tiểu thuyết “Miền hoang tưởng” báo “Văn nghệ” , Văn nghệ, Hà Nội, (9) [phần phát biểu Nguyễn Văn Hạnh] 117 Trần Ngọc Thêm (2013), Khái luận văn hóa, http://vanhoadoc.vn 118 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 119 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Việt sử giai thoại (8 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (5 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2002), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 140 123 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 124 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, nhiều người dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 125 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, giới thiệu, 2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, nhiều người dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 126 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lý luận-Phê bình văn học giới kỷ 20 (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 127 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Phạm Toàn ( 2012 ), Người lặng lẽ vần viên đá, http://tiasang.com 129 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Hà Nội 130 Lưu Thiện Tín (2008), Năm hình thái người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc đương đại, Nguyễn Văn Ngun dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, (5) 131 Todorov Tz (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 132 Nguyễn Văn Tùng (2008, Biên soạn), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) 134 Phong Tuyết (2008), Người kể chuyện văn xuôi, Tạp chí Văn học nước ngồi, (5) 141 135 Phong Tuyết (2010), Tự học Pháp: Ngữ pháp Truyện mười ngày, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.22-35 136 Phan Tứ (1990), Thấy qua “Miền hoang tưởng” , Công an Quảng NamĐà Nẵng, (44) 137 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 138 Lê Ngọc Trà (tuyển chọn, giới thiệu, 2003), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 UNESCO 1989: Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989 141 Đỗ Ngọc Yên (2010), Hồ Quý Ly - cách tân hay bạo chúa?, Tạp chí Sơng Hương, (140) 142 Đỗ Ngọc n, Tâm bão trần gian, http://vanhocquenha.vn ... trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Những vấn đề nghệ. .. nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa 94 3.1.1 Giới thuyết chung thời gian nghệ thuật 94 3.1.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu. .. đời tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa mẻ có gián đoạn nên có cơng trình nghiên cứu cách bao quát ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa phương diện nghệ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tr ần Thị An (2007), S ức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn , t ạp chí Nghiên cứu văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn
Tác giả: Tr ần Thị An
Năm: 2007
3. Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại , Lu ận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
4. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm và biên soạn, 2003), Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lí thuyết , Nxb. H ội Nhà văn, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lí thuyết
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
5. L ại Nguyên Ân (1999), 150 thu ật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 1999
6. L ại Nguyên Ân (2009), Ti ểu thuyết và lịch sử , Mênh mông và ch ật chội, Nxb. Tri th ức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết và lịch sử
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2009
7. Bakhtin M. (1992), Lý lu ận và thi pháp tiểu thuyết , Ph ạm Vĩnh Cư dịch, Trường vi ết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Năm: 1992
8. Bakhtin M. (1993), Nh ững vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki , Tr ần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1993
9. Bakhtin, M. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết , Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin, M
Năm: 1992
10. Bakhtin M. (2006), Sáng tác c ủa F. Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và ph ục hưng , T ừ Thị Loan dịch, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của F. Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và phục hưng
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2006
11. Barthes R. (1997), Độ không của lối viết , Nguyên Ng ọc dịch, Nxb. Hội Nhà văn, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Barthes R
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 1997
12. Tr ần Lê Bảo (2011), Gi ải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Tr ần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2011
13. Balla Olga (2012), Quy ền lực của ngôn từ và quyền lực của biểu tượng , Ngân Xuyên d ịch, nguồn: phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lực của ngôn từ và quyền lực của biểu tượng
Tác giả: Balla Olga
Năm: 2012
14. Nguy ễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguy ễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2012
15. Nguy ễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), Cách tân ngh ệ thuật trong tổ chức l ời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam , T ạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.102- 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam
Tác giả: Nguy ễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh
Năm: 2011
16. Booth Wayne C. (2008), Kho ảng cách và điểm nhìn, Đào Duy Hiệp dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4), tr.149-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảng cách và điểm nhìn
Tác giả: Booth Wayne C
Năm: 2008
17. F. Braudel, Tìm hi ểu các nền văn minh, Tr ần Hương Liên và Hoàng Việt dịch, Nxb Khoa h ọc xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các nền văn minh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
18. Nguy ễn Thị Mai Chanh (2010), Ngh ệ thuật tự sự của Lỗ Tấn qua hai tập truyện ng ắn Gào thét và Bàng hoàng , Nxb. Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự của Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét và Bàng hoàng
Tác giả: Nguy ễn Thị Mai Chanh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2010
19. Nguy ễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh h ọa, Báo Văn nghệ, số 49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa
Tác giả: Nguy ễn Minh Châu
Năm: 1987
20. Văn Chinh, Lão mai Nguy ễn Xuân Khánh vẫn rừng rực nở hoa , http://phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão mai Nguyễn Xuân Khánh vẫn rừng rực nở hoa
21. Chiupa V.I. (2013), Di ễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hi ện đại , Lã Nguyên d ịch, http://phebinhvanhoc.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hiện đại
Tác giả: Chiupa V.I
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w