Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 290 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
290
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011 Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Vân Phản biện 2: TS Nguyễn Hữu Hiếu Phản biện 3: PGS TS Hoàng Văn Cẩn Phản biện độc lập: PGS TS Phạm Gia Lâm PGS TS Nguyễn Hữu Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn góc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bổ cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 MỤC LỤC .3 DẪN NHẬP 6 1. Lí chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề 6 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đóng góp luận án 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận án 18 Chương 1: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI - LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ THỂ LOẠI 20 1.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - vấn đề lí thuyết 20 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam 20 1.1.2 Các quan niệm truyện đồng thoại Việt Nam 22 1.1.3 Những độ chênh thuật ngữ 26 1.1.4 Đặc trưng thể loại truyện đồng thoại 29 1.1.5 Truyện đồng thoại với số thể loại khác 37 1.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - khái quát lịch sử 43 1.2.1 Những tảng truyện kể truyền thống 43 1.2.2 Quá trình phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 49 1.2.3 Thành tựu phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 57 Chương 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG .64 2.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - cảm hứng 64 2.1.1 Cảm hứng giới tự nhiên 64 2.1.2 Cảm hứng giới người 69 2.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - học giáo dục 80 2.2.1 Những học giáo dục nhân cách dành cho trẻ em 80 2.2.2 Những học có ích cho người lớn 93 Chương 3: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 98 3.1 Hệ thống nhân vật biện pháp nghệ thuật xây dựng 98 3.1.1 Hệ thống nhân vật 98 3.1.2 Các biện pháp xây dựng nhân vật 102 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 112 3.2.1 Các cách xây dựng cốt truyện 113 3.2.2 Các kiểu cốt truyện 116 3.2.3 Cối truyện đồng thoại kĩ thuật kể chuyện 119 3.2.4 Mội số hạn chế nghệ thuật tổ chức cốt truyện 130 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 130 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 130 3.3.2 Ngôn ngữ người trần thuật 135 Chương 4: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – 144 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN VỊ TRÍ THỂ LOẠI 144 4.1.Truyện đồng thoại Việt Nam đại - điều kiện phát triển 144 4.1.1 Điều kiện khách quan 144 4.1.2 Điều kiện chủ quan 147 4.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - đóng góp 150 4.2.1 Kế thừa có phát triển truyện đồng thoại dân gian 150 4.2.2 Đáp ứng nhu cầu lớp công chúng đặc biệt 153 4.2.3 Tham dự vào sách giáo khoa 157 4.2.4 Là nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều môn nghệ thuật khác 160 4.3 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - thành tựu phương diện tác giả 164 4.3.2 Võ Quảng — người nối dân gian với đại 169 4.3.3 Viết Linh - người chọn lối riêng 173 4.3.4 Xuân Quỳnh - người phả chất thơ vào truyện đồng thoại 177 4.3.5 Trần Đức Tiến - người chạy tiếp sức đường đồng thoại 181 KẾT LUẬN 187 Một số kết luận thể loại truyện đồng thoại Việt Nam đại 187 Đề xuất số biện pháp phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 189 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .190 I. TIẾNG VIỆT 190 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 209 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐÈN LUẬN ÁN 209 PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 211 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Truyện đồng thoại thể loại có q trình phát triển lâu dài, đạt nhiều thành tựu, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Thường xun xuất khơng gian gia đình lớp học, truyện đồng thoại trở thành người bạn thân thiết tuổi thơ, nguồn dinh dưỡng tinh thần thiếu trình trưởng thành người Trong hoạt động giao lưu văn hóa với nhau, nhiều tác phẩm truyện đồng thoại dịch giới thiệu, mở rộng biên độ ảnh hưởng văn học Việt Nam giới Dù vậy, nay, Việt Nam chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu truyện đồng thoại Chọn đề tài Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, muốn khảo sát cách hệ thống thể loại này, góp phần khắc phục khoảng trống đáng tiếc đời sóng nghiên cứu văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Truyện đồng thoại đại xuất với q trình đại hóa văn học Việt Nam vào năm đầu kỷ XX nhiều gây tiếng vang với tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi Dù vậy, giai đoạn từ 1930 đến 1945, giới lí luận phê bình đtrong thời chưa ý đến truyện đồng thoại, đoạn văn ghi nhận "mấy truyện nhi đồng có tiếng" Tơ Hồi Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan [203, tr.422] Từ năm 1945 đến nay, truyện đồng thoại đề cập tới số chuyên luận, giáo trình, báo khoa học, đọc sách, lời bình Căn vào nội dung, chúng tơi thấy khái quát ý kiến cơng trình nghiên cứu thành bốn nhóm sau: 2.1 Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu đặc trưng, chức thể loại truyện đồng thoại Liên quan đến vấn đề có viết sau: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh [237], Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Võ Quảng [212], sức tưởng tượng đồng thoại Nguyễn Kiên [117] Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng Định Hải [65] Đề cập đến đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả khẳng định: Truyện đồng thoại phản ánh sống không theo quy luật tả thực mà theo quy luật tưởng tượng Nguyễn Kiên cho rằng: "Đặc điểm bật đồng thoại tưởng tượng vô phong phú rộng rãi, tưởng chừng người viết bịa đặt tha hồ" [117, tr.3] Theo họ, nhờ tưởng tượng mà sống truyện đồng thoại "hiện lên rõ hơn, lộng lẫy hơn, có sức khái quát cao hơn", từ thể loại dễ dàng bắt nhịp với tuổi thơ, tham gia sớm vào trình hình thành nhân cách người [212, tr.76] Khi nói đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả bàn đến vấn đề nhân vật Theo họ, hệ thống nhân vật truyện đồng thoại đa dạng, trọng tâm loài vật, chúng miêu tả theo số nguyên tắc định: nhân cách hóa, cách điệu hóa : "nhân vật đồng thoại khơng chi người mà cịn đủ lồi vật, lồi có xtrong sống khơng có xtrong sống, biết nhảy, biết bay, biết lội ( ), loài cỏ hoa mọc khí hậu Cả từ kim sợi đoàn tàu, cầu sắt, biến thành nhân vật đồng thoại" [212, tr.75] Ghi nhận truyện đồng thoại nhiều gần gũi với truyện cổ tích ngụ ngơn, Định Hải Vân Thanh cho rằng, nhờ kết hợp nhuần nhuyễn khía cạnh tự nhiên xã hội mà nhân vật truyện đồng thoại mang vẻ riêng, vừa phản ánh giới loài vật, vừa trở thành ẩn dụ sống người [65],[237] Bàn vai trò, chức giáo dục truyện đồng thoại, có tác giả Ngơ Qn Miện, Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Ánh Tuyết Trong Ngô Quân Miện khẳng định; "Việc đưa tình cảm, tư tưởng cao đẹp vào tâm hồn em nhi đồng qua đường đồng thoại đường có hiệu hết" [148, tr 85], Nguyễn Ánh Tuyết nhấn mạnh: Truyện đồng thoại ngắn gọn, đậm chất mơ tưởng, có khả khơi dậy em cảm xúc thú vị, bất ngờ; đồng thời, "khiến cho đứa trẻ từ thính giả thụ động biến thành người tham gia tích cực vào kiện nhân vật vốn chi chim muông, cỏ hay vật vô tri, vô giác mà trở thành người bạn thân thiết với chúng" [271, tr.255] Bài viết Truvện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo Lã Thị Bắc Lý [139] tiếp cận vấn đề theo hướng khác, Đó vào phân tích tác động cụ thể việc bồi dưỡng lòng nhân ái, cảm xúc thẩm mĩ Bằng cách đó, tác giả minh chứng khả to lớn truyện đồng thoại việc thực chức giáo dục, chức vốn coi trọng văn học thiếu nhi Những ý kiến đặc trưng, chức truyện đồng thoại nói trên, theo chúng tơi, có giá trị mặt lí luận, lưu tâm bàn lí thuyết thể loại, cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam 2.2 Nhóm thứ hai: Nghiên cứu tình hình phát triển thành tựu truyện đồng thoại, vấn đề thường nghiên cứu thành tựu chung văn học thiếu nhi, thành tựu riêng tác giả 2.2.1 Nghiên cứu truyện đồng thoại diễn biến thành tựu chung văn học thiếu nhi: Trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/1962, nhà nghiên cứu Vân Thanh có viết Văn học thiếu nhi Việt Nam, đánh giá thành tựu văn học thiếu nhi qua năm đầu phát triển Đề cập tới số tác phẩm truyện đồng thoại tiêu biểu Trăng rơi xuống giếng (Đào Vũ), Cuộc đời chìm chủ Kíplê (Vũ Cận), Cái tết Mèo (Nguyễn Đình Thi) , Vân Thanh cho rằng, tác giả xây dựng câu chuyện vui tươi, dí dỏm, có tác dụng làm phong phú giới tưởng tượng em [232, tr.30] Đúng năm sau, Tạp chí Văn học (số 6/1963), Vân Thanh tiếp tục nêu lên tình hình phát triển truyện đồng thoại qua Truyện viết cho thiếu nhi gần Tập trung phân tích hai tác phẩm: Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công (Vũ Tú Nam) Đám cưới chuột (Tơ Hồi, tái bản), Vân Thanh tỏ ý không tán đồng việc giáo dục em nhân vật phản diện (Văn Ngan), em bắt chước hình tượng xấu nguy hại [233, tr.61] Nhà nghiên cứu băn khoăn tính khơng hợp thời truyện Đám cưới chuột (Tơ Hồi) hoàn cảnh xã hội Trong viết Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi, Vũ Ngọc Bình ghi nhận đóng góp bút trẻ Văn Biển, Trần Hoài Dương đem lại cho truyện đồng thoại chống Mỹ khởi sắc, mang nhiều nét [16, tr.7] Bài Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh thể nhìn ttrong tự: phát triển truyện đồng thoại 274 865 Chim Sâu xử án 866 Có hai anh em nhà Thông 867 Quả Quạ 868 Cua đồng thức giấc 869 Xe lu xe ca 870 Tại Cóc nói? 871 Điền Cỏ Gừng 872 Đấy việc tốt 873 Bài học đầu tiến 874 Ếch Cơm Nhái Bén 875 Võ sĩ mặc áo xanh 876 Cún bắng nhắng 877 Ngày hội ca hát Ve sầu 878 Cô Vịt ngơ ngác 275 879 Người bạn nói 880 Con Vện huênh hoang 881 Ve Sầu dễ thương 882 Bình minh Gà trống 883 Cây ban Sổ 884 Biệt tài Cốc 885 Bộ áo mèo mướp 886 Những người bạn hiền lành 887 Nhím 888 Tên tớ Thỏ 889 Ai đáng khen nhiều 890 Chú Thỏ đánh rơi trí nhớ 891 Quả ngọt, cay 892 Khơng có việc dễ 276 893 Ai biết đứng? 894 Thỏ út có thơng minh không? 895 Giọt nắng đâu? 896 Bồ Nông có hiếu 897 Kéc ke ke ke 898 Cua đá lạc rừng Cây bàng không rụng lá, Kim Đồng, 2006 899 Choai Vá 900 Chú bé ống Nước 901 Mùa xuân Hoạ Mi 902 Cây cột mốc ngựa 903 Cá sấu ngứa rắng 904 Sáo, Sẻ Chích Bơng 905 Đơi ngắn, tai dài 906 Cò Bão 277 907 Mèo sách Trần Thị Thu Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 908 Khón cải Ong bắt sâu Nguyễn Như Thuần Bộ sưu tập bé Vy, Kim Đồng, 2003 909 Cún Thỏ rừng 910 Thỏ tìm bạn 911 Câu chuyện đàn én 912 Giọt sương hoa hồng 913 Thời gian gì? 914 Chim Quyên dời tổ Hồng Thuỷ Đôi cánh, Măng non, 1987 915 Cây bưởi già 916 Tre hay nghiến 917 Bốn người bạn 918 Tu hú lười biếng 919 Chú Mây Nhược Thuỷ Tập thơ, chuyện lớp một, Giáo dục, 1984 920 Chó bánh Thu Thuỷ Chuyện kể mẫu giáo, 278 Giáo dục, 1984 921 Những Lửa, Nước mưa Hổ truyện hay dành cho trẻ mẫu kiêu ngạo giáo, Giáo dục, 2007 922 Chiếc nồi Nhím Trần Khải Thanh Những truyện ngắn Thuỷ 923 Cị đổi 924 Chuyện vườn hay viết cho thiếu nhi, Giáo dục, 2002 Tơn Nữ Thu Thuỷ Dịng sông, khoảng trời, Giáo dục, 2007 925 Cây hợm hĩnh 926 Sao biển 927 Thỏ học Hoàng Thị Bích Thuỷ Mẹ kể nghe, Phụ nữ, 1982 928 Tình mẫu tử Đào Thị Thuý Những đoạn văn hay học sinh tiểu học, Giáo dục, 1998 929 Sâu Bướm Lê Thị Thuý Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 930 Thỏ anh, thỏ em Phan Lê Minh Thư Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 931 Con đợi biết Nguyễn Thị Thư Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện 279 mẫu giáo, Giáo dục, 2004 932 Đàn Tu hú chim Chích Sâm Thương Khăn quàng đỏ, 2002 choè 933 Nàng tiên mưa Lời lá, cây, Võ Thị Thương Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 934 Vịt chị, vịt em Vũ Thị Thường Vịt chị, Vịt em, Kim Đồng, 1983 935 Chị Chổi tre 936 Thỏ xám Thỏ đế 937 Mây trắng Mây đen Cửu Thọ Những cánh cò, Hải Phòng, 1987 938 Hoa Rễ 939 Ba dê 940 Những cánh cò 941 Đường tròn tuyệt đẹp 942 Ong hay hiền 280 943 Thia lia rồng 944 Cuộc phiêu lưu Ong vàng 945 Hoa Hướng Dương Giun Hảo Thị Thơ Vũ Duy Thông Cửa Kính cửa Chớp Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 đất 946 Trẻ, 2004 Phạm Thị Thanh Tú Cuộc thách đố bí mật, Kim Đồng, 2003 947 Chàng dũng sĩ đáy biển Hồ Anh Tuấn Kim Đồng, 2005 948 Chó nhà làm xiếc Nhật Tuấn Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho 949 Bác Ve sầu 950 Màu cánh cam 951 Truyện vườn thiếu nhi, Trẻ, 2009 Thành Tuấn Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo, Giáo dục, 2007 952 Vương quốc xứ Mặt trời Trịnh Văn Túc Lao động, 2006 953 Muộn Dạ Tuyền Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 954 Thỏ bạn Đoàn Thị Tuyền Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 281 955 Thỏ trắng Thỏ nâu Cao Văn Tư Thỏ trắng, Thỏ nâu, Giáo dục, 2005 956 Có thể 957 Rùa Cà cuống 958 Hoạ mi tự nhủ 959 Thằn lằn núi ngắn 960 Cú Mèo 961 Lồi chim hát đơn ca 962 Lời hát 963 Tai Thỏ 964 Chi Trả Bói cá 967 Mèo khoang 968 Đôi bạn Đất Mũi 969 Việc lớn chưa thành 970 Hai cau 282 971 Ngựa giúp mẹ 972 Bác Trâu 973 Hội Xuân 974 Gà Giò biết bơi 975 Bác Mái mơ đàn 976 Chú Gà tre 977 Gà cồ Vịt nhỡ 978 Gà gáy từ trời chưa sáng 979 Mèo mun bạn 980 Cùng đẹp, tham 981 Anh em nhà Nhiếp 982 Khúc hát trồng 983 Đi dự hội xuân 984 Cồ cộ điều tra nghiên cứu 283 985 Người bạn hiền lành Nguyễn Minh Trang Những đoạn văn hay học sinh tiểu học, Giáo dục, 1998 986 Sẻ đáng yêu Nguyễn Thanh Trang Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 987 Những khăn cho Hươu Thu Trang Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 cao cổ 988 Đôi bạn Trần Kim Trắc Kim Đồng, 2005 989 Một tiếng Phạm Đình Trọng Hải Phịng, 1987 990 Ve ve nói chẳng thèm nghe 991 Bơng hoa tai có gai Kim Đồng, 1994 Vương Trọng Voi Hổ, Măng non, 1984 992 Lời hát tiếng khóc 993 Đối thoại thềm 994 Hát tiếp ca 995 Những mùa vải qua 996 Bạn xấu 997 Chú chuồn ớt thông minh 284 998 Voi Hổ 999 Ngôi nhà mùa đông 1000 Đứa ngoan 1001 Thuyền Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 1002 Gà, Chó, Mèo 1003 Mẹ Linh Dương 1004 Quạ khoang Vũ Quang Trung Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 1005 Chuyện kể Tun Võ Văn Trực Kim Đồng, 2004 1006 Sáo ngà tìm q Nguyễn Thị Ty Văn hố dân tộc, 2004 1007 Hai gà Thành Văn Chú tre gai, Văn nghệ Long Xuyên, 1987 1008 Vì Kiến Lửa thành Kiến Lưu Trọng Văn Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam Đen dành cho thiếu nhi, Trẻ, 2009 1009 Ông ba mươi học võ Lê Vân Cánh diều đợi gió, Giáo dục, 2003 285 1010 Bác sĩ Gõ Kiến Nguyễn Vân Cánh diều đợi gió, Giáo dục, 2003 1011 Hộp màu vẽ Nguyễn Hải Vân Bầu trời xanh, Kim Đồng, 2005 1012 Tia nắng nhỏ 1013 Chuồn Chuồn ngơ 1014 Hạt thóc nhỏ 1015 Nốt nhạc trầm 1016 Bầu trời xanh 1017 Cậu út 1018 Sóc nâu 1019 Chú Chim Sâu 1020 Hương Cỏ Mật 1021 Cây Thông Dây leo 1022 Bông hoa tuyết 1023 Thỏ Trắng 286 1024 Chú Ngan hay ghen tị 1025 Những sợi tơ vàng 1026 Bông hoa sa mạc Thơ, truyện dành cho bé, Giáo dục, 2005 1027 Chú chim Thiên Đường 1028 Chiếc bình gốm Hoa Lam 1029 Chú chim Én nhỏ 1030 Hoa Cánh Bướm 1031 Dòng sơng Xanh 1032 Cây Sương Rồng 1033 Sóc Nâu 1034 Sao nhỏ ngủ đâu Huỳnh Thanh Vân Sao trời, biển, Kim Đồng, 2006 1035 Chào bạn, Cỏ Non 1036 Điều kỳ diệu Mùa Xuân 287 1037 Chuyện kể Mèo 1038 Giờ hạnh phúc 1039 Phép màu Mèo Tô Hải Vân Kim Đồng, 2006 1040 Chuyện sách dày cộp Nguyễn Thái Vận Quà tặng tuổi thơ, Tác phẩm mới, 1979 1041 Đơi cánh, Măng non, Chú Ếch lạc lồi 1987 1042 Chèo Bẻo Mũi Mốc 1043 Vì nhỉ? 1044 Chuyện hoa phù dung 1045 Cuộc phiêu lưu Rùa Bùi Quang Vinh Cuộc phiêu lưu Rùa, Trẻ, 2005 1046 Hai chị em chim sâu 1047 Đôi bạn Chạch – Lươn 1048 Hội Mèo Nguyễn Khắc Viện Truyện Kiều nghiên cứu, sáng tác, Vă hoá Sài Gịn, 2007 1049 Chó Mèo Lê Văn Vọng Cánh diều đợi gió, Giáo dục, 2003 288 1050 Truyện đọc 1, Giáo Chú bò Ba Bớt dục, 2004 1051 Trăng rơi xuống giếng Đào Vũ Kim Đồng, 1961 1052 Chị Diều Qụa 1053 Lũ Bướm đêm Thế Vũ Kim Đồng, 1963 1654 Nòng nọc Cá cờ Dương Anh Xuân Những đoạn văn hay học sinh tiểu học, Giáo dục, 1998 ... dung nghệ thuật truyện đồng thoại, khơng nói đến quan niệm văn học Việt Nam thể loại 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam vốn có nguồn... 1: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI - LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ THỂ LOẠI 20 1.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại - vấn đề lí thuyết 20 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam. .. thoại tổng thể gồm tác phẩm đồng thoại siêu nhân thể, đồng thoại thường nhân thể đồng thoại nghỉ nhân thể vói văn học Việt Nam, thể loại gồm truyện đồng thoại nghỉ nhân thể - tức truyện loài