1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn Trần Đức Tiến nhìn từ thể loại (Qua khảo sát tập Lỏng và Tuột)

111 2,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 579 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRUNG DƯƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN ĐỨC TIẾN NHÌN TỪ THI PHÁP THỂ LOẠI (QUA KHẢO SÁT TẬP LỎNG VÀ TUỘT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRUNG DƯƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN ĐỨC TIẾN NHÌN TỪ THI PHÁP THỂ LOẠI (QUA KHẢO SÁT TẬP LỎNG VÀ TUỘT) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học đại (của nhiều nước giới) truyện ngắn thể loại có vai trò quan trọng đời sống văn chương, thường nhà văn lựa chọn để chuyển tải góc nhìn sống Nếu tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Cũng thế, truyện ngắn trở thành thể loại văn học nhạy cảm với biến đổi đời sống xã hội tái biến thái đời sống vật chất tinh thần người Nó vươn tới nhìn toàn diện sống, động có khả to lớn việc đáp ứng đòi hỏi yêu cầu ngày cao sống Nó ví thể loại có nội khí “một lời mà thiên cổ, gợi mà trăm suy” Ngày nay, xã hội với phát triển vũ bão nghành khoa học công nghệ, với xu toàn cầu hóa tạo xã hội đại đầy biến động Sự biến động xã hội tác động đến đời sống người Vì vậy, truyện ngắn thể tài chiếm ưu việc phát vấn đề, đáp ứng nhu cầu thời đại kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tiễn sáng tác lý thuyết truyện ngắn thi pháp thể loại ngày đặt nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá cách khoa học 1.2 Trần Đức Tiến - nhà văn chuyên nghiệp, đoạt nhiều giải thưởng văn học, đặc biệt thể loại truyện ngắn Ông có tìm tòi, nỗ lực lớn nghệ thuật viết truyện ngắn, bắt kịp truyện ngắn giới Trần Đức Tiến tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trường hàng đầu hệ thống trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, ông lại bén duyên với văn chương Đây xem “cơ duyên”, “nghiệp” gắn vào ông Cũng vì, văn chương thứ trời cho, có “cơ duyên” Trong hai năm 1990 1992 ông trình làng hai tiểu thuyết đầu tay Linh hồn bị đánh cắp Bụi trần Tiểu thuyết vốn ví “ngành công nghiệp nặng” văn học Vì vậy, người chân ướt chân vào nghề ông vấp phải “hòn đá tảng” đường văn chương đầy chông chênh thử thách Khi thể loại tiểu thuyết chưa tạo nên tên tuổi cho ông dường truyện ngắn lại thể loại mang đến cho ông nhiều thành công với vô số giải thưởng lớn nhỏ, đặc biệt giải thưởng hội Nhà văn Việt Nam năm 2011 với tập truyện ngắn Lỏng tuột Truyện ngắn ông thường mang đến cho người đọc cảm giác nửa hư nửa thực, chập chờn giấc mơ mà lúc tỉnh dậy không tài nhớ lại cho rành rẽ Con người truyện ngắn hình ảnh sống xung quanh, ông đúc rút qua trải nghiệm đoạn đời qua mang vào trang viết Đó trải nghiệm đáng kể người sống, viết nhiều, trải, lăn lộn với đời nếm trải đủ mùi vị thăng trầm, sướng khổ, vui buồn ông Như vậy, nghiên cứu truyện ngắn Trần Đức Tiến cho nhìn người đại nỗ lực tìm tòi thi pháp truyện ngắn 1.3 Lỏng tuột - tập truyện ngắn Trần Đức Tiến (Giải thưởng hội Nhà văn Việt Nam 2011) cho thấy tìm tòi, đổi thi pháp thể loại (truyện ngắn) nhà văn nhiều phương diện giọng điệu nghệ thuật Mặc dù mắt bạn đọc tập truyện Lỏng tuột giới yêu thích văn chương đánh giá cao nhiều phương diện, phương diện thi pháp thể loại Lỏng tuột gói gọn mười lăm truyện ngắn, không gây bất ngờ, không ồn ào, mà ổn định, nhuần nhị đầy đặn nhà văn sau nhiều năm lặng lẽ, kiên trì theo đuổi Ở Lỏng tuột, nhà văn trực tiếp sâu miêu tả vấn đề tâm lí tình cảm riêng biệt cá nhân người đại, không lệ thuộc vào chi tiết, kiện mô tả sống ngày diễn Con người tác phẩm sống đến lúc nhận thấy đời sống xung quanh mình, kết nối với dường “lỏng lẻo” “tuột” khỏi Lỏng tuột đưa đến cho người đọc nhìn người xã hội đại chịu tác động kinh tế thị trường Bên cạnh tác phẩm cho thấy nỗ lực tìm tòi đổi thi pháp truyện ngắn Trần Đức Tiến Với đề tài hy vọng góp phần nhỏ cho việc nhìn nhận đánh giá tập truyện Lỏng tuột nói riêng, truyện ngắn Trần Đức Tiến nói chung đổi thi pháp truyện ngắn văn xuôi đương đại Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện ngắn Trần Đức Tiến nhìn từ thi pháp thể loại (qua khảo sát tập Lỏng tuột) 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát tất truyện ngắn Trần Đức Tiến, đặc biệt tập trung vào mười lăm truyện ngắn tập Lỏng tuột tác giả Văn dùng để khảo sát, luận văn dựa vào Lỏng tuột (Trần Đức Tiến), Nxb Hội Nhà văn, 2010 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Truyện ngắn với tư cách thể loại độc lập, truyện ngắn (short story) xuất tương đối muộn, vào khoảng kỷ XIX Truyện ngắn “Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ”[27;370] Như vậy, ấn tượng mà truyện ngắn để lại, thứ nằm hình thức (dung lượng), thứ hai nằm khả tác động mạnh mẽ tức Truyện ngắn đại ngày cho thấy nhiều cách tân thể nghiệm táo bạo, vượt giới hạn, phá vỡ hoàn toàn cấu trúc năm truyền thống, chí truyện mà chuyện Bên cạnh hình thức nén gọn mình, truyện ngắn uyển chuyển thâm nhập vào ngõ ngách đời sống biến đổi linh hoạt kịp thời với nhịp đời trôi chảy Nó tham vọng thâu tóm thực, không nhắm đến hoàn hảo Truyện ngắn buổi chiều, giấc mơ, tiếng thở dài, mảnh vỡ tâm hồn Thể loại truyện ngắn ngày trở nên đa dạng phức tạp hơn, khiến cho định nghĩa trở nên chật hẹp tiêu chí đưa không thỏa mãn trọn vẹn Có thể gọi truyện ngắn thể loại thời Bởi định nghĩa chưa hoàn thiện Và chính, tác động truyện ngắn tức thời liền mạch Nó tạo lát cắt, bất ngờ đặt người đọc vào lòng sống đẩy tiếp Truyện ngắn không đòi hỏi người đọc phải bao quát nhiều tầng thực, khoảnh khắc ngưng đọng, tia sáng soi chiếu, thành người đọc dễ dàng đến với truyện ngắn thời gian nào, bối cảnh Ký ức để lại tươi rói đầy ấn tượng, khoảnh khắc ấy, phút giây 3.2 Trần Đức Tiến nhà văn có ý thức tìm tòi cách tân văn học Tác phẩm ông mang lại cho độc giả cảm giác vừa lạ, vừa quen, ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu truyện ngắn Trần Đức Tiến mẻ, chưa có công trình nghiên cứu đáng kể quy mô, có dừng lại số nghiên cứu báo chí, vấn, điểm sách, trang Web… rời rạc nhỏ lẻ Một số báo, trang Web (hầu tập trung trang Web Nhavantphcm.com; Tranductienhnv.blogspot.com; Phongdiep.net; Antgct.cand.cm…) với viết: “Nhà văn Trần Đức Tiến - Người chưng cất truyện ngắn nguyên chất” Lục Hạ, “Thong thả nhâm nhi Trần Đức Tiến” Tạ Duy Anh, “Lỏng tuột” Khánh Phương, “Lỏng tuột: giọng điệu Trần Đức Tiến” Nhật Tuấn, “Soi vào cõi người ta thấy mình” Bùi Việt Thắng đăng tải trang Web: w.w.w Nhavantphcm.com Trước hết tác giả Lục Hạ viết “Nhà văn Trần Đức Tiến Người chưng cất truyện ngắn nguyên chất” cho rằng: “Truyện ngắn Trần Đức Tiến thứ truyện nguyên chất sát gần với sống, vừa lột tả sâu xa người Nhiều tác phẩm văn xuôi có trang đẹp thơ, thân phận gai góc… chuyển thể, truyện ngắn Trần Đức Tiến khó chuyển thể Nhưng mà người đọc không nhớ lâu” Tác giả chủ yếu viết người tập truyện Lỏng tuột - người khuất lấp bên người thực Cuối tác giả kết luận: “Lỏng tuột nhiều tác phẩm văn học hoàn thành, có lẽ Trần Đức Tiến muốn đưa quan niệm khác văn học Có thể không quan niệm văn chương nhiều người cầm bút ngày hôm bị lãng quên, bỏ sót”[28] Tạ Duy Anh viết “Thong thả nhâm nhi Trần Đức Tiến” mổ xẻ lí truyện ngắn Trần Đức Tiến bối cảnh xa lạ với dư luận Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành giải thưởng Hội Nhà văn Bên cạnh tác giả nhấn mạnh ổn định thể loại truyện ngắn Trần Đức Tiến: “Có thể nói, kể từ tác phẩm danh cách chục năm Chuyện cá cờ, Soạn U, hàng loạt tác phẩm sau in tập Tuyệt đối yên tĩnh, Trần Đức Tiến giữ hai điều quan trọng với nhà văn: Tính độc đáo lối kể nghiêm túc” Trong viết tác giả nghiên cứu truyện ngắn Trần Đức Tiến nội dung lẫn nghệ thuật, khía cạnh cách tân thiếu sót, cẩu thả ý tưởng truyện chủ yếu tập truyện ngắn Lỏng tuột Cuối tác giả nhận xét: “Đọc Trần Đức Tiến mà vừa ghê sợ, khinh thường đời mà ông mô tả lại không thèm khát nó, tiếp tục sống với Ông làm ngược lại cách nhiều người dùng mông lung, huyền ảo, nắm bắt lý trí, tạo cảm giác thẳm sâu, bao la để làm dung môi cho thứ vật liệu đơn giản có tên thực Bạn đọc luôn phải tự xác định vị trí toạ độ nghệ thuật ông vẽ Nhưng đích mà họ hướng tới hoá lại trước mắt Nó giống cảm giác giấc mộng Hoàng lương Chỉ khác rằng, đời với Trần Đức Tiến chớp mắt số phận Cái đời trường cửu đáng sống” [3] Tác giả Khánh Phương viết: “Lỏng tuột” nhận xét tác phẩm: “Tái xuất giang hồ với Lỏng tuột, tuyển tập gồm 15 truyện ngắn Trần Đức Tiến không dành cho bạn đọc bất ngờ, mà ổn định, nhuần nhị đầy đặn phong cách nội dung thể loại, sau nhiều năm lặng lẽ, kiên trì viết hàng vài chục truyện ngắn không phần duyên dáng, phóng túng, đăng tải rải rác báo, tạp chí, từ Vũng Tàu, Cửa biển (Hải Phòng) Văn nghệ, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh…” “Không nệ vào tình tiết, kiện mô đời sống diễn ra, nhà văn trực tiếp miêu tả vấn đề tâm lý tình cảm riêng biệt, cá nhân, diễn tiến nội tâm, cảm xúc, vừa cô đọng, vừa biến hoá bất ngờ” [45] Cũng sâu vào bình diện cụ thể tác phẩm, tác giả Trần Nhật Tuấn viết: “Lỏng tuột: giọng điệu Trần Đức Tiến” nhận xét: “Trần Đức Tiến không trẻ, tập truyện ngắn Lỏng tuột vừa mắt bạn đọc cho thấy anh nỗ lực tìm tòi cho giọng điệu mới” [69] Trong viết “Soi vào cõi ta thấy lòng (về tập truyện Lỏng tuột Trần Đức Tiến)” tác giả Bùi Việt Thắng nhận xét: “Đọc truyện ngắn Trần Đức Tiến, ý thích thú mà nhà lí luận gọi “nhịp điệu văn xuôi” Người ta hay nói đến giọng điệu cốt lõi phong cách nhà văn, lại ý đến nhịp điệu, nhịp điệu tạo nên phần hồn câu văn Tôi nghĩ thời đại nhà văn không ngồi “mài” chữ viết họ đồng loại sống thời buổi đời sống vận hành với tốc độ “một ngày hai mươi năm” [54] Nhìn chung với truyện ngắn Trần Đức Tiến nói chung tập truyện Lỏng tuột nói riêng, đánh giá tác giả có vị trí giới nghiên cứu - phê bình khiêm tốn Và việc nghiên cứu dừng lại nhận định, chưa có công trình quy mô nghiên cứu truyện ngắn ông đặc biệt tập truyện Lỏng tuột Tuy nhiên, với - người thực đề tài thấy rằng, viết dù dừng lại việc đánh giá tác giả tác phẩm, nguồn tài liệu quý giá mang tính định hướng cho việc nghiên cứu, học tập Chúng hy vọng với đề tài sâu vào tìm hiểu nghiên cứu thi pháp thể loại truyện ngắn Trần Đức Tiến nhằm khẳng định đóng góp ông văn xuôi đương đại nước nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát tập truyện Lỏng tuột, luận văn nhằm xác định đặc điểm thi pháp thể loại (tức nghệ thuật tổ chức truyện ngắn) Trần Đức Tiến, đánh giá thành công (và hạn chế) nhà văn thể loại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa nhìn khái quát tập truyện Lỏng tuột hành trình sáng tạo Trần Đức Tiến hành trình truyện ngắn Việt Nam đương đại 94 phẩm chất chất xã hội người Nhà văn không áp đặt tư tưởng cho nhân vật Gia tăng tính đối thoại cọ xát nhân vật, nhà văn tạo môi trường thuận lợi để nhân vật tự bạch, tự nói lên nguyên tắc sống ứng xử Đối với truyện ngắn Trần Đức Tiến sử dụng ngôn ngữ đối thoại để người xích lại gần mặt tâm hồn thể xác, quan trọng người nghĩ tình dục vấn đề có văn hóa Ngoài nhu cầu giao tiếp người Cuộc đối thoại Miên Phùng Một vấn : “Nói bây giờ? Anh thích nói nói Thế có không đợi phải hỏi? Thôi nói đi” [64;10] Bên cạnh có câu hỏi Miên dành cho Phùng: “Thưa ông, ông vui lòng cho bạn đọc biết ngày làm việc ông thường bắt đầu nào?” [64;10] Hay “ông có nói thật tăm tối, khuất lấp người mình” [64;14] Những câu hỏi khiến cho người đọc phải suy nghĩ cách thấu đáo nghiêm túc lẽ sống lối sống người thời đại Hay đối thoại với tay bác sĩ Khối u: “Không có lạ Tim gan phèo phổi ngon lành À … có sỏi! Ở đâu? Mật Sỏi mật Sỏi mật …… Nhưng đau sườn bên trái ? Có bên đâu? ……………………… Ông bảo đau bên sườn trái à? 95 Chính xác khối u Tưởng gì! khối u anh chẳng có Này u này!” [64;89] Qua đoạn đối thoại này, nhận thấy tình trạng đạo đức người đội ngũ y bác sĩ xuống cấp cách nghiêm trọng, đau chỗ nói chỗ khác, gãy chân trái đè chân phải bó bột Con người giống sinh vật đưa dùng để thí nghiệm Và có đối thoại mang tính gượng ép xã giao, hai người nói chuyện với người lại theo đuổi ý nghĩ riêng Cuộc đối thoại “Y” Lão vòi nước truyện ngắn Lỏng tuột: “Anh uống gì? Thế cậu uông gì? Em kêu cà phê đá Cho tớ li bưởi ép” [64;108] Trong lúc hai người chờ đợi nước uống, Y không tìm đâu câu hỏi hay hơn, có ý nghĩa, Y đành phải hỏi: Uống cà phê buổi tối mà anh không sợ ngủ à? Tớ dùng cà phê buổi sáng đến đêm ngủ Còn dùng buổi tối đến sáng hôm sau thấy tỉnh sáo” [64;108] Ngoài ra, ngôn ngữ đối thoại tập truyện ngắn Lỏng tuột có ngôn ngữ người câm “Ây!Ây!Ây!Ây! Toàn thân K, cuồn cuộn, nhịp nhàng chuyển động Ông buột miệng lên âm người câm Ây!Ây! Ây! Nàng hưởng ứng giọng lanh lảnh (Mưa núi), ngôn ngữ thể bất lực nhân vật sống thực lẫn sống ảo, bất lực trước việc thay đổi sống thực, dẫn đến bị luẩn quẩn vòng tròn ảo tưởng tạo Hay: “Một Con điếm! Tôi giật mình, kinh ngạc nhìn gương mặt M trắng bệch Cậu bảo gì? Tớ nói: bé điếm! (Đi chạy) 96 Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Trần Đức Tiến cá thể hóa sâu sắc Nhiều lớp từ hình thành, quan niệm lời nói bổ sung nhiều sắc thái biểu cảm Thông qua ngôn ngữ đối thoại, trạng thái tâm lí người có chiều sâu thực sống cụ thể hóa, sống động Có thể thấy ngôn ngữ đối thoại tập truyện Lỏng tuột thứ ngôn ngữ vô cảm Con người mải mê tìm kiếm tình người, tình dục, chạy theo giới hư ảo mà dần quên giới thực Thông qua ngôn ngữ đối thoại Trần Đức Tiến muốn nhấn mạnh, tất mối quan hệ người cần quan tâm chia sẻ, cảm thông, không muối quan hệ lỏng dần “rụng” hết, người chết dần chết mòn giới ảo tưởng với nỗi cô đơn triền miên 3.2.2.3 Ngôn ngữ độc thoại Nếu ngôn ngữ đối thoại cách miêu tả nhân vật đối mặt với người khác, độc thoại khu vực ngôn ngữ nhân vật để nhân vật tự nói với Độc thoại trở thành thủ pháp nghệ thuật nhà văn diễn tả trình ý thức nhân vật, cho phép sâu vào khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn khó hiểu nhân vật Độc thoại nội tâm thường gắn với kiểu nhân vật cô đơn ý thức mình, với trạng thái tâm lí căng thẳng, mâu thuẫn, bất an Trong Lỏng tuột nhận thấy nhân vật “hăn”, “Y”, “tôi” người kể chuyện hình bóng tác giả nhiều có trùng khít chuyển hóa cho Điều khiến cho mạch tự lời tự bạch nhân vật Trong Thiên đường chớp mắt nhân vật lý giải việc mua bán nhà Hắn chưa nghĩ đến việc phải mua nhà từ lâu tin số mệnh “con người ta có số Đến vận khắc lên” Và lí do, người sống khu tập thể quan trước không lăn tăn, suy nghĩ bon chen “Một dãy nhà cấp bốn chung vách chung tường Mái chung Cống tiêu nước chung Dãy hành lang chạy thông thống từ nhà 97 qua nhà Chủ nhật người hè làm vệ sinh, dọn hô ga, giặm lại mái ngói… Cho đến hộ hóa giá, biến thành nhà riêng người” Và thứ bổng chốc thay đổi, người trở nên xa lạ với “hành lang xây bít lại Cổng rào dây kẽm gai”, chí nhà sống biết nhà Con người trở nên ích kỉ nhỏ nhen “đóng đinh tường đâm, thọc vào óc hàng xóm Một đứa trèo lên mái nhà sửa ăng ten ti vi, mười đứa đứng lấm lét canh chừng sợ bị thay ngói Láng giềng chực phá hoại hay làm gián điệp” Khi sống thay đổi kéo theo người thay đổi Con người trở nên nhỏ nhen, ích kỉ đến tầm thường Bên cạnh độc thoại nội tâm khao khát dục vọng nhân vật Vừa gặp cô gái chủ nhà nghĩ đến việc lên giường “cô ả hoàn toàn thuộc hắn” Ở Lỏng tuột nhân vật mê suy nghĩ điện thoại hay tình chớp nhoáng Y sống kí ức cô gái qua, đọng lại tên Lê Thị Kim Yến Nhà văn cho nhân vật độc thoại nội tâm giấc mơ “Y ngỡ chưa khỏi mơ” Y cố nhớ, hình dung Kim Yến ai, thấy thấp thoáng không hình dung cụ thể: “Nàng khoảng bốn mươi Một viên chức nhà nước hẳn hoi chí viên chức nhà nước quan sang trọng” [64;114] Với ngôn ngữ độc thoại nhân vật, Trần Đức Tiến cho thấy đời sống chán ngắt, tẻ nhạt, vô vị anh trí thức nhà nước, lại khao khát sống đích thực Độc thoại nội tâm vốn khu vực ngôn ngữ nhạy cảm thoải mái để nhân vật tự nói lên tâm tư, suy nghĩ tình cảm, khát vọng Nếu đối thoại lời hô đáp khó cho thấy hết bề sâu tâm hồn chất người độc thoại nội tâm việc tổ chức tiếng nói khác tác phẩm cách dễ dàng Để cho nhân vật chìm sâu vào giới riêng mình, Trần Đức Tiến xây dựng 98 nhân vật có nhiều trải nghiệm đời sống tình dục, mối quan hệ xã hội, để nhân vật tự bộc lộ chất người thật Thông qua ngôn ngữ độc thoại, tác giả muốn nhấn mạnh: người tồn hai mặt, mà ranh giới tờ giấy trắng, cần “lỏng” tý “tuột”, biến mất, nhòe nghĩa Vì thế, ranh giới tốt xấu, thực ảo lẫn lộn phân định rõ ràng Mọi giá trị trở nên mờ nhòe mà người không hiểu Bởi thế, người ta trở nên cô đơn, muốn trốn chạy vào giới ảo - giới sex: “K từ tốn vùi mặt vào mớ tóc rối bù nàng, hít thật sâu mùi tóc hôi khét Thần kinh ông giãn dần Cảm giác phạm tội thoáng ghê tởm biến đâu Những người đàn bà ngẫu nhiên chập chờn đầu ông Từ chẳng rõ, điều trở thành thói quen - thói quen không cần rào đón” (Mưa núi) Con người vô tình tạo cho thói quen xấu - thói quen tham lạ, ăn sâu chi phối đến đời sống tinh thần, khiến cho người cảm thấy bế tắc, cô đơn lao theo “thiêu thân” mong tìm thấy niềm an ủi, để thay đổi sống thực vốn nhàm chán, rời rạc Nhưng điều lại không xảy đến với họ: “Cái đầu rụng tóc, trơ mảng da trắng hếu Quái quỷ! Đấy đầu vợ K… Ông rùng mở choàng mắt” (Mưa núi) Như vậy, với ngôn ngữ độc thoại nhà văn xây dựng thành công nhân vật người cô đơn xã hội đại Con người thấy bất lực trước đời sống thực nhiều bề bộn, lộn xộn, ngổn ngang Mọi giá trị đạo lí nhân văn theo dần thay đổi Tác phẩm hồi chuông cảnh tỉnh cho người sống vòng bánh xe quay gấp gáp kinh thị trường Ngôn ngữ độc thoại nội tâm giàu tính nhân miêu tả vấn đề sâu kín mà người muốn che không muốn phô Con người sống hai mặt cố “lấp liếm”, che đậy người khuất sâu bên Ngôn 99 ngữ tập truyện lột tẩy, phơi bày ý nghĩ xấu xa, đen tối phần sâu bên tâm tưởng người Nhìn chung, giọng điệu ngôn ngữ nhân vật tập truyện ngắn Lỏng tuột không phụ thuộc vào vị trí xã hội, tầng lớp, nghề nghiệp mà tiếng nói thật người cụ thể với tất tính tượng thanh, tượng hình, biểu lộ cung bậc trầm, bỗng, cao, thấp, nặng, nhẹ trạng thái cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố… Với tập truyện Lỏng tuột, Trần Đức Tiến đóng góp cho truyện ngắn đương đại phần nhỏ giọng điệu ngôn ngữ đại, qua giúp văn xuôi đương đại dần bắt kịp với văn xuôi giới 100 KẾT LUẬN Sau năm 1975 thay đổi lớn lao đời sống kinh tế văn hóa, trị có tác động sâu sắc đến văn học nói chung thể loại văn học nói riêng Trong truyện ngắn thể loại nhanh nhạy thích ứng với biến đổi xã hội Nó trở thành thể loại đóng vai trò tích cực cho tiến trình đổi văn chương Bức tranh truyện ngắn Việt Nam đương đại tạo nên nhiều vẻ đa dạng sắc nét Mỗi màu sắc cá tính riêng biệt người nghệ sĩ “cởi trói”, thoát khỏi ràng buộc định kiến, sống bầu không khí dân chủ, khuyến khích phát triển tài năng, chủ động ngòi bút hết sống đến tận với lý tưởng nghệ thuật nghệ sĩ Chính vậy, văn chương đương đại nói chung, truyện ngắn Việt Nam nói riêng ngày khẳng định vị dòng chảy văn chương dân tộc giới Với Trần Đức Tiến, truyện ngắn thể loại gặt hái nhiều thành công với nhiều giải thưởng quan trọng, giúp ông khẳng định chỗ đứng văn đàn văn học nước nhà Trần Đức Tiến tạo dựng cho phong cách, lối viết riêng mang tính khoa học đại Truyện ngắn Trần Đức Tiến ví thứ truyện ngắn “nguyên chất” chưng cất, gạn lọc cách cẩn thận tỉ mỹ Đọc truyện ngắn Trần Đức Tiến người đọc soi thấy đó, thực sống nhà văn góp nhặt từ sống xung quanh tạo thành câu chuyện thú vị mà dần trở thành người vô cảm, vô cảm trước chết người khác, trước bệnh tật, trước nghèo đói đặc biệt người với người Tất nhịp sống hối hả, bon chen phăng thứ, không cho người phép nhìn lại qua mà bắt người tiến lên phía trước Nếu không 101 người bị gạt bay khỏi guồng quay quy luật sống, trở nên lạc lõng, bị chôn vùi vào lãng quên theo thời gian Truyện ngắn Trần Đức Tiến đưa đến cho người đọc dư vị mới, luồng gió mà lâu văn chương đường tìm kiếm Tập truyện ngắn Lỏng tuột trình làng năm 2010, năm sau đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (2011), đông đảo giới chuyên môn nghiên cứu độc giả biết đến Họ quan tâm đến Lỏng tuột không đơn giản tên nghe ban đầu gợi tò mò, mà hết tập truyện ngắn Lỏng tuột có nét độc đáo lạ Nhà văn chịu khó tìm tòi xây dựng cho tác phẩm cốt truyện hay cách xây dựng nhân vật đầy tính sáng tạo Cốt truyện nhân vật tập truyện ngắn Lỏng tuột chủ yếu chi tiết lắp ghép với nhau, kích nổ theo kíp dây chuyền, đem lại cho người đọc nhìn chân thực người người xã hội đại Họ cảm thấy cô đơn, hoài nghi sống nên muốn trốn chạy khỏi thực tại, chạy đến giới phi thực Nhân vật Lỏng tuột người khuất sâu bên đối lập với người hữu Nhà văn bóc trần lớp thực để lộ tác phẩm lớp vỏ xấu xi xù xì đến gai người Giọng điệu ngôn ngữ tập truyện ngắn Lỏng tuột tìm tòi Trần Đức Tiến, bước đột phá thi pháp tư truyện ngắn Hiện thực sống đầy chua xót cắt lớp giọng điệu, lớp ngôn từ, mang đến cho tác phẩm mới, đại, bắt kịp với văn chương giới Ở Lỏng tuột giọng điệu không đơn hồ nghi, hoài niệm, ảo tưởng, mà sâu bên giọng nhẹ nhàng đằm thắm, sâu sắc chua xót giàu tính nhân văn sâu săc Ngôn ngữ sắc bén, nhạy cảm len lõi khắp ngõ ngách sâu kín tâm hồn người, vén bí mật che 102 đậy thân phận người thật - người - người tự nhiên người vẻ hào nhoáng, bóng bẩy Con người xã hội đại ngổn ngang với nhiều mặt phức tạp Vì vậy, ngôn ngữ giọng điệu tập truyện Lỏng tuột trở nên đa thanh, ám gợi da diết, góp phần tô điểm thêm cho văn học đương đại đường tìm kiếm đổi thi pháp Và hết, tạo dựng cho nhà văn phong cách văn chương, tiếng nói, chỗ đứng văn xuôi đương đại Thời gian dòng chảy vô tận, trôi tất mà qua, thời gian không chờ đợi Thời gian vô hình hữu hình, ẩn chứa điều kỳ diệu mà chưa biết đến Có thứ dù thời gian dần bào mòn năm tháng, đứng sừng sững vũ trụ đất trời để chứng minh rằng, thời gian không đánh cắp khứ mà thời gian cho khứ ẩn dấu Văn chương tượng đài thách thức với thời gian, tồn sống đời thường không ồn náo nhiệt mà lặng lẽ suy tư Thời gian chưa xoá văn chương khỏi dòng chảy, thời gian phương thức tồn văn chương tự soi chiếu thân Trần Đức Tiến nhà văn chăm cần mẫn, tìm tòi cách tân thi pháp thể loại Vì thế, thời gian liều thuốc kiểm chứng hữu hiệu cho trăn trở, nỗ lực không ngừng nghỉ Trần Đức Tiến thể loại truyện ngắn tiến trình hoàn thiện văn xuôi đương đại nước nhà Tóm lại, văn học vườn hoa thơm ngát đem lại cho sống hương thơm tinh tuý đất trời Mỗi tác phẩm văn học hoa khoe sắc nhà văn ong chăm cần mẫn với công việc hút mật cho đời Truyện ngắn Trần Đức Tiến nói chung tập truyện ngắn Lỏng tuột nói riêng hoa hàng ngàn hoa đó, đưa lại cho người điều quý giá, giúp cho người có sống tốt đẹp, đầy ý nghĩa 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tạ Duy Anh (2012), “Thong thả nhâm nhi Trần Đức Tiến”, http: //w.w.w.nhavantphcm.com.vn Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi gần diện mạo vấn đề”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (2003), “Vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội 13 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu Văn học, số 2, (91) 14 Diễn đàn văn học Việt Nam 20 năm đổi mới, Báo Văn nghệ, số 35, ngày - - 2006 104 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (đồng chủ biên, 1983), Nhà văn Việt Nam, Nxb, Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo Dục 18 Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Tp Hồ Chí Minh 23 Hồ Thế Hà, “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Lethieunhon.com.vn 24 Nguyễn Thị Hằng (2008), “Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn sau 1986”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 25 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 28 Lục Hạ (2012), “Nhà văn Trần Đức Tiến người chưng cất truyện ngắn nguyên chất”, http: //w.w.w.nhavantphcm.com.vn 29 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Thị Hoài (1989), “Viết phép ứng xử”, Tạp chí Văn nghệ , (4) 32 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 34 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn văn Lục, “Nhận diện số nhà văn Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://www Hopluu.net/HL81/ nguyenvanluc.htm 39 Phương Lựu (chủ biên, 2009), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 41 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 106 42 Nguyễn Trọng Nghĩa (2006), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 44 Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển văn học, TP Hồ Chí Minh 45 Khánh Phương (2012), “Lỏng tuột”, http: //w.w.w.nhavantphcm.com.vn 46 Trần Đình Sử (1992), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Tuyển tập (1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2003), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đỗ Ngọc Thạch, “Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại”, http://www.hoinhavanvietnam.vn 50 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng (1993), “Truyện ngắn dự thi phí trước hy vọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (7) 52 Bùi Việt Thắng (1987), “Tấm gương thể loại nhỏ”, Tạp chí Văn học, (3) 53 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Bùi Việt Thắng (2012), “Soi vào cõi người ta thấy mình”, http: //www.nhavantphcm.com.vn 55 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 56 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975”, Tạp chí Văn học, (9) 57 Lê Thị Thủy (2010), “Thế giới nhân vật truyện ngắn Việt Nam 2005 - 2010, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 58 Tzetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập 1, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 60 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập 2, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Đức Tiến (1990), Bụi trần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 62 Trần Đức Tiến (1993), Bão Đêm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Trần Đức Tiến (2003), Làm mèo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 64 Trần Đức Tiến (2010) Lỏng tuột, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Trần Đức Tiến ( 1997), Mười lăm năm mưa xói, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 66 Trần Đức Tiến (2004), Tuyệt đối yên tĩnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 67 Trần Đức Tiến (2006), Trăng vùi cỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 68 Lê Dục Tú (2007), “Thể loại truyện ngắn đời sống Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn học, (2) 69 Nhật Tuấn (2012), “Lỏng Tuột: giọng điệu Trần Đức Tiến”, http: //w.w.w.nhavantphcm.com.vn 70 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) 108 [...]... tổ chức giọng điệu và ngôn ngữ truyện ngắn của Trần Đức Tiến qua tập Lỏng và tuột 9 Chương 1 TRUYỆN NGẮN TRẦN ĐỨC TIẾN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Truyện ngắn đương đại và một số vấn đề thi pháp thể loại 1.1.1 Một cái nhìn chung về truyện ngắn Việt Nam đương đại (sau 1975) 1.1.1.1 Tiền đề xã hội - thẩm mỹ của sự đổi mới truyện ngắn từ sau 1975 Văn học bắt nguồn từ đời sống, phản... của tập truyện Lỏng và tuột Truyện ngắn Trần Đức Tiến là một sự tìm tòi đổi mới trong cách viết, trong thi pháp Đây là một thứ truyện ngắn được “trời cho”, giống như thứ nước tinh khiết chỉ có mỗi trời mới ban tặng cho con người Lỏng và tuột là một tập truyện ngắn đặc sắc nhất trong hành trình sáng tác truyện ngắn của Trần Đức Tiến 1.2.3 Lỏng và tuột - Thành tựu nổi trội về truyện ngắn của Trần Đức Tiến. .. hiểu, nghiên cứu truyện ngắn Trần Đức Tiến nói riêng và truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung 6.2 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chương Chương 1: Truyện ngắn Trần Đức Tiến trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Nghệ thuật dựng truyện và xây dựng nhân vật của Trần Đức Tiến qua tập Lỏng và tuột Chương 3: Nghệ thuật...8 4.2.2 Đi sâu khảo sát, phân tích xác định những nỗ lực của Trần Đức Tiến trong nghệ thuật tổ chức giọng điệu và ngôn ngữ truyện ngắn (qua tập Lỏng và tuột) Cuối cùng rút ra một số kết luận về tập Lỏng và tuột nói riêng, truyện ngắn Trần Đức Tiến nói chung trong truyện ngắn Việt Nam đương đại… 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều... 1997), Tuyệt đối yên tĩnh (tập truyện ngắn, 2004), Lỏng và tuột (tập truyện ngắn, 2010), Vương quốc vắng nụ cười (tập truyện thiếu nhi, 1993), Dế mùa thu (tập truyện thiếu nhi, 1997), Thằng Cúp (tập truyện thiếu nhi, 2001), Làm mèo (truyện vừa thiếu nhi, 2003), Trăng vùi trong cỏ (tập truyện thiếu nhi, 2006)… Như vậy, trong quá trình sáng tác văn chương, số lượng truyện ngắn của ông tuy không nhiều... phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - loại hình, phương pháp cấu trúc - hệ thống… 6 Đóng góp và cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn là công trình đi sâu tìm hiểu tập truyện ngắn Lỏng và tuột của Trần Đức Tiến trên phương diện thi pháp thể loại với cái nhìn tập trung và hệ thống Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu truyện. .. cắp và Bụi trần không gây được sự chú ý đến độc giả Cho đến khi, tập truyện ngắn Bão đêm, Mười năm mưa xói ra đời thì tác phẩm của ông mới được người đọc biết đến, và có chỗ đứng trong giới văn chương Sau tập truyện ngắn Tuyệt đối yên tĩnh Trần Đức Tiến tiếp tục ra mắt bạn đọc Lỏng và tuột (Nxb Hội Nhà văn 2010) với 15 truyện ngắn đặc sắc như thứ “hàng hiếm”, là thứ “của trời cho” và “xuất hiện theo từng... nhà thơ Đặng Tiến từ California gửi về) qua những tập truyện ngắn của Kiệt Tấn (Pháp), Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoài Mỹ, Trần Thị Kim Lan, Lê Thị Huệ Họ là những nhà văn có đóng góp đáng kể cho bộ mặt truyện ngắn hải ngoại sau 1975, góp phần đẩy nhanh truyện ngắn Việt Nam trên quá trình hiện đại hóa và hội nhập với truyện ngắn thế giới 1.1.2 Một số vấn đề thi pháp thể loại truyện ngắn 20 Theo Từ điển thuật... là những yếu tố cơ bản nhất của thi pháp thể loại truyện ngắn Cốt truyện là chuỗi các sự kiện được tạo dựng trong tác phẩm tự sự và kịch Truyện ngắn là thể loại thuộc phương thức tự sự vì vậy truyện 21 ngắn cũng có cốt truyện Cốt truyện là phương tiện để nhà văn tái hiện các xung đột xã hội, thể hiện cái nhìn của nhà văn đối với cuộc sống, có sức mạnh hấp dẫn và lôi cuốn người đọc Chuỗi sự kiến, biến... bố… mơ hồ và không khu biệt Họ là họ nhưng cũng là chúng ta Một chúng ta “lõa lồ” trong thực tại như hiện thực của hiện tại Ở tập truyện ngắn Tuyệt đối yên tĩnh Trần Đức Tiến khai thác truyện ngắn ở khía cạnh trạng thái Không phải văn xuôi phân tích tâm lí dài dòng rườm rà như ta vẫn thường thấy, mà là văn xuôi trạng thái, rất thích hợp với thể loại truyện ngắn Trần Đức Tiến nắm trúng một một vài tâm ... cứu Truyện ngắn Trần Đức Tiến nhìn từ thi pháp thể loại (qua khảo sát tập Lỏng tuột) 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát tất truyện ngắn Trần Đức Tiến, đặc biệt tập trung vào mười lăm truyện ngắn. .. thuật dựng truyện xây dựng nhân vật Trần Đức Tiến qua tập Lỏng tuột Chương 3: Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn Trần Đức Tiến qua tập Lỏng tuột Chương TRUYỆN NGẮN TRẦN ĐỨC TIẾN TRONG...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRUNG DƯƠNG TRUYỆN NGẮN TRẦN ĐỨC TIẾN NHÌN TỪ THI PHÁP THỂ LOẠI (QUA KHẢO SÁT TẬP LỎNG VÀ TUỘT) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN

Ngày đăng: 29/10/2015, 15:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w